TUaN_17___THu_5_6__bbb4825d08

13 2 0
TUaN_17___THu_5_6__bbb4825d08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm 2021 Toán SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU : - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán tỉ số phần trăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi HS máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra: - GV đọc số phép tính cho HS bấm máy nêu kết - GV nhận xét B Bài Hoạt động 1: Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải tỉ số phần trăm: a Tìm tỉ số phần trăm 40 - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS tìm tỉ số phần trăm 40 theo hướng dẫn GV - Một HS nêu cách tính theo quy tắc: + Tìm thương 40 + Nhân với 100 viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm - GV lưu ý: Bứơc thứ thực nhờ máy tính bỏ túi Sau cho HS tính suy kết b Tính 34% 56: - Một HS nêu cách tính (theo quy tắc học): 56 x 34 : 100 - Cho nhóm tính, GV ghi kết lên bảng - Nêu: Ta thay 34 : 100 34% Do ta ấn nút: 56 x 34% - HS ấn nút thấy kết trùng với kết ghi bảng c Tìm số biết 65% 78: - Một HS nêu cách tính biết: 78 : 65 x 100 - GV gợi ý ấn nút để tính là: 78 : 65% - Từ HS rút cách tính nhờ máy tính bỏ túi Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: BT yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính số ghi kết vào - HS nêu kết tính - Cả lớp GV nhận xét, chốt câu trả lòi đúng: Tỷ lệ HS nữ tổng số HS trường: - An Hà: 50,81% - An Hải: 50,86% - An Dương: 49,85% - An Sơn: 49,56% Bài 2: Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu tập - Cho cặp HS thực hành, em bấm máy tính, em ghi vào bảng Sau đổi lại: em kiểm tra kq ghi vào bảng - Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt kết đúng: Bài 3: Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - Hướng dẫn HS phát tốn u cầu tìm số biết 0,6% 30 000 đồng, 60 000đồng, 90 000 đồng - Tổ chức cho nhóm tự tính nêu kết - Nếu cịn thời gian, tổ chức thi tính nhanh máy tính bỏ túi C Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà ôn chuẩn bị sau _ Giáo dục kĩ sống LÀNG VĂN HÓA TIÊU BIỂU Ở HÀ TĨNH I.MỤC TIÊU : Học sinh biết nét đẹp truyền thống mang đậm sắc dân tộc yếu tố quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc khác biệt cho văn hóa Hà Tĩnh II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Giáo viên giúp HS hiểu nét văn hóa Hà Tĩnh Văn hóa truyền thống Những nét đẹp truyền thống mang đậm sắc dân tộc yếu tố quan trọng góp phần tạo nên đặc sắc khác biệt cho văn hóa Hà Tĩnh Là vùng quê nằm dải đất miền Trung không thiên nhiên ưu đãi, nhiên Hà Tĩnh lại mệnh danh vùng đất “Địa linh nhân kiệt”.Chính khó khăn, gian khổ sống khiến người dân Hà Tĩnh vươn lên, tạo dựng đời sống tinh thần vô phong phú, để lại cho muôn đời sau giá trị văn hóa to lớn tên tuổi bậc danh nhân tiêu biểu Nhiều làng quê vùng đất để lại văn chương, khoa bảng đỗi anh hùng với danh nhân lịch sử nhà cách mạng tiêu biểu Sử Hy Nhan, Nguyễn Nghiễm, Phan Huy Ích, Nguyễn Cơng Trứ, Phan Đình Phùng, Nguyễn Du Ẩm thực Đã từ lâu, ẩm thực xem yếu tố khơng thể thiếu góp phần tạo nên đặc trưng độc đáo cho văn hóa Hà Tĩnh Điểm quanh vịng ăn đất xứ Nghệ chắn khiến chuyến du lịch du khách trở nên thú vị hấp dẫn nhiều Ẩm thực Hà Tĩnh mang nét đặc trưng riêng Hà Tĩnh, vẻ ngồi thô cứng bên lại nhẹ nhàng, ngào sâu lắng Khi nhắc đến Hà Tĩnh, người chắn nghĩ đến bánh Cu Đơ.Đây loại bánh có hình trịn gương, nhìn bề ngồi sần sùi bên chứa đựng bao vị ngon ngọt, tinh túy khiết người Hà Tĩnh Bên cạnh bánh Cu Đơ vùng đất cịn tiếng với ăn đặc sản bánh bèo, bánh đa vừng, ram bánh mướt, gỏi cá đục, bánh gai Đức Thọ, mực nhảy Vũng Áng, cam bù Hương Sơn, bưởi Phúc Trạch, bún thịt nướng Các di sản văn hóa tiêu biểu Khi nhắc đến nét đặc sắc, ấn tượng văn hóa Hà Tĩnh khơng thể bỏ qua di sản văn hóa truyền thống góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam vô đa dạng phong phú Là vùng đất điệu dân ca, Hà Tĩnh nơi hội tụ làng văn nghệ tiếng làng hát ca trù Cổ Đam, chèo kiều Xuân Liên, hát ví phường vải Trường Lưu, hị ví dặm Đan Du, Phong Phú Bên cạnh đó, Hà Tĩnh cịn nơi có nhiều lễ hội độc đáo đặc sắc đến từ làng nề nếp, phong lưu với nhiều hương ước, phong tục Kim Chùy, Hội Thống, Đan Trường, Kim Đội, Phù Lưu Thương Ngồi ra, cịn có làng truyền thống với giọng hò tiếng quanh núi Hồng Lĩnh, ven dòng sông La, sông Ngàn Phố Hà Tĩnh để lại cho đất nước Việt Nam thơ bất hủ, trước tác quý giá khí phách kiên trung Đó di sản văn hóa tiêu biểu bồi đắp cho tâm hồn người Hà Tĩnh qua nhiều hệ mai sau Hà Tĩnh vùng đất hội tụ tinh hoa dân tộc Việt Nam với thơ điệu ca trù vào lịch sử Bên cạnh đó, vùng đất “Địa linh nhân kiệt” nơi sản sinh vị danh nhân lịch sử nhà cách mạng tiếng tài giỏi có tình u lớn lao dành cho đất nước Có thể nói rằng, người Hà Tĩnh ln mang vẻ đẹp kiên cường, bất khuất dù phải sống hồn cảnh khó khăn, gian khổ Hy vọng qua _ Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU : - Biết điền ND vào đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học) thể thức, đủ ND cần thiết * GDKNS: + Kĩ năng: Kĩ định/ giải vấn đề +Phương pháp: Làm việc theo nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ - Bảng học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra - HS đọc biên viết tiết tập làm văn trước - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét B Bài Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 2: Luyện tập - HS làm tập tập Tiếng Việt - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn làm - GV hướng dẫn HS chữa Bài 1: Hoàn thành đơn theo mẫu - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm - Gọi HS đọc đơn hoàn thành - HS lắng nghe nhận xét làm bạn - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Bài 2: Viết đơn theo nội dung - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - GV gợi ý: Em dựa vào mẫu đơn BT1 để thực yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đơn - Yêu cầu HS tự làm HS làm bảng phụ - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu HS đọc làm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV đọc đơn để HS tham khảo _ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : HS cần: - Chọn chuyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS KG tìm chuyện ngồi SGK; kể chuyện cách tự nhiên sinh động * GDBVMT: Chống lại hành vi phá hoại môi trường ( phá rừng, đốt, rừng) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra :- HS lên kể buổi sinh hoạt đầm ấm gia đình - HS, GV nhận xét B Bài Hoạt động 1: Giới thiệu GV nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV ghi đề lên bảng lớp - Gạch chân từ ngữ quan trọng đề Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Cho HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, SGK + Nhớ lại nhân vật biết sống đẹp truyện em học + Những câu chuyện em nghe kể hay đọc sách, báo nói gương người biết bảo vệ môi trường (trồng gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố…) chống lại hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng…) để giữ gìn sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác - Có thể chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam - Một số HS giới thiệu câu chuyện kể - HS nêu tên câu chuyện định kể Hoạt động 3: Kể chuyện - HS kể chuyện theo nhóm - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi ý nghiã câu chuyện - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay * GDBVMT: Nhắc HS ln có ý thức chống lại hành vi phá hoại môi trường ( phá rừng, đốt rừng…) C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn chuẩn bị sau Hoạt động lên lớp NGÀY HỘI KHÉO TAY HAY LÀM I MỤC TIÊU : - HS biết làm trưng bày số sản phẩm mang nét đặc trưng Tết truyền thống - Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hố dân tộc Biết quan tâm đến người, việc gia đình quý trọng sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tranh ảnh hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Khởi động: - Ban văn nghệ lớp hát hát tập thể - GV giới thiệu tranh ảnh hoa mai đào 2.Thi làm hoa: - GV hướng dẫn cách làm hoa * Gấp cắt hoa năm cánh: * Kết hoa: - Làm thành lớp hoa Hoạt động HS - Hát tập thể - HS quan sát tranh ảnh hoa để biết cách làm trưng bày - HS quan sát GV thực hướng dẫn để làm - Làm hoa - Làm nhị hoa - Gắn hoa vào cành 3.Đánh giá sản phẩm: - Quan sát, nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp làm khéo léo - Khuyến khích HS làm tặng người thân - Tuyên bố kết thúc hội thi - Mỗi nhóm chọn lồi hoa yêu thích để làm trưng bày sản phẩm - HS chọn bình hoa u thích - Về làm tặng người thân trưng bày tết IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc HS - Tập tiểu phẩm táo quân chầu trời - Sưu tầm hát,bài thơ táo quân Thứ ngày tháng năm 2021 Toán HÌNH TAM GIÁC I MỤC TIÊU : - Đặc điểm hình tam giác có: 3cạnh, góc, đỉnh - Phân biệt dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy đường cao (tương ứng) hình tam giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các dạng hình tam giác Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra : - Gọi HS làm tập tiết trước máy tính bỏ túi - GV nhận xét B Bài Hoạt động 1: Giới thiệu - Vẽ hình tam giác lên bảng + Đây hình gì? - GV Nêu: Hình tam giác có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay: Hình tam giác Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác - GV vẽ hình tam giác: ABC yêu cầu: + Nêu số cạnh tên cạnh hình ∆ ABC + Số đỉnh tên đỉnh hình ∆ ABC + Số góc tên số góc ∆ ABC => GV: Hình ∆ABC có cạnh, góc, đỉnh Hoạt động 3: Giới thiệu ba dạng hình tam giác theo góc - GV vẽ lên bảng: A A A B H C H B C B C + Tam giác có ba góc nhọn + Tam giác có góc tù hai góc nhọn + Tam giác có góc vng hai góc nhọn - HS nhận dạng, tìm hình tam giác theo dạng - HS trình bày HS nhận xét - GV chốt lại kiến thức: Có ba dạng hình tam giác:… Hoạt động 4: Giới thiệu đáy đường cao (tương ứng) - Giới thiệu hình tam giác ABC, tên đáy BC đường cao AH tương ứng - HS tập nhận biết đường cao hình tam giác (dùng ê ke) trường hợp GV nêu A A A B H C B C H B C Hoạt động 5: Thực hành - Yêu cầu HS làm vào ô li tập 1, 2; khuyến khích em làm cịn lại Bài 1: Viết tên góc, cạnh hình tam giác - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS viết tên góc cạnh hình tam giác (như SGK ) - Gọi HS trình bày HS bổ sung ý kiến Bài 2: Chỉ đường cao tương ứng với đáy vẽ hình tam giác - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS đường cao tương ứng với đáy vẽ hình tam giác - HS nhận xét, bổ sung GV kết luận: H1: đường cao GH, ứng với đáy AB H2: đường cao DK ứng với đáy EG H3: đường cao MN ứng với đáy PQ Bài 3: Hướng dẫn HS đếm số ô vuông nửa số ô vuông - Hướng dẫn HS đếm số ô vuông số nửa ô vuông - HS làm - Theo dõi HS yếu - Một số HS trình bày ý kiến GV kết luận: a) Hình AED = EDH b) Hình ABC = EHC c) Hình chữ nhật ABCD = EDC C Củng cố, dặn dò - GV cho HS nhắc lại khái niệm, cách xác định đường cao hình tam giác - Nhắc HS chuẩn bị sau Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ CÂU I MỤC TIÊU : - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu (BT1) - Phân loại kiểu câu kể ( Ai làm ? Ai ? Ai gì? ), xác định CN, VN cầu theo yêu cầu BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ; Bảng học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra: Yêu cầu HS lên bảng đặt câu: + Câu có từ đồng nghĩa.Câu có từ đồng âm.Câu có từ nhiều nghĩa - HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét B Bài Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: Củng cố kiểu câu - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS trả lời câu hỏi: + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận câu hỏi dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận câu kể? + Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận câu khiến? + Câu cảm dùng để làm gì? Nhận câu cảm dấu hiệu gì? - GV treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ - Yêu cầu HS làm tập theo nhóm - Yêu cầu nhóm làm giấy khổ to dán bảng, đọc kết - Nhận xét, kết luận lời giải Các kiểu câu Câu hỏi Câu kể Câu khiến Câu cảm Chức Dùng để hỏi điều chưa biết Dùng để kể, tả, giới thiệu bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn Các từ đặc biệt Dấu câu ai, gì, nào, sao, Dấu chấm hỏi không… Dấu chấm (hãy, chớ, đừng; Dấu chấm than, mời, nhờ, yêu dấu chấm cầu, đề nghị…) Bày tỏ ngạc nhiên, (ơi, a, chao, Dấu chấm than thích thú trời, trời ) Bài 2: Phân loại kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? ), xác định CN, VN cầu theo yêu cầu BT2 - Gọi HS đọc nội dung + Các em biết kiểu câu kể nào? + Chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu trả lời cho câu hỏi nào? - HS trả lời HS nhận xét, bổ sung Kiểu câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Vị ngữ Trả lời câu hỏi Làm gì? Chủ ngữ Trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Trả lời câu hỏi Thế nào? Trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Trả lời câu hỏi Là gì? Trả lời câu hỏi Ai ( gì, gì)? - Một số HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ - HS đọc thầm mẫu chuyện Quyết định độc đáo, làm vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 1) Câu kể: Ai làm ? + Cách không lâu // lãnh đạo hội đồng thành phố Not-tinh-ghêm nước TN CN Anh / định phạt tiền cơng chức nói viết tiếng Anh không chuẩn VN 2) Câu kể: Ai ? + Số công chức thành phố / đông CN VN 3) Câu kể: Ai ? + Đây/ biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sáng tiếng Anh CN VN C Củng cố, dặn dò - GV giúp HS hệ thống kiến thức học - HS nắm vững kiểu câu kể, thành phần câu - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học bài, chuẩn bị sau Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN” I MỤC TIÊU : - Thực động tác vòng phải, vòng trái - Biết cách chơi tham gia trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1còi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung Số lần Đ.lượng PP tổ chức Mở đầu Cơ Kết thúc - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ 1-2 phút học tập - HS chạy chậm thành hàng 3-4 phút dọc theo nhịp hô GV xung quanh sân tập lần - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, 2,3 lần khớp gối, hơng, vai a Ơn vịng phải, vòng trái 9- 10 - Chia tổ tập luyện lần/tổ phút - Các tổ thi đua thực lần/tổ b Trò chơi “Chạy tiếp sức theo 10 phút vòng tròn - HS nhắc lại cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi, có tính 7-8 lần điểm thi đua - Đi thành hàng dọc theo vòng 4-5 phút trịn, vừa vừa thả lỏng, hít thở lần sâu - GV HS hệ thống nhận xét - Về nhà ôn động tác đội hình đội ngủ học Tập làm văn Đội hình vịng trịn Đội hình hàng dọc Đội hình vịng trịn Đội hình hàng dọc TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt văn tả người (Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày) - Nhận biết lỗi văn viết lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp mà HS mắc phải trình làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra - GV kiểm tra vở, nhận xét đơn xin học môn tự chọn 1-2 HS B Bài Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động 2: GV nhận xét chung kết làm lớp - Nhận xét kết làm bài: * Ưu điểm: - Đa số em xác định yêu cầu, trọng tâm đề bài, tiến hành viết 10 văn theo phần: mở bài, thân bài, kết Một số em có viết tốt, sáng tạo cách miêu tả, diễn đạt, chữ viết cẩn thận, đẹp * Hạn chế: - Một số em viết sai tả; dùng từ, đặt câu chưa xác, chữ viết cẩu thả, hình thức trình bày chưa đẹp - Diễn đạt ý lủng củng; ý, câu chưa có liên kết Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa lỗi - GV treo bảng phụ viết sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp… mà HS mắc phải trình làm - Gọi HS chữa lỗi GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Học tập văn hay, đoạn văn tốt - Gọi số HS có đoạn văn hay, văn hay đọc cho bạn nghe - Yêu cầu HS tìm cách dùng từ hay, cách diễn đạt hay Hoạt động 5: Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn - Đoạn văn có nhiều lỗi tả, diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa hay - Gọi HS đọc lại đoạn viết lại C Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung tiết học - Nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu nhà viết lại văn Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố số kiến thức chủ đề “Con người sức khỏe” - Học sinh nắm kiến thức để vận dụng làm thành thạo - Giáo dục HS ý thức thường xuyên ôn tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Giới thiệu - Nêu nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS làm vào giấy kiểm tra Hoạt động 2: Học sinh làm kiểm tra *Đề ra: Câu 1: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Câu 2: Em nêu nguồn gốc, tính chất cơng dụng nhơm Câu 3: Em nêu nguồn gốc, tính chất chất dẻo, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo * Biểu điểm: - Mỗi câu điểm, trình bày đẹp1điểm Hoạt động 3: Thu - GV thu Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết kiểm tra 11 - Dặn chuẩn bị sau Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU : - HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần 17 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân - Nêu kế hoạch tuần 18 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Sơ kết tuần 17 - Tổ trưởng tổ nhận xét hoạt động thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp tuần qua - GVnhận xét chung: * Nề nếp: - Số ngày nghỉ: Có phép: Khơng có phép: - Giờ giấc vào lớp: nghiêm túc - Đi học - Sinh hoạt 15 phút đầu tương đối tốt * Học tập: - Thực nghiêm túc lịch học tuần - Đa số bạn lớp học làm đầy đủ - Tuần tinh thần tham gia xây dựng lớp tốt, bạn có tinh thần tham gia xây dựng - Chấm VSCĐ tháng 12 nhiều bạn chữ viết có tiến * Vệ sinh: - Tổ thực vệ sinh lớp học sẽ, ngăn nắp - Vệ sinh cá nhân tốt - Khu vực phân công: Quán xuyến tốt * Hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp - Các Sao trưởng tham gia tập đặn Hoạt động 2: Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ - GV lớp xếp loại thứ tự học sinh theo kết đạt tuần Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới * Nề nếp: - Tiếp tục trì số lượng có 33/33 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Thực học đầy đủ, * Học tập: 12 - Tiếp tục dạy học tuần 18 - Ôn làm KT cuối học kì vào cuối tuần đầu tuần 18 - Ôn nhà chuẩn bị trước đến lớp - Các bạn khá, giỏi tiếp tục giúp đỡ bạn yếu học tập phát huy phong trào “ Đôi bạn tiến” - Tăng cường giữ sạch, viết chữ đẹp * Vệ sinh: - Cá nhân: Vệ sinh sẽ, gọn gàng, trang phục quy định - Tổ vệ sinh lớp học Lưu ý: Đổ rác, thay nước ngày * Hoạt động khác: - HS tham gia đầy đủ hoạt động Đội Phần 2: Tổ chức chơi trò chơi Lắng nghe - GV hướng dẫn HS cách chơi trò chơi - Cho học sinh chơi thử - Cả lớp chơi trò chơi Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học 13

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:11

Hình ảnh liên quan

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌ C: Bảng phụ; Bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - TUaN_17___THu_5_6__bbb4825d08

Bảng ph.

ụ; Bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Xem tại trang 8 của tài liệu.
Đội hình 4 hàng dọc  - TUaN_17___THu_5_6__bbb4825d08

i.

hình 4 hàng dọc Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan