Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTMCP sài gòn chi nhánh vĩnh long

90 598 3
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTMCP sài gòn chi nhánh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - NGUYỄN TRÚC LINH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ NGỌC LAN TP.HCM - 2015 LỜI CAM ĐOAN - - Để thực luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Vĩnh Long” tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực TP.HCM, ngày 14 tháng 08 năm 2015 Người thực luận văn NGUYỄN TRÚC LINH LỜI CẢM TẠ - - Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài - Ngân hàng luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Tài Chính Marketing hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trường, đặc biệt TS Đặng Thị Ngọc Lan tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Các anh/chị, bạn đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Vĩnh Long gia đình hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập, hỗ trợ, giúp đỡ trình nghiên cứu sơ khảo sát liệu thứ cấp SCB Vĩnh Long Cuối xin chân thành cám ơn bạn học viên lớp Cao học Kinh tế Tài – Ngân hàng khóa 1/2011 chia kiến thức kinh nghiệm trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, xong khỏi có sai sót Rất mong nhận thông tin góp ý Quý Thầy, Cô bạn đọc Xin chân thành cám ơn TP.HCM, ngày 14 tháng 08 năm 2015 Người thực luận văn NGUYỄN TRÚC LINH MỤC LỤC - TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 11 GIỚI THIỆU 11 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.2.1 Mục tổng quát 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 13 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 1.4 Phương pháp nghiên cứu 13 1.5 Dữ liệu nghiên cứu 14 1.6 Kết cấu luận văn 15 CHƯƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 16 2.1 Cơ sở lý thuyết 16 2.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng 16 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 17 2.1.2.1 Căn nguyên nhân phát sinh rủi ro 17 2.1.2.2 Căn tính chủ quan, khách quan 18 2.1.2.3 Căn khả trả nợ khách hàng 18 2.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 19 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM 19 2.1.5 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 20 2.1.6 Chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng 21 2.1.7 Quản trị rủi ro tín dụng theo Công ước Basel II Basel III 24 2.2 Giới thiệu số nghiên cứu trước 27 2.2.1.Tài liệu nghiên cứu nước 27 2.2.2.Tài liệu nghiên cứu nước 29 Tóm lược chương 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Giới thiệu mô hình Binary Logistic (Logistics Model) 33 3.1.1.Ứng dụng mô hình Binary Logistic điều kiện áp dụng SCB 33 3.1.2 Phân tích sở lựa chọn mô hình Logistic để phân tích yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng khách hàng vay vốn ngân hàng SCB Vĩnh Long 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3 Thiết kế nghiên cứu 38 3.3.1.Phân tích mô hình Binary Logistic điều kiện áp dụng SCB VL 38 3.3.2.Mô tả biến 38 3.3.2.1.Xác định biến phụ thuộc 39 3.3.2.2.Xác định biến độc lập 40 3.3.3.Mô tả sở liệu 42 3.3.4 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu 42 3.3.5 Các nội dung cần phân tích 43 3.3.6 Ứng dụng phần mềm để chạy mô hình 44 Tóm lược chương 45 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng SCB Vĩnh Long 46 4.1.1.Khái quát tỉnh Vĩnh Long ngành ngân hàng Vĩnh Long 46 4.1.1.1.Giới thiệu chung tỉnh Vĩnh Long 46 4.1.1.2.Tổng quan ngành ngân hàng tỉnh Vĩnh Long 48 4.1.2 Giới thiệu khái quát NHTMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long 53 4.1.3.Tổng quát kết hoạt động kinh doanh 55 4.1.3.1.Tình hình huy động vốn 55 4.1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng, tình hình quản trị rủi ro tín dụng 55 4.1.3.3.Nguyên nhân hậu RRTD biện pháp xử lý RRTD 58 4.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 2010-2014 59 4.1.4.Thực trạng rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long 59 4.1.4.1 Chính sách tín dụng quy chế cho vay khách hàng 59 4.1.4.2 Quy trình tín dụng SCB 61 4.2 Thông tin chung mẫu nghiên cứu 62 4.2.1.Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp 63 4.2.2.Cơ cấu mẫu phân theo ngành kinh tế 63 4.2.3.Cơ cấu mẫu theo thời hạn cho vay 64 4.3 Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu 64 4.4 Kết chạy hồi quy 65 4.4.1.Kiểm định tự tương quan 65 4.4.2.Quy trình xây dựng mô hình tối ưu 66 4.4.3.Kiểm định tính phù hợp mô hình 67 4.4.4.Mức độ xác dự báo 68 4.4.5.Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy tổng thể 69 4.4.6 Kết nghiên cứu đưa mô hình Binary Logistic 69 4.4.7.Thảo luận kết nghiên cứu 71 4.5 Vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic 72 4.5.1 So sánh phân nhóm nợ dựa xác xuất rủi ro tín dụng 72 4.5.2 Vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic cho XHTD nội SCB 73 4.5.3 Vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic cho mục đích dự báo 73 4.6 Đánh giá tính khả thi mô hình 74 Tóm lược chương 76 CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 77 5.1 Kết luận chung 77 5.2 Gợi ý sách 77 5.2.1 Nhóm giải pháp khả tài khách hàng vay 78 5.2.2 Giải pháp tài sản đảm bảo 79 5.2.3 Giải pháp kinh nghiệm cán tín dụng 80 5.2.4 Nhóm giải pháp khác 81 5.2.5 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước 82 5.2.5.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin doanh nghiệp 82 5.2.5.2.Tăng cường công tác tra, giám sát 83 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 84 Tóm lược chương 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC A 87 PHỤ LỤC B 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT  -1 TMCP : Thương mại cổ phần SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn EFA : Phân tích yếu tố khám phá NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước CSTD : Chính sách tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng KNDV : Kinh nghiệm vay 10 KNTC : Khả tài 11 TSDB : Tài sản đảm bảo 12 SDVV : Sử dụng vốn vay 13 CBTD : Kinh nghiệm cán tín dụng 14 DDKD : Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 15 GSKV : Kiểm tra, giám sát khoản vay 16 CIC : Trung tâm thông tin tín dụng 17 ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long 18 NSNN : Ngân sách Nhà nước 19 NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 20 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG - HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Các loại RRTD phân chia theo nguyên nhân phát sinh rủi ro 17 Hình 2.2: Khuôn khổ pháp lý Hiệp ước Basel II 25 Hình 3.1: Đồ thị mô hình Logistic 33 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức NH SCB Vĩnh Long 54 Hình 4.2: Phân nhóm khách hàng có RRTD RRTD 62 Hình 4.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng SCB Vĩnh Long 70 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Giá trị GDP phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2014 47 Biểu đồ 4.2: Tình hình huy động vốn NHTM địa bàn 2010- 2014 49 Biểu đồ 4.3: Tình hình nợ xấu NHTM địa bàn 2010-2014 53 Biểu đồ 4.4: Tình hình huy động vốn NHTMCP Sài Gòn 2010-2014 55 Biểu đồ 4.5: Tình hình dư nợ tín dụng NHTMCP Sài Gòn 2010-2014 56 Biểu đồ 4.6: Tình hình nợ xấu NHTMCP Sài Gòn 2010-2014 56 Biểu đồ 4.7: Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn 2010-2014 59 BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Giá trị biến phụ thuộc 39 Bảng 3.2: Các biến độc lập sử dụng mô hình Binary Logistic 40 Bảng 4.1: Doanh số dư nợ cho vay NHTM địa bàn 2010-2014 50 Bảng 4.2: Các số RRTD TCTD địa bàn 2010-2014 52 Bảng 4.3: Các số RRTD NHCPSG 2010-2014 57 Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu phân theo loại hình doanh nghiệp 63 Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu theo ngành kinh tế 63 Bảng 4.6: Cơ cấu mẫu theo thời hạn vay 64 Bảng 4.7: Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu 64 Bảng 4.8: Ma trận hệ số tương quan 65 Bảng 4.9: Tổng hợp kế ước lượng hồi quý Logistic mô hình 67 Bảng 4.10: Kiểm định phù hợp mô hình theo kiểm định Omnibus 68 Bảng 4.11: Kiểm định Cox&Snell Nagelkerke 68 Bảng 4.12: Khả dự đoán mô hình 68 Bảng 4.13: Bảng kết tổng hợp mô hình tối ưu 69 Bảng 4.14: Tóm tắc kết mô hình nghiên cứu 69 Bảng 4.15: Tác động biến độc lập mô hình đến rủi ro tín dụng 70 Bảng 4.16: Mô tả phân nhóm nợ dựa xác xuất khả trả nợ 72 Bảng 4.17: Mô tả xếp hạng tín dụng dựa xác suất khả trả nợ 73 Bảng 4.18: Chỉ tiêu đánh giá Công ty TNHH Thủy sản Á Châu 74 Bảng 4.19: Chỉ tiêu đánh giá Công ty Lương Thực Hồng Trang 75 Bảng 4.19: Chỉ tiêu đánh giá Công ty Lương Thực Hồng Trang Chỉ tiêu Công thức Khả tài Vốn tự có dự án/ Tổng vốn khách hàng vay dự án vay vốn Tài sản đảm bảo Sồ tiền vay/TSĐB Mã hóa Số năm trực tiếp làm công tác tín Kinh nghiệm CBTD dụng Giá trị X2 0,25 X3 0,30 X4 Nguồn: Số liệu tác giả từ hồ sơ tín dụng Do đó, xác suất trả nợ Công ty Lương Thực Hồng Trang : E1(Y=1/X) = e P(Y  1)  (3,131 9,701X  9,178 X  0,506 X ) 1 e  (3,131 9,701X  9,178 X  0,506 X ) 7,01  0,8751  7,01 Bước 3: Đối chiếu với Bảng 4.16 Bảng 4.17, Công ty Lương thực Hổng Trang xếp vào nhóm 1, xếp loại: AA, xác suất khả trả nợ công ty 87,51% Bước 4: Tiến hành nhập số liệu 138 khách hàng (137 khách hàng mẫu 01 khách hàng Công ty Lương Thực Hồng Trang) vào phần mềm SPSS để chạy mô hình Mô hình 03 lựa chọn có dạng: E2(Y=1/X) = P(Y  1)  e (3,734  9,924 X  8,550 X  0,509 X ) 1 e  (3,734  9,924 X  8,550 X  0,509 X ) 9,88  0,90  9,88 Tương tự đối chiếu Bảng 4.16 Bảng 4.17 Công ty Lương Thực Hồng Trang xếp vào nhóm 1, xếp loại: AA, xác suất khả trả nợ công ty 90% Xác suất khả trả nợ E1 E2 chênh lệch không đáng kể 75 Tóm lược chương 04 Chương 04 với nội dung xây dựng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích khả xảy rủi ro tín dụng thông qua việc đánh giá khả trả nợ khách hàng sở để SCB hạn chế rủi ro đưa định cho vay Bằng việc vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic xây dựng hàm số dự báo rủi ro tín dụng cho khách hàng vay vốn ngân hàng SCB chi nhánh Vĩnh Long Với kết kiểm định mô hình nghiên cứu gồm ma trận tương quan biến mô hình, kết hồi quy, tính phù hợp mô hình cho thấy: Tất kiểm định có tính khả dụng mức độ phù hợp mô hình tốt Mô hình không đánh giá khả trả nợ khách hàng để xác định khả có rủi ro tín dụng từ định cho vay mà giúp cho việc phân nhóm nợ doanh nghiệp xếp hạng doanh nghiệp để đưa sách hợp lý cho đối tượng khách hàng khác 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Mục đích chương tóm tắt kết nghiên cứu đưa hàm ý giải pháp kết nghiên cứu Hai nội dung lớn trình bày (1) tóm tắt kết phát được, trình bày ý nghĩa thực tiễn đạt nghiên cứu, (2) hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận chung Từ mô hình nghiên cứu kỳ vọng ban đầu với 08 biến kỳ vọng tác động, giải thích cho rủi ro tín dụng khách hàng ngân hàng Với liệu thu thập từ 137 khách hàng doanh nghiệp cá nhân có quan hệ tín dụng với SCB Vĩnh Long, tác giả sử dụng mô hình Binary Logistic theo nghiên cứu thực nghiệm Trương Đông Lộc (2011), đó, hệ thống kiến thức kế thừa từ số nghiên cứu rủi ro tín dụng Altman (1968), Tabeb Ahmad (2005) Thông qua việc sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, đề tài mối quan hệ RRTD với yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng SCB khách hàng vay vốn, từ kiểm định tính phù hợp mô hình sử dụng đầy đủ thông qua kiểm định có liên quan đến mô hình Logistic Các kiểm định cho thấy, kết mô hình có từ nguồn liệu khách quan khả dụng cao Cụ thể: Kết nghiên cứu rằng, với kỳ vọng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng cổ phần Sài Gòn, điển hình trường hợp ngân hàng SCB chi nhánh Vĩnh Long cho thấy, 3/5 yếu tố có ảnh hưởng rõ nét gồm yếu tố X2- Khả tài khách hàng vay, X3-Tài sản đảm bảo, X4-Kinh nghiệm CBTD Các yếu tố lại có tác động không đáng kể đến rủi ro tín dụng khách hàng vay vốn SCB Vĩnh Long Theo kết trên, thời điểm kinh tế chưa hồi phục, hướng đến mục tiêu giảm thiểu rủi ro tín dụng, phía khách hàng cần tập trung vào việc nâng cao khả tài chính, đầu tư mua sắm tài sản, xây dựng nhà xưởng nâng cao giá trị tài sản đảm bảo, đào tạo nâng cao trình độ cán làm tín dụng… Để làm vấn đề trên, báo cáo hướng đến đề xuất số hàm ý khuyến nghị sách cụ thể sau : 5.2 Gợi ý sách Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng mô hình hồi quy Logistic phân tích rủi ro tín dụng, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ rủi ro tín dụng SCB Những kết cho thấy, mục tiêu khách hàng 77 nâng cao khả tài giá trị tài sản đảm bảo, sử dụng vốn vay mục đích, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để giảm thiểu khả rủi ro tín dụng Từ mục đích nghiên cứu đề tài, dựa kết nghiên cứu mô hình kết hợp với lý thuyết sở chương 02 phân tích thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng SCB chương 03, tác giả đề xuất 02 nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp ngân hàng nhóm giải pháp khách hàng 5.2.1 Nhóm giải pháp khả tài khách hàng vay Kết phân tích mô hình đo lường rủi ro tín dụng cho thấy, khả tài người vay ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng chi nhánh (β2 = -11,449; sig=0,010) Vì để giảm thiểu rủi ro tín dụng ngân hàng nên quy định cụ thể tỷ lệ vốn tự có/Tổng vốn dự án vay vốn áp dụng cho khoản vay khác dựa mức độ rủi ro khoản vay, theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có độ rủi ro cao phải đòi hỏi vốn tự có người vay cao hơn, không áo dụng tỷ lệ vốn tự có tối thiểu so với tổng nhu cầu vốn dự án giống tất đối tượng vay vốn Để nâng cáo khả tài khách hàng cần giảm tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu , để giảm tỷ số nợ vốn chủ sở hữu vấn đề đơn giản nguyên tắc, hệ số nhỏ, có nghĩa nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn doanh nghiệp gặp khó khăn tài Tỷ lệ lớn khả gặp khó khăn việc trả nợ phá sản doanh nghiệp lớn Tuy nhiên việc sử dụng nợ có ưu điểm, chi phí lãi vay trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc rủi ro tài ưu điểm vay nợ để đảm bảo tỷ lệ hợp lý Như vấn đề giảm tỷ số nợ vốn chủ sở hữu cho tỷ số thấp tốt mà phải có cân đối vừa đảm bảo doanh nghiệp trả nợ đáo hạn vừa tiết kiệm thuế gia tăng lợi nhuận sau thuế Do số giải pháp đề xuất sau: - Các doanh nghiệp phải có dự án khả thi đảm bảo khả sinh lời dự án - Cần phải có kế hoạch đầu tư tính toán cẩn thận, phải hoạch định rõ thuận lợi rủi ro xảy - Đội ngũ cán công nhân viên có trình độ, có kiến thức lĩnh vực hoạt động lĩnh vực tài chính, nắm bắt theo dõi thường xuyên biến động thị trường xảy ra, có khả phân tích dự đoán tình hình tài thời điểm cụ thể 78 - Nhân viên kế toán lành nghề giỏi chuyên môn có trách nhiệm kiểm tra, lưu trữ đồng thời ghi chép phát sinh doanh nghiệp rõ ràng xác để có giải pháp hữu hiệu - Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải có trình độ, có khả đoán để đưa định kịp thời xác Không ngừng học hỏi, trao đổi kiến thức tài doanh nghiệp đại Ngoài ra, doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí trình hoạt động: triển khai kế hoạch xếp lại sản xuất kinh doanh hợp lý để tiết giảm chi phí, cắt giảm chi phí không cần thiết Thiết lập cấu trúc lương hiệu nhằm giảm chi phí 5.2.2 Nhóm giải pháp tài sản đảm bảo Kết phân tích mô hình đo lường rủi ro tín dụng cho thấy, số tiền vay/Tổng giá trị tài sản đảm bảo người vay ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng chi nhánh (β3= 11,966; sig=0,040) Tuy nhiên không nên coi trọng tài sản đảm nợ vay thực tế có nhiều ngân hàng cho vay chủ yếu dựa vào tài sản chấp mà không quan tâm đến hiệu dự án vay vốn hay nguồn thu nhập trả nợ Nên dự án sản xuất kinh doanh không hiệu quà khách hàng khả trả nợ cho ngân hàng, lúc ngân hàng dùng tài sản chấp để phát tài sản chấp để thu hồi nợ, thực tế việc phát tài sản phụ thuộc nhiều yếu tố: bên vay vốn, tòa án , quan Thi hành án, ban ngành có liên quan … nên thông thường xử lý vay tài sản chấp phải thời gian 2-3 năm kể từ phát sinh rủi ro Mặt khác, từ kết phân tích cho thấy, tài sản đảm bảo nợ vay không ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, tài sản điều kiện cần chưa đủ Vì ngân hàng coi trọng tài sản đảm bảo mà quên yếu tố hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ khách hàng Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Việc xử lý nợ hạn cần có biện pháp cụ thể phân tích nguyên nhân nợ hạn khách hàng, từ có biện pháp tháo gỡ Đối với khách hàng nợ hạn có tính chất tạm thời, hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, ngân hàng xem xét khả trả nợ phương án sản xuất kinh doanh thời gian tới để đinh cho vay Việc cho vay bảo đảm thu hồi vốn, giúp khách hàng vượt qua khó khăn có biện pháp trả nợ áp dụng biện pháp sau: Căn vào phương án sản xuất kinh doanh khách hàng, khách hàng chứng minh khả hoàn trả đến hạn sau cấu lại nợ ngân hàng cấu lại nợ Để thực việc cấu lại nợ cho khách hàng 79 đòi hỏi ngân hàng phải giám sát chặt chẽ khoản nợ hoạt động khách hàng sau cấu Đối với khách hàng khó khăn tài chính, kinh doanh thua lỗ, khó khắc phục, nợ hạn chưa xác định nguồn trả, ngân hàng cần quản lý chặt chẽ khoản vay khách hàng sau: - Đối với khoản vay có tài sản bảo đảm: Ngân hàng rà soát tài sản bảo đảm, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn Phối hợp với Bộ, Ban, Ngành cho tiến hành lý, phát mại tài sản bảo đảm cho vay theo thị để thu hồi vốn - Đối với khoản vay tài sản bảo đảm: Trong trường hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu, nguồn vốn toán công trình qua thông báo vốn hàng năm lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền lĩnh vực khác yêu cầu khách hàng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng Tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay Đối với khách hàng cá nhân: kết hợp với quan công tác, vận động gia đình thu xếp nguồn để trả nợ 5.2.3 Nhóm giải pháp kinh nghiệm cán tín dụng Kết phân tích mô hình đo lường rủi ro tín dụng cho thấy, kinh nghiệm cán tín dụng ảnh hưởng phần đến đến rủi ro tín dụng ngân hàng (β5 = - ,369; sig=0,024) Nâng cao trình độ chuyên môn cán làm công tác tín dụng: - Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán tín dụng, cập nhật kịp thời văn pháp luật hành theo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật công tác thẩm định quản lý rủi ro tín dụng Chương trình đào tạo phải gắn liền với việc phục vụ công việc giao, phải có định hướng kế hoạch đào tạo rõ ràng giúp cán tín dụng nâng tầm quản trị rủi ro phát triển ổn định bền vững 80 - Bố trí phân công việc hợp lý cho cán tín dụng tránh tình trạng tải cán không đảm đương hết công việc Điều giúp cho cán có đủ thời gian nhiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát vay hiệu Nâng cao phẩm chất đạo đức cán tín dụng: Chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến rủi ro tín dụng ngân hàng muốn hạn chế rủi ro tín dụng lãnh đạo SCB Vĩnh Long phải thật trọng đến đội ngũ cán làm công tác tín dụng, đội ngũ cán yêu cầu chung phải có trình độ nghiệp vụ chuyên môn giỏi phải có phẩm chất đạo đức tốt tức cán vừa có tâm vừa phải có tầm Để đạt điều SCB cần thực biện pháp sau: - Trả lương theo hiệu công việc mà họ mang lại theo nguyên tắc lương càn tín dụng cán trực tiếp làm công tác tín dụng phải cao lương phận khác Cần phải gắn trách nhiệm cán tín dụng với chất lượng khoàn vay nhằm nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm họ công việc Bổ nhiệm cán phải trọng đến lực phẩm chất đạo đức phải có thử thách để chứng minh, rèn luyện trưởng thành - Triển khai áp dụng triệt để biện pháp chế tài hoạt động tín dụng, xử lý nghiêm hành vi sai trái, thực công khai, minh bạch không che dấu tội phạm - Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực phát sinh trình thực nhiệm vụ giao mối quan hệ tạo lập dài, đồng thời tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác giúp cán có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm công tác - Ngân hàng thực công khai lãi suất cho vay điều kiện vay vốn để khách hàng nắm rõ, tránh trường hợp cán tín dụng gây khó khăn, sách nhiễu khách hàng 5.2.4 Nhóm giải pháp khác + Thực bán nợ VAMC: Đối với khoản nợ không thu hồi có tài sản đảm bảo, ngân hàng không tự xử lý được, ngân hàng chuyển giao toàn khoản nợ với tài sản cho công ty mua bán nợ để công ty thực hoạt động bán nợ số tiền thu sau trừ khoản chi phí chuyển cho ngân hàng Công ty mua bán nợ hoạt động công ty độc lập 81 không phụ thuộc vào ngân hàng + Biện pháp khởi kiện tòa: Hiện nay, quan hệ kinh tế, việc khởi kiện tòa chưa thành thói quen người, kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tóa án kinh tế Việc khởi kiện tòa có tác dụng khách hàng thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ + Tận thu nợ ngoại bảng nợ khoanh: Nợ ngoại bảng, nợ khoanh khoản nợ không sinh lời, thông thường ngân hàng chuyển ngoại bảng không tính lãi Khoản nợ có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh ngân hàng, phải lấy từ nguồn dự phòng rủi ro để bù đắp, lợi nhuận ngân hàng Nếu nợ ngoại bảng tăng ngân hàng lãi phải trích dự phòng nhiều, việc tận thu nợ ngoại bảng, nợ khoanh góp phần lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng Việc xử lý dự phòng rủi ro chuyện nội ngân hàng, không tiết lộ thông tin cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro để tránh tượng khách hàng biết chây ỳ, không trả + Thực bảo hiểm tín dụng: Đây biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng, thường thực loại như: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Hiện nay, Việt Nam có bảo hiểm tài sản thực hiện, để hạn chế rủi ro tài sản bảo đảm, ngân hàng yêu cầu đơn vị mua bảo hiểm toàn giá trị tài sản làm bảo đảm cho ngân hàng người thụ hưởng quyền bồi thường ngân hàng 5.2.5 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước 5.2.5.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin doanh nghiệp Thông tin đóng vai trò quan trọng ngân hàng việc thẩm định khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh trình giám sát quản lý sau cho vay Thiếu thông tin thông tin không đầy đủ dẫn đến định sai lầm tăng rủi ro tín dụng cho ngân hàng Vì vậy, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần có giải pháp hữu hiệu việc hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế - Cần hoàn thiện quy định thuế, chế độ kế toán, báo cáo tài chính, chế độ hóa đơn để giúp doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ, nâng cao tính xác cho báo 82 cáo tài doanh nghiệp tạo điều kiện giám sát, đánh giá hoạt động doanh nghiệp tình hình tài chính, giúp ngân hàng có định cho vay hợp lý - Cần minh bạch thị trường thông tin tình hình kinh tế xã hội, cần xây dựng kho liệu quốc gia theo bộ, ngành tốc độ tăng trưởng ngành lĩnh vực, khu vực để tổ chức tín dụng có điều kiện sử dụng việc đánh giá khách hàng, phải xây dựng kho liệu tiêu tài trung bình theo ngành nghề theo quy mô doanh nghiệp Hiện Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) gần tổ chức cung cấp thông tin tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng Cần tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), đưa trung tâm trở thành trung tâm liệu hàng đầu quốc gia cung cấp thông tin tín dụng, xếp hạng tín dụng, phân tích dự báo, cảnh báo hoạt động tín dụng ngân hàng 5.2.5.2 Tăng cường công tác tra, giám sát, đánh giá Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng Nhằm mục đích hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu công tác kiểm tra, giám sát nội bộ, phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước cần đẩy mạnh tăng cường hiệu công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng - Công tác tra, giám sát chủ yếu tra tuân thủ Phương pháp đạt mục tiêu xử lý rủi ro chưa hướng đến mục tiêu cao phòng ngừa rủi ro - Lực lượng tra trẻ, kinh nghiệm hoạt động ngân hàng Công tác đào tạo cán tra viên chưa trọng, gây hạn chế định đến việc nâng cao trình độ tra viên Để nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung số giải pháp sau: - Đổi công tác tổ chức cán bộ, tập trung tăng cường cán có trình độ chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm công tác ngân hàng có phẩm chất đạo đức để nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ cán tra Việc đổi tập trung vào công tác tuyển dụng, xếp cán bộ, sách đãi ngộ đặc biệt công tác đào tạo kiến thức, kỹ năng, phương pháp tra, giám sát ngân hàng theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế - Hoàn thiện máy tổ chức tra theo hướng thống đạo Thanh tra Giám sát ngân hàng nhiệm vụ phát sai phạm xử lý sai phạm hoạt động tra 83 - Đổi phương pháp tra dựa sở phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm nâng cao lực cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng - Tăng cường vai trò kiểm soát nội ngân hàng thương mại mối quan hệ với quan tra giám sát Ngân hàng nhà nước Hoạt động tra, giám sát có mối quan hệ định với hoạt động kiểm soát nội 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu + Hạn chế phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Do cỡ mẫu nhỏ (137 mẫu) nên việc sử dụng mô hình Binary Logistic nhiều hạn chế, chưa thể khẳng định tính xác mô hình thêm vào sử dụng mô hình hồi quy bị tượng đa cộng tuyến, việc thu nhập liệu không xác cỡ mẫu nhỏ dẫn đến việc lập mô hình sai, thiếu tin cậy + Hạn chế phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh tỉnh Vĩnh Long với đặc thù văn hóa, kinh tế, xã hội vùng ĐBSCL có rủi ro tín dụng khác - Hạn chế phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng mô hình Logistic giả thuyết Trương Đông Lộc & Nguyễn Thị Tuyết để nghiên cứu rủi ro tín dụng ngân hàng chưa so sánh với mô hình phân tích khác để kiểm tra kết Tóm lược chương 05 Dựa kết mô hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng SCB xây dựng chương kết nghiên cứu chương 4, luận văn đề xuất nhóm giải pháp ngân hàng nhằm ứng dụng mô hình thiết kế hoạt động tín dụng SCB khách hàng Nhóm giải pháp xây dựng quy trình ứng dụng mô hình, nhóm giải pháp khách hàng Bên cạnh việc đưa giải pháp trên, luận văn dựa tình hình thực tế hoạt động tín dụng khách hàng SCB quản lý tín dụng NHNN, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đánh giá rủi ro tín dụng SCB 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Long từ năm 2010 – 2014 Cục Thống kê Tỉnh Vĩnh Long Báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng 2010-2014 Ngân hàng SCB Chi nhánh Vĩnh Long Báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng 2010-2014 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh Nhà xuất Thống kê Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS NXB Thống kê Trần Huy Hoàng (12/2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2000), “Tín Dụng Ngân Hàng”, Nhà xuất Thống Kê Hà Thị Kim Nga ( 2005) “ Các loại rủi ro quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng,( Số chuyên đề), trang 18-24 Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề), trang 2-3 10 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM VN giải pháp phòng ngừa hạn chế (2003) Đề tài nghiên cứu khoa học, chủ nhiệm TS Nguyễn Đức Thảo 11 Lê Văn Dũng (2007), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trình hội nhập quốc tế, Tạp chí ngân hàng, Số 7, trang 26-29 12 Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, XNB Thống kê 13 Trương Đông Lộc (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước khu vực ĐBSCL”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 156, trang 49-52 14 Hoàng Tùng (2011), “Mô hình định lượng phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp”, Tạp chí khoa học Đào tạo Ngân hàng 85 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Basel Committee, Chairman: Roger Cole – Federal Reserve Board, Washinton, D.C (09/2000), “Principles for the Management of Credit Risk” 16 Maddala, GS (1983), “Limited dependent and qualitative variables in econometrics”, Cambridge University Press 17 Tabeb A(2005), Logit models for Bankruptcy data Implemented in XploRe, A master of Science, Humboldt-Universitat zu Berlin, CASE-Center for Applied Statistic and Economics Institute for Statistics and Econometrics 18 Chiara, P., Costanza, T., (2010), A a parsimonious default prediction model for Italian SMEs, Banks and banks Systems, 5(4) 19 The new Basel capital framework and its implementation in the European union No 42 November, 2005 86 PHỤ LỤC A PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA SCB VĨNH LONG TÊN KHÁCH HÀNG: A.THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Loại hình doanh nghiệp   DNNN  DNTN   Công ty TNHH & CP  Cá nhân hộ gia đình Ngành nghề kinh doanh   Nông nghiệp, lâm nghiệp  Thương mại, dịch vụ   Thủy sản  Khác   Xây dựng, bất động sản Thời hạn vay   Ngắn hạn   Dài hạn  Trung hạn B CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RRTD CỦA SCB VĨNH LONG Kinh nghiệm khách hàng vay vốn Năm Khả tài khách hàng % Vốn tự có/ Vốn vay Tài sản đảm bảo % Số tiền vay/ TSĐB Kinh nghiệm cán tín dụng Năm Kiểm tra giám sát khoản vay Số lần kiểm tra Rủi ro tín dụng Có rủi ro tín dụng Không có rủi ro tín dụng 87 PHỤ LỤC B: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN, HỒI QUY Phân tích tương quan biến Correlations X1 X2 X3 Pearson Correlation -.107 000 X1 Sig (2-tailed) 214 1.000 N 137 137 137 Pearson Correlation -.107 -.219* X2 Sig (2-tailed) 214 010 N 137 137 137 * Pearson Correlation 000 -.219 X3 Sig (2-tailed) 1.000 010 N 137 137 137 Pearson Correlation 030 098 -.162 X4 Sig (2-tailed) 727 254 058 N 137 137 137 Pearson Correlation 092 028 025 X5 Sig (2-tailed) 286 748 768 N 137 137 137 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Phân tích hồi quy Binary Logistic X4 030 727 137 098 254 137 -.162 058 137 137 -.050 565 137 X5 092 286 137 028 748 137 025 768 137 -.050 565 137 137 Omnibus Tests of Model Coefficients Chidf Sig square Step 32.415 000 Step Block 32.415 000 Model 32.415 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 53.541a 211 452 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 88 Step Step 1a Classification Tablea Observed Predicted Y Percentage Correct Khong co Co RRTD RRTD Khong co 10 23.1 RRTD Y Co RRTD 122 98.4 Overall Percentage 91.2 a The cut value is 500 Variables in the Equation B S.E Wald df Sig X2 -9.701 3.359 8.342 004 X3 9.178 4.372 4.407 036 X4 -.506 162 9.710 002 Constant 3.131 3.362 867 352 a Variable(s) entered on step 1: X2, X3, X4 89 Exp(B) 000 9684.863 603 22.886 [...]... thể dẫn đến rủi ro tín dụng tại đơn vị, từ đó có thể đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chung của đề tài là phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long để đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro tín dụng của các khách... hệ tín dụng tại Ngân hàng SCB Vĩnh Long , từ đó đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể như sau: - Tổng quan cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng - Nghiên cứu đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín. .. và khắc phục rủi ro tín dụng Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng với 438 khảo sát từ hồ sơ tín dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Vietcombank Cần Thơ Từ các lý thuyết về tín dụng và rủi ro tín dụng và các nghiên cứu thực tiễn về vấn đề này từ dữ liệu thứ cấp Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tác giả đã sử dụng mô hình... thất trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng Rủi ro tín dụng được xem là loại rủi ro trọng yếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, bởi lẽ cấp tín dụng hiện nay vẫn là hoạt động chủ lực của các NHTM Việt Nam 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành hai loại: Rủi ro giao... Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Các vấn đề tài chính liên quan tới rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng SCB chi nhánh Vĩnh Long - Phạm vi về không gian nghiên cứu: hồ sơ tín dụng của các khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại chi nhánh của SCB Vĩnh Long - Phạm vi về thời gian nghiên cứu của đề tài là các khách hàng... tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CN Vĩnh Long - Từ kết quả nghiên cứu đề xuất, gợi ý một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn CN Vĩnh Long trong thời gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn chi. .. vốn của ngân hàng TMCP Sài Gòn theo phương pháp thuận tiện để xây dựng thang đo thông qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20 Kết quả của nghiên cứu này cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long trong mô hình hiệu chỉnh chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố như sau: (1) Khả năng tài chính của khách hàng, (2) Tài sản đảm bảo, (3) Kinh nghiệm của CBTD có ảnh hưởng. .. quản lý rủi ro tín dụng một cách bài bản, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, hướng tới các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro, phù hợp với môi trường hội nhập Xuất phát từ lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long ... rủi ro tín dụng; quy trình tín dụng đang áp dụng tại SCB và mô hình định lượng Binary Logistic được sử dụng để đo lường, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với các doanh nghiệp này Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương này sẽ giới thiệu sơ lược về địa bàn nghiên cứu, ngân hàng TMCP SCB chi nhánh Vĩnh Long, phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, nhận định về công tác đánh giá rủi ro. .. những rủi ro nhất định, để hạn chế được những rủi ro ấy bắt buộc phải tìm được yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Để tìm ra câu trả lời cho những vấn đề trên, Trương Đông Lộc & Nguyễn Thị Tuyết đã thực hiện đề tài với mục tiêu của nghiên cứu này là 29 phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại cỏ phần Ngoại Thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ qua đó đề xuất các biện ... lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng - Nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CN Vĩnh Long -... rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Vĩnh Long 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các vấn đề tài liên quan tới rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. .. định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Vietcombank Cần Thơ Từ lý thuyết tín dụng rủi ro tín dụng nghiên cứu thực tiễn vấn đề từ liệu thứ cấp Để xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 28/01/2016, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan