1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập

133 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ĐỨC VINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA L HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ĐỨC VINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Địa l học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA L HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Việt Tiến THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu luận văn trung thực Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình Tác giả PHẠM ĐỨC VINH i Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hoàn thành khoa Địa , trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáoTS NGUYỄN VIỆT TIẾN, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ngƣời gợi ý đề tài, định hƣớng nghiên cứu tận tình hƣớng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa , Phòng Đào tạo (Bộ phận quản lý Sau đại học) Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô tạo điều kiện trang bị cho tác giả kiến thức, học liệu kinh nghiệm nghiên cứu nhƣ thủ tục hành để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu lực thân nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu, bảo tận tình thầy cô bạn bè đồng nghiệp ii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụvà giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng tới hình thành phát triển du lịch 11 1.1.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 21 1.1.4 Các tiêu đánh giá hoạt động du lịch 23 1.1.5 Khái niệm hội nhập 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 25 1.2.2 Thực tiễn trình hội nhập Việt Nam tác động tới hoạt động du lịch 29 1.2.3 Thực tiễn phát triển du lịch tiểu vùng Đông Bắc 32 Tiểu kết chƣơng 33 iii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 34 2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.2.1 Địa hình 36 2.2.2 Đặc điểm khí hậu 39 2.2.3 Đặc điểm thủy văn 41 2.2.4 Tài nguyên sinh vật 43 2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 44 2.3.1 Dân cƣ, dân tộc 44 2.3.2 Các di tích lịch sử văn hóa 47 2.3.3 Lễ hội 49 2.3.4 Các tài nguyên du lịch nhân văn khác 50 2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 53 2.4.1 Hệ thống giao thông vận tải 53 2.4.2 Hệ thống thông tin liên lạc 55 2.4.3 Hệ thống điện 55 2.4.4 Hệ thống cấp thoát nƣớc 56 2.4.5 Các công trình phục vụ công cộng khác 57 2.5 Một số nhân tố kinh tế xã hội khác 57 2.5.1 Các sách văn hóa - xã hội, dân tộc, tôn giáo, kinh tế, đối ngoại 57 2.5.2 Môi trƣờng xã hội 60 2.6 Đánh giá chung 61 2.6.1 Thời thuận lợi 61 2.6.2 Hạn chế thách thức 63 Tiểu kết chƣơng 64 iv Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 65 3.1 Hoạt động du lịch theo ngành 65 3.1.1 Nguồn khách 65 3.1.2 Doanh thu du lịch 67 3.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 69 3.1.4 Nguồn nhân lực ngành du lịch 73 3.2 Thực trạng phát triển du lịch theolãnh thổ 75 3.2.1 Một số điểm du lịch 75 3.2.2 Một số tuyến du lịch 82 3.3 Đánh giá chung 84 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 84 3.3.2 Những tồn 86 Tiểu kết chƣơng 87 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 88 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 88 4.1.1 Quan điểm 88 4.1.2 Mục tiêu phát triển 88 4.2 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 90 4.2.1 Định hƣớng chung 90 4.2.2 Định hƣớng cụ thể 90 4.3 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 97 4.3.1 Giải pháp công tác quy hoạch tổ chức quản lý, thực quy hoạch 97 4.3.2 Giải pháp chế sách 99 4.3.3 Giải pháp đầu tƣ huy động vốn đầu tƣ 99 4.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 101 4.3.5 Giải pháp thị trƣờng, xúc tiến quảng bá du dịch 101 4.3.6 Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch 102 4.3.7 Giải pháp hợp tác quốc tế phát triển du lịch 103 4.3.8 Nhóm giải pháp bảo đảm an ninh quốc phòng 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Viết đầy đủ APEC - ASEAN ASEAN ATF CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật 12 EU Liên minh Châu Âu 17 GDP 10 KBT Khu bảo tồn 11 KT- XH Kinh tế - xã hội PARAGAMES PATA 13 QL SEAGAMES 14 TNDL 15 TP 18 UBND Ủy ban nhân dân 16 UNWTO Tổ chức du lịch Thế giới 19 VH - XH Văn hóa - xã hội Quốc lộ Tài nguyên du lịch iv Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức độ thuận lợi khí hậu hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng Lạng Sơn 41 Bảng 2.2 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo huyện, TP 45 Bảng 2.3 Số lƣợng di tích đƣợc xếp hạng phân bố theo huyện địa bàn tỉnh Lạng Sơn 47 Bảng 3.1 Hiện trạng sở lƣu trú du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2013 70 Bảng 3.2 Công suất phòng trung bình khách sạn Lạng Sơn giai đoạn 2005- 2013 71 v Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ nhóm nhân tố du lịch Hình1.2 Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch 12 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn 35 Hình 2.2 Bản đồ Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Lạng Sơn 37 Hình 2.3 Cơ cấu dân tộc tỉnh Lạng Sơn năm 2013 45 Hình 2.4 Bản đồ Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lạng Sơn 48 Hình 3.1 Hiện trạng khách du lịch đến Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2014 65 Hình 3.2 So sánh tình hình khách du lịch đến Lạng Sơn với tỉnh khu vực trung du miền núi phía Bắc năm 2014 66 Hình 3.3 Doanh thu du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2014 68 Hình 3.4 Cơ cấu doanh thu du lịchtỉnh Lạng Sơn năm 2013 69 Hình 3.5 Hiện trang lao động du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2013 73 Hình 3.6 Bản đồ trạng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 81 Hình 4.1 Bản đồ định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 96 vi Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 38 Nguyễn Minh Tuệ nnk (1999), Địa lý du lịch, NXB Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội 41 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2013), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Quyết định 1278 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn đến 2030 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Đề án phát triển du lịch văn hóa khu danh thắng Nhị - Tam Thanh thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 -2015 44 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 45 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 46 Bùi Thị Hải Yến (2010), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục Website: 47 http://www.vietnamtourism.gov.vn 48 http://www.vietnamopentour.com.vn 49 http://www.itdr.org.vn 50 http://www.vita.vn 51 http://www.vtr.org.vn 52 http://www.moitruongdulich.vn 53 http://www.baodulich.com 54 http://www.vi.wikipedia.org 55 http://www.gso.gov.vn 56 http://www.langson.gov.vn/ 57 http://www.dulichlangson.com.vn/ 109 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tiêu khí hậu sinh học ngƣời học giả Ấn Độ Hạng Nhiệt độ Ý nghĩa TB năm Nhiệt độ TB tháng nóng Biên độ Lƣợng mƣa nhiệt năm TB năm (mm) Thích nghi 18 - 24 24 - 27 2550 Rất nóng 29 - 32 32 - 35 14 - 19 < 1250 Không thích nghi > 32 > 35 > 19 < 650 Phụ lục Chỉ tiêu đánh giá điểm du lịch tỉnh Lạng Sơn Bảng 1: Độ hấp dẫn khách du lịch điểm du lịch STT Huyện Số lƣợng di tích Di tích Loại Điểm Tín Danh xếp hình đánh ngƣỡng Khảo thắng LS CM hạng du giá Tôn cổ quốc gia lịch giáo 12 TP Lạng Sơn Tràng Định - Văn Lãng - - Bình Gia - - 3 Bắc Sơn 21 1 13 Văn Quan - - 6 Cao Lộc - - Lộc Bình 2 - - 9 Chi Lăng - 10 Đình Lập - - - - 11 Hữu Lũng - - ( ) Bảng 2: Thời gian thích hợp với hoạt động du lịch STT Huyện Số ngày triển khai du lịch 210 - 230 Số ngày có điều kiện Điểm thích hợp với sức đánh giá khỏe ngƣời 180 - 210 12 TP Lạng Sơn Tràng Định 200 - 230 150 - 180 Văn Lãng 210 - 220 180 - 200 12 Bình Gia 200 - 220 160 - 180 Bắc Sơn 200 - 220 150 - 180 Văn Quan 210 - 220 170 - 180 Cao Lộc 210 - 220 180 - 200 12 Lộc Bình 200 - 230 140 - 160 12 Chi Lăng 200 - 220 140 - 160 10 Đình Lập 200 - 220 170 - 180 11 Hữu Lũng 200 - 210 140 - 150 ( ) Bảng 3: Mức độ thích hợp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật STT Huyện Cơ sở hạ tầng Tốt Cơ sở vật chất kĩ thuật Tốt Điểm đánh giá TP Lạng Sơn Tràng Định Trung bình Kém 3 Văn Lãng Trung bình Trung bình Bình Gia Trung bình Kém Bắc Sơn Trung bình Kém Văn Quan Kém Kém Cao Lộc Tốt Tốt Lộc Bình Trung bình Trung bình Chi Lăng Khá tốt Trung bình 10 Đình Lập Kém Kém 11 Hữu Lũng Trung bình Trung bình ( ) Bảng 4: Sức chứa khách du lịch điểm tài nguyên STT 10 11 Điểm tài nguyên tự nhiên Khả Lƣợt tiếp nhận tham (ngƣời/ngày) quan Huyện TP Lạng Sơn Tràng Định Văn Lãng Bình Gia Bắc Sơn Văn Quan Cao Lộc Lộc Bình Chi Lăng Đình Lập Hữu Lũng >1000 [...]... chỉ tiêu phát triển du lịch trong tƣơng lai của địa phƣơng 5 Những đóng góp của đề tài - Tổng quan có chọn lọc về cơ sở l luận và cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch trong xu thế hội nhập và áp dụng vào nghiên cứu ở một địa bàn cụ thể tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá những tiềm năng chủ yếu cho phát triển du lịch Lạng Sơn - Phân tích hiện trạng phát triển du lịch Lạng Sơn trong xu thế hội nhập - Đề xu t những... giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản a Khái niệm du lịch Hoạt động du lịch xu t hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển của loài ngƣời Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã... động du lịch của tỉnh Lạng Sơn Trên cơ sở đó,đề xu t một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của tỉnhcó hiệu quả và bền vữngtrong xu thế hội nhập 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đúc kết cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch trong xu thế hội nhập để vận dụng vào việc nghiên cứu hoạt động du lịch tại tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá tiềm năng du. .. pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch Lạng Sơn bền vững, đạt hiểu quả cao 6 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Nội dung chính của luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch trong xu thế hội nhập Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Thựctrạng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005-2014... “Xây dựng tuyến điểm du lịch Lạng Sơn trong thời kỳ hội nhập (Cao Hoàng Hà - 2008), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến 2030 “ (Sở văn hóa thể thao và du lịch Lạng Sơn - 2009) Tất cả những công trình nghiên cứu nêu trên là cơ sở khoa học quan trọng để tác giả nghiên cứu đề tài: Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập 4 Các quan điểm... cho phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong mối liên hệ tổng hợp các yếu tố Đồng thời quan điểm này đƣợc áp dụng khi đánh giá các hoạt động du lịch, các vấn đề liên quan trong phát triển du lịch 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4.1.2 Quan điểm hệ thống Du lịch Lạng Sơn đƣợc xem là bộ phận của du lịch Bắc Bộ Trong khu vực, Lạng Sơn nằm trong không gian tiểu vùng du lịch. .. giá tiềm năng du lịch của tỉnh Lạng Sơn - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch và khai thác các điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Lạng Sơn - Đề xu t một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 một cách hiệu quả và bền vững 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn theo hai khía... phần không đồng nhất hữu hình và vô hình”.[26] Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn như cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch .[15] Sản phẩm du lịch bao gồm hai bộ phận: Dịch vụ du lịch và Tài nguyên du lịch. [15] Sản phẩm du lịch = Dịch vụ du lịch + Tài nguyên du lịch - Dịch vụ du lịch gồm có các dịch vụ về: lữ hành; vận chuyển; lƣu trú,... có CSHT kỹ thuật du lịch, có cơ sở lƣu trú và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất 100 nghìn lƣợt khách/năm d Đô thị du lịch "Đô thị du lịch là đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị".[15] Đô thị du lịch chính là hạt nhân để tổ chức lãnh thổ du lịch Đô thị du lịch có các điều kiện sau: TNDL hấp dẫn trong ranh giới đô... và CSVCKT du lịch đồng bộ, có cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch; ngành du lịch có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế e Tuyến du lịch "Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không".[15] Tuyến du lịch là một đơn vị tổ chức không gian du lịch đƣợc

Ngày đăng: 19/01/2016, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chung Lê Dung (2010), Phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang trong xu thế hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang trong xu thế hội nhập
Tác giả: Chung Lê Dung
Năm: 2010
3. Nguyễn Dƣợc (2008), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Dƣợc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
4. Tô Thị Quỳnh Giang (1996), Tài nguyên du lịch Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành địa lí du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch Lạng Sơn
Tác giả: Tô Thị Quỳnh Giang
Năm: 1996
5. Nguyễn Trường Giang (2003), Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế và chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2003
6. Cao Hoàng Hà (2008), Xây dựng một số tuyến điểm du lịch Lạng Sơn trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một số tuyến điểm du lịch Lạng Sơn trong thời kì hội nhập
Tác giả: Cao Hoàng Hà
Năm: 2008
7. Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Vũ Mạnh Hà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
8. Mai Thu Hà (2013), Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững
Tác giả: Mai Thu Hà
Năm: 2013
9. Phùng Thị Hằng (2008), Xây dựng một số điểm, tuyến du lịch phía Tây Hà Nội trong tiến trình hội nhập, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xây dựng một số điểm, tuyến du lịch phía Tây Hà Nội trong tiến trình hội nhập
Tác giả: Phùng Thị Hằng
Năm: 2008
10. Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế du lịch
Tác giả: Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
12. Dương Văn Hưng (2013), Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời kì hội nhập
Tác giả: Dương Văn Hưng
Năm: 2013
13. Vũ Tự Lập (chủ biên) (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập (chủ biên)
Năm: 1999
14. Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
15. Luật du lịch Việt Nam, NXB Tƣ Pháp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Tƣ Pháp
16. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
17. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan du lịch
Tác giả: Trần Thị Mai
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2006
18. Trần Văn Mầu (2005), Cẩm nang hướng dẫn viên du lịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hướng dẫn viên du lịch
Tác giả: Trần Văn Mầu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
19. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về du lịch
Tác giả: Vũ Đức Minh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
20. Hoàng Thị Trà My (2009), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong thời kì hội nhập, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành địa lí học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong thời kì hội nhập
Tác giả: Hoàng Thị Trà My
Năm: 2009
21. Đặng Văn Phan (2006), Địalí kinh tế - xã hội việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địalí kinh tế - xã hội việt Nam thời kì hội nhập
Tác giả: Đặng Văn Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
22. Pirojnik (1985), Cơ sở địa lí du lịch và dịch vụ tham quan (Trần Đức Thanh và Nguyễn Thị Hải Yến biên dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở địa lí du lịch và dịch vụ tham quan
Tác giả: Pirojnik
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w