1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa làng Phú Nghĩa (Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Lưu, Nghệ An) từ thế kỷ xv đến năm 1945

158 957 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ KIM QUY LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ NGHĨA (QUỲNH NGHĨA, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ KIM QUY LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ NGHĨA (QUỲNH NGHĨA, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN THỨC NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiều quan, tập thể, cá nhân mà không bày tỏ lời cảm ơn chân thành Trước hết, xin cảm ơn quý thầy cô khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Thức, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Quỳnh Nghĩa, UBND xã Tiến Thủy, dòng họ nhân dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát thực địa Đồng thời, qua muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS Ninh Viết Giao, cán Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào – Trường ĐH Vinh, thư viện Tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo cứu tài liệu liên quan đến đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Kim Quy BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt BCHĐB Ban chấp hành Đảng BNCLSĐ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng BQL Ban quản lý BVH - TT Bộ Văn hóa - Thông tin CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Nhà xuất GS, PGS Giáo sư, Phó giáo sư UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC .5 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài .7 Bố cục luận văn .8 NỘI DUNG .9 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỀN CỦA LÀNG PHÚ NGHĨA .9 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 11 1.2 Quá trình hình thành phát triển làng Phú Nghĩa 15 1.2.1 Sự hình thành cộng đồng dân cư địa danh Phú Nghĩa 15 1.2.2 Những đóng góp cư dân Phú Nghĩa từ kỷ XV đến năm 1945 .25 Tiểu kết chương 35 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA LÀNG PHÚ NGHĨA 37 2.1 Tình hình kinh tế 37 2.1.1 Nghề nông Phú Nghĩa 37 2.1.2 Nghề đánh bắt chế biến hải sản 39 2.1.3 Nghề thủ công cổ truyền .47 2.1.4 Thương nghiệp 57 2.2 Cơ cấu tổ chức làng 62 2.2.1 Vài nét máy quản lý làng xã truyền thống 62 2.2.2 Các đơn vị làng 65 Tiểu kết chương 77 Chương VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG PHÚ NGHĨA 80 3.1 Văn hóa vật chất .80 3.1.1 Các đền, miếu 80 3.1.2 Các chùa 87 3.1.3 Phủ thờ Mỹ Quận công 88 3.1.4 Đình Trung 90 3.1.5 Nhà 91 3.1.6 Nhà từ đường .92 3.1.7 Trang phục, trang sức 93 3.2 Đời sống văn hóa tinh thần .94 3.2.1 Tín ngưỡng dân gian 94 3.2.2 Tôn giáo .97 3.2.3 Phong tục tập quán 99 3.2.4 Các lễ tiết thờ cúng năm 106 3.2.5 Lễ hội 108 3.2.6 Truyền thống giáo dục khoa cử, võ cử 120 3.2.7 Văn học thành văn .124 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Làng xã có vai trò quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, nơi phát tích lưu giữ truyền thống tốt đẹp cha ông Vì vậy, muốn hiểu biết đầy đủ, tường tận đất nước, người Việt Nam khứ tại, cần phải việc tìm hiểu nghiên cứu làng xã Việt, qua kế thừa, phát huy di sản tốt đẹp điều kiện mới, góp phần vào công CNH - HĐH đất nước ngày Trong xã hội đại, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận số giá trị lịch sử văn hóa có văn hóa làng dần bị mai Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa, hiểu thêm làng xã Việt Nam điều cần thiết Hơn “Sống vùng đất mà không hiểu cương vực đến đâu, sử sách xưa ghi chép rõ ràng khiếm khuyết học vấn” [36;6] Theo đó, định chọn hướng nghiên cứu làng xứ Nghệ nói riêng làng Việt Nam nói chung 1.2 Là làng quê tiêu biểu mảnh đất địa đầu xứ Nghệ, Làng Phú Nghĩa (xã Quỳnh Nghĩa - huyện Quỳnh Lưu) biết đến với bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Làng có lịch sử hình thành tương đối sớm, với tên gọi Nghĩa Lộ vào cuối kỷ X - kỷ mở đầu độc lập tự chủ lâu dài vươn lên mạnh mẽ dân tộc Trải qua 500 năm, từ kỷ XV trở đi, “trang Nghĩa Lộ” trở thành làng lớn mang tên Nghĩa Lý, Phú Nghĩa sau Làng phát triển hoàn chỉnh, nhiều ngành nghề, nức danh “giải Ngũ Phú” Quỳnh Lưu Tìm hiểu làng Phú Nghĩa tìm hiểu địa phương từ sớm có kinh tế đa dạng, nhiều ngành nghề đạt tới độ tinh thông, phát triển vững chắc, để lại dấu ấn khó phai làng quê ven biển xứ Nghệ giàu truyền thống 1.3 Mảnh đất sơn thủy hữu tình, Phú Nghĩa thành nơi dừng chân nhiều dòng họ Tuy làng khoa bảng với danh nho nước biết tiếng nơi “cũng địa phương tiếng văn võ”, “chỉ riêng làng Phú Nghĩa Thượng có tới 27 người đậu tú tài, người đậu cử nhân 31 người có chức sắc võ” [34;1-2] Tiêu biểu số dòng họ Trương Đắc với nhiều hệ nối tiếp đỗ đạt thành danh, hàng chục người phong tước hầu, quận công, có người Phó quốc vương ông Trương Đắc Phủ Ông có nhiều đóng góp cho dân làng nơi hầu hết lĩnh vực đời sống Di sản mà cư dân Phú Nghĩa xưa để lại hậu tinh thần chiến đấu bảo vệ độc lập tự dân tộc bình yên xóm làng quê hương Tìm hiểu Làng Phú Nghĩa tìm hiểu làng quê giàu truyền thống đấu tranh anh dũng, không chùn bước trước lực ngoại xâm, có hải tặc Trong lịch sử đấu tranh cách mạng, Phú Nghĩa nơi diễn đấu tranh liệt cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Đây số địa phương đoạt quyền nhân dân sớm huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An thời cách mạng tháng Tám năm 1945 1.4 Ngoài làng nghề truyền thống, tinh thần hiếu học yêu nước, Phú Nghĩa có nhiều lễ hội, trò vui dân gian độc đáo phong tục, tập quán hậu đời phát triển với trình xác lập sống cư dân Đặc biệt, nơi sản sinh trò vui đặc sắc không nơi có được, trò diễn tuồng “Sĩ, nông, công, thương, ngư, tiều, canh, mục” lễ hội “Trò Lề” Những giá trị văn hóa dân gian tiếng xứ Nghệ thời, thu hút nhiều khách thập phương huyện thưởng thức Trò vui lễ hội “Trò Lề” từ Phú Nghĩa lan tỏa sang làng ven biển Quỳnh Lưu, trở thành di sản văn hóa tinh thần chung cư dân vùng ven sông nước nơi địa đầu xứ Nghệ từ bao đời 1.5 Một điểm thú Phú Nghĩa mà nơi có là, làng từ xưa bao quanh quần thể đền, đình, chùa, miếu mạo đa dạng, khép kín bàn tay nghệ nhân làng nghề làng tạo dựng nên Đất người nơi để lại không huyền thoại đẹp cho hậu Cùng với nhiều danh thắng tự nhiên, giàu có, trù phú đời sống vật chất lẫn tinh thần làng quê “trên bến, thuyền”, nói Phú Nghĩa thực làng quê tiêu biểu mảnh đất xứ Nghệ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Lịch sử - văn hóa làng Phú Nghĩa (Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu - Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 1945” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng xã Việt Nam từ lâu trở thành mối quan tâm nghiên cứu nhà sử học, dân tộc học, xã hội học nước Kết có nhiều công trình viết làng đề cập đến nhiều khía cạnh khác phạm vi phát triển chung làng đạt nhiều thành tựu to lớn “Xã thôn Việt Nam” (1959) Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn- sử- địa; “Nông thôn Việt Nam lịch sử” (2 tập), Viện sử học, Nxb KHXH Hà Nội; “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ” (1984) Trần Từ, Nxb KHXH, Hà Nội; “Tìm hiểu làng Việt” (1900) Diệp Đình Hoa, Nxb KHXH, Hà Nội; “Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế, xã hội” (1992) Phan Đại Doãn, Nxb Mũi Cà Mau; “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ” (1993) Nguyễn Quang Ngọc, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội; “Việt Nam văn hóa sử cương” (2002) Đào Duy Anh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội… Tất công trình chủ yếu hướng nghiên cứu vào làng Việt đồng Bắc Bộ, nơi có lịch sử hình thành sớm, dân cư đông đúc, làng nghề phát triển nhiều giá trị văn hóa đặc thù Các tác giả tập trung làm rõ vấn đề địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội, nét văn hóa truyền thống tiêu biểu làng Việt nói chung Riêng làng Việt Bắc Trung Bộ mà cụ thể làng xứ Nghệ, thời gian gần thu hút quan tâm giới sử học địa phương, có số công trình nghiên cứu công bố ỏi chưa có hệ thống, như: “Về văn hóa xứ Nghệ” (2003) Ninh Viết Giao, Nxb Nghệ An; “Đất Nghệ An đôi điều bạn nên biết” (2005) Chu Trọng Huyến, Nxb Nghệ An; “Nghệ An đất phát nhân tài” Ninh Viết Giao; “Khoa bảng Nghệ An” (2000) Đào Tam Tỉnh, Nxb Nghệ An; “Tục thờ thần thần tích Nghệ An” (2000) Sở VHTT Nghệ An ấn hành; “Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ” (4 tập) (1994) Ninh Viết Giao, Nxb Nghệ An… Đề cập đến làng xã xưa Quỳnh Lưu từ trước đến có số tác phẩm tiêu biểu như: “Quỳnh Lưu phong thổ ca” Nguyễn Tiến Bảng; “Quỳnh Lưu phong thổ ký” Hồ Tất Tố; “Quỳnh Lưu tiết phụ truyện” Phạm Đình Toái; “Quỳnh Đôi cổ kim tích hương biên” Hồ Phi Hội; “Nhân Sơn phong thổ ký”; “Quỳnh Yên xưa nay” Hồ Hữu Quyền; “Từ Thổ Đôi trang đến xã Quỳnh Đôi” Hồ Sỹ Giàng; “Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu” PGS Ninh Viết Giao; “Quỳnh Lưu - huyện địa đầu xứ Nghệ” Hồ Sỹ Giàng, Nxb Nghệ Tĩnh 1990 nhiều viết khác Nhưng nhìn chung nghiên cứu làng Phú Nghĩa, tư liệu viết làng hạn chế, số tư liệu mà tiếp cận đề cập đến lịch sử, văn hóa làng chưa nhiều, chưa có tính hệ thống mà mảng đề tài riêng lẻ như: Công trạng Quan Quận Trương Đắc Phủ “Từ điển nhân vật xứ Nghệ” PGS Ninh Viết Giao, trong“Hồ sơ đề nghị cấp công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh” cho di tích Đền Chính (ở Phú Nghĩa Hạ); Cuốn “Quỳnh Nghĩa trang lịch sử” Trần Hữu Đức biên soạn trình bày khái quát đất người Quỳnh Nghĩa, lại chủ yếu tập trung giới 138 PHỤ LỤC DANH SÁCH BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG XÃ QUỲNH NGHĨA TT Họ tên Thường gọi Nguyễn Thị Lòn Bà Lập Lứ Bùi Thị Sò Hồ Thị Ngân Bùi Thị Nho Bà Hường Hanh Bà Kiệm Dung Bà Quang Sơng Mẹ liệt sỹ Trương Đắc Xuân Trương Đắc Khương Trương Đắc Cương Trương Đắc Hường Hồ Hữu Kiệm Hồ Văn Quang Số Q/định Số 18 24/4/95 Số 332 27/8/95 Số 334 27/8/95 Số 26 04/4/97 Người thờ phụng Trương Đắc Thắng Xóm Hòa Bình Trương Đắc Khiên Phan Thị Trừu Xóm Nghĩa Bắc Hồ Liên Xóm QUAN VĂN - QUAN VÕ LÀNG PHÚ NGHĨA TT Họ tên Quan văn Người khai khoa Tiến sĩ cho Quỳnh Lưu vào năm Lê Duy Quỳnh Quý Mão (1543) Nguyên Hòa năm thứ 11 làm quan Hồ Thạch Khê tới chức Hiến sát sứ (Thanh Hóa) Thi Hương trúng Tứ trường năm 1585 Thi Hương đậu Tứ trường, thi Hội đậu Tam trường Trương Đắc Quỹ Trương Đắc Huy Trương Đắc Dư (tương đương Phó bảng) Phó sứ Thi Hương đậu Tứ trường, thi Hội đậu Tam trường Thiếu hiến Phó sứ Năm 16 tuổi, thi Hương đậu Tứ trường (1621) 18 tuổi chết Trương Đắc Vĩ Đỗ Hương cống năm 1643 Trương Đắc Thi Hương trúng Tam trường, Thanh Hoa hiến sát phó sứ Quyền Trương Đắc Vọng Thi Hương trúng Tứ trường năm Kỷ Mão Quyền hiến sát Phó công, quan viên tư sở hàn lâm viện Trương Đắc Long Thi Hương trúng Tam trường năm 1719 10 Hồ Tự Quán Thi Hương trúng Tứ trường năm 1726 11 Bùi Duy Doãn Thi Hương trúng Tứ trường năm 1734 12 Hồ Sỹ Tú Thi Hương trúng Tứ trường năm 1779 139 TT Họ tên Quan văn 13 Hồ Huy Hiệu Thi Hương trúng Tứ trường năm 1783 14 Trương Đắc Nghĩa Đậu Tiến sĩ năm 1685 15 Đỗ cử nhân ân khoa năm 1884, tri huyện Cẩm Hồ Bang Trực Xuyên, quan Huấn đạo 16 Bùi Công Tiềm Cử nhân tri huyện, Huyện Bình Xuyên 17 Bùi Ngọc Trản Đại phu hàn lâm viên, thị giảng TT Họ tên Nguyễn Tu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trương Đắc Phủ Quan võ Thiết đột tả quân, đâị đội trưởng bảo vệ nhà Vua (1646) Mỹ quận công, thượng trụ quốc thượng trật, Phó quốc vương (1646) Trương Đắc Luyện Cường Nghĩa Hầu, Thượng Tướng Trương Đắc Lương Quỳnh Nghĩa Hầu, Thượng Tướng Trương Đắc Kiệm Trình quận công năm 1664 Trương Đắc Hiển Hiền quận công năm 1670 Trương Đắc Tùng Khang quận công, cuối kỷ 18, Lê Trung Hưng Trương Đắc Cung Lệ quận công, cuối kỷ 18, Lê Trung Hưng Trương Đắc Lợi Được phong Tước hầu Trương Đắc Vinh Được phong Tước hầu Trương Đắc Đạo Được phong Tước hầu Trương Đắc Quý Được phong Tước hầu Trương Đắc Sâm Được phong Tước hầu Trương Đắc Kính Được phong Tước hầu Tổng đốc quan phòng vũ An Tĩnh, tự Đức thập Hồ Sư Noãn nhị niên Bùi Húy Phong Chánh đội trưởng phấn lực tướng quân Bản cảnh thành hoàng, đại vương khâm moong Hoàng Đinh Trọng Dật Triều gia tặng “tuấn lương lượng trực” tôn thần Hồ Văn Huấn Tiền thủy sư trung thủy vệ, chánh đội trưởng Ngô Quý Nhã Thiết kỵ đô ủy, thiên hộ chức Phạm Văn Xuân Suất đội trưởng, lĩnh Quảng An, đốc binh Hồ Mạnh Nhạ Phó thiên hộ chức Hồ Hoán Chánh đội trưởng, thiên hộ chức Hồ Thuần Chính Chánh đội trưởng, xá trung hầu Hồ Quang Tước Chánh đội trưởng, thủ ngữ Tổng tri 140 TT Họ tên 25 Hồ Vũ Quan võ Tổng tri kỳ úy, tướng quân thủ ngữ DANH NHÂN, DANH Y, NGHỆ NHÂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Hồ Hữu Thúy Hồ Hữu Khiêm Phạm Ngọc Chước Đinh Trọng Tiến Phạm Ngọc Thụ Hồ Hữu Phớt Hồ Sư Trác Hồ Sư Trà Hồ Mậu Dung (Công) Hồ Ngoạn (Tú Bộ) Hồ Đức Hậu (Tú Danh nhân, danh y, nghệ nhân Thầy đồ dạy hệ học trò: Cha, con, cháu Thầy đồ, tiếng bốc thuốc chữa bệnh Thầy đồ, bốc thuốc Thầy đồ tiếng khoa sư phạm Thầy đồ, tiếng thơ ca Thầy đồ, bốc thuốc Thầy đồ, bốc thuốc Thầy đồ, bốc thuốc chữa bệnh Thầy đồ, kèm theo dạy chữ Quốc ngữ Dạy học, bốc thuốc, tiếng nhân đức Thầy đồ Hậu) Hồ Trới Thầy đồ Ngô Xoàn (Chuột Xoàn) Thầy thuốc đông y tiếng Ngô Toàn (Ngạch Toàn) Thầy thuốc đông y tiếng Ngô Kiều Thầy thuốc tiếng Chu Kỳ (Tục Kỳ) Thầy thuốc tiếng Hồ Văn Điệt, Ninh, Vũ Nổi tiếng chữa gãy dập xương (gia truyền) Phó Oanh (Cha) Thợ mộc, tam đại tiếng dòng họ Hồ Phó Tu (Con) Thợ mộc, tam đại tiếng dòng họ Hồ Bích Khuê (Cháu) Thợ mộc, tam đại tiếng dòng họ Hồ Hồ Quán Thợ mộc danh viết, khắc, chạm Đại tự câu đối Thư Kẻ Hàu - Tác giả: Phạm Thụ (Học Thụ), Viết năm 1896 Hôm buổi: Đêm thất tịch năm canh thổn thức Trăng soi mái tỏ, gió lọt tường xiêu Ngao ngán nhẽ chàng Ngưu, ả Chức Hạt mưa ngâu lác đác ba tiêu, Cảnh thu thiên trông thấy buồn cười 141 Tấm tình nói Đường ăn không điều đốn mạt Thấu nhẽ người sinh biệt… Mà chàng mải vui chơi chúng bạn Xưa thiếp nhà phiệt Cùng xuân du độ mê Bực tư đâu hèn Thiếp liệu bề chắn che Biết vô thường gặp phận thày lay Đâu rèm thưa gió lọt Cho nên nỗi cửa nhà sa thế! Cay nói đắng thường nói Phận bồ liễu tuổi thơ bé Có ăn no, không no Cành hoa rơi ong bướm vào Thường đêm ngày nói nhỏ khuyên to Khi thấm thía lòng chàng có nghĩ Cơn cực bĩ phải tay cực bĩ Thấy lang quân đáng bậc tài hoa Xem tính hạnh cõi nhân hoàn dễ Cảnh đường đệ tươi tốt thảy Cội thung huyên vững vàng thay Ấy nơi bóng cao Việc gia đình theo nặng gánh nam nhi Tay thiếu nữ vin cành bẻ Cha già em thơ ngây Tống tử, Tề Khương xem lạ Vợ yếu đuối, măng sữa Ngọc đành đành phải giá trao Ngồi mà nghỉ chân sim bóng đá Nước lên đâu có lẽ cắm sào Trở nhà không lập nghiệp doanh sinh Bao xiết kể hay với dở Sĩ tượng bền xe, mã rút thành Miền cẩm khôn chăn chung gối dựa Cờ bí nước phải tay xuất tướng Chồn thân khuê đỡ túi nâng khăn Chỉ niềm kính hiếu khăng khăng Năm Mậu Tý tháng giêng ngày trước Trong gia đạo phụ tùng phu xướng Chàng trẩy thương mại Bắc Kỳ Trên thung huyên trăm bề phụng dưỡng Bốn thơ đâng độ phù trì Dưới đoàn dạy bảo chuyên cần Nhà bạch túng đói Việc tề gia vài phần Mà chàng mải vui chơi Thấy hương đồng thuộc chẳng ngồi yên 142 Vả tay sẵn đồng tiền Lắng tai nghe thước mách bên nhà Dẫu thừa thiếu xem nhỏ Trông mỏi mắt nhện sa trước cửa Trót lỡ khỏi lỡ Ngày vòi vọi quốc kêu tháng hạ Cũng liều nhắm mắt dời chân Tối rù rì dế khóc canh thâu Họa mai sau tạo xoay vần Cảnh liêu nhân giục sầu Cũng có lúc nợ mòn lớn Nhân đối cảnh dao cắt ruột Cơn ngộ biến phải tay xử biến Bao xiết kể tâm tình da duốt Nợ tang bồng không trả trước sau Phận dành cảm nỗi thơ Trải giang hồ cho thỏa chí công du Đi đường thấy bố người ta Lưu lạc quên miền tử lý Người thiên hạ người thiên hạ Tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị Cây Rú Đáy đông tàn xuân lại nở Tính ngón tay tám năm Nước sông Hàu sớm rặc tối lên Cội thung nguyên trót xa khơi Thấy lang quân rong ruổi quên miền Người chưa tỏ, thư chưa tỏ… Chim ngàn dặm bay tổ Cáo ba năm trở lại đầu cồn Chồi tử tức ngành đầu ngơ ngác Mà chàng mải vui chơi chểnh mảng Thiếp chăn gối lẻ bơ thờ Tay đàn bà lũ thơ Khi hôm sớm biết lấy nương tựa Ai đỡ lúc hoa mùa nhụy rữa Ai đỡ túng bữa lỡ nồi Ai đỡ lúc đá đổ mồ hôi Ai đỡ đường chân nhộn Trông vằng vặc ngày qua tháng trọn Ngậm ngùi ngùi hạ tới thu qua Mấy lâu cách trở nước non Chàng chẳng đoái quê nhà đất Tổ Thiếp muốn đăng trình cử Nỗi gia đình than thở đôi hồi Song thơ khuya sớm cậy nhờ Đường thiên lý xa xôi nghĩ chẳng tiện Thiếp đem lòng tha hương phong nguyệt 143 Việc gia đình trễ nải đành Kẻo đoàn nhớ mai trông Đức cù lao chín chữ đành Việc gia đình thiếp mong Ân sơn hải tóc tơ chưa chút trả Gánh chạy vai mòn gối mỏi Nếu thiếp có điều chi chích Nghĩ phận thiếp không Xin chàng nuốt giận làm lành Bởi chàng thiếp phải long đong Để trông nom lấy việc gia đình Bốn thơ chửa trưởng thành Như thân thiếp kể chi tuồng nô phụ Đường khôn dại ngơ ngác Duyên nợ trước dù chưa trả đủ Nghĩ phận thiếp lo ngày hai bữa Bấy lâu thiếp nặng nhẹ điều chi Việc làm ăn dạy dỗ nên Xin chàng đừng lấy mà suy Ai chẳng ham phân bạc đồng tiền Người có duyên có nợ Người quý trước, sau quý Của tạo hóa không lại có Chàng quân tử trở cố lý Cũng có trang trắng nợ nhân hoàn Dẫu tay không bạc tiền… Phận bềnh bồng bao quản lầm than Năm Thành Thái bát niên Phong trần lắm, phong lưu hẳn Ngày lành tháng tốt trình chàng Chàng quân tử bắt tay thử ngẫm Phàm kim nhân tiền Số làm nên chẳng lúc mà nên Số chẳng biết cho Tiền bạc chung thiên hạ Có thiếp mừng thầm Không thời thiếp can tâm Đâu câu tiếng Chàng quân tử nghĩ VĂN BIA Ở PHÚ NGHĨA TT Tên bia Chính Ở làng Năm xã Làng Phú dựng 1864 điện thạch Nghĩa Hạ, (Tự Đức 17) đài bi Người Nội dung soạn Không ghi Nói việc Đền Chính rõ tên làng thờ thần tôn nghiêm, xã Tiến tòa điện có Thủy mạch tốt nên dân làng làm ăn phát đạt Các thuyền mành làm ăn xa, thuyền khơi đánh cá thần phù hộ Nay Đền có chỗ hư hỏng, làng bàn sửa lại tòa Ngày 28/08 khởi công, sau tháng hoàn thành Cuối bia có minh Mặt sau ghi tên người 1941 Không hảo tâm giúp tiền Nói đến việc Đền Chính ghi tên làng có tiếng không xã Chính Làng điện bi Phú tam Nghĩa Phú Nghĩa mà khắp vùng quan Hạ, xã Đền có tòa nguy nga Linh Từ Tiến trùng tu nhiều lần Nay lý Thủy trưởng dân làng họp bàn, thuận lòng làm thêm cửa tam quan cho thêm phần uy nghi Vậy khắc bia ghi lại việc Phủ thờ cụ Trương Đắc Phủ, xóm Phúc thành, xã Tiến Thủy, Quỳnh Lưu Nhà thờ họ Trương Đắc, xóm 4, xã Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Lưu Bằng công nhận làng nghề mộc Phú Nghĩa - Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu Đền Thượng - xã Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu Nghệ An Hương ước làng Phú Nghĩa - xã Hoàn Hậu - tổng Phú Hậu Quỳnh Lưu - Nghệ An Chúc ước văn làng Phú Nghĩa Di tích đền Thượng - Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu - Nghệ An Cầu Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An Thợ đóng tàu Quỳnh Nghĩa kiểm tra công đoạn cuối để hạ thủy tàu có công suất 500 CV Lễ Cầu Ngư - Xã Tiến Thủy- Huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An năm 2013 Lễ Cầu Ngư - Xã Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu - Nghệ An năm 2013 Lễ rước nghênh thần - xã Tiến Thủy - Quỳnh Lưu - Nghệ An năm 2013 Sông Hàu - Quỳnh Lưu - Nghệ An Văn Đại tế đền Thượng, xã Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Mộ cụ tổ họ Trương mộ cụ Trương Đắc Huy, Trương Đắc Dư (Quỳnh Nghĩa) [...]... (xưa là thôn Phú Nghĩa Hạ) 6 - Về thời gian: Luận văn chỉ tập trung tìm hiểu Làng Phú Nghĩa từ thế kỷ XV đến năm 1945 3.2 Nhiệm vụ khoa học của đề tài Với việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Phú Nghĩa từ thế kỷ XV đến năm 1945, luận văn nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nắm được các đặc điểm về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, con người và lịch sử hình thành, phát triển làng Phú Nghĩa - Thông... nghiên cứu lịch sử văn hóa, về phong tục tập quán, tín ngưỡng như “Việt Nam phong tục” của Phan Kế Bính, “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” của Trần Ngọc Thêm, “Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ” của Trần Từ Tham khảo một số luận văn tốt nghiệp: Lịch sử văn hóa làng Lý Trai (xã Diễn Kỷ - Diễn Châu - Nghệ An) từ thế kỷ XV đến 1945 của Nguyễn Văn Thịnh - ĐH Vinh năm 2009… *... vào năm 1897 (tức năm Thành Thái thứ 9) thì làng Phú Nghĩa vốn xuất thân từ “trang Nghĩa Lộ, xã Hoàn Hậu, đời cố Lê”, ra đời ở cuối thế kỷ X [27] Xã Hoàn Hậu thời đó có cương vực đất đai gần bằng cả tổng 19 Phú Hậu, tương đương 10 xã hiện nay gồm Quỳnh Đôi, Quỳnh Yên, Quỳnh Thanh, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Nghĩa, Tiến Thủy, Quỳnh Lâm và một phần lớn xã Quỳnh Thạch [23;16] Đến cuối thế. .. “trang Nghĩa Lộ” và làng xóm ở đây vẫn là một khoảng trống Theo các cụ cao niên ở xã Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy thì trong thực tế Phú Nghĩa là tên gọi của làng và xã đều được chấp nhận Tên gọi này đã gắn với làng từ khi nào thì họ không nhớ nữa, chỉ biết từ lâu rồi Như vậy xã Phú Nghĩa chỉ có một làng và làng Phú Nghĩa lại có hai thôn là Phú Nghĩa Thượng và Phú Nghĩa Hạ, thuộc tổng Phú Hậu Chứng tỏ Phú Nghĩa. .. có sông có biển lại liền làng liền núi, một thời trù phú nức danh với địa linh nhân kiệt, một làng quê có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời của tỉnh Nghệ An Làng Phú Nghĩa trước đây thuộc xã Hoàn Nghĩa (sau đổi thành xã Phú Nghĩa) , tổng Phú Hậu, huyện Quỳnh Lưu Trước khi chia làng vào năm 1913, cương vực đất đai của làng bao gồm hai xã Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy (hiện nay) Làng nằm trải dài như một... của Tỉnh ủy Nghệ An, Phú Sơn lại chia thành ba xã: Quỳnh Nghĩa bao gồm phần đất Phú Nghĩa Thượng cũ Quỳnh Phong bao gồm phần đất giáp Quỳnh Nghĩa đến cửa Đền Chính Quỳnh Tiến bao gồm phần đất giáp Quỳnh Nghĩa (phía Cầu Cống) trở xuống đến Mành Sơn Quỳnh Phong và Quỳnh Tiến sáp nhập lại thành xã Tiến Thủy từ năm 1969 và tồn tại đến nay Xã Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy ngày nay được mang tên này từ đó Nó là... Quỳnh Văn) , một loạt cồn vỏ điệp từ Quỳnh Bảng xuống đến Quỳnh Nghĩa được Viện Khảo Cổ học Việt Nam khai quật, công bố, lấy tên văn hóa Quỳnh Văn: cồn điệp gần núi Quy Lĩnh (Quỳnh Bảng); cồn Voi (Quỳnh Lương); Cho đến nay, các nhà khoa học thống kê có 21 di chỉ thuộc văn hóa Quỳnh Văn, chủ yếu tập trung xung quanh vùng vịnh biển cổ Quỳnh Lưu [40;162] “Cả vùng Quỳnh Nghĩa đào sâu xuống 3 - 4m chỗ nào... góp của cư dân làng Phú Nghĩa đối với quê hương, đất nước 8 từ thế kỷ XV đến năm 1945, qua đó nhằm nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của văn hóa làng đối với sự hình thành, phát triển của văn hóa dân tộc; khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm đối với cội nguồn, góp phần giáo dục truyền thống yêu làng, yêu nước cho các thế hệ hôm nay ở làng Phú Nghĩa nói riêng và các làng khác nói... [13;12] Ý nghĩa tên gọi của làng Phú Nghĩa là gì? Các cụ túc nho thuở trước đã chú giải tên gọi Phú Nghĩa bằng câu thơ: “Dằng dầu, nhất, khẩu, chữ điền, Thảo đầu, vương, ngã là miền quê ta” Câu trên là chữ Phú , nghĩa là giàu có Câu dưới là chữ Nghĩa , là nghĩa nhân, nghĩa cả Tên gọi Phú Nghĩa để chỉ một làng quê vừa giàu có vừa thắm đượm nhân nghĩa, ân tình Có lẽ chữ Nghĩa (Phú Nghĩa) bắt nguồn từ. .. Sơn gồm Phú Nghĩa Thượng, Phú Nghĩa Hạ và Mành Sơn (xóm đạo Mành Sơn tách ra từ thôn Phú Nghĩa Hạ thành làng Mành Sơn hồi cuối thế kỷ XIX) hợp nhất mà thành Cương vực đất đai là làng Phú Nghĩa xưa Xã Phú Sơn chia thành ba khu vực (không phải khu vực hành chính) trên cơ sở ba làng cũ: Khu Đông gồm phần đất Phú Nghĩa Thượng Khu Trung gồm phần đất Phú Nghĩa Hạ Khu Nam gồm phần đất Mành Sơn 25 Đầu năm 1954, ... THỊ KIM QUY LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG PHÚ NGHĨA (QUỲNH NGHĨA, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng... thôn Phú Nghĩa Hạ) 6 - Về thời gian: Luận văn tập trung tìm hiểu Làng Phú Nghĩa từ kỷ XV đến năm 1945 3.2 Nhiệm vụ khoa học đề tài Với việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Phú Nghĩa từ kỷ XV đến. .. Phú Nghĩa (Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu - Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 1945 làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng xã Việt Nam từ lâu trở thành mối quan tâm nghiên cứu nhà sử học, dân

Ngày đăng: 08/11/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w