1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa làng phú lương (quỳnh lương, quỳnh lưu, nghệ an)

112 668 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ====***==== LÊ VĂN TÌNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ LƯƠNG (QUỲNH LƯƠNG, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ====***==== LÊ VĂN TÌNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ LƯƠNG (QUỲNH LƯƠNG, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Vũ Tài NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều quan, tập thể, cá nhân mà không bày tỏ lời cảm ơn chân thành Trước hết, xin cảm ơn quý thầy cô khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Vũ Tài, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Quỳnh Lương, UBND xã Quỳnh Nghĩa, UBND huyện Quỳnh Lưu, dòng họ nhân dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát thực địa Đồng thời, qua muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cán thư viện Tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo cứu tài liệu liên quan đến đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Văn Tình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Có thể nói, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam làng xã có vai trò quan trọng Làng xã vừa nôi nẩy sinh phát triển truyền thống tốt đẹp từ ngàn xưa dân tộc ta, làng xã nơi bảo lưu lâu dài truyền thống lịch sử văn hóa Vì vậy, hiểu biết tường tận, sâu sắc làng xã Việt giúp người nâng cao nhận thức đất nước người Việt Nam Mặt khác muốn hiểu biết đầy đủ tường tận đất nước, người Việt Nam khứ tại, cần phải việc tìm hiểu nghiên cứu làng xã Việt lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước, để từ biết kế thừa, phát huy di sản tốt đẹp điều kiện mới, góp phần vào công CNH - HĐH đất nước Đảng nhà nước ta Tuy nhiên, xã hội đại, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận số giá trị lịch sử văn hóa có văn hóa làng xã dần bị mai Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa, hiểu thêm làng xã Việt Nam điều cần thiết Hơn “Sống vùng đất mà không hiểu cương vực đến đâu, sử sách xưa ghi chép rõ ràng khiếm khuyết học vấn” [39;6] Theo đó, định chọn hướng nghiên cứu làng xứ Nghệ nói riêng làng Việt Nam nói chung 1.2 Là làng quê tiêu biểu mảnh đất địa đầu xứ Nghệ, Làng Phú Lương (xã Quỳnh Lương - huyện Quỳnh Lưu) làng Quỳnh Lưu có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Làng có lịch sử hình thành tương đối sớm, với tên gọi Hiền Lương Giáp vào cuối kỷ X – thời kỳ đầu xây dựng độc lập tự chủ nước ta sau ngàn năm Bắc thuộc vươn lên mạnh mẽ dân tộc Đến cuối đời Lê, đầu Nguyễn gọi thôn Hoàn Lương, thời Minh Mệnh đặt Phú Lương- tên nôm gọi Kẻ Mơ hay Kẻ Lau Làng Phú Lương bao làng ven biển khác Quỳnh Lưu từ sớm có kinh tế đa dạng, nhiều ngành nghề đạt tới độ tinh thông, phát triển vững chắc, để lại dấu ấn khó phai làng quê ven biển xứ Nghệ giàu truyền thống lao động cần cù, sáng tạo Quỳnh Lương xã hình thành sớm, đời sống tinh thần người dân phong phú Cho đến nhiều đền, đình, xây dựng từ xa xưa như: đền Quy Lĩnh, Đình Phú Lương (hay gọi đình trung) Đặc biệt đền Quy Lĩnh nằm sát núi đá có hình giống rùa, gọi núi Quy Lĩnh, thờ tứ vị Thánh nương, xây dựng thời hậu Lê Ngành nghề truyền thống nhân dân Quỳnh Lương chủ yếu sản xuất nông nghiệp Ngoài có nghề làm muối, đánh bắt hải sản, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ Trong nghề trồng trọt coi nghề có sớm chủ yếu nhân dân Quỳnh Lương Vùng đất Quỳnh Lương nay, xưa vùng bùn lầy cồn cát trình lùi dần biển, điều cho thấy để có vùng đất trù phú (Phú Lương) trình khai phá bao hệ đây, trình diễn với trình lập làng, dòng họ Cuộc sống lao động sản xuất tạo cải vật chất để nuôi sống người để sống bớt phần khó nhọc cư dân từ ngàn xưa sáng tạo nhiều trò chơi dân gian, nhiều phong tục tập quán mang sắc thái văn hóa vùng miền riêng cư dân vùng biển như: đánh Cờ người, thả Sáo Diều, Đấu vật, Đua thuyền, đặc biệt Lễ hội đền Quy Lĩnh, từ Phú Lương lan tỏa sang làng ven biển Quỳnh Lưu, trở thành di sản văn hóa tinh thần chung cư dân vùng ven sông nước nơi địa đầu xứ Nghệ từ bao đời Làng Phú Lương hệ thống đền, đình, chùa nhiều bao làng quê khác Quỳnh Lưu nói riêng Nghệ An nói chung, Phú Lương có đền, đình, nơi sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh theo phong tục tập quán cư dân vùng biển, thể đời sống văn hóa vật chất tinh thần phong phú, đặc biệt văn hóa tín ngưỡng tâm linh với tục thờ cúng tổ tiên, thờ nhân thần nhiên thần, với lễ hội Đền Cờn (Quỳnh Phương), đền Xuân Úc (Quỳnh Liên), lễ hội đền Quy Lĩnh nhân dân làng Phú Lương tạo nên nét văn hóa tâm linh đặc sắc cư dân biển vùng bãi ngang Quỳnh Lưu Phú Lương nằm ven biển nên thiên nhiên ban tặng nhiều danh thắng tự nhiên, với bãi biển phẳng, cát vàng óng; “Phú Lương có bãi cát vàng; Có sông Mai Giang uốn khúc, có nàng quay tơ” (Trích thơ “Vịnh sông Mơ” Dương Thúc Hạp) Ngoài có núi Quy Lĩnh nằm theo hướng từ Tây sang Đông đầu rùa trở biển cách núi Quy Lĩnh khoảng hải lí phía Đông núi Ngưu “Đỉnh Quy Sơn hiển tích thần linh; Công xây đắp gẫm khuôn tạo hóa” (Trích Thúc ước văn làng Phú Lương) Sự giàu có, trù phú đời sống vật chất lẫn tinh thần làng quê “trên bến, thuyền” đa tài, cảm người nơi đây, nói Phú Lương thực làng quê tiêu biểu thời mảnh đất xứ Nghệ mưa nắng dãi dầu suốt chiều dài lịch sử Cho đến nay, trước nhiều biến động lịch sử lớp bụi thời gian phủ kín, không giá trị vật chất, tinh thần đất Phú Lương xưa bị mai Đặc biệt xu đô thị hóa nhiều giá trị văn hóa làng xã bị lu mờ trước giá trị văn hóa đô thị hóa Tuy vậy, cư dân sống địa bàn Phú Lương giữ nhiều phong tục tập quán tốt đẹp cha ông để lại Trong có nghề trồng trọt - chuyên canh rau xanh hoa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Quỳnh Lương Với lí việc nghiên cứu làng quê giàu truyền thống Phú Lương việc làm cần thiết, nhằm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc thù làng, qua giúp hệ sau làng Phú Lương nói riêng nhân dân xứ Nghệ nói chung hiểu biết thêm 10 gắn bó với quê hương, khơi dậy lòng tự hào người cộng đồng làng xã Từ có việc làm thiết thực để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp hơn, vừa văn minh đại song bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Đây điều mà Đảng Nhà nước ta hướng đến mục tiêu xây dựng người XHCN, đáp ứng công CNH-HĐH đất nước Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Lịch sử văn hóa làng Phú Lương (Quỳnh Lương - Quỳnh Lưu - Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 1945” làm luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong vài thập niên trở lại đây, công CNH- HĐH đất nước tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ làm cho không gian giá trị văn hóa Làng xã Việt Nam nói chung Làng xã cổ truyền Việt nói riêng bị biến đổi dần đi, trước thực đề tài Làng xã Việt Nam trở thành mối quan tâm nghiên cứu nhà sử học, dân tộc học, xã hội học nước có nhiều công trình nghiên cứu làng công bố, công trình nghiên cứu làng đề cập đến nhiều khía cạnh khác phạm vi phát triển làng lĩnh vực “Tìm hiểu làng Việt” (1990) Diệp Đình Hoa, Nxb KHXH Hà Nội; “Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế, xã hội” (1992) Phan Đại Doãn, Nxb Mũi Cà Mau; “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ” (1993) Nguyễn Quang Ngọc, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội; “Việt Nam văn hóa sử cương” (2002) Đào Duy Anh, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Tuy nhiên, trước công trình công bố, trước có công trình nghiên cứu Làng xã Việt Nam công bố như: “Xã thôn Việt Nam” (1959) Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn- sử- địa; “Nông thôn Việt Nam lịch sử” (2 tập), Viện sử học, Nxb KHXH Hà Nội; “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ” (1984) Trần Từ, Nxb KHXH Hà Nội 98 có lễ: tế xuân ngày 6/2; thượng điền ngày 8/8; thường tân, tháng 10 chọn ngày tốt; Lễ nhập ngày 1/12; Cũng làng khác, việc tổ chức tế lễ Hội đồng quan viên chức sắc làng họp bàn thông qua Người chủ tế Hội đồng chọn, dựa tiêu chuẩn Có địa vị định xã hội, vợ chồng song toàn, nhân đức thời điểm không chịu tang tóc, làm ăn lương thiện Người cử làm chủ tế coi vinh dự lớn Trước ngày đại lễ, chủ tế phải ăn cơm chay, ngủ đền từ đêm hôm trước * Lễ hội Cầu Ngư: Là lễ hội cầu ngư lễ hội mang đặc trưng văn hóa cư dân vùng sông nước nói chung cư dân Phú Lương nói riêng Đây lễ hội để cư dân vùng sông nước bày tỏ lòng tôn kính lên vị thần, gửi gắm niềm tin, niềm khát vọng – cầu mong che chở, phù hộ thần để đoàn thuyền khơi thuận buồm xuôi gió, sóng yên biển lặng, tôm cá đầy thuyền…vừa dịp để người vui chơi thư thái sau năm lao động vất vả Lễ hội Cầu Ngư Phú Lương diễn năm lần, ba ngày (từ ngày 13 đến ngày 15 tháng giêng âm lịch), gồm: Phần lễ phần hội Hiện lễ cầu ngư Quỳnh Lương thất truyền Các bước phần lễ trước gồm: Lễ khai quang, lễ yết cáo, lễ rước kiệu, lễ đại tế lễ tạ Nghi thức tế lễ đền giống nơi khác Tuy nhiên bước thực có phần rút gọn đặc biệt mặt thời gian Riêng lễ rước tiến hành qua bước như: Sau làm lễ yết cáo (tối ngày 11 tháng giêng), sáng ngày 12 tháng giêng, nhân dân làm lễ rước Ông Cá Voi từ đền thờ Ngư Ông xóm bến thuyền neo đậu (tức bến Mơ cạnh cầu Quỳnh Lương) đưa lên thuyền chủ Các thuyền trang trí lộng lẫy tàn lọng xếp theo thứ tự nối đuôi chạy lạch Quèn, dạo quanh dòng sông Mai Giang Sau quay điểm xuất phát bến để làm lễ cầu ngư thuyền Chính chủ Chủ tế người làng dân làng bầu Đó phải người có uy tín, gia đình hòa 99 thuận, kinh tế dồi dào, làm ăn phát đạt, cháu đông đúc, không chịu tang khó anh em họ hàng [81] Sau đó, nhân dân lại rước thần hồi cung đền để làm lễ đại tế lễ tạ 3.2.6 Truyền thống giáo dục khoa cử, võ cử Làng Phú Lương làng có truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Dưới ảnh hưởng Nho giáo, đất Phú Lương dù làng khoa bảng nói trở thành làng học với đầy đủ yếu tố để phát triển giáo dục Nho học Không làng có chiếu khuyến học mà có đền Thánh thờ Đức Khổng Tử vị Nho học Đền dựng xóm (nay xóm xã Quỳnh Lươ) Đền Thánh coi Văn Miếu làng, nhằm để vinh danh người thành đạt kỳ thi Những người học thi thành đạt đến hương khói Hương ước làng có nhiều điều qui định rõ phân biệt người học người không học, người thực học người mua danh… Phần lớn thầy đồ Quỳnh Lưu nói chung, Phú Lương nói riêng xuất thân từ tầng lớp người nghèo khổ Nên việc theo đuổi nghiệp “đèn sách” “nấu sử sôi kinh” họ vất vả cơm áo Cái cảnh “ông đồ, ông cống sống khoai, anh học anh Nho nhai hoài độc đỗ” “Đâu phải Quỳnh Đôi ông cử ông tú từ khung lụa mà mà Phú Đa, Phú Lương, Phú Nghĩa …cũng vậy, thôi” [31;349] Đó chuyện không Phú Lương mà hầu hết vùng quê nghèo khó giàu truyền thống hiếu học Quỳnh Lưu Biết bao gương hiếu học, khổ học làm rạng nước, rạng nhà, rạng danh cháu Lê Duy Quỳnh, Hồ Sĩ Dương, Hồ Sĩ Đống…Không người chí tình chí nghĩa chồng bà Hoàng Thị Tâm (mẹ Hồ Sĩ Dương), cô Trương Thị Thành (vợ Hồ Sĩ Dương)…bởi có lẽ bà nghĩ “Di tử kim mãn doanh, hà giáo kinh” (để cho đầy rương vàng, sách” 100 “Dưỡng tử giáo độc thư, thư trung hữu kim ngọc (nuôi mà biết dạy đọc sách, sách có vàng ngọc) Làng Phú Lương làng làm nông nghiệp, làm thủ công chủ yếu, nên người học đỗ đạt không nhiều, nhiên họ cố gắng cho theo học chữ thánh hiền, hẳn không miếng cơm mà họ mong muốn kiếm năm ba chữ thánh hiền để khai quang tâm trí, để biết đọc, ghi khế ước, biết viết văn cúng tổ tiên Ngoài ra, làng có nhiều lớp học thầy đồ làng mở, có nhiều thầy danh tiếng vang xa, học trò không đến nhà thầy để học mà mời thầy giỏi nhà để dạy Địa linh sinh nhân kiệt, bên cạnh truyền thống hiếu học khoa cử, làng Phú Lương tiếng với vị quan võ dòng họ ông Lê Sanh, vị quận công họ Hồ, nhiều võ tướng khác thuộc dòng họ thời Hậu Lê Ông Lê Sanh, người thôn Hiền Lương, xã Hoàn Hậu, trai đầu Lê Mạnh Ông cháu 13 đời cụ Lê Công Hạnh Theo gia phả họ Lê chép lại: Năm 1425, Lê Lợi tổ chức kỳ thi võ, ông trúng tuyển, lúc 18 tuổi, trở thành danh tướng triều Lê sơ Năm 1442 (thời Lê Nhân Tông) ông giữ chức Thiết đột tả quân Đại đội trưởng, bảo vệ nhà vua Ông người có công giúp Nguyễn Xí việc giết Phan Ban Phạm Đồn, phế truất Nghi Dân, lập Tư Thành (Lê Thánh Tông) làm vua Ông phong chức “Trí thành đề hạt cảm tướng quân, trực danh thượng sỹ Long Lĩnh công” Lê Thánh Tông ban thưởng hậu, đưa vào túc trực nội điện bảo vệ nhà vua Năm 82 tuổi, ông chức, vua cho đưa thi hài an táng núi Quy Lĩnh (núi rùa), nơi đất Tổ quê nhà Nay điểm cao núi Quy Lĩnh mộ võ tướng triều Lê họ Lê [25;56-57] Tuy nhiên, theo Ngô Sĩ Liên, chức Thiết đột tả quân đại đội trưởng Nguyễn Yên [47;302] Ông Lê Sanh phò đời vua: Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông (1437 – 1497) Các dòng họ Lê, Nguyễn, Bùi, Hồ dòng họ có người đỗ đạt, làm văn quan hay võ tướng có chức sắc võ, với họ Trương Đắc 101 góp phần tô đẹp truyền thống giáo dục khoa cử võ cử dòng họ địa phương * Tiểu kết chương Như vậy, văn hóa truyền thống phận thiếu trình hình thành phát triển làng xã, phản ánh rõ nét lịch sử hình thành phát triển làng Ở làng Phú Lương, nét văn hóa thể qua hệ thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần phong phú Tuy nhiên, yếu tố làm nên diện mạo văn hóa làng phần lớn không nữa, sót lại nhiều lột tả diện mạo chung làng Những thành tựu văn hóa tinh thần cư dân làng Phú Lương mang đậm tính nhân văn Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng, phong tục thờ cúng tổ tiên trở thành truyền thống tốt đẹp hệ cư dân Phú Lương Đó kính trọng ông bà tổ tiên, uống nước nhớ nguồn hệ cháu làng, nước hệ trước Cùng với phát triển tín ngưỡng dân gian, du nhập tư tưởng từ bên thực điều kiện lịch sử khác Trong hệ tư tưởng tôn giáo (Nho giáo, Phật Giáo,) tiếp nhận cách tương đối hòa bình, xung đột lớn trở thành phận đời sống tinh thần cư dân làng Phú Lương Nếu lễ tế phần lễ nghi giao tiếp với thần thánh, cầu nối giới tâm linh với người sống phần hội giao lưu tiếp xúc người với người đời sống thường nhật, nét đẹp, sợi dây cố kết tính cộng đồng sống vất vả, đời thường cư dân Việt Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, nhiều trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống làng dần Truyền thống hiếu học, võ nghệ tinh tường người dân Phú Nghĩa đặc trưng bật trình hình thành phát triển 102 làng Như vậy, giá trị văn hóa nói hình thành phát triển nhanh chóng Nó có trình lịch sử lâu đời, gắn liền với xuất hiện, tạo dựng xóm làng từ thuở ban đầu Phú Nghĩa Qua thời gian bồi bổ, lắng đọng gìn giữ đến ngày 103 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài lịch sử văn hóa làng Phú Lương, dựa sở công trình nghiên cứu có liên quan, với tư liệu mà tác giả thu thập khảo sát Tất cho phép có nhìn tổng quan, nhận định mang tính khoa học rút số nhận xét sau: Cùng với trình quần tụ cư dân vùng ven sông Mai Giang, làng Phú Lương dần hình thành phát triển Đất đai thấp trũng, phèn chua mặn, thiên tai khắc nghiệt từ bao đời nhân dân vươn lên để chế ngự thiên nhiên, làm chủ sống Là mảnh đất đầu sóng gió, quanh năm vật lộn với thiên tai tạo cho người nơi tính kiên cường, không khuất phục khó khăn Đến thời Lê sơ, làng Hiền Lương sau Phú Lương trở thành thôn xóm trù phú, đông đúc Có thể xem kỷ XV thời kỳ mở đầu phát triển làng với xuất dòng họ Lê , Nguyễn, Hồ, Bùi,…từ phía Bắc Thanh Hóa di cư đến Sự hình thành phát triển làng gắn với tiến trình lịch sử dân tộc, lịch sử làng gắn với thăng trầm lịch sử dân tộc lịch sử cho ta thấy cư dân Làng Phú Lương góp phần không nhỏ vào cộng dựng nước nước dân tộc Chính hun đức nên truyền thống văn hóa làng xã Việt Nam nói chung làng Phú Lương nói riêng Dù vậy, làng đồng ven biển, có núi sông liền kề, làng Phú Lương có vị trí địa lý thuận lợi để vươn lên phát triển kinh tế Sự đa ngành, đa nghề mà ngành nghề đạt đến tinh thông, phát triển vững yếu tố tạo nên nét đặc sắc, đặc biệt kinh tế Phú Lương trước năm 1945 Ít có làng biển nước ta vừa làng chài lưới, vừa làng nghề thủ công truyền thống; vừa làng buôn lại vừa làng có trồng trọt, chăn nuôi Trong số đó, Làng có tới ba nghề tạo 104 sản phẩm không để phục vụ nhu cầu sống cho cư dân địa phương mà trở thành hàng hóa buôn bán thị trường nước nghề thủ công chế biến thủy sản, nghề buôn nghề mộc Riêng nghề thủ công truyền thống lại có phát triển đặc biệt Có tới ba nghề thủ công truyền thống mà danh tiếng sản phẩm vang xa “dân biết mặt, nước biết tên”, tách riêng thành làng nghề thủ công hoàn hảo Đó là: Làng nghề mộc; Làng nghề dệt vải; Làng nghề chế biến hải sản Đó chưa kể nghề làm muối cổ truyền Phú Lương (Quỳnh Lương) có phát đạt quy mô chất lượng sản phẩm làng nghề thực Sự đa dạng ngành nghề mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ thành phần kinh tế Phú Lương đưa đến tranh sinh động, đầy màu sắc mà làng Việt xứ Nghệ có “Ngoài việc trồng dâu, cấy lúa/ Lại có đủ tài nghề/ Phường đóng thuyền rải rác bãi sông/ Lắp ráp tiếng vang mặt nước/ Thợ mộc tay thông thạo/ Bán buôn nhiều kẻ lành nghề…” [45;3] Lời ca ngợi Đốc đồng Nghệ An Trần Danh Lâm đức tính cần cù, siêng bàn tay tài hoa người xứ Nghệ qua hình ảnh dành cho người dân Phú Lương Nét đặc trưng truyền thống lao động nhân dân Phú Lương học hỏi tiếp thu nhanh nhạy tinh hoa từ bên ngoài, kết hợp cần cù, sáng tạo không ngừng thân lao động sản xuất để đưa nghề truyền thống đạt đỉnh cao Trong nghề nông xưa người dân Phú Lương cải tạo đất cát để trồng lúa vụ, thách thức với thời tiết khắc nghiệt, nhân dân Quỳnh Lương lại chuyển đổi cấu trồng phù hợp với thổ nhượng, mang lại hiệu kinh tế cao tạo vùng chuyên canh rau cung cấp cho thị trường Bắc Trung Bộ Quỳnh Lương địa phương nước thành lập trang Web để quảng bá giới thiệu sản phẩm rau 105 Chính xu hướng đa dạng hóa ngành nghề làng góp phần quan trọng dần phá vỡ tính chất khép kín trì trệ làng Đó nhân tố tạo nên tính chất “mở” văn hóa làng xã, tạo sở cho dân Phú Lương tiếp thu luồng tư tưởng văn hóa tốt đẹp từ bên cách hoà bình Với nguyên nhân nêu phần nội dung, điểm khác với làng nông mối quan hệ chủ người lao động là, người làm công chủ thuyền cá, mắm có phân phối ăn chia công bằng, sòng phẳng có mối quan hệ với bình đẳng, chan hòa mật thiết Không mối quan hệ áp bóc lột phổ biến phận phú nông, địa chủ dân nghèo vùng nông thôn, đồng ruộng đơn Đây biểu truyền thống đạo lý nhân văn người Phú Lương lịch sử Nằm “cái nôi” văn hóa Đại Việt, làng Phú Lương hình thành phát triển sở vừa mang đậm nét văn hóa “làng Việt cổ truyền” vừa chứa đựng yếu tố đặc trưng riêng biệt làng Phú Lương Đó hội tụ kết tinh từ văn hóa vật chất (như hệ thống đền, đình, chùa, nhà thờ khép kín quanh làng “thợ nhà” dựng nên) nét văn hóa tinh thần (từ phong tục tập quán, khoa cử, võ nghệ văn hóa dân gian đặc sắc) tạo thành Tất tạo nên diện mạo văn hóa riêng cho Phú Lương mà làng có Cũng cần thấy nét văn hóa riêng làng Phú Lương không tạo khác biệt hay đơn điệu mà làm phong phú đa dạng cho văn hóa vùng miền để hòa quyện vào văn hóa dân tộc Việt Nam Trong tiến trình lịch sử dân tộc, hệ cư dân nối tiếp luôn kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước cách mạng quê hương, vừa giữ gìn giá trị văn hóa cha ông để lại, vừa không ngừng vươn lên xây dựng làng quê ngày văn minh, đại Các ngành nghề truyền thống bảo tồn, phát triển nơi Hiện nay, đời sống kinh tế nhân dân khấm nên nhu cầu đồ mộc gia dung tăng lên tạo điều kiện cho nghề mộc dân dụng – mỹ nghệ Phú Lương có bước 106 chuyển mạnh mẽ Đây sở để quyền nhân dân Quỳnh Lương bước khôi phục lại làng nghề mộc truyền thống Chính năm gần nghề mộc Quỳnh Lương phát triển trở lại chắn ngày gần làng nghề mộc truyền thống Quỳnh Lương phục hồi Thực tế nay, nhiều nguyên nhân nên nghề đánh bắt thủy sản Quỳnh Lương không phát triển trước đây, song em Quỳnh Lương bám biểm vừa khai thác nguồn hải sản phát triển kinh tế từ biển vừa góp phần vào công giữ gìn biển đảo quê hương Trong bối cảnh đất nước nay, bám biển vừa mục tiêu phát triển kinh tế, vừa nhiệm vụ trị quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đặt Cùng với dòng chảy thời gian, trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, làng Phú Lương có đổi thay phù hợp với thời đại Những biến đổi vừa mang tính đại, vừa bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống làng bên cạnh có số yếu tố văn hóa truyền thống bị phai mờ Vậy làm để trì hài hòa giữ gìn văn hóa truyền thống phát triển văn hóa đại Đó vấn đề cần thiết, đòi hỏi thống ý thức cộng đồng, hệ hôm lớp lớp mai sau Để làm điều đó, trước mắt có đề xuất, kiến nghị: - Giữ gìn phát huy sắc văn hóa: trình bảo vệ, trì văn hóa truyền thống phải đôi với giao lưu tiếp xúc, hội nhập luồng văn hóa có giá trị tốt đẹp để văn hóa làng trở thành tảng tinh thần xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa giáo dục quê hương - Trùng tù, tôn tạo lại di sản văn hóa vật thể thiêng liêng đền miếu, nhà thờ họ…và phục dựng lại lễ hội truyền thống làng Phú Lương bị thất truyền, mai 107 - Tuyên truyền vận động, giáo dục hệ trẻ biết trân trọng tự hào cống hiến hệ cha anh trước, kết hợp với nâng cao dân trí, phát hiện, bồi dưỡng đào tạo nhân tài lĩnh vực Hiện nay, với phát triển kinh tế nước nói chung Nghệ An nói riêng, Quỳnh Lương bước phát triển mặt, điều kiện thuận lợi để Quỳnh Lương đầu tư sữa chữa, nâng cấp phục dựng lại công trình văn hóa đền, đình, chùa, phục dựng lại lễ hội truyền thống trò chơi dân gian nhằm phục vụ cầu đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, nhiên khó khăn lớn công trình văn hóa phần lớn bị phá hủy nhiều nguyên nhân, điều đáng nói vị trí công trình văn hóa xưa, nhà dân việc giải tỏa khu dân cư để lấy lại đất để phục dựng lại công trình nguyên trạng vấn đơn giản nằm tầm quyền nhân dân địa phương Vì vậy, kính đề nghị quan chức có giải pháp đề tạo điều kiện cho quyền nhân dân Quỳnh Lương quỹ đất để phục dựng lại công trình văn hóa đền, chùa trước bị phá hủy 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài vè “Biệt bạ” (viết chữ Nho năm 1913) Ban văn hóa xã Quỳnh Lương , Lịch sử đền Quy Lĩnh- xã Quỳnh Lương (Quỳnh Lưu, Nghệ An) Bản viết tay quy trình lễ hội đền Quy Lĩnh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Bảng, “Quỳnh Lưu phong thổ ca” in “Địa chí văn hóa huyện Quỳnh Lưu”, Nxb VHTT, HN (tr.943- 953) Bộ VH-TT (1978), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT, HN BCHĐB Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử, Nxb Nghệ Tĩnh BCH Đảng tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An, tập (1930-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BCH Đảng Quỳnh Lưu (1998), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Lưu (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Climat de L’Indocchine, Khí hậu Đông Dương bão Biển Đông, xuất năm 1930 11 Hoàng Xuân Chinh, “Hệ thống di cồn sò điệp huyện Quỳnh Lưu” “Một số báo cáo khảo cổ học Việt Nam”, Hà Nội, 1966 12 Trần Bá Chi, “Một số tụ điểm kinh tế văn hóa người Hoa miền trung Việt Nam lịch sử” “Bước đầu tìm hiểu giao lưu văn 13 14 15 16 17 hóa Việt-Hoa lịch sử”, Nxb Thế Giới, HN, 1998 Ca dao Quỳnh Đôi Ca dao Quỳnh Lưu Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb VH-TT Hà Nội Trần Hữu Đức (1996), Quỳnh Nghĩa trang lịch sử, (bản thảo chép tay) Trần Hữu Đức (CB) (1991), Lịch sử truyền thống xã Quỳnh Bảng, Nxb Nghệ An 18 Trần Hữu Đức (1991), Quỳnh Thuận trang lịch sử, Bản thảo chép tay 19 Ninh Viết Giao (2007), Về văn hóa xứ Nghệ, tập 2, Nxb Nghệ An 20 Ninh Viết Giao (2009), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Nxb N.An 21 Hồ Sỹ Giàng (1988), Từ Thổ Đôi trang đến xã Quỳnh Đôi Nxb Nghệ Tĩnh 22 Hồ Sỹ Giàng (1990), Quỳnh Lưu huyện địa đầu xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 23 Ninh Viết Giao (chủ biên) (1994), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, (Tập 4), Nxb Nghệ An 109 24 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, (tập 1), Nxb Nghệ An 25 Ninh Viết Giao chủ biên (1998), Hương ước Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở VHTT Nghệ An ấn hành 27 Ninh Viết Giao (2008), Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu, Nxb Văn hóa thông tin – Hà Nội 28 Hồ Sỹ Giàng, “Văn hóa dòng họ : Họ Hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam” “Văn hóa dòng họ Nghệ An”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Nghệ An, 1997 29 H Le Breton (2005), An- Tĩnh cổ lục, Nxb Nghệ An, Trung tâm VHNN Đông Tây 30 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb KHXH, HN 31 HĐND Tỉnh Nghệ An, Số 51/2012/NQ HĐND, Nghị thông qua đề án thay đổi địa giới hành huyện Quỳnh Lưu để thành lập thị xã Hoàng Mai 32 Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa Đền Trung, lưu giữ BQL di tích lịch sử Nghệ An 33 Dương Ngọc Hiệp (2011), Nông nghiệp ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 34 Dương Thúc Hạp (2004), An Tĩnh sơn thủy vịnh, Hội LH VHNT Hà Tĩnh 35 Hội VNDG (2008), Từ điển nhân vật Xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp, TP HCM 36 Đào Đăng Hy (Huấn đạo), Địa dư tỉnh Nghệ An, năm 1938, xuất lần thứ 37 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2006), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb KHXH 38 Hà Văn Khẩn (chủ biên) (2008), Cơ sở khảo cổ học, Nxb ĐHQG, HN 39 Nguyễn Hải Kế, “Có Vân Đồn Yên Bang, Yên Quảng không tĩnh lặng”, “Vân Đồn, lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2008 40 Trần Danh Lâm (Đốc đồng xứ Nghệ), Hoan Châu phong thổ ký, (Ngô Đức Thọ, Nguyễn Hữu Tư dịch), đánh máy, lưu Thư viện Nghệ An 41 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký Nxb KHXH, Hà Nội 42 Ngô Sỹ Liên (bản dịch, 1971), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2,3,4 Nxb 110 KHXH, Hà Nội 43 Lời kể số cụ cao niên, lão thành cách mạng xã Quỳnh Lương 44 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại 45 46 47 48 học Quốc gia Hà Nội Nghệ An cổ tích lục (Bản viết tay), lưu thư viện tỉnh Nghệ An Thích Minh Nghiêm, Văn hóa dòng tộc, Nxb Thời đại Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội Phỏng vấn cụ cao niên, tộc trưởng dòng họ: Hồ Chí, Lê Doanh, Trương Bùi Duy Cầu, Nguyễn Chơng… 49 Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục biên, tập 14, 1959, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Nguyễn Công Sơn (2009), Tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Quỳnh Lưu, Nghệ An 53 Phan Xuân Thành (2011), Đình làng Nghệ An với lễ hội dân gian, Nxb Nghệ An 54 Hồ Tất Tố, Quỳnh Lưu phong thổ ký, (nguyên văn chữ Hán, dịch, lưu giữ Thư viện Nghệ an) 55 Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Bản dịch Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến,1960, Vũ trung tùy bút, Nxb VH-XH, Hà Nội 57 Trần Văn Thức (2008), Cách mạng tháng Tám Nghệ An (1939-1945), Nxb Nghệ An 58 Trần Văn Thức (CB) (2012), Lịch sử Nghệ An, tập 1, Nxb Nghệ An 58 Trần Từ, (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Đồng Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 60 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Vệt Nam, Nxb TP HCM 62 Trần Viết Thụ (chủ biên) (2006), Địa danh lịch sử văn hóa Nghệ An, Nxb Nghệ An 63 Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An (1075-1919), Nxb Nghệ An 64 Phạm Đình Toái, Quỳnh Lưu tiết phụ truyện, dịch 111 65 UBKHXH Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb KHXH NV, HN 66 Ủy ban KHXH Việt Nam, Viện sử học (1977, 1978), Nông thôn Việt 67 68 69 70 71 Nam lịch sử, Nxb KHXH Ủy ban KHXH (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, Tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh Viện thông tin KHXH (1995), Thần tích thần sắc làng Phú Lương Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần VIII ĐCSVN (1996), Nxb CTQG Hà Nội Đảng Uỷ, HĐND, UBMTTQ, UBND Quỳnh Lương, Lịch sử văn hóa xã Quỳnh Lương 72 Chúc ước làng Phú Lương (xã Quỳnh Lương- Quỳnh Lưu – Nghệ An) 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC DÒNG HỌ CÓ NGƯỜI ĐẾN KHAI SINH, LẬP NGHIỆP VÀ LẬP LÊN LÀNG PHÚ LƯƠNG TT Họ tên Lê Văn Hồ Đức Nguyễn Văn Bùi Duy Chu Văn Ngô Quang Phạm Đình Lương Văn Trương Văn Tộc trưởng Lê Văn Doanh Hồ Đức Ngọ Nguyễn Văn Chơng Bùi Duy Hổ Chu Văn Lương Ngô Quang Qúy Phạm Đình Tùng Lương Văn Chắt Trương Văn Giáp Địa điểm nhà thờ Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm Xóm [...]... Tây Nam Phú Lương là di chỉ khảo cổ Cồn Điệp Quỳnh Văn (Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu) Ngoài Cồn Thống Lĩnh (xã Quỳnh Văn) , một loạt cồn vỏ điệp từ Quỳnh Bảng xuống Quỳnh Lương đến Quỳnh Nghĩa được Viện Khảo Cổ học Việt Nam khai quật, công bố, lấy tên văn hóa Quỳnh Văn: cồn điệp gần núi Quy Lĩnh (Quỳnh Lương) ; cồn Voi (Quỳnh Lương) ; Cho đến nay, các nhà khoa học thống kê có 21 di chỉ thuộc văn hóa Quỳnh Văn, ... ngưỡng như “Việt Nam văn hóa sử cương” của Đào Duy Anh, “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính, “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” của Trần Ngọc Thêm… Tham khảo một số luận văn tốt nghiệp : Lịch sử văn hóa làng Lý Trai (xã Diễn Kỷ - Diễn Châu - Nghệ An) từ thế kỷ XV đến 1945” của Nguyễn Văn Thịnh - ĐH Vinh năm 2009, Lịch sử văn hóa làng Phú Nghĩa (xã Quỳnh Nghĩa – Quỳnh Lưu- Nghệ An) của Phạm Thị Kim... giới hành chính cấp xã cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, xã Quỳnh Phú được chia ra làm ba xã: Quỳnh Bảng, Quỳnh Minh và Quỳnh Lương, xã Quỳnh Lương bao gồm: làng Phú Lương, Túc Võng và nhận thêm 3 xóm của làng Phú Thanh, gồm Văn Thống, Văn Tú, Văn Thượng Lúc bấy giờ Quỳnh Lương có 6 xóm và 1 phường, gồm: Văn Thống, Văn Tú, Văn Thượng, Thọ Vực, Thọ Kì, Thọ Quang và phường Trúc võng Sau cải cách... gian: Làng Phú Lương xưa, nay thuộc xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Theo cuốn “Dư địa chí văn hóa Quỳnh Lưu” của Ninh Viết Giao và “Thúc ước” của làng Phú Lương (soạn vào thế kỷ XV) làng mang tên gọi làng Lau đến thời nhà Lê đổi tên là làng “Hiền Lương thuộc xã Hoàn Hậu đến thời nhà Nguyễn gọi là Phú Lương thuộc Tổng Hoàn Hậu, Huyện Quỳnh Lưu Nhưng do nguồn tư liệu tìm... khoảng 5 đến 6 ngàn năm Quỳnh Lưu có di chỉ văn hóa gò điệp Quỳnh Văn Di chỉ văn hóa Quỳnh Văn được xác định là vào thời kì đồ đá, cách ngày nay khoảng 6.000 năm Gò điệp Quỳnh Văn với tên gọi gò Thống Lĩnh, nằm trong dãy núi Lam Cầu, được các nhà khoa học đặt tên là Văn hóa Quỳnh Văn Nền văn hóa này thuộc bình tuyến sau Hòa Bình ở Việt Nam [11;56] Sách Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch đã mô tả cồn vỏ điệp... [31] Quỳnh Lương nằm phía Đông Bắc của huyện Quỳnh Lưu, cách thị trấn Cầu Giát khoảng 13 km về phía Đông theo đường huyện lộ 37A, 37B Đây là làng quê “có thế đẹp, có sông có biển lại liền làng liền núi”, một thời trù phú nức danh với địa linh nhân kiệt, một làng quê có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời của tỉnh Nghệ An [88] Như đã giới thiệu ở trên Làng Phú Lương trước đây gọi là làng Hiền Lương. .. lịch sử văn hóa nhằm: - Khái quát điều kiện tự nhiên và những nét chính về quá trình hình thành, phát triển làng Phú Lương - Làm nổi bật nền kinh tế đa dạng ở Phú Lương và những nét cơ bản của làng về tổ chức kết cấu, quan hệ xã hội trong làng - Tập trung trình bày về đời sống văn hóa vật chất, tinh thần của các thế hệ cư dân ở làng Phú Lương xưa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Làng Phú Lương. .. lịch sử trong các cuốn như “Từ điển nhân vật xứ Nghệ (Ninh Viết Giao), Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu” (BCH Đảng bộ Quỳnh Lưu), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Quỳnh Lương , của Đảng Ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ xã Quỳnh Lương Gia phả các dòng họ Hồ, Nguyễn, Lê, thần tích về các nhân vật được thờ tự và các tài liệu khác được giới thiệu trong danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa, ... PGS Ninh Viết Giao; Quỳnh Lưu - huyện địa đầu xứ Nghệ của Hồ Sỹ Giàng, Nxb Nghệ Tĩnh 1990 và nhiều bài viết khác Tuy nhiên, khi nghiên cứu về làng Phú Lương, các tư liệu viết về làng còn rất hạn chế, số tư liệu mà chúng tôi tiếp cận được đề cập đến lịch sử, văn hóa làng chưa nhiều, chưa có tính hệ thống mà chỉ là các mảng đề tài riêng lẻ 12 ở các tài liệu như: “Di địa chí văn hóa Quỳnh Lưu” của PGS... thành làng xóm của họ như làng Trúc võng ở Quỳnh Lương, xưa là phường Tứ Chiếng Trúc Võng là những người đánh cá khắp nơi tụ tập về đấy” [71; 29] Dựa vào bản “Thúc ước văn của làng Phú Lương viết bằng chữ Hán, Phú Lương xưa nằm trong đất Hoan Châu, sau tách ta thành Diễn Châu (bao gồm cả huyện Quỳnh Lưu, Yên Thành và Diễn Châu ngày nay) Đến đời Trần (1226- 1407) Phú Lương thuộc đất Phù Lưu và Quỳnh ... : Lịch sử văn hóa làng Lý Trai (xã Diễn Kỷ - Diễn Châu - Nghệ An) từ kỷ XV đến 1945” Nguyễn Văn Thịnh - ĐH Vinh năm 2009, Lịch sử văn hóa làng Phú Nghĩa (xã Quỳnh Nghĩa – Quỳnh Lưu- Nghệ An) ... xã Quỳnh Phú chia làm ba xã: Quỳnh Bảng, Quỳnh Minh Quỳnh Lương, xã Quỳnh Lương bao gồm: làng Phú Lương, Túc Võng nhận thêm xóm làng Phú Thanh, gồm Văn Thống, Văn Tú, Văn Thượng Lúc Quỳnh Lương. ..2 NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ====***==== LÊ VĂN TÌNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ LƯƠNG (QUỲNH LƯƠNG, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:21

Xem thêm: Lịch sử văn hóa làng phú lương (quỳnh lương, quỳnh lưu, nghệ an)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w