1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đổi mới quản lí công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa

130 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ---o0o---TRỊNH VĂN HƯNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG thcs VÙNG CAO HUYỆN NHƯ THANH – TỈN

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

-o0o -TRỊNH VĂN HƯNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG thcs VÙNG CAO HUYỆN

NHƯ THANH – TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRỊNH VĂN HƯNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

MÃ SỐ: 60.14.01.14

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ ĐÌNH PHƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRỊNH VĂN HƯNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ

MÃ SỐ: 60.14.01.14

Trang 2

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Nhà trường, Phòng sau đại học trường Đại học Vinh, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, các thầy cô đã tham gia quả lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ mới.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS NGÔ ĐÌNH PHƯƠNG

đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, cán bộ quản lý các trường THPT huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh, của các thầy giáo, cô giáo

và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Nghệ An, tháng 5 năm 2015

Tác giả

Trịnh Văn Hưng

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Mục lục

Lời cảm ơn

Danh mục các chữ viết tắt bằng tiếng Việt

Một số thuật ngữ bằng tiếng Anh

Danh mục các sơ đồ, bảng

MỞ ĐẦU

5 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUÂN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KIỂM

TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯ ỜNG TPHT

1.2 Khái niệm cơ bản trong kiểm tra, đánh giá KQHT 7

1.4 Những chức năng và yêu cầu sư phạm trong việc kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập

15

1.1.6 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 181.1.7 Các nguyên tắc, phương pháp và kĩ thuật đánh giá

1.1.7 Vai trò của KTĐG KQHT trong quá trình dạy học 22

1.2 Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra

Trang 4

Chương 2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội 412.2 Vài nét về thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Huyện Hậu Lộctỉnh Thanh Hóa

2.2.4 Tình hình đội ngũ CB,GV và công tác đổi mới quản lý

hoạt động kiểm tra đánh giá KQHT ở các trườngTHPT huyện Hậu Lộc

50

56

2.3 Đánh giá chung về thực trạng đổi mới quản lý hoạt động

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT trênđịa bàn huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

Chương 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA

3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, yêu cầu

và định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT nhằm tạođộng lực đổi mới cho giáo viên, hình thành thái độ tích cựctrong học tập và kiểm tra đánh giá ở học sinh, hạn chế tiêucực trong thi cử

74

3.2.2 Giải pháp 2: Quy hoạch đội ngũ giáo viên đảm bảo về 78

Trang 5

số lượng, cơ cấu, chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểmtra, đánh giá kết quả học tập.

3.2.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo dạy học và kiểm tra đánh giá

theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dụcphổ thông

81

3.2.4 Giải pháp 4: Bồi dưỡng kĩ năng đánh giá cho giáo

viên và rèn luyện kĩ năng tự đánh giá cho học sinh

83

3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng kế hoạch và đổi mới qui trình

đánh giá hạnh kiểm bảo đảm tính khách quan, chính xác,công bằng của quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

91

3.2.6 Giải pháp 6: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

phục vụ đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới hệ thống thôngtin quản lý và công tác thi đua khen thưởng

103

3.2.7 Giải pháp 7: Xây dựng môi trường văn hóa chất lượng

giáo dục trong nhà trường và phối hợp chặt chẽ các lựclượng giáo dục tham gia hỗ trợ hoạt động đổi mới kiểm tra,đánh giá

MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT

Viết tắt Viết đầy đủ

GD&ĐTGVGVCNHSKQHTKTĐG

giáo dục và đào tạogiáo viên

giáo viên chủ nhiệmhọc sinh

kết quả học tậpkiểm tra, đánh giá

Trang 6

PHHSQLGDTHPTTHCSKT-XH CSVC-TBDH

QLT-ĐGCL

HĐDHHĐNGLLHĐHNĐH&CĐ NXB

CNH-HĐH

phụ huynh học sinhquản lí giáo dụctrung học phổ thôngTrung học cơ sởKinh tế -xã hội

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcQuản lý thi- Đánh giá chất lượngHoạt động dạy học

Hoạt động ngoài giờ lên lớpHoạt động hướng nghiệpĐại học và Cao đẳng

Nhà xuất bảnCông nghiệp hóa- Hiện đại hóa

PH L CỤ LỤC Ụ LỤC

Phiếu số 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho HT, tổ trưởng chuyên môn các trường THPT Huyện Hậu Lộc)

Nhằm giúp cho công tác kiểm tra đánh hoạt động dạy học ở các trườngTHPT Huyện Hậu Lộc được tốt hơn, xin anh (chị) vui lòng cho biết một số ý kiếnsau:

(Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp hoặc trả lời câu hỏi)

1 Anh (chị) có hài lòng với kết quả của công tác kiển tra đánh giá kết quả học tậphiện nay ở trường anh (chị) không?

- Bằng lòng 

- Không bằng lòng 

- Còn nhiều băn khoăn 

- Xin anh (chị) cho biết lý do tại sao?

Trang 7

2 Theo anh (chị) người hiệu trưởng và tổ trưởng có vai trò gì trong việc kiểm trađánh giá kết quả học tập ở các trường THPT.

4 Xin anh (chị) cho biết để hiệu quả của công tác kiêm tra đánh giá đạt kết quả, thìngười hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn cần có những năng lực gì?

5 Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về những nguyên nhân tồn tại, yếukém trong công tác kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT hiện nay (xác địnhmức độ của các nguyên nhân bằng cách đánh dấu X vào cột các mức độ)

ĐÁNH GIÁ

Rất đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

1 Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm

tra, đánh giá một cách thường xuyên liên tục

2 Kiểm tra, đánh giá có liên quan đến tình cảm

đồng nghiệp, nên còn nương nhẹ

3 Kiểm tra, đánh giá còn chưa được tiến hành

thường xuyên, liên tục

4 Do hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn

nghiệp vụ sư phạm

5 Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn

chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về

Trang 8

8 Công tác phối hợp giữa các lực lượng tham gia

kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy còn hạn

chế

9 Công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu quả chưa

cao

10 Chưa động viên khuyến khích kịp thời những cá

nhân tiên tiến điển hình của nhà trường

11 Công tác tổ chức cán bộ còn bất cập để sẩy ra

tình trạng thừa, thiếu GV cục bộ ở các trường

12 Đầu tư tăng cường CSVC, trang TBDH còn quá

thấp

ý kiến khác của anh (chị), xin nêu cụ thể:

6 Đồng chí đã được đi học các lớp nghiệp vụ QLGD dưới hình thức nào?

- Bồi dưỡng ngắn hạn 

- Bồi dưỡng dài hạn 

- Bồi dưỡng phục vụ các vụ việc cụ thể 

Nếu được học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD đồng chí muốn được bồidưỡng những nội dung gì?

7 Đồng chí đánh giá các mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạtđộng dạy học ở nơi mình công tác như thế nào?

STT

CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA,

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC

CÁC MỨC ĐỘ

Đã làm tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về

vai trò và ý nghĩa của kiểm tra, đánh

giá hoạt động dạy học

Trang 9

2 Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm

tra, đánh giá hoạt động dạy học

3 Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn,

thang đo trong kiểm tra, đánh giá

Trang 10

( Dành cho giáo viên các trường THPT Huyện Hậu Lộc)

1 Để nâng cao công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về các nội dung sau đây (đánh dấu X vào ô trống nếu tán thành):

1 Chuẩn bị tốt giáo án trước khi lên lớp 

2 Chấp hành nghiêm giờ giấc, thời gian, kỷ luật lao động 

3 Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục một cách khoa học, chính xác, phù hợp với mọi đối tượng HS 

4 Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giáo viên theo quy định 

5 Sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, chủ động làm thêm đồ dùng phục vụ cho dạy học 

6 Thường xuyên tham gia dự giờ, thăm lớp để học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp 

7 Thực hiện tốt các quy định về kiểm tra, chấm chữa bài cho HS 

8 Làm tốt các quy định, yêu cầu của công tác chủ nhiệm lớp, gương mẫu trước học sinh 

2 Anh (chị) có hài lòng với kết quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học hiện nay của hiệu trưởng trường anh (chị) không? - Rất hài lòng 

- Hài lòng 

- Không hài lòng 

- Còn nhiều băn khoăn 

- Xin anh (chị) cho biết lý do tại sao?

3 Theo anh (chị), người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn cần thiết là người có chuyên môn giỏi, có nghiệp vụ về kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học? - Rất cần thiết 

- Cần thiết 

- Không cần thiết 

4 Theo anh (chị) người hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn có vai trò như thế

nào trong việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trường

THPT?

Trang 11

ĐÁNH GIÁ

Rất đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được

yêu cầu

2 Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm

tra đánh giá một cách thường xuyên liên tục

3 Kiểm tra, đánh giá có liên quan đến tình cảm

đồng nghiệp

4 Kiểm tra, đánh giá còn chưa được tiến hành

thường xuyên, liên tục

5 Do hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn

nghiệp vụ sư phạm

6 Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn

chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về

Trang 12

2 Chất lượng phụ thuộc cách thức

quản lý của các cấp

3 Chất lượng phụ thuộc vào sự quan

tâm của gia đình, cộng đồng

4 Chất lượng phụ thuộc vào phương

Không cần thiết

1 Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD

2 Bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ

kiểm tra, đánh giá giá hoạt động dạy

học cho các nhà QL trường học

3 Tăng cường CSVC và thiết bị dạy

học theo phương pháp mới

4 Tổ chức tham quan học tập mô hình

của một số trường điểm trong và

ngoài huyện

5 Biên soạn chương trình, SGK, sách

tham khảo tốt, để GV có thể tiếp cận

7 Kiểm tra, đánh giá định kỳ theo kế

hoạch để GV chủ động trong việc

chuẩn bị tốt các giờ lên lớp

8 Có chế độ, chính sách hợp lý với các

cá nhân tiên tiến, điển hình để GV

Trang 13

yên tâm giảng dạy.

9 Có kế hoạch định kỳ trưng cầu ý kiến

của GV về kiểm tra, đánh giá giá

Phiếu số 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho lãnh đạo, cán bộ chuyên viên Sở giáo dục ) Nhằm giúp cho công tác kiểm tra đánh hoạt động dạy học được tốt hơn, xin đồng chí vui lòng cho biết một số ý kiến sau:

1 Theo anh (chị) hiệu trưởng và tổ trưởng tổ chuyên môn trường THPT có vai trònhư thế nào trong việc kiểm tra, đánh giá KQHT

STT

CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA,

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC

CÁC MỨC ĐỘ

Đã làm tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về

vai trò và ý nghĩa của kiểm tra, đánh

giá hoạt động dạy học

2 Kế hoạch hoá các hoạt động kiểm

tra, đánh giá hoạt động dạy học

3 Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn,

thang đo trong kiểm tra, đánh giá

Trang 14

ĐÁNH GIÁ

Rất đồng ý

Đồng ý

Không đồng ý

1 Điều kiện thực thi nhiệm vụ chưa đáp ứng được

yêu cầu

2 Bản thân chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ đánh

giá một cách thường xuyên liên tục

3 Kiểm tra, đánh giá có liên quan đến tình cảm

đồng nghiệp

4 Kiểm tra, đánh giá còn chưa được tiến hành

thường xuyên, liên tục

5 Do hạn chế về năng lực, trình độ, chuyên môn

nghiệp vụ sư phạm

6 Thời gian và công việc quản lý vất vả, làm hạn

chế việc tự học tập và cập nhật thông tin mới về

5 Theo anh (chị) hiệu trưởng ở các trường THPT Huyện Hậu Lộc cần có biệnpháp gì để đánh giá một cách khách quan công tác kiểm tra, đánh giá hoạt độngdạy học?

Trang 15

6 Đồng chí đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các tiêu chí kiểm tra, đánhgiá giá hoạt động dạy học ở ở các trường THPT, (bằng cách đánh dấu X vào ô cộtphù hợp)

2 Giáo án - sổ sách

3 Thao giảng (dự giờ)

4 Chất lượng học tập của HS

5 Chủ nhiệm và công tác khác

6 Sáng kiến kinh nghiệm

Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của đồng chí !

Trang 16

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trên thế giới, từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX đã có một cuộc cách mạng

về KTĐG với những thay đổi căn bản về triết lí, quan điểm, phương pháp và cáchoạt động cụ thể Những thay đổi trên thể hiện quan điểm mới: coi người học

(learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn bộ hoạt động GD.

Đất nước ta bước vào thế kỷ XXI với nhiều thời cơ và vận hội mới, nhưng cũngđứng trước những thách thức to lớn Đó là tác động của xu thế toàn cầu hoá và hộinhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, chính trị, văn hóa Đòi hỏi đội ngũcác nhà quản lý phải hoạch định được chiến lược phát triển KT - XH đúng đắn,phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, của đất nước và phù hợp với xuthế phát triển của thời đại Trong đó giáo dục được coi là chìa khoá của sự thànhcông và sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, ổn định và lâu dài Dovậy cải cách, đổi mới nền giáo dục là một tất yếu lịch sử, một quy luật của sự vậnđộng và phát triển kinh tế- xã hội để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta phảiđổi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ Đặc biệt là thực hiện tốt chương trìnhhành động của Chính phủ, của ngành Giáo dục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TWhội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;đổi mới phương pháp giáo dục và đổi mới đánh giá thi cử Trong những nội dung

đó, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập củahọc sinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng Về tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá

trong quá trình dạy học, nhà giáo dục G.K Miller đã nói: “Thay đổi chương trình

hoặc phương pháp giảng dạy mà không thay đổi hệ thống đánh giá thì chưa chắc

đã thay đổi được chất lượng dạy học Nhưng khi thay đổi hệ thống đánh giá mà không thay đổi chương trình giảng dạy thì lại có thể tạo nên sự thay đổi theo chiều hướng tốt của chất lượng dạy học”.

Theo GS Dương Thiệu Tống, trong vấn đề giảng dạy và học tập ở bất kì cấphọc nào cũng đều có bốn vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, đó là: mục tiêu giảngdạy, cấu trúc của nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy và học tập, đánh giágiảng dạy và học tập [46] Giữa mục tiêu, nội dung, phưong pháp và kiểm tra đánh

Trang 17

giá có mối quan hệ mật thiết với nhau Đánh giá một cách chính xác và đáng tincậy kết quả học tập mới có thể xác định mục tiêu đề ra có đạt được hay không vàđạt đến mức độ nào, đồng thời xác định được tính thích hợp của nội dung và hiệuquả của phương pháp giảng dạy, trên cơ sở đó mới tiến hành đổi mới phương phápdạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, đổi mới trong giáo dục rất coitrọng đổi mới kiểm tra đánh giá, nếu không đổi mới kiểm tra đánh giá thì quá trìnhđổi mới giáo dục phổ thông và đổi mới phương pháp dạy học sẽ trở nên hình thức

và không đạt hiệu quả

Thực tiễn dạy học và giáo dục hiện nay ở nước ta, việc kiểm tra đánh giáKQHT của học sinh vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, đó là: kiểm tra đánh giáchưa toàn diện, không đúng, không đủ mục tiêu môn học, chưa chú trọng đến sựcân đối hợp lí kiểm tra đánh giá ba phương diện mục tiêu kiến thức, kĩ năng, tháiđộ; kiểm tra đánh giá chú trọng kiểm tra tri thức tái hiện mà chưa coi trọng việcphát huy tính sáng tạo và năng lực thực hành của học sinh; kiểm tra đánh giáchưa khách quan, chính xác, không căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Việckiểm tra đánh giá phụ thuộc vào chủ quan của giáo viên nên không phản ánhđúng năng lực thực tế của học sinh; kiểm tra đánh giá chưa đa dạng về hình thức,kết quả kiểm tra đánh giá không góp phần điều chỉnh nội dung, phương phápgiảng dạy của giáo viên, kém tác dụng trong việc điều chỉnh động cơ, mục tiêuhọc tập nên chưa khắc phục được thói quen học tập thụ động của học sinh Vìvậy, để nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay, ngoài việc đổi mới về mục tiêu,nội dung và phương pháp dạy học, việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh là một vấn đề hết sức cấp thiết

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụngđược cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực vàphẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểmtra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề,coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trìnhhọc tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt độngdạy học và giáo dục

Trang 18

Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị quá trình đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộphương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục.

Với những lý do trên, việc chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp đổi mới quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh ở các trường THPT huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản

lý giáo dục là cần thiết nhằm đề xuất những giải pháp khả thi trong công tác quản

lý hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trườngTHPT nói chung và các trường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc nói riêng, đểviệc kiểm tra đánh giá kết quả học tập trở thành động lực thúc đẩy đổi mới phươngpháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực vào sự nghiệp đổimới giáo dục của Tỉnh Thanh Hóa

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề xuất một số giải pháp đổi mới quản lý đối với hoạt động đổi kiểm tra đánhgiá kết quả học tập của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở cáctrường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục hiện nay

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đối với hoạt động kiểm tra đánh

giá kết quả học tập của học sinh THPT

3.2 Đối tượng: Các giải pháp quản lý hiệu quả hoạt động đổi mới kiểm tra

đánh giá kết quả học tập ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnhThanh Hóa

3.3 Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu công tác quản lí của các trường THPT trên địa bàn huyện Hậu

Lộc, tỉnh Thanh Hóa về hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập

- Trong khuôn khổ của luận văn, khái niệm đánh giá kết quả học tập mà đề tài

thực hiện chính là đánh giá kết quả học tập bộ môn, thể hiện ở đánh giá kết quảhọc lực của học sinh, chủ yếu diễn ra trong quá trình dạy học

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Việc áp dụng các giải pháp quản lý được đề xuất trong đề tài sẽ làm tăng hiệuquả hoạt động đổi mới quản lí kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh ở cáctrường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, góp phần thúc đẩy

Trang 19

đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhàtrường.

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá và quản lý hoạt động đổimới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT

5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánhgiá kết quả học tập của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hóanói chung và các trường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc nói riêng trong giaiđoạn hiện nay

5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kếtquả học tập ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích - tổng hợp - nghiên cứu các

văn bản pháp quy, các tài liệu khoa học và khái quát hóa hệ thống lý luận có liênquan đến đề tài

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi; Quan sát;

Tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp chuyên gia; Nghiên cứu các sảnphẩm hoạt động

Cụ thể là: Phỏng vấn gián tiếp CBQL, GV, HS, PHHS bằng phiếu hỏi; Thảoluận, phỏng vấn trực tiếp các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các giáo viên cốt cán;xin ý kiến các chuyên gia giáo dục; Thu thập và phân tích kết quả các kì kiểm trađịnh kì

6.3 Phương pháp bổ trợ: Sử dụng thống kê toán học nhằm xử lý các kết quả

điều tra nghiên cứu để làm các cứ liệu, các chỉ số đánh giá

7.1 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả

học tập và công tác quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả họctập học sinh ở các trường THPT

7.2 Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra

đánh giá KQHT ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

và nêu được nguyên nhân thành công cũng như những hạn chế cần khắc phục.7.3 Xây dựng một số giải pháp quản lý hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giákết quả học tập ở các trường THPT, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lýnhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường, đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay

Trang 20

7.4 Sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý và giáo viên ở cáctrường THPT trong việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba chương :

Chương 1 Cơ sở khoa học của đổi mới quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết

quả học tập

Chương 2 Thực trạng hoạt động đổi mới quản lý công tác kiểm tra đánh giá

kết quả học tập ở các trường THPT huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

Chương 3 Một số giải pháp đổi mới quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết

quả học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

Cuối cùng là phần phụ lục và một số tài liệu tham khảo.

Trang 21

Chương 1

QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở các nhà trường trung học phổthông là một trong những vấn đề đã và đang được các nhà nghiên cứu trong

và ngoài nước quan tâm

Trong thực tế việc chỉ đạo tốt đổi mới quản lý công tác kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập là biện pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy

và học Trong trường học thì công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập vớimục đích nâng cao chất hoạt động chuyên môn của nhà trường, huy động tốtnhất sức mạnh, sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề của mỗigiáo viên Về tổ chức dự giờ, phân tích bài giảng và sinh hoạt tổ nhóm chuyênmôn là một nhiệm vụ chủ yếu, thiết thực và thường xuyên của quá trình kiểmtra, đánh giá kết quả học tập trong trường THPT

Tác giả V.A.Xukhomlinxki đã thấy rõ tầm quan trọng của biện pháp này,

là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản lý chuyên môn Trong cuốn

“Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trường” V.A Xukhomlinxki đã nêu rất cụ thểcách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho thực hiện tốt và có hiệu quảgiải pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả họctập việc nghiên cứu về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các nước đã cónhững thành quả lớn lao, đóng góp vào trào lưu cải cách giáo dục hiện đại hiệnnay

1.1.2 Nghiên cứu ở Việt nam

Nghiên cứu về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được nhiều tácgiả quan tâm như: Theo các tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Trần Bá Hoành, Hà ThịĐức thì có những chức năng sau: chức năng phát hiện - điều chỉnh, chức năng

Trang 22

củng cố - phát triển và chức năng giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá đúng thựclực, đúng chất lượng, đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ, kịp thời sẽ

có tác dụng tích cực trong việc phát huy tính sáng tạo và nội lực của giáo viên

và học sinh Đồng thời, đó cũng chính là động lực thúc đẩy tinh thần đội ngũ

GV đoàn kết, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp

vụ sư phạm Đáp ứng được yêu cầu của ngành GD - ĐT và nhu cầu xã hội đề ra.Ngược lại nếu kiểm tra, đánh giá không đúng lúc, không kịp thời, thiếu kháchquan, công bằng thì sẽ mất lòng tin, không khuyến khích được sự nỗ lực phấnđấu vươn lên như mong đợi

Như vậy, công tác kiểm tra, đánh giá là vấn đề luôn được quan tâm vàtìm hướng đi cho phù hợp Các nhà nghiên cứu cho rằng, kiểm tra, đánh giá là

để phát huy tính sáng tạo, kích thích sự cố gắng và tinh thần học hỏi vươn lên,khắc phục những hạn chế, bồi dưỡng và phát huy năng khiếu, mặt mạnh đểcông tác kiểm tra, đánh giá phù hợp với xu thế đổi mới của đất nước, thúc đẩy

xã hội phát triển, hội nhập nền kinh tế toàn cầu, là vấn đề mà ngành giáo dụcViệt Nam nói chung, ngành giáo dục huyện Hậu Lộc nói riêng rất quan tâmđang tìm hướng đi mới

Mặc dù các tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu nhiều chuyênsâu về đề tài kiểm tra, đánh giá Song các tác giả đều nghiên cứu trên phạm

vi rộng và chưa phản ánh một cách đầy đủ và toàn diện các giải pháp nângcao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá trong các nhà trường, các công trìnhnghiên cứu nêu trên nó còn mang tính chất chung chung, vẫn chưa có côngtrình khoa học nào nghiên cứu về công tác kiểm tra, đánh giá ở trường THPTtrên địa bàn Huyện Đây cũng chính là vấn đề mà chúng tôi quan tâm nghiêncứu trong luận văn này

Khái niệm cơ bản trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

1.1.2 Kiểm tra và đánh giá

Kiểm tra: Đại từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý giải thích KT là xem xét

thực chất, thực tế Theo Bửu Kế, KT là tra xét, xem xét, là soát xét lại công việc;

KT là xem xét tình hình thực tế để ĐG và nhận xét; KT là cung cấp những dữ kiện,

Trang 23

thông tin làm cơ sở cho việc ĐG Một số nhà khoa học GD cho rằng: KT với nghĩa

là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để ĐG

và nhận xét

Từ điển Giáo dục học: “Kiểm tra là bộ phận hợp thành của quá trình hoạtđộng dạy-học nhằm nắm được thông tin về trạng thái và kết quả học tập của họcsinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm những biện pháp khắcphục những lổ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạtđộng dạy-học” Theo Black & Wiliam (1998), kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thứchoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩnăng và thái độ của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ liệu làm cơ sở choviệc đánh giá

công việc dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mụctiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thựctrạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc Theo Đại từ điểntiếng Việt của Nguyễn Như Ý, ĐG là nhận xét, bình phẩm về giá trị

Khác với nhiều luận điểm trong lý luận giáo dục hiện đại vẫn còn nhiều ýkiến chưa thống nhất về quan niệm, thuật ngữ "đánh giá" (evaluation) ngay từ đầu

đã được nhìn nhận một cách thấu đáo trên cả mặt bản chất lẫn mặt quá trình

Xét về bản chất: Đánh giá là những phán xét, những nhận định về giá trị củađối tượng đánh giá của chủ thể đánh giá dựa trên thông tin về đối tượng đánh giá.Xét về quá trình: Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đốitượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo cáctiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập Đánh giá có thể làđánh giá định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giátrị Trong giáo dục, tùy theo từng đối tượng (người học, người dạy, nhà trường –

cơ sở đào tạo, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục) mà đánh giá hướng vàonhững mục đích nhất định Nhưng một cách tổng quát nhất, đánh giá trong giáodục phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan

- Đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện

- Đánh giá phải đảm bảo tính hệ thống

- Đánh giá phải đảm bảo tính phát triển

Trang 24

Tùy thuộc và đối tượng đánh giá, cấp độ và phạm vi đánh giá mà mỗi loại hình đánh giá sẽ được tiến hành theo những bước khác nhau, nhưng nhìn chung đánh giá thường bao gồm các bước sau:

- Bước 1: Xác định mục đích đánh giá

- Bước 2: Xác định những khái niệm công cụ của nội dung cần đánh giá

- Bước 3: Xác định các phương pháp thu thập thông tin (định tính và định lượng)

- Bước 4: Xây dựng công cụ đo lường

- Bước 5: Thu thập và xử lý thông tin

- Bước 6: Đưa ra những nhận định về giá trị và đề xuất hướng phát triển hoặc biện pháp để cải thiện tình hình

Từ điển Tiếng Việt, 1992 (Hoàng Phê chủ biên) đã đưa ra định nghĩa: đánh giá

là “nhận định giá trị”, có nghĩa là định giá trị cho một đối tượng nào đó theo một

tiêu chuẩn nhất định với một mức độ và phạm vi nhất định

Theo quan niệm của Jean Marie De Kefele (1989)“Đánh giá có nghĩa là thu

thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; xem xét sự phù hợp giữa tập hợp thông tin này với một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu nhằm đưa ra một quyết định” [56] GS Trần Bá Hoành đưa ra

định nghĩa“Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết

quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc”.

Định nghĩa chung về đánh giá đã nói trên cũng được áp dụng vào giáo dục

Theo GS.TS Hoàng Đức Nhuận: “Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập,

xử lý kịp thời, có hệ thống những thông tin về thực trạng, nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, nhằm làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hoạt động (quyết định) giáo dục tiếp theo”.

Như vậy, quá trình đánh giá trong giáo dục có thể hiểu là quá trình thu thậpthông tin, xác định mức độ đạt được các mục tiêu đưa ra ban đầu nhằm xem xét vàđưa ra quyết định cho các hoạt động giáo dục tiếp theo Đó là những quyết địnhgiáo dục có tính chiến lược được thể hiện thành những chủ trương và hoạt động cụthể Tuy nhiên, quá trình đánh giá này chỉ thực sự có hiệu quả khi quá trình thu

thập thông tin có sự đa dạng (gồm cả định tính, định lượng) và được chia sẻ (bao

gồm sự tự đánh giá của học sinh, sự đánh giá lẫn nhau giữa các học sinh và sự đánh giá của giáo viên).

- Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá

Trang 25

+ Kiểm tra trong dạy học là rà soát để tìm kiếm thông tin phản hồi xem học sinh biết gì, biết đến mức độ nào hoặc làm được gì theo mục tiêu học tập Đánh

giá là đưa ra nhận định tổng hợp về các dữ kiện đo lường được qua các hình thức

kiểm tra trên cơ sở đối chiếu, so sánh với các tiêu chuẩn - mục tiêu Như vậy, kiểmtra và đánh giá là hai công đoạn liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời được.Kiểm tra là công cụ, là phương tiện và hình thức chủ yếu, quan trọng nhất củađánh giá Thông qua việc sử dụng bộ công cụ đo được xây dựng trên những mụctiêu và tiêu chí xác định, kiểm tra có vai trò cung cấp thông tin làm cơ sở dữ liệucho việc đánh giá Nếu coi đánh giá là mục đích của một hoạt động thì kiểm tra làphương tiện quan trọng để thực hiện mục đích, nói cách khác, nếu đánh giá dựatrên các mục tiêu được xác định thì kiểm tra căn cứ trên các tiêu chí tương ứng vớicác mục tiêu, nếu đánh giá nhằm hướng tới một quyết định liên quan tới mục tiêuthì kiểm tra nhằm so sánh sự phù hợp của sản phẩm với các tiêu chí đã được định

ra Vì kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá nên có loại hình đánh giánào thì cũng có loại hình kiểm tra đó

Trong quá trình thực hiện các hoạt động giáo dục, có thể mô tả vị trí của đánh

giá với các khâu khác bằng một chu trình như sau: Kiểm tra → Đánh giá → Tìm

nguyên nhân → Quyết định → Thực hiện → Kiểm tra → … Như vậy, kiểm tra là

khâu mở đầu của đánh giá, đánh giá là bước tiếp theo của kiểm tra, gắn liền vớikiểm tra Sau khi đánh giá xong, kết quả đó là cơ sở để xác định nguyên nhân,quyết định biện pháp, tổ chức thực hiện Cứ tiếp tục như vậy, một chu trình mớinhư thế lại bắt đầu Do đó, kiểm tra phải luôn gắn liền với đánh giá vì kiểm tra màkhông đánh giá sẽ không không mang lại hiệu quả, ngược lại đánh giá không dựatrên những số liệu của kiểm tra thì rất dễ mang tính ngẫu nhiên, chủ quan, do đó dễdẫn tới những hậu quả không tốt về tâm lí, giáo dục

Trong nhà trường, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được thực hiệnchủ yếu thông qua việc tổ chức kiểm tra và thi một cách có hệ thống, theo nhữngquy định chặt chẽ Vì thế, kiểm tra và đánh giá là hai việc thường đi liền với nhautuy rằng không phải mọi việc kiểm tra đều hướng tới mục đích đánh giá

1.1.1.2 - Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá

- Kết quả học tập: Học tập là quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng

dưới sự dạy bảo, hướng dẫn của giáo viên Học tập luôn đi đôi và gắn liền với hoạt

động giảng dạy của giáo viên và hợp thành hoạt động dạy - học trong lĩnh vực sư

phạm Trong nhà trường, mọi hoạt động học tập tất yếu dẫn đến kết quả học tập

Trang 26

Liên quan đến kết quả học tập có nhiều khái niệm khác nhau: kết quả học tập,thành tích học tập, chất lượng học tập, hiệu quả học tập Tuy nhiên, với nhữngcách gọi này, kết quả học tập lại được xem xét trên những phương diện khác nhau.

Cụ thể là:

+ Khi nói kết quả học tập, có nghĩa là nói về thành tích học tập của học sinh

nhưng ở hiện trạng những gì đạt được trong mối quan hệ với mục tiêu đã xác định

+ Khi nói thành tích học tập lại thiên về mức độ đạt được những mục tiêu của

học sinh này với các học sinh cùng học khác sau một quá trình tham gia học tập sovới những yêu cầu của mục tiêu môn học

+ Khi nói đến chất lượng học tập lại thiên về đánh giá cả định tính và định

lượng những gì đạt được của học sinh trong quá trình hoàn thiện và phát triển về trítuệ, nhân cách, thể chất so với những mục tiêu môn học đã đặt ra

+ Khi nói hiệu quả học tập lại thiên về đánh giá kết quả đạt được những mục

tiêu môn học trên cơ sở những đầu tư về nhân lực, vật lực, thời gian và công sức

bỏ ra sau một giai đoạn học tập

Theo James Madison University (2003)“Kết quả học tập là bằng chứng sự

thành công của học sinh về kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục” và “Kết quả học tập được thể hiện cụ thể ở các chỉ số học tập” Từ đó có thể hiểu, kết quả học tập của học sinh là mức độ đạt được về

kiến thức, kĩ năng, thái độ so với những yêu cầu, mục tiêu dạy học - giáo dục

- Đánh giá KQHT: Từ điển Giáo dục học, thuật ngữ đánh giá KQHT được

định nghĩa: “Xác định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh

so với yêu cầu của chương trình đề ra Nội dung đánh giá là những kết quả học tập hằng ngày, cũng như những kết quả phản ánh trong các kì kiểm tra định kì và kiểm tra tổng kết các mặt kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của từng môn học Yêu cầu đánh giá là chú trọng xem xét mức độ thông hiểu và bền vững của kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo so với chuẩn của chương trình Kết quả của việc đánh giá được thể hiện chủ yếu bằng số điểm cho theo thang điểm quy định của Bộ GD-ĐT hiện nay

là 10 điểm, ngoài ra có thể được thể hiện bằng lời nhận xét của giáo viên’’ [43,

tr.73-74] Theo Hoàng Đức Nhuận, đánh giá KQHT“là quá trình thu thập và xử lý

thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn”.

Từ đó có thể hiểu, đánh giá KQHT là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành nhữngnhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của học

Trang 27

sinh, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thông tin

đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra Là sự so sánh, đốichiếu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tế đạt được của học sinh để tìm hiểu và chẩnđoán trước và trong quá trình dạy học hoặc sau một quá trình học tập với các kếtquả mong đợi đã xác định trong mục tiêu dạy học Vì vậy, đánh giá KQHT của họcsinh là đánh giá mức độ người học sinh đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ đối

chiếu với các mục tiêu dạy học - giáo dục.

Về thực chất, đánh giá kết quả học tập của học sinh là hoạt động đánh giá chấtlượng học tập sau những tác động có chủ đích, có quá trình của hoạt động dạy học

tới học sinh Do tính không ổn định của chất lượng học tập - sản phẩm đang trong

quá trình hoàn thiện, nên muốn đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh,người giáo viên phải đánh giá theo quá trình và phải dựa trên các tiêu chí đánh giáđược xây dựng từ chuẩn

Đánh giá kết quả học tập của học sinh là đánh giá loại sản phẩm giáo dục quantrọng nhất, phản ánh tập trung nhất chất lượng giáo dục Việc đánh giá học sinh làtrách nhiệm và là nhiệm vụ chính của giáo viên Đánh giá học sinh trong quá trìnhgiáo dục chính là đánh giá kết quả học tập, chủ yếu diễn ra trong quá trình dạy học.Người ta cho rằng khó khăn nhất hiện nay khi đánh giá chất lượng giáo dục là đánhgiá kết quả học tập của người học Người ta cũng ước tính rằng các hoạt động liênquan đến đánh giá chiếm khoảng một phần ba lượng thời gian lao động của mộtgiáo viên và họ liên tục sử dụng đánh giá để định hướng cho việc ra các quyết địnhcủa mình

(1) Lượng hóa (Đo lường): chỉ việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm

tra của mỗi học sinh bằng một số đo, dựa theo những quy tắc đã định Đo lườngkết quả học tập của học sinh là phương pháp tìm hiểu và xác định mức độ kiến

thức, kỹ năng, thái độ mà người học có được sau một quá trình học tập (không bao

hàm việc mô tả về chất lượng) Trong dạy học, lượng hóa được thực hiện dựa trên

các dữ liệu thu thập được từ trắc nghiệm hoặc đo lường để cho điểm, xếp loại

(hoặc xếp hạng) người học

(2) Lượng giá: là đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ năng

của người học bằng cách dựa vào các số đo đã có Có hai hướng lượng giá:

 Lượng giá theo chuẩn: Đây là sự so sánh tương đối kết quả đo lường đượcvới chuẩn chung của một tập hợp học sinh

 Lượng giá theo tiêu chí: Đây là sự đối chiếu kết quả đo lường được vớinhững tiêu chí đã đề ra

Trang 28

(3) Đánh giá: là việc nhận định sự xứng đáng của một đối tượng (chương trình, nhà trường, người học ) so với những tiêu chuẩn, yêu cầu hoặc mục tiêu

định trước Đánh giá có thể là định lượng (dựa vào các con số) hoặc định tính (dựa

vào các ý kiến và giá trị)

(4) Những thông tin thu thập được từ việc đánh giá sẽ làm căn cứ cho việc ra

quyết định, đó là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá

1.1.1.3 Những khái niệm liên quan đến đánh giá kết quả học tập

- Đề kiểm tra: là những câu hỏi hoặc bài tập được đưa ra, đòi hỏi học sinh phải

trả lời, giải quyết bằng hình thức trình bày miệng, viết hoặc thực hành, có quy địnhtương đối cụ thể về thời gian thực hiện, qua đó nhằm xem xét kết quả học tập củahọc sinh trong quá trình học tập bộ môn

- Thi: là một hình thức kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường

được dùng trong đánh giá tổng kết Kết quả điểm thi có thể coi như một căn cứquan trọng để đo năng lực học tập của học sinh Kiểm tra và thi có điểm giốngnhau: đều là phương tiện và hình thức quan trọng của đánh giá, là nguồn cung cấpthông tin làm cơ sở cho việc đánh giá KQHT của học sinh Nhưng kiểm tra khácthi về tính chất và thời điểm tiến hành, kiểm tra là phương pháp đánh giá ở những

thời điểm có tính chất “mở”, trên phạm vi hẹp, thi là phương pháp đánh giá ở những thời điểm có tính chất “đóng” và trên phạm vi rộng

- Câu hỏi: là một thành phần quan trọng của kiểm tra và thi Để cấu thành một

đề kiểm tra hay thi phải có các câu hỏi Đây là thành phần nhỏ nhất nhưng vô cùngquan trọng trong một bài kiểm tra hay thi Có các loại câu hỏi sau: câu hỏi tự luận

là loại câu hỏi có câu trả lời dài; câu hỏi trắc nghiệm là loại có câu trả lời ngắn

- Chấm bài (hiệu chỉnh): là một hoạt động rất quan trọng và là một trách

nhiệm nặng nề vì nó liên quan đến tính chính xác, độ tin cậy, sự khách quan vàcông bằng trong phân loại và xếp hạng KQHT của học sinh Sự chấm bài được

lượng hóa bằng điểm số (cho điểm) theo các cách đánh giá và thang điểm khác

nhau Ngoài ra, trong khi chấm bài giáo viên có thể đưa ra lời nhận xét mang tínhkhái quát về những thành công, hạn chế hay tiến bộ của học sinh Viết nhận xét vớicác giáo viên là một công việc đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao và lòng vị tha theohướng khuyến khích được hứng thú học tập của học sinh

- Điểm số: là đơn vị được ghi bằng con số trong thang điểm giáo dục để đánh

giá chất lượng học tập văn hóa, rèn luyện thể lực, đạo đức của học sinh Ở ViệtNam hiện đang áp dụng 2 loại thang điểm: thang điểm theo thứ bậc để xếp loại họclực và hạnh kiểm; và thang điểm theo tỉ lệ với các điểm số từ 1 đến 10, trong đó

Trang 29

điểm số 5 là chỉ chất lượng đạt yêu cầu Điểm số chỉ có giá trị với những bài kiểmtra có tính tổng hợp, đánh giá học sinh trên nhiều phương diện, có mối quan hệ mậtthiết giữa kiến thức và kĩ năng và được xử lí theo quan điểm mới về đánh giá kếtquả học tập Điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc ra đề kiểm tra và sử dụng điểm

số vào hoạt động đánh giá của giáo viên và các nhà quản lý giáo dục Cần hạn chếtác động tiêu cực của điểm số trong đánh giá như: tâm lí chạy theo điểm số của họcsinh, trạng thái ban phát hoặc thưởng phạt học sinh bằng điểm của giáo viên Đốivới các bậc phụ huynh, điểm số thường mang ý nghĩa thông báo về kết quả học tậpcủa con em, kết quả giảng dạy của giáo viên

Như vậy, chuẩn trong đánh giá là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt đểdẫn tới một sự đánh giá Một chuẩn bao giờ cũng gồm một số tiêu chí cụ thể, giúplượng hóa được những gì cần đánh giá ở đối tượng Để có thể đo lường đượcKQHT thì các mục tiêu phải được lượng hóa thành các chuẩn có thể đo lườngđược Việc xác định chuẩn đánh giá sẽ là cơ sở để định ra cụ thể nội dung và hìnhthức kiểm tra trong môn học, cũng là căn cứ để có thể đo một cách chính xác cácmức độ nhận thức và vận dụng của học sinh

1.1.2 Mục đích đánh giá trong giáo dục

Việc đánh giá trong giáo dục nhằm những mục đích chính sau đây:

- Đối với học sinh:

+ Chẩn đoán năng lực và trình độ của học sinh để phân loại, tuyển chọn vàhướng nghiệp cho học sinh

+ Xác định KQHT của học sinh theo mục tiêu và chuẩn của chương trình mônhọc

+ Đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung của học sinh theo mục tiêu giáodục

+ Thúc đẩy, động viên học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy nănglực của mình để học tập đạt kết quả tốt hơn

- Đối với giáo viên:

+ Cung cấp thông tin về các đặc điểm tâm sinh lí và sự tiến bộ trong học tậpcủa từng học sinh để động viên và giúp đỡ kịp thời

+ Cung cấp thông tin cụ thể về tình hình học tập của học sinh làm cơ sở choviệc cải tiến nội dung và phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquả giáo dục

- Đối với cơ quan quản lí và nghiên cứu giáo dục:

Trang 30

+ Cung cấp thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáodục, làm cơ sở cho việc đánh giá của các cơ sở giáo dục cũng như để ra nhữngquyết định chỉ đạo kịp thời nhằm uốn nắn, động viên, khuyến khích giáo viên vàhọc sinh thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

+ Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc cải tiến mọi mặt hoạt động của giáodục từ phát triển chương trình, biên soạn sách giáo khoa đến đào tạo, bồi dưỡnggiáo viên, xây dựng cơ sở vật chất, quản lí nhà trường

1.1.3 Những chức năng và yêu cầu sư phạm trong việc kiểm tra đánh giá KQHT

1.3.1 Chức năng của đánh giá trong giáo dục

Việc đánh giá trong giáo dục nhằm thực hiện những chức năng sau:

- Chức năng kiểm tra: Đây là chức năng cơ bản thể hiện ở chỗ phát hiện được

thực trạng năng lực học tập về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh, để từ đóxác định mức độ đạt được và khả năng tiếp tục học tập vươn lên của học sinh Đâycũng là phương tiện hữu hiệu để kiểm tra hiệu quả hoạt động và năng lực dạy củagiáo viên, của nhà trường theo mục tiêu giáo dục

- Chức năng hiệu chỉnh: Thông qua việc tiến hành các hình thức kiểm tra kết

quả học tập của học sinh, giáo viên phát hiện kịp thời trình độ và năng lực của họcsinh Từ đó giáo viên có nhận xét, đánh giá, xác định kết quả đã đạt được, khẳngđịnh những hạn chế, sự yếu kém và tìm ra những nguyên nhân chủ quan, kháchquan ảnh hưởng tới hoạt động học tập của các em Mặt khác, giáo viên và các cấp

quản lý căn cứ vào những “liên hệ ngược” phản ánh từ kết quả kiểm tra, đánh giá

để kịp thời có phương hướng khắc phục những yếu kém, kịp thời điều chỉnh nhữngsai sót, lệch lạc mà học sinh đã bộc lộ thông qua các hình thức kiểm tra nhằm hoànthiện quá trình dạy học

- Chức năng giáo dục: Đánh giá là một trong những khâu quan trọng của quá

trình dạy học Nó giúp cho học sinh thấy được những ưu điểm và nhược điểm củamình trong học tập để tiếp tục vươn lên, nó cũng giúp cho giáo viên thấy đượcnhững ưu điểm và nhược điểm của mình trong giảng dạy để không ngừng cải tiến.Đánh giá còn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh những phẩmchất tốt đẹp như lòng hăng say học tập, tinh thần cố gắng, ý thức vươn lên, tínhkhiêm tốn, tự trọng, tính trung thực Giúp học sinh có động cơ và thái độ học tậpđúng đắn, khuyến khích học sinh tiếp tục học tốt hơn Nó cũng góp phần đáng kểtrong việc điều chỉnh thái độ của giáo viên đối với công việc của mình cũng nhưđối với học sinh, giúp giáo viên yêu nghề, có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao tay

Trang 31

nghề Như vậy, chức năng giáo dục của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của họcsinh đã thể hiện sự thống nhất giữa dạy học với giáo dục phẩm chất nhân cách chohọc sinh, thể hiện sự thống nhất giữa kiểm tra và tự kiểm tra, giữa sự đánh giá củathầy và tự đánh giá của trò, giữa dạy học và tự học.

- Chức năng xã hội: Công khai hóa và thông báo kết quả học tập của học sinh

với học sinh, phụ huynh, giáo viên, các cấp quản lý và những người quan tâm

1.1.3.2 Những yêu cầu sư phạm trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Thực tế cho thấy, với học sinh THPT, những biến đổi về tâm sinh lý của độtuổi vị thành niên cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập.Bên cạnh đó, kết quả học tập còn chịu sự chi phối trực tiếp của hoạt động QLGD

và các nhân tố từ môi trường giáo dục như điều kiện cơ sở vật chất, thái độ của xãhội, mong muốn của phụ huynh học sinh, những thay đổi về không gian học tập,giáo viên, phương tiện học tập Vì thế trong đánh giá kết quả học tập của học sinhcần chú trọng các yêu cầu sư phạm sau:

- Đảm bảo tính khách quan: Tính khách quan của việc kiểm tra, đánh giá tri

thức, kỹ năng, kỹ xảo là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệuhọc tập của học sinh so với yêu cầu do chương trình qui định Để đảm bảo tínhkhách quan trong kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh, cần cảitiến, đổi mới các phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá từ khâu ra đề, tổ chứcthi, kiểm tra tới khâu cho điểm

- Đảm bảo tính toàn diện: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải

bao quát cả khối lượng và chất lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của tất cả các mônhọc; cả kết quả phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy,độc lập sáng tạo; cả về ý thức tinh thần, thái độ học tập tự giác, tích cực, tự lực,vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống: Việc kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo của học sinh phải tiến hành thường xuyên, liên tục và có hệ thống Cónhư vậy, giáo viên mới thu được những thông tin ngược về kết quả học tập của họcsinh để từ đó có cơ sở thực tiễn kịp thời đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tậpcủa học sinh cũng như quá trình dạy học nói chung Mặt khác, việc kiểm tra đánhgiá mang tính khoa học, có hệ thống và thường xuyên sẽ cung cấp thông tin phảnhồi giúp học sinh tự điều chỉnh việc học Học sinh tự biết mình tiếp thu kiến thứcđến mức nào, có những sai sót nào cần bổ khuyết Qua đó, học sinh không ngừngvươn lên trong học tập

Trang 32

- Đảm bảo tính phát triển: Quá trình dạy học luôn vận động và phát triển.

Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là một khâu của quá trình dạy học nênkhi tiến hành qui trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập cần được xem xét theohướng phát triển trong tương lai của học sinh Điều đó có nghĩa là, khi kiểm trađánh giá cần nhìn chung cả quá trình trên cơ sở xem xét, đánh giá từng giai đoạn,từng khâu của hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh Coi trọng việc động viên,khuyến khích sự tiến bộ của học sinh

1.1.4 Nội dung đánh giá kết quả học tập

độ, ứng xử ) bao gồm tất cả những gì liên quan đến sự định giá trị về thái độ của

cá nhân; Lĩnh vực tâm thần - vận động (phản xạ, tri giác, thích ứng, kĩ năng, kĩ

xảo) bao gồm các hoạt động có ưu tiên về thể chất Bloom tiếp tục phân hạng

từng lĩnh vực thành các mức độ khác nhau, thể hiện qua sơ đồ tháp phân loạicủa Bloom:

(Theo: SE FORMER POUR ENSEIGNER - TỰ ĐÀO TẠO ĐỂ DẠY HỌC

- P.PELPEL - DUNOD – PARIS,1993)

Nikko (Nhật Bản), việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trong lĩnh vực nhận

thức chỉ ở 4 mức độ: Nhận biết; Thông hiểu; Vận dụng ở mức độ thấp (vận dụng ở

mức đơn giản, giải quyết các tình huống tương tự hoặc gần gũi với những gì đã học); Vận dụng ở mức độ cao (là vận dụng tổng hợp, sáng tạo kiến thức, kĩ năng

LĨNH VỰC NHẬN THỨC

LĨNH VỰC TÂM LÍ - VẬN ĐỘNG

LĨNH VỰC TÌNH CẢM

Sơ đồ 1.1 - Tháp phân loại của Bloom

Trang 33

môn học để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ khác với những gì đã học, hoặc tình huống trong thực tiễn) [50]

Trong đó, nhận biết và thông hiểu là 2 yêu cầu cơ bản đối với học sinh ở mọitrình độ

1.1.4.2 Nội dung kết quả học tập cần đánh giá ở học sinh THPT

Trong giáo dục THPT ở Việt Nam hiện nay, đánh giá học sinh dựa trên hai

mặt: học lực và hạnh kiểm Vì vậy, đánh giá KQHT được hiểu là đánh giá học sinh

về học lực và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập các môn học cũng như cáchoạt động khác trong phạm vi nhà trường Mặt khác, nội dung đánh giá KQHT chútrọng 3 lĩnh vực của các hoạt động giáo dục là: lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực hoạtđộng và lĩnh vực về cảm xúc, thái độ

Theo sơ đồ 1.3, học lực

bao gồm ba thành tố: kiến

thức, kĩ năng và thái độ được

học sinh thể hiện qua việc

học tập các môn học Với ý

nghĩa là những phẩm chất

đạo đức, hạnh kiểm có liên

quan mật thiết đến thái độ, một trong ba thành tố của học lực Thái độ thể hiệntrong quá trình học tập được bao hàm trong hạnh kiểm của người học sinh và tácđộng qua lại với hạnh kiểm Do vậy sự phân định hạnh kiểm với thái độ trong họclực của học sinh chỉ là tương đối

Trong khuôn khổ của luận văn, khái niệm đánh giá kết quả học tập mà đề tàithực hiện chính là đánh giá kết quả học tập bộ môn, thể hiện ở đánh giá kết quảhọc lực của học sinh, chủ yếu diễn ra trong quá trình dạy học

1.1.5 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

1.1.5.1 Hình thức kiểm tra

- Căn cứ vào thời điểm kiểm tra trong một năm học, có thể được chia kiểm tra thành hai loại:

+ Kiểm tra thường xuyên: là tiến trình thu thập thông tin về việc học tập của

học sinh một cách liên tục trong lớp học, được tiến hành vào bất cứ thời điểm nàotrong giai đoạn học tập, không cần thông báo trước Bao gồm kiểm tra vấn đáp

(kiểm tra miệng) và kiểm tra viết 15 phút Kiểm tra vấn đáp được sử dụng trước,

trong và sau khi học bài giúp giáo viên thu được những thông tin phản hồi nhanhchóng và có tác dụng kích thích học sinh tích cực học tập một cách thường xuyên

Đánh giá - xếp loại học sinh

Kĩ năng

Nhiệm vụ học sinh trong điều lệ nhà trường

Thái độ Kiến thức

Sơ đồ 1.2 - Nội dung đánh giá kết quả học tập

Trang 34

+ Kiểm tra định kì: là phương thức xem xét kết quả học tập của học sinh theo

thời điểm, được tiến hành vào cuối mỗi giai đoạn học tập và gồm các hình thức:

kiểm tra viết và kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kì, thi (bao gồm

thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi); có tác dụng kiểm tra kiến thức, kĩ

năng của học sinh về một vấn đề tương đối hoàn chỉnh trong phạm vi kiến thức đãhọc, giúp học sinh rèn luyện năng lực phân tích, tổng hợp vấn đề, kĩ năng, kĩ xảothực hành, ứng dụng thực tế

- Căn cứ vào mục đích sử dụng, kiểm tra có thể được chia thành hai loại: + Kiểm tra đột xuất/ chẩn đoán: là phương thức xem xét kết quả học tập

không theo những thời điểm được ấn định trước Những đánh giá dựa trên kết quảcủa những bài kiểm tra đột xuất trong phạm vi lớp học thường được dùng để chẩnđoán các mặt tồn tại của quá trình dạy học, từ đó đề ra phương hướng hay quyếtđịnh điều chỉnh việc dạy và học Trong trường hợp này, kiểm tra đột xuất có thểxem là kiểm tra thường xuyên vì chúng thực hiện cùng một chức năng Mặt khác,kiểm tra đột xuất còn được dùng như một công cụ thanh tra hoặc quản lý giáo dụcnhằm xác định trình độ học sinh so với trình độ của nhóm chuẩn hay so với hệthống tiêu chí về kĩ năng và kiến thức mà người học cần lĩnh hội

+ Kiểm tra tổng kết: là phương thức xem xét kết quả học tập được thực hiện

vào cuối khoá học/ môn học và được xem là phương tiện để đo mức độ lĩnh hộicủa học sinh trong các lĩnh vực học tập, được dùng để xếp loại học tập hoặc để xácđịnh thành quả của người học đạt được so với những kết quả học tập tổng quát đãđược xác định trong mục tiêu dạy học Do vậy, kiểm tra tổng kết còn được gọi làhình thức đánh giá thành tích học tập của học sinh và có ý nghĩa quan trọng về mặtquản lí

1.1.5.2 Hình thức đánh giá kết quả học tập

- Có hai hình thức đánh giá phổ biến:

+ Đánh giá bằng nhận xét: là giáo viên đưa ra những phân tích hoặc những

phán đoán về học lực hoặc hạnh kiểm của người học bằng cách sử dụng các nhậnxét được rút ra từ việc quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của học sinhtheo những tiêu chí được cho trước Tác dụng của nhận xét đối với học sinh làđộng viên học sinh phấn đấu học tập thành công hơn và hướng dẫn học sinh điềuchỉnh việc học tập

+ Đánh giá bằng điểm số: là sử dụng những mức điểm khác nhau trên một

thang điểm để chỉ ra mức độ về kiến thức và kĩ năng mà học sinh đã thể hiện đượcqua một hoạt động hoặc sản phẩm học tập Một thang điểm đầy đủ bao gồm các

Trang 35

mức điểm và phần miêu tả những yêu cầu về kiến thức hay kĩ năng cho mỗi mức

điểm (gọi là phần hướng dẫn chấm điểm hoặc đáp án) Nói khác đi, những tiêu

chuẩn được miêu tả cho từng mức điểm là căn cứ để giáo viên giải thích ý nghĩacủa các điểm số, đồng thời để họ có thể cho những nhận xét cụ thể về bài làm củahọc sinh

- Căn cứ vào mục đích đánh giá mà người ta phân thành 3 loại hình khác nhau:

+ Đánh giá chẩn đoán: được tiến hành trước một giai đoạn giáo dục nhất định

nhằm đưa ra các chứng cứ để có thể dự kiến kết quả học tập cho giai đoạn đó

+ Đánh giá quá trình: được tiến hành trong quá trình giáo dục nhằm cung cấp

thông tin về những gì học sinh đã học được, vạch ra hành động tiếp theo quá trìnhdạy học đó Trong giáo dục phổ thông, đánh giá quá trình có vai trò đặc biệt quantrọng

+ Đánh giá tổng kết: được tiến hành tại cuối mỗi giai đoạn học tập, nhằm

tổng kết thành tích học tập của học sinh một cách có hệ thống Đánh giá tổng kếtmặc dù không góp phần cải thiện kết quả học tập của chính giai đoạn học này,nhưng lại góp phần quan trọng để cung cấp chứng cứ cho việc lập kế hoạch giáodục trong giai đoạn tiếp theo

- Tự đánh giá: Theo Từ điển Giáo dục học, tự đánh giá “là hành động tự mình

xác định mức độ rèn luyện phẩm chất đạo đức, mức độ lĩnh hội và nắm vững các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo so với các chuẩn mực, những yêu cầu của nhà trường trong từng giai đoạn giáo dục, đào tạo” Trên cơ sở đó, có thể nói: “Tự đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập, phân tích và lí giải thông tin về kết quả học tập của bản thân, đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ của bài học, môn học, lớp, của nhà trường nhằm tạo cơ sở cho những quyết định của bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn”.

Tự đánh giá không thể tách rời của quá trình tự học và tự giáo dục, vì nó đảmbảo cho các quá trình này tiến triển đúng hướng và vững chắc theo mục tiêu đãđịnh Chính vì vậy, tự đánh giá kết quả học tập có ý nghĩa rất quan trọng đối vớihọc sinh về mặt bồi dưỡng nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm và phát triển kĩnăng

+ Về mặt nhận thức: tự đánh giá kết quả học tập giúp học sinh hiểu rõ việc học

tập của bản thân, phát hiện ra những thiếu sót trong kiến thức, kĩ năng để kịp thời sửachữa Qua tự đánh giá, học sinh sẽ tự khẳng định được mình và biết đề ra những biệnpháp thoả đáng để khắc phục hạn chế, thúc đẩy hoạt động học tập của bản thân đi lên

Trang 36

lòng tin, ý chí quyết tâm đạt

kết quả cao trong học tập, tính chuyên cần trong lao động học tập, tính trung thực,tinh thần tập thể

+ Về mặt phát triển kĩ năng: tự đánh giá góp phần hình thành thói quen, kĩ

năng học tập như: biết vận dụng các kiến thức đã học, phát hiện và giải quyết vấn

đề, biết lựa chọn và tìm kiếm cách giải quyết vấn đề tối ưu hơn

1.1.6 Các nguyên tắc, phương pháp và kĩ thuật đánh giá kết quả học tập

1.1.6.1 Các nguyên tắc đánh giá

Khi đánh giá kết quả học tập cần chú ý một số nguyên tắc sau:

(1) Đánh giá cần được thực hiện một cách liên tục, hệ thống, toàn diện vàthống nhất

(2) Sử dụng nhiều thước đo, gồm cả các phương pháp định tính và địnhlượng, trọng tâm là đánh giá kết quả người học

(3) Đánh giá cần đưa đến việc cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục,đặc biệt là chất lượng học tập của học sinh

(4) Đánh giá không phải để phê phán hay đưa ra nhận xét về một cá nhânriêng lẻ

(5) Cần có sự hợp tác của các bộ phận, các thành viên trong và ngoài nhàtrường khi thực hiện các hoạt động đánh giá [35, tr.62]

1.1.6.2 Phương pháp và kĩ thuật đánh giá kết quả học tập:

Trong nhà trường phổ thông hiện nay thường sử dụng các phương pháp và kĩthuật sau:

- Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm là một công cụ hay kĩ thuật dùng để

đo lường kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực của người học Trắc nghiệm có hai hình thức cơ bản là: trắc nghiệm tự luận (tự luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc

nghiệm)

Qua nghiên cứu, có thể thấy rằng cả hai phương pháp trắc nghiệm khách quan

và tự luận đều là những phương pháp hữu hiệu để đánh giá kết quả học tập Cầnnắm vững bản chất từng phương pháp và công nghệ triển khai cụ thể để có thể sử

Các hình thức ĐÁNH GIÁ

ĐG Chẩn đoán

ĐG Quá trình

ĐG Tổng kết

Tự KTĐG

Sơ đồ 1.3 - Các hình thức đánh giá

Trang 37

dụng mỗi phương pháp đúng lúc, đúng chỗ Điều này được thể hiện cụ thể quabảng so sánh sau:

2) Đánh giá được khả năng diễn đạt, đặc biệt là

7) Áp dụng được công nghệ mới trong việc nâng

cao chất lượng kì thi, hạn chế quay cóp khi

thi, hạn chế tiêu cực trong chấm thi và giúp

phân tích kết quả thi

X

- Phương pháp quan sát: thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động

cơ, các hành vi, kỹ năng thực hành và kỹ năng nhận thức Phương pháp này baogồm:

+ Quan sát tự nhiên: đòi hỏi quan sát đối tượng trong môi trường tự nhiên của

họ

+ Quan sát tham gia: có liên quan đến các phương pháp phỏng vấn tự nhiên,

quan sát trực tiếp, sự tham dự vào cuộc sống của nhóm đối tượng nghiên cứu…

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: thực hiện đánh giá kết quả học tập của

học sinh thông qua việc phân tích kết quả các sản phẩm học tập như tập hợp cácbài tập về nhà, bài luận; sản phẩm của hoạt động nhóm khi thực hành, thínghiệm…

- Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi): thu thập thông tin của đối

tượng thông qua việc xin ý kiến của các chuyên gia giáo dục

1.1.7 Vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học

- Mối quan hệ giữa giữa giảng dạy và đánh giá:

Trang 38

Mục tiêu dạy học Yêu cầu xã hội

Chương trình giáo dục phổ thông

Kiểm tra đánh giá KQHT Kiến thức Kỹ năng Thái độ

Sơ đồ 1.5 - Mối quan hệ giữa mục tiêu, chương trình và kiểm tra đánh giá KQHT

+ Đánh giá kết quả học tập cần phải dựa trên nền tảng thông tin mà hoạt động

giảng dạy cung cấp

+ Chất lượng của giảng dạy được phát triển liên tục trên cơ sở thường xuyên xử lý

thông tin từ đánh giá KQHT; từ sự tìm hiểu yêu cầu, ưu - nhược điểm của học sinh

và từ đánh giá hoạt động giảng dạy cùng các yếu tố tác động đến KQHT của học

sinh

+ Điểm/ xếp loại (hạng) chung cuộc cần phải dựa trên kết quả của chuỗi những

đánh giá quá trình

- Vai trò của đánh giá trong quá trình dạy học:

Một quá trình dạy học bao giờ cũng là một chu trình khép kín với xuất phát

điểm là mục tiêu dạy học, đến nội dung,

phương pháp, phương tiện, hình thức tổ

chức dạy học và kết thúc là đánh giá kết

quả Đánh giá KQHT là khâu cuối của

quá trình dạy học này nhưng lại là điểm

xuất phát của quá trình dạy học tiếp theo

Nó vừa chịu tác động trực tiếp của các

thành tố trong quá trình dạy học lại vừa

có tác động trở lại để hiệu chỉnh các

thành tố quá trình dạy học

+ Vai trò của mục tiêu dạy học đối

với việc xác lập nội dung đánh giá:

Trong thực tiễn dạy học, mục tiêu dạy học được xem là một tổ hợp gồm ba loại

KQHT: kiến thức, kĩ năng và thái độ, chúng có mối quan hệ tương tác với nhau

đánh giá không được thực hiện trên

cơ sở xác lập một cách tường minh

các mục tiêu dạy học sẽ gây ra

nhiều hậu quả cho giáo dục Hai hậu

Trang 39

quả cơ bản nhất là: không thực sự đo lường được năng lực người học; không có cơ

sở kiểm soát, điều chỉnh kịp thời và sát hợp quá trình dạy và học, do vậy không

bảo đảm được chất lượng dạy học Kết quả đánh giá giúp GV xác định mức độ đạt

được các mục tiêu đã đề ra của học sinh, đó là căn cứ để giáo viên quyết định cóđiều chỉnh mục tiêu học tập hay không Tác giả Nguyễn Hữu Châu cho rằng:

“Đánh giá KQHT của học sinh đối chiếu với mục đích hay mục tiêu chương trình cũng là một yếu tố giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy”

+ Mối quan hệ giữa đánh giá kết quả học tập với nội dung dạy học: Trong đổi

mới chương trình giáo dục phổ thông, sự thay đổi về nội dung học tập đã dẫn đếnthay đổi trong đánh giá KQHT các môn học của học sinh Theo đó, các nội dungđánh giá KQHT không dừng ở việc ghi nhớ và tái hiện kiến thức mà chú trọngnăng lực thực hành vận dụng về kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có của người họcvào việc giải quyết những tình huống cụ thể của thực tiễn cuộc sống Nhờ kiểm tra,nhà trường có thể đánh giá được mức độ khó/dễ, mức độ phù hợp/ không phù hợpcủa nội dung dạy học đối với học sinh Vì vậy, các kết quả đánh giá được sử dụng

để xem xét, điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp “Chất lượng của các quyết

định về giảng dạy của giáo viên phụ thuộc một phần vào chất lượng của các đánh giá và thu thập bằng chứng có chủ đích trong lúc dạy”.

+ Mối quan hệ giữa đánh giá KQHT và phương pháp dạy học, phương tiện

và hình thức tổ chức dạy học: Theo Từ điển, phương pháp dạy học “là cách thầy

tiến hành việc dạy nội dung đi đôi với việc dạy cách học cho học trò nhằm giúp trò trau dồi phương pháp tự học để nắm vững nội dung đang học đồng thời để rèn luyện cách tự học suốt đời” Đi đôi với phương pháp dạy học là sự vận dụng các

phương tiện dạy học và các hình thức tổ chức dạy học Chính vì thế, phương phápdạy học, phương tiện dạy học và các hình thức tổ chức dạy học có sự chi phốimạnh mẽ tới kết quả học tập, đòi hỏi phải thay đổi cách đánh giá cho phù hợp.Cách dạy và cách học ảnh hưởng trực tiếp đến đánh giá kết quả học tập nhưng kếtquả đánh giá cũng giúp điều chỉnh phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chứcdạy học Mặt khác, kết quả đánh giá còn giúp người học tự đánh giá được khả năngtiếp nhận nội dung học tập từ đó tìm ra những hạn chế trong cách học và điềuchỉnh để nâng cao chất lượng học tập của mình

- Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh là một khâuquan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹnăng, thái độ học tập của học sinh, nó vừa đóng vai trò bánh lái, vừa giữ vai trò

Trang 40

động lực của dạy học, có tác dụng định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạyhọc và hoạt động quản lý giáo dục:

+ Đối với học sinh: Kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập

phát triển không ngừng Qua kết quả kiểm tra, học sinh tự đánh giá mức độ chiếmlĩnh tri thức, kỹ năng so với yêu cầu của môn học và tự mình ôn tập, củng cố bổsung, hoàn thiện học vấn bằng các phương pháp tự học với hệ thống các thao tác tưduy của chính mình Do đó, kiểm tra đánh giá chẳng những là biện pháp để hoànthiện nội dung học tập mà còn là điều kiện để rèn luyện phương pháp và hìnhthành thái độ học tập tích cực cho học sinh

+ Đối với giáo viên: Kết quả kiểm tra đánh giá vừa phản ánh thành tích học

tập của học sinh vừa giúp giáo viên tự đánh giá vốn tri thức, trình độ chuyên môn,năng lực sư phạm, nhân cách và uy tín của mình trước học sinh Trên cơ sở đókhông ngừng nâng cao và hoàn thiện cả về trình độ học vấn, về nghệ thuật sưphạm và nhân cách người thầy giáo

+ Đối với các cấp quản lý: Kiểm tra đánh giá là biện pháp để đánh giá kết quả

đào tạo cả về định lượng và định tính, cung cấp những thông tin phản hồi về chấtlượng giảng dạy của giáo viên Từ đó người cán bộ quản lý có biện pháp để điềuchỉnh hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, kết quả củakiểm tra đánh giá là cơ sở để các nhà quản lý xây dựng chiến lược giáo dục về mụctiêu, về đội ngũ giáo viên, về vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức

tổ chức hoạt động dạy học

+ Đối với phụ huynh: Kiểm tra đánh giá giúp PHHS biết được lực học của con

em mình để làm tốt công tác hướng nghiệp

Bởi vậy, thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá có vai trò, ý nghĩa cực kì

quan trọng Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên (2007): “Kiểm tra, đánh giá là một

trong những phương tiện quản lý quan trọng nhất mà các nhà quản lý thường sử dụng để điều chỉnh các quá trình thực tiễn Trong giáo dục, thay đổi cách đánh giá có thể làm xoay chuyển bản chất và quá trình hoạt động của nhà trường” [48,

tr.183]

1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1.2.1 Bản chất đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá KQHT.

1.2.1.1 Một số khái niệm về quản lý:

- Quản lý: là một hoạt động lao động tất yếu trong quá trình phát triển của xã

hội loài người, nó được bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công và hợp tác lao

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
5. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình GDPT- Những vấn đề chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDPT- Những vấn đề chung
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Bộ GD&ĐT (2009), Thông báo số 117/TB-BGDĐT, ngày 26/2/2009 V/v Kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Kết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2009
12. Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán bộ QLGD (Lưu hành nội bộ), Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán bộ QLGD
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2006
14. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
15. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Giáo trình dạy học sinh THCS tự lực tiếp cận kiến thức. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dạy học sinh THCS tự lực tiếp cận kiến thức
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
16. Dự án CIDA - ACIE – NIED (2000), Lập kế hoạch chiến lược lí thuyết và thực hành, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập kế hoạch chiến lược lí thuyết và thực hành
Tác giả: Dự án CIDA - ACIE – NIED
Năm: 2000
17. Phan Đình Đông (2009), Chuẩn kiến thức và kĩ năng - cơ sở quan trọng trong đổi mới đánh giá KQHT ở trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh, Trường ĐHSP Hà Nội - Viện nghiên cứu Sư phạm, tr. 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn kiến thức và kĩ năng - cơ sở quan trọng trong đổi mới đánh giá KQHT ở trường phổ thông
Tác giả: Phan Đình Đông
Năm: 2009
18. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời kỳ đổi mới, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
19. Hệ thống hóa những văn bản về chủ trương, chính sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (đến 2020), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hóa những văn bản về chủ trương, chính sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (đến 2020)
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
20. Đỗ Đình Hoan (2008), Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học, Tạp chí khoa học giáo dục số 29 (02/ 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Năm: 2008
21. Nguyễn Phụng Hoàng Ph.D (1997), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng Ph.D
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
22. Trần Bá Hoành (2003), Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2003
23. Hà Văn Hùng (2009), Kiểm tra - Thanh tra - Đánh giá trong QLGD, Giáo trình sau đại học chuyên ngành QLGD, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra - Thanh tra - Đánh giá trong QLGD
Tác giả: Hà Văn Hùng
Năm: 2009
24. Hoàng Minh Hùng (2005), Một vài vấn đề tâm lý học trong quản lý trường học, Tài liệu lưu hành nội bộ trường cán bộ QLGD II, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài vấn đề tâm lý học trong quản lý trường học
Tác giả: Hoàng Minh Hùng
Năm: 2005
25. Đặng Thành Hưng (2006), Tương tác hoạt động thầy - trò trên lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác hoạt động thầy - trò trên lớp học
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
26. James H. McMillan (2001), Đánh giá lớp học - Những nguyên tắc và thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Viện đại học quốc gia Virginia, Nxb Allyn và Bacon, Nxb ĐHSP Hà Nội dịch, tr. 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá lớp học - Những nguyên tắc và thực tiễn để giảng dạy hiệu quả
Tác giả: James H. McMillan
Nhà XB: Nxb Allyn và Bacon
Năm: 2001
28. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ và đo lường trí tuệ
Tác giả: Trần Kiều
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
29. Trần Kiều (1995), Đổi mới đánh giá đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD, Tháng 11/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đánh giá đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w