Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng trong xu thế hội nhập (LV thạc sĩ)
Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ ANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồng THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nông Thị Anh i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng, Cục Thống kê Cao Bằng, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Thị Hồng, người tận tình bảo, định hướng khoa học trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Địa lý thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Các quan, sở, ban ngành: Trung tâm thông tin - Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng, Thư viện tỉnh Cao Bằng, Cục thống kê tỉnh Cao Bằng, Ban quản lý Khu di tích Pác Bó, Ban quản lý Khu du lịch Thác Bản Giốc - Động Ngườm Ngao, Thư viện huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện, cung cấp thông tin, số liệu, tư vấn hữu ích giúp hoàn thành luận văn Cùng với người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, tập thể lớp Cao học Địa lí K22 giúp đỡ, động viên trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Nông Thị Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm du lịch 10 1.1.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 14 1.1.3 Các loại hình du lịch 15 1.1.4 Chức du lịch 19 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch 19 1.1.6 Phát triển du lịch xu hội nhập 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 29 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 32 iii Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 34 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tỉnh cao xu hội nhập 34 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 34 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 2.1.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 55 2.1.5 Hợp tác đầu tư cho du lịch 58 2.1.6 Đánh giá chung 59 2.2 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng xu hội nhập 60 2.2.1 Quy mô khách du lịch 61 2.2.2 Doanh thu du lịch 64 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 65 2.2.4 Nguồn nhân lực ngành du lịch 67 2.2.5 Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến 68 2.2.6 Thực trạng hoạt động du lịch theo lãnh thổ tỉnh Cao Bằng 69 2.2.7 Phân tích SWOT cho du lịch tỉnh Cao Bằng 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH CAO BẰNG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 78 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78 3.1.1 Cơ sở định hướng giải pháp phát triển Du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78 3.1.2 Các định hướng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 79 iv 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng xu hội nhập 88 3.2.1 Về chế sách 88 3.2.2 Về tổ chức quản lý huy động vốn đầu tư 89 3.2.3 Nâng cấp, hoàn thiện, phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 90 3.2.4 Về phát triển nguồn nhân lực 90 3.2.5 Về phát triển sản phẩm du lịch, khắc phục tính mùa vụ, nâng cao số ngày lưu trú khách du lịch 91 3.2.6 Tăng cường hợp tác, liên kết, xúc tiến, quảng bá DL 92 3.2.7 Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ACMECS Hội nghị cấp cao Chiến lược Hợp tác kinh tế AyeyawadiChaoPhraya-Mekong APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DL Du lịch DTQGĐB Di tích Quốc gia đặc biệt DTLS Di tích lịch sử KDL Khu du lịch 10 GMS Tiểu vùng sông Mekong mở rộng 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 NXB Nhà xuất 13 PATA Hiệp hội lữ hành Châu Á - Thái Bình Dương 14 QL Quốc lộ 15 TNDL Tài nguyên du lịch 16 TP Thành phố 17 UNWTO Tổ chức Du lịch giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình trạm quan trắc Cao Bằng năm 2014 37 Bảng 2.2 Lượng mưa trạm quan trắc Cao Bằng năm 2014 38 Bảng 2.3 Một số tiêu Du lịch Cao Bằng giai đoạn 2010 - 2015 60 Bảng 2.4 Số khách du lịch đến Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2015 61 Bảng 2.5 Hiện trạng sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 - 2015 65 Bảng 2.6 Hiện trạng lao động ngành du lịch Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2015 68 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hiện trạng khách du lịch tổng thu từ du lịch giai đoạn 2005 - 2015 30 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Cao Bằng 35 Hình 2.2 Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Cao Bằng 40 Hình 2.3 Hiện trạng doanh thu từ Du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2015 64 Hình 2.4 Bản đồ trạng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2015 70 Hình 3.1 Bản đồ định hướng không gian phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 82 vi tranh.Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến DL thị trường trọng điểm, tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá DL Trong ẩn phẩm giới thiệu DL Cao Bằng, cung cấp thông tin cần thiết cho khách DL, địa điểm tư vấn cung cấp thông cho khách DL, điểm cần đặt đầu mối giao thông bến xe, cửa khẩu, điểm lưu trú, điểm thuận lợi giao dịch, trung tâm thương mại Các tờ gấp dẫn thông tin sơ lược cung cấp miễn phí cho khách lộ trình đến Cao Bằng Mở văn phòng đại diện DL thị trường phân phối khách Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh để phát triển dịch vụ lữ hành tiếp thị DL Thực chương trình thông tin tuyên truyền, công bố kiện thể thao, văn hóa, lễ hội lớn tỉnh phạm vi toàn quốc, tổ chức chiến dịch xúc tiến, kiện quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo DL nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm DL tỉnh Tập trung thu hút loại khách nghỉ dưỡng sinh thái dài ngày gắn với đặc điểm sinh thái, văn hóa, kích thích nhu cầu DL nước quốc tế 3.2.7 Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch - Nâng cao nhận thức xã hội việc gắn hoạt động DL với bảo đảm an ninh, quốc phòng; Phối hợp chặt chẽ với Biên Phòng, công an tỉnh hoạch định khu vưc khai thác, mức độ hình thức khai thác phát triển DL; Hợp tác phát triển DL hai quốc gia có chung đường biên giới nguyên tắc tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng đôi bên có lợi - Tăng cường nhân lực, vật lực cho lực lượng an ninh khu vực hoạt động DL, dịp lễ hội đầu năm 94 - Thực quản lý nhà nước tất lĩnh vực theo pháp luật quy chế hợp lý khai thác, kinh doanh DL với việc bảo vệ tài nguyên môi trường - Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ phát triển DL để phát triển DL xanh, thân thiện với môi trường - Ngành DL Cao Bằng cần tích cực phối hợp với ngành tỉnh, thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia, có giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, tượng sụt lở đất, đặc biệt khu vực có hoạt động DL, tuyến giao thông TIỂU KẾT CHƯƠNG Cùng với quan tâm Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương phát triển DL Cao Bằng, kết hoạt động DL có nhiều chuyển biến tích cực với nhiều dự án triển khai thực Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số quan điểm mục tiêu phát triển DL tỉnh Cao Bằng theo hướng bền vững cách toàn diện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng môi trường bối cảnh hội nhập mở cửa; Các định hướng giải pháp phát triển DL thị trường, sản phẩm, không gian đẩu tư phát triển DL, tuyên truyền quảng bá, đào tạo nhân lực với quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm DL, đạt mục tiêu đề 95 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề phát triển DL Cao Bằng, tác giả đến số kết luận chủ yếu sau: Cao Bằng tỉnh địa đầu tổ quốc, có vị trí quan trọng quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế đối ngoại có DL Hệ thống TNDL phong phú đa dạng tự nhiên nhân văn với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, nguyên sơ, bật Thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hồ Thăng Hen Bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo thể qua lễ hội, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian Đặc biệt với hệ thống di tích lịch sử văn hóa bật gắn với chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam Tiềm DL Cao Bằng cho phép phát triển sản phẩm DL có tính đặc trưng, hấp dẫn khách DL DL sinh thái, DL nguồn, DL cộng đồng, DL thể thao mạo hiểm kết hợp với DL tham quan nghiên cứu, nghỉ dưỡng… Hiện trạng phát triển DL đạt thành tựu KT - XH môi trường, đóng góp quan trọng vào cấu kinh tế tỉnh, giải việc làm cho lao động địa phương, xây dựng hệ thống CSVCKT, CSHT ngày đại Phát triển DL sinh thái DL văn hóa có ý nghĩa mặt môi trường, gìn giữ truyền thống lịch sử, giá trị tinh thần sắc dân tộc độc đáo Nhưng bên cạnh số mặt hạn chế công tác quảng bá, xúc tiến DL, CSHT, CSVCKT, số lượng trình độ nguồn nhân lực, sản phẩm DL…nên số khách DL doanh thu từ DL thấp, chưa tương xứng với tiềm DL tỉnh Để phát huy tiềm năng, khắc phục tồn phát triển DL Cao Bằng, cần có giải pháp tổng thể sở dự thảo chương trình phát triển tiết, cụ thể, quy hoạch có trọng điểm, để từ thu hút vốn đầu tư Phát triển DL kết hợp chặt chẽ lĩnh vực môi trường - kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển DL hiệu quả, bền vững 96 * Một số kiến nghị Kiến nghị Chính phủ quan Trung ương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông…ưu tiên nguồn vốn ngân sách đầu tư phát triển CSHT, CSVCKT, đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, tuyến tỉnh lộ, quốc lộ đến khu, điểm DL; Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực công tác xúc tiến quảng bá phát triển DL Kiến nghị Chính quyền địa phương cấp quản lý tốt hoạt động DL, điểm tiềm chưa có điều kiện khai thác Tuyên truyền giáo dục toàn dân bảo vệ tài nguyên môi trường DL đảm bảo phát triển bền vững Tạo thống chương trình hành động, phát huy sức mạnh tổng hợp cấp ngành, tầng lớp nhân dân mục tiêu phát triển ngành DL Cao Bằng 97 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng, Nông Thị Anh (2016), Bài báo khoa học “ Tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, tỉnh Cao Bằng” Tạp chí Khoa học Công nghệ, tập 155 số 10 Chuyên san Khoa học Xã hội - Hành vi 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo tỉnh ủy - Sở giáo dục - Đào tạo tỉnh Cao Bằng (2003), Địa lý, lịch sử tỉnh Cao Bằng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chỉ thị việc tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2015), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2014, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1966), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2015), Nghị thông qua Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cao Bằng đến năm 2030, Cao Bằng Khu di tích Pác Bó, (2014), Báo cáo kết thực chương trình phát triển du lịch Khu di tích Pác Bó năm 2014, Cao Bằng Khu di tích Pác Bó, (2014), Tài liệu phục vụ công tác thuyết minh, tuyên truyền Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, Cao Bằng Luật du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Chu Viết Luân (2007), Cao Bằng - Thế lực kỷ XXI NXB trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Duy Lợi (1995), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Bộ giáo dục Đào tạo 14 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 15 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2012), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2015), Báo cáo tiềm năng, mạnh sản phẩm du lịch tỉnh Cao Bằng 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2012), Báo cáo thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Cao Bằng 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2011), Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 19 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2015), Cẩm nang du lịch Cao Bằng 20 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2013), Phiếu thu thập thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 21 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng (2013), Kết hoạt động Du lịch 22 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lê Thông (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 25 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB giáo dục, Hà Nội 26 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, NXB trị quốc gia 28 Tỉnh ủy Cao Bằng (2011), Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 29 Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Việt Nam (1999), NXB trị Quốc gia Hà Nội 100 30 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2015), Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2014, Hà Nội 31 Tổng cục du lịch Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 33 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) nnk (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Ban đạo thực chương trình phát triển du lịch (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Chương trình số 12Ctr/TU Tỉnh ủy phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Kế hoạch thực Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cao Bằng 40 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội * Tài liệu Website: 42 Anh Phương (2013), Thác Bản Giốc trở thành trọng điểm quốc gia http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/cao-bang/thac-ban-gioc-se-trothanh-trong-diem-du-lich-quoc-gia-2917746.html, ngày 3/12/2013 101 43 Nguyễn Thị Thực (2015), Phia Oắc, Phia Đén, http://www.dukhach.caobang.gov.vn/node/157 44.Tổng cục du lịch Việt Nam (2015), Di sản giới Việt Nam http://vietnamtourism.com/disan/ 45.Tổng cục du lịch Việt Nam (2016), sở lưu trú giai đoạn 2000 - 2015, http:// www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13461, ngày 08/1/2016 102 PHỤ LỤC Phụ lục DANH MỤC SƠ BỘ CÁC DI TÍCH TRONG TOÀN TỈNH STT Huyện, thành phố Diện tích (Km2) Mật độ Số di di tích tích /100km2 TP Cao Bằng 108,89 11 10 Hòa An 604,58 81 13,4 Hà Quảng 453,23 83 18,3 Nguyên Bình 839,06 12 1,4 Thạch An 690,80 11 1,6 Trùng Khánh 467,95 1,9 Hạ Lang 456,82 0,2 Quảng Uyên 385,88 13 3,4 Phục Hòa 252,55 0,8 10 Trà Lĩnh 258,10 1,5 11 Bảo Lạc 920,64 0,3 12 Thông Nông 357,29 0,6 13 Bảo Lâm Tổng cộng 907,63 6.703,42 232 Di tích lịch sử cách mạng Di tích văn hóa - Nhà thờ Thanh Sơn - Chùa Cao Tiên - Chùa Ngọc Thanh - Chùa Phố Cũ - Đền Kỳ Sầm - Đền Vua Lê - Chùa Đống Lân - Chùa Đà Quận - Chùa Tam Bảo - Hang Gia Long - Khu di tích Vườn Cam (phường Hợp Giang) - Sân vận động thị xã - Sân bay Nà Cạn - Bệnh viện tỉnh - Pháo đài thị xã - Pác Cáy (xã Hòa Chung) 78 điểm (32 di tích lịch sử Hồ Chí Minh) 83 di tích (trong di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó: 50 điểm) - Đền Ông Búa - Đồn Phai Khắt - Đồn Nà Ngần - Khu rừng Trần Hưng Đạo - Hang Rẻ Ngần - Lũng Tàn - Lũng Diển - Mỏ thiếc Tĩnh Túc (gồm điểm) - Làng Nà Lạn - Rẳng Kheo - Đỉnh núi Lăng Đồn - Nà Tẻn - Núi Phja Khinh - Nà Vàng - Đồn Đông Khê - Nà Danh - Lũng Mười - Bó Mò - Nà Keng - Thác Bản Giốc - Động Ngườm Ngao - Đền thờ đức thánh Trần - Xóm Phja Mạ (xã Ngọc Khê) - Miếu thờ công đức - Xóm Phja Sách (xã Đình Minh Quan Thánh - Xóm Bản Nhom - Đền thờ Hoàng Lục - Chùa Trúc Lâm Bản Giốc - Chùa Sùng Phúc - Xóm Pò Viền - xã Quốc Phong - Xóm Khưa Nình - xã Đại Sơn - Xóm tả Phầy tẩu (Quốc Phong) - Xóm Tắc Kha (Chí Thảo) - Thành Đoóng Lèng - Pác Rằng (Phúc Sen) - Miếu Bách Linh Phường (Đại Sơn - Đền thờ Nùng Trí Cao Cốc Cốc Đứa (Hồng Đại) - Cốc Rịn (Phi Hải) - Ngườm Luông (Hồng Định) - Động Bó Lĩnh (Chí Thảo) - Thành Phục Hòa - Xã Tà Lùng - Xã Mỹ Hưng - Hồ Thăng Hen - Đèo Mã Phục - Miếu Nà An - Ngườm Lăng Rườn - Chùa Vân An - Đồn Đồng Mu - Chùa Quan Đế - Phia Tọoc - Háng Tháng 3,5 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng [27] Phụ lục TỔNG SỐ DI TÍCH ĐÃ XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG TT Tên huyện, thành phố Di tích xếp Di tích xếp Di tích xếp Tổng số di hạng cấp hạng cấp hạng cấp tích xếp QGĐB QG tỉnh hạng TP Cao Bằng 04 08 12 Hòa An 11 13 24 Hà Quảng 01 07 08 Nguyên Bình 01 01 08 10 Thạch An 02 05 07 Trùng Khánh 02 05 07 Hạ Lang 02 01 03 Quảng Uyên 01 03 04 Phục Hòa 04 04 10 Trà Lĩnh 01 05 06 11 Bảo Lạc 01 03 04 12 Thông Nông 03 03 13 Bảo Lâm 0 25 65 92 Tổng cộng 02 (Nguồn: Sở văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng) Phụ lục Định hướng điểm du lịch sản phẩm du lịch tỉnh Cao Bằng đến năm 2030 * Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia: TT Tên điểm du lịch Địa điểm Hướng khai thác sản phẩm DL chủ yếu - DL hành hương nguồn, tri ân, tâm linh, tham quan di tích, giáo dục, nghiên Pác Bó Hà Quảng cứu khoa học… - Các sản phẩm DL hỗ trợ nghỉ cuối tuần, cắm trại, leo núi, vui chơi giải trí, thể thao, lễ hội… Thác Bản Giốc * Phja Đén Phja Oắc* Trùng Khánh Nguyên Bình - DL sinh thái, tham quan cảnh quan - DLThể thao - DL sinh thái - DL Nghỉ dưỡng (* )Định hướng phát triển thành KDL Quốc gia * Các điểm DL có ý nghĩa vùng địa phương TT Tên điểm DL - TP Cao Bằng Các di tích lịch sử văn hóa: - Ngườm Slưa; - Nặm Lìn; - Hang Bó Tháy; - Hang Tốc Rù; - Đền Vua Lê; 10 Địa điểm TP Cao Bằng Hướng khai thác sản phẩm chủ yếu DL gắn với kiện Hòa An DL lịch sử văn hóa - Hồ Thăng Hen - Động Giộc Đâư Trà Lĩnh DL sinh thái DL nghỉ dưỡng DL tâm linh - Di tích Đồn Đông Khê; - Khu di tích lưu niệm CT Hồ Chí Minh với chiến dịch Biên giới 1950 Thạch An Tham quan di tích LS cách mạng * Các điểm du lịch phụ trợ TT Tên điểm DL Địa điểm Hướng khai thác sản phẩm chủ yếu Tham quan cảnh quan Đèo Mã Phục Trà Lĩnh Động Ngườm Én, Hạ Lang Tham quan hang động Ngườm Khu Khu DL sinh thái động Ngườm Lầm- Nặm Phục Hòa DL sinh thái Khao Khu DL sinh thái Quảng Uyên DL sinh thái sông Vi Vọng Điểm DL cộng đồng Nguyên Bình DL cộng đồng xóm Hoài Khao (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cao Bằng) PHỤ LỤC ẢNH Cửa Tà Lùng - Phục Hòa Đền thờ Bác Hồ khu di tích Pác Bó Hà Quảng làngĐền thờ Đại tương Võ Nguyên Giáp Rừng Trần Hưng Đạo - Nguyên Bình Khu mộ Kim Đồng - Hà Quảng Sản phẩm thổ cẩm làng nghề Phù Ngọc Hà Quảng Nhà đá dân tộc Tày làng Khuổi Kỵ Trùng Khánh Lễ hội Pháo hoa - Quảng Uyên Lễ hội đền Kỳ Sầm - TP Cao Bằng Hồ Thăng Hen - Trà Lĩnh Suối Lê-Nin Khu di tích Pác Bó - Hà Quảng Động Ngườm Ngao - Trùng Khánh Toàn cảnh thác Bản Giốc - Trùng Khánh Trà Phia Đén - Nguyên Bình Đèo Mã Phục - Trà Lĩnh Hạt dẻ Trùng Khánh Quýt Trà Lĩnh (Nguồn: Internet tác giả tự chụp) ... tiễn phát triển du lịch xu hội nhập Chương Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng xu hội nhập Chương Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng xu hội nhập. .. cứu sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch, phát triển du lịch xu hội nhập; vận dụng vào phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng Trên sở đề xu t số giải pháp có tính... THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Hoạt động DL xu t từ lâu phát triển nhanh lịch sử phát triển loài người