1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật viêm mủ màng phổi người lớn

128 765 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mủ màng phổi (VMMP) bệnh lý viêm nhiễm tạo mủ khoang màng phổi (KMP) [6], [11], [21], [41], [42] Bệnh diễn biến cấp tính mạn tính VMMP thường loại vi khuẩn (VK) gây bệnh trực tiếp KMP thứ phát sau nhiễm trùng phổi phế quản [1], [4], [5], [6], [42] Theo Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ (The American Thoracic Society ATS) VMMP tiến triển theo ba giai đoạn: “Giai đoạn I viêm mủ xuất tiết (exudative empyema) Giai đoạn II trình lắng đọng fibrin hình thành vách mủ (fibrinopurulent empyema) Giai đoạn III lắng đọng fibrin collagen (organizing phase) hay gọi giai đoạn ổ cặn” [23] Theo Delorme: “Ổ cặn màng phổi (OCMP) tình trạng bệnh lý yếu tố hợp thành, phổi thành ngực tạo khoang bề mặt phổi bị lớp xơ bao bọc bó lại làm phổi giãn nở OCMP hình thành sau tuần từ bị bệnh” [118] Hiệp hội Lồng ngực Anh (British Thoracic Society - BTS) đưa hướng dẫn phác đồ điều trị áp dụng cho giai đoạn VMMP mà việc định can thiệp ngoại khoa (phẫu thuật nội soi (PTNS) mổ mở bóc vỏ phổi) bắt buộc điều trị nội khoa kháng sinh (KS) dẫn lưu KMP không kết [41] Trên giới, từ năm 1990 đến nay, việc điều trị VMMP có nhiều tiến bộ, đặc biệt việc ứng dụng kỹ thuật nội soi VMMP giai đoạn I, II mổ mở giai đoạn III [28], [31], [33], [47], [61] Ở Việt Nam, VMMP bệnh hay gặp Tại Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ương 10 năm (1982 – 1992) có 477 bệnh nhân (BN) bị VMMP điều trị, chiếm 7,84% số BN điều trị khoa Ngoại 0,35% số BN khoa Nội [6] Các nghiên cứu Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ương cho thấy: nguyên nhân gây VMMP phần lớn lao (82,65% - 96%), ổ viêm lao bã đậu phổi nằm sát màng phổi (MP) vỡ vào KMP [14] Theo Hoàng Đình Cầu (1984), tỷ lệ VMMP OCMP điều trị phẫu thuật chiếm 20% số BN mổ khoa Ngoại – Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ương [2] Từ năm 1982 – 1992, tỉ lệ theo Trần Thị Hậu (1993) 13,60% [6] Năm 2005, Đàm Hiếu Bình nghiên cứu 50 trường hợp VMMP thấy: phẫu thuật bóc vỏ phổi chiếm 64%, phẫu thuật Heller 20%, phẫu thuật lồng ngực nội soi hỗ trợ (VATS) 20% [1] Tuy nhiên tác giả chưa phân tích loại phẫu thuật với giai đoạn bệnh số lượng BN kỹ thuật thấp Các nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng VMMP nước ta thường mô tả gộp triệu chứng tất BN giai đoạn Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, định phẫu thuật đánh giá kết điều trị ngoại khoa theo giai đoạn bệnh VMMP [1], [7], [11], [15], [18] Từ thực tế trên, thực đề tài “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật viêm mủ màng phổi người lớn” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng VMMP theo giai đoạn Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật bóc vỏ phổi theo giai đoạn bệnh VMMP Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VIÊM MỦ MÀNG PHỔI Theo định nghĩa cổ điển, VMMP xuất mủ KMP (còn gọi tràn mủ MP [6], [11], [21], [41], [99] Dịch KMP lớp mủ, lớp dịch đục có màu nâu nhạt, chứa xác bạch cầu đa nhân – thành phần mủ Một số tác giả thu hẹp định nghĩa VMMP nhiễm khuẩn cấp VK KMP không xếp vào định nghĩa trường hợp có nguyên nhân lao, ung thư bị nhiễm khuẩn thứ phát, trường hợp chấn thương sau phẫu thuật lồng ngực [40], [97], [107] Tuy vậy, định nghĩa cổ điển VMMP sử dụng rộng rãi Theo quan niệm cổ điển, VMMP xuất mủ KMP tất nguyên nhân, bao gồm tràn mủ KMP tự nhiên tràn mủ KMP sau mổ cắt phổi mà có tác giả gọi “viêm mủ lồng ngực” (Empyema thoracis, Thoracic empyema) [23], [66], [111] Năm 1973, Wiliam đưa tiêu chuẩn chẩn đoán VMMP dựa vào kết phân tích dịch MP Được coi VMMP có tỷ trọng dịch MP > 1,018, số lượng bạch cầu dịch MP > 500 tế bào/mm trị số Protein lớn 2,5mg/100ml, việc nuôi cấy dịch MP để tìm nguyên dương tính âm tính [112] 1.2 GIẢI PHẪU, SINH LÝ MÀNG PHỔI MP lớp mạc gồm có hai (lá thành tạng) Lá tạng bao bọc mặt phổi, thành lót mặt thành ngực, thành tạng gặp rốn phổi, khép kín tạo nên KMP (một khoang ảo) Trong KMP có lớp dịch mỏng (10-20µm) làm cho thành tạng dễ dàng trượt lên trình hô hấp [66], [108] Hình 1.1 Giải phẫu MP [62] Thể tích dịch KMP sinh lý từ 1-10ml, 0,1 – 0,2 ml/kg cân nặng Nồng độ protein dịch MP xấp xỉ khoảng 1g/dl Bình thường tiết tái hấp thu dịch KMP điều hòa để đảm bảo cân động thể tích thành phần dịch MP Dịch chuyển từ thành phía tạng nhờ chênh lệch áp lực mô kẽ thành KMP Dịch MP sinh lý sản sinh chủ yếu từ mao quản hệ thống thành [48], [97] Sự kiểm soát dịch, protein hạt KMP chủ yếu thành, nhờ có bơm bạch huyết lưu thông thẳng với KMP Hệ bạch huyết thành có vai trò quan trọng hấp thu dịch MP, hạt có kích thước hồng cầu qua MP vào tuần hoàn Các lỗ thông bạch huyết phần trung thất rãnh sống – sườn phía vòm hoành lưu thông với MP thông qua giếng Ranvier Các lỗ thông có đường kính khoảng 5µm lưu thông với bạch huyết MP màng bụng Khả dẫn lưu bạch huyết thay đổi từ vài chục đến 600ml/24h Khi KMP có lượng dịch vượt khả hấp thu gây tượng tràn dịch màng phổi (TDMP) Nhờ áp lực âm KMP làm cho phổi giãn nở dễ dàng trình hô hấp Mặt khác, nhờ có áp lực âm nên máu trở tim dễ dàng làm cho hiệu suất trao đổi khí tối đa, thuận lợi cho tuần hoàn phổi [23], [40] 1.3 CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI, ĐƯỜNG TIẾP CẬN GÂY VMMP 1.3.1 Các yếu tố có tính chất nội khoa - Bệnh lao; - Viêm phổi; - Suy dinh dưỡng; - Các bệnh cấp tính; - Nghiện rượu; - Tiểu đường; - Lây nhiễm HIV/AIDS; - Mất khả bảo vệ đường thở (rối loạn ý thức hôn mê ); - Chọc hút không vô trùng 1.3.2 Các yếu tố có tính chất ngoại khoa - Chấn thương, vết thương ngực; - Mở ngực dẫn lưu không vô trùng; - Sốc đa chấn thương; - Sau mổ ngực 1.3.3 Đường tiếp cận khoang màng phổi vi khuẩn - Đường tiếp cận trực tiếp: đường chủ yếu, ổ nhiễm khuẩn gần, thông thường MP (viêm phổi) Hoặc từ ổ nhiễm khuẩn trung thất, hoành, thành ngực (áp xe gan, ), sang chấn trực tiếp lồng ngực (các thủ thuật chọc dò, sinh thiết) [23], [36] - Đường máu: gặp bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết di chuyển cục nghẽn mạch nhiễm khuẩn, đến vùng phổi có nhiều mạch máu quan khác [21], [26] - Đường bạch huyết: gặp, nhà nghiên cứu ghi nhận trình viêm nhiễm lan vào KMP qua đường bạch huyết ghi nhận nhiên không thực phổ biến [21], [66] 1.4 CĂN NGUYÊN GÂY VIÊM MỦ MÀNG PHỔI 1.4.1 Vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí 1.4.1.1 Cầu khuẩn Gram dương Là cầu khuẩn bắt màu Gram dương, xếp thành chuỗi đôi có kích thước dài, ngắn khác nhau, đứng riêng lẻ, không di động, có vỏ Môi trường nuôi cấy cần nhiều chất dinh dưỡng như: máu, huyết thanh, đường, Trong đó, Tụ cầu vàng (S.aureus) Klebsiella pneumoniae hai loại VK tìm thấy phổ biến [14] Khi bị nhiễm Tụ cầu vàng, BN thường có biểu lâm sàng sau: hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc với sốt cao 39 - 40 0C, rét run, đau ngực, ho, khó thở, kèm theo hội chứng thiếu máu, Khám lồng ngực bên bị bệnh phồng to hơn, có hội chứng ba giảm, thấy có tiếng cọ MP [18] 1.4.1.2 Trực khuẩn Gram âm Là trực khuẩn bắt màu Gram âm, thẳng cong không xoắn, di động lông pili, với tính chất khí, mọc nhiệt độ từ 4-430C Trực khuẩn Gram âm tác nhân nguy hiểm VMMP nhiễm khuẩn bệnh viện Đại diện cho nhóm trực khuẩn Gram âm Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) Đây VK không sinh nha bào có chiều dài thay đổi tùy theo chủng, có khả mọc điều kiện kỵ khí dễ mọc môi trường nuôi cấy thông thường thạch thường, thạch máu, canh thang khí tuyệt đối [110] Trực khuẩn mủ xanh gây nhiễm khuẩn nhiều dạng khác như: nhiễm trùng da mắt, nhiễm trùng vết bỏng, nhiễm trùng xương khớp, nhiễm trùng vết thương BN phải nằm dài ngày, nhiễm khuẩn huyết dịch não tủy, nhiễm khuẩn tiết niệu, đặc biệt nhiễm khuẩn hô hấp Viêm phổi mắc phải cộng đồng P aeruginosa thấy gặp BN bị bệnh phổi mạn tính bệnh ác tính, người có tiền sử lạm dụng thuốc đường tĩnh mạch Ở BN nằm viện có đặt ống nội khí quản dài ngày, VK thường hay cư trú đường hô hấp dưới, đặc biệt người có mở khí quản để nối với máy thở [50] 1.4.2 Vi khuẩn lao VMMP lao thể lâm sàng gặp với biểu đặc trưng dịch MP có mủ với tổ chức lao bã đậu, tiêu nhuộm thấy AFB (Acid fast bacilli) VMMP lao thường phát triển mô xơ viêm MP, tràn khí MP thông khí nhân tạo, dẫn lưu KMP Thông thường, nhìn thấy hình ảnh vôi hóa MP BN thường có bệnh cảnh lâm sàng diễn biến cấp, bán cấp hay mạn tính với đặc trưng: mệt mỏi, sốt nhẹ, giảm cân Đôi VMMP lao sinh khối viêm xuyên thành ngực gây rò Thực tế, lao nguyên nhân phổ biến VMMP Trên phim X quang quy ước cho thấy TDMP rõ thường xuyên có hình ảnh dày MP Chụp CLVT lồng ngực thường thấy hình ảnh lớp vỏ dày, vôi hoá MP xương sườn xung quanh TDMP khu trú Chẩn đoán xác định chọc hút dịch, lượng dịch mủ dày nhuộm AFB dương tính 1.4.3 Vi rút Viêm phổi vi rút gây tổn thương cấp tính, lan tỏa hai bên phổi gây suy hô hấp, tiến triển nặng Các loại vi rút thường gây viêm phổi là: cúm, thủy đậu, vi rút hợp bào hô hấp, Corona, H5N1 Bệnh lây truyền qua đường hô hấp Nguy viêm phổi vi rút tăng người có bệnh lý khác kèm theo suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch nhiễm HIV/AIDS, số dị tật bẩm sinh tim mạch, phổi, lồng ngực [91] 1.4.4 Vi khuẩn kết hợp với vi rút VMMP VK lao thể bệnh đặc biệt viêm MP xuất tiết lao, kết hợp với vi rút HIV BN suy giảm miễn dịch [50] 1.4.5 Ký sinh trùng VMMP nhiễm ký sinh trùng, mà cụ thể nấm bao gồm hai thể: cấp tính mạn tính + VMMP nấm thể cấp tính: Theo Hering Pecora (1976) VMMP cấp nấm hay gặp BN sau phẫu thuật phổi cắt u nấm Chẩn đoán VMMP cấp nấm xác định dễ dàng soi tươi dịch MP qua kính hiển vi [48], [103] + VMMP nấm thể mạn tính: VMMP nấm mạn tính thường gặp BN có ổ tồn dư phổi MP thông với môi trường bên Utley (1993), ghi nhận trường hợp VMMP nấm mạn tính sau phẫu thuật cắt khối u phổi lao ung thư [107] Kearon CS (1987), nghiên cứu 30 BN bị VMMP nấm, thấy nguyên nấm Aspergillus fumigatus hay gặp [53] Westney CS (1996), thấy 31 ca có nhiễm nấm sau ghép phổi phải sử dụng thuốc ức chế miễn dịch có BN phát triển thành VMMP nấm Tác giả thấy điều kiện thuận lợi để mầm bệnh nấm phát triển thành VMMP là: “Có ổ tồn dư KMP, nhiệt độ 37oC, độ ẩm 100%, ” [48], [51] 1.5 PHÂN LOẠI VIÊM MỦ MÀNG PHỔI Hầu hết nghiên cứu giới phân loại VMMP theo giai đoạn Hiện có ba cách phân loại VMMP sử dụng là: 1.5.1 Phân loại theo Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) Căn theo trình diễn biến tự nhiên bệnh, ATS phân chia VMMP thành ba giai đoạn phù hợp với trình phản ứng hai MP (thường kéo dài từ - tuần) [23] - Giai đoạn I (Viêm xuất tiết dịch mủ) - kéo dài từ - tuần: Trong giai đoạn I, thành tạng mỏng, mềm mại bị cương tụ có nhiều điểm xuất huyết Bề mặt hai trở nên bóng có lớp tơ huyết bao phủ, bóc tách dễ dàng MP bị viêm nhiễm cấp tính xuất huyết, nhiếu tế bào bạch cầu thoát khỏi thành mạch lẫn vào đám VK Dịch MP loãng, vừa có mủ vừa có tơ lan toả khắp KMP - Giai đoạn II (tụ mủ, vách hoá) - kéo dài từ - tuần: Ở giai đoạn này, dịch KMP biến thành mủ đặc hay loãng tuỳ loại VK Hai MP có xu hướng dính với nhau, làm giới hạn mủ lại Trên bề mặt hai MP có lớp mủ lẫn với tơ, làm trở nên cứng, đặc biệt thành - Giai đoạn III (tổ chức hoá MP – OCMP) - kéo dài tuần: Qua nhiều ngày bị VMMP, lớp tơ bề mặt MP tổ chức hoá xơ cứng, hình thành kén mủ có vỏ bọc Trong KMP có khoang trống gọi ổ cặn Giai đoạn dù có hút dẫn lưu, phổi không nở sát thành ngực 1.5.2 Phân loại theo Light Theo Light, VMMP sau viêm phổi phân thành nhóm [87]: - Nhóm (TDMP triệu chứng lâm sàng): BN nhóm có biểu TDMP tự với mức độ dịch 10mm (trên phim chụp X quang phổi tư nghiêng), nồng độ glucose dịch MP 40mg/dL pH ≥ 7,2, LDH dịch MP ba lần ngưỡng tối thiểu huyết thanh, kết nhuộm Gram, nuôi cấy VK âm tính Việc điều trị TDMP tự cần chọc hút dịch MP Nếu tràn dịch tăng nhanh BN có dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc cần nhanh chóng chọc tháo dịch MP 10 - Nhóm (TDMP biến chứng có vách): Đặc điểm chung BN nhóm nhuộm Gram, nuôi cấy dịch MP âm tính, nồng độ glucose > 40mg /dL, pH từ 7,0-7,2, LDH cao ba lần giới hạn mức bình thường huyết có kèm theo TDMP khu trú Các số: pH thấp, nồng độ LDH cao TDMP khu trú cho thấy tình trạng VMMP nặng, nhiên điều trị khỏi mà không cần can thiệp xâm lấn - Nhóm (TDMP biến chứng điển hình): Dịch MP có đặc điểm pH < 7,0, glucose < 40mg/dl Có thể phát VK dịch MP nhuộm Gram nuôi cấy Các BN nhóm cần chọc hút mở MP dẫn lưu mủ phối hợp điều trị KS - Nhóm (TDMP biến chứng nặng): Đặc điểm nhóm 4, có cột mủ dày đặc ổ mủ khu trú Các BN nhóm cần điều trị thuốc tiêu sợi huyết bóc vỏ phổi nội soi Một số tác giả có nhận xét giai đoạn tương đương giai đoạn I theo phân loại Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ [47], [50], [61] - Nhóm (VMMP giai đoạn sớm): Đặc điểm chung BN có cột mủ dày đặc KMP có ổ mủ khu trú chưa gây nên tình trạng hạn chế nở phổi Cần điều trị ống dẫn lưu lớn (28 – 36Fr) để dẫn lưu bơm rửa chất tiêu sợi huyết bóc vỏ phổi nội soi - Nhóm (VMMP giai đoạn muộn): Dịch mủ dày đặc KMP gây nên tình trạng hạn chế nở phổi Các BN cần điều trị ống dẫn lưu lớn để dẫn lưu bơm rửa chất tiêu sợi huyết, PTNS mổ mở bóc vỏ phổi định bắt buộc 1.5.3 Phân loại theo nguyên nhân gây viêm mủ màng phổi 1.5.3.1 Viêm mủ màng phổi sau viêm phổi Biểu lâm sàng VMMP sau viêm phổi không khác biệt nhiều so 114 Bảng 3.24 Thời gian phẫu thuật 61 Bảng 3.25 Số lượng máu truyền thời gian BN nằm hậu phẫu 62 Bảng 3.26 Thời gian sử dụng KS sau mổ 62 Bảng 3.27 Kết soi nuôi cấy vi khuẩn 62 Bảng 3.28 Các loại vi khuẩn lao nuôi cấy dương tính 63 Bảng 3.29 Kết KS đồ VK lao 65 Bảng 3.30 Mức độ đau ngực sau mổ (theo thang VAS) 65 Bảng 3.31 Tỷ lệ biến chứng tử vong .65 Bảng 3.32 Thời gian rút dẫn lưu sau mổ 66 Bảng 3.33 Thời gian BN nằm viện sau mổ .67 Bảng 3.34 Thời gian nằm viện sau mổ (Nhóm lao không lao) .67 Bảng 3.35 So sánh nở phổi sau mổ phim X quang phổi .68 Bảng 3.36 Mức độ khó thở trước BN viện 68 Bảng 3.37 Đánh giá kết chung trước viện 69 Bảng 3.38 Kết giải phẫu bệnh vỏ ổ mủ 69 Bảng 3.39 Chẩn đoán nguyên nhân gây VMMP BN viện 70 Bảng 3.40 Kết tái khám sau mổ từ 1-3 tháng 71 Bảng 3.41 Mức độ nở phổi phim X quang sau tái khám 1-3 tháng 71 Bảng 3.42 So sánh chức hô hấp BN tái khám từ 1-3 tháng 73 Bảng 3.43 Kết tái khám sau 4-6 tháng 74 Bảng 3.44 Mức độ nở phổi phim X quang sau tái khám 4-6 tháng 74 Bảng 3.45 So sánh chức hô hấp sau tái khám từ 4-6 tháng 76 Bảng 4.1 So sánh vị trí tổn thương KMP với số tác giả khác 92 Bảng 4.2 So sánh thời gian phẫu thuật với số tác giả khác .93 Bảng 4.3 So sánh lượng máu truyền trung bình 94 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ biến chứng tử vong với tác giả khác .98 Bảng 4.5 Thời gian BN nằm viện thời gian rút dẫn lưu sau mổ 100 115 Bảng 4.6 Tỷ lệ điều trị thành công so sánh với tác giả khác 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Giải phẫu MP [62] Hình 1.2 Siêu âm chụp CLVT BN bị VMMP giai đoạn II [41], [66] 15 Hình 1.3 X quang chụp CLVT BN bị VMMP giai đoạn III [66] 16 Hình 2.1 Thước đo độ đau [84] 33 Hình 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ đau [84] .33 Hình 2.3 Máy dụng cụ dùng cho PTNS (Bệnh viện Phổi trung ương) 35 Hình 2.4 Dụng cụ dùng cho PTNS (Bệnh viện Phổi trung ương) 36 Hình 2.5 Máy đo chức hô hấp HI-811 (Bệnh viện Phổi trung ương) 36 Hình 2.6 Tư BN chọc dịch MP [101] 37 Hình 2.7 Kỹ thuật đặt trocar mở dẫn lưu MP [101] .38 Hình 2.8 Tư BN phẫu thuật [69] 39 Hình 2.9 Kỹ thuật mổ bóc vỏ phổi nội soi (VATS) [70],[110] 40 Hình 2.10 Kỹ thuật mổ mở bóc vỏ phổi theo phương pháp Delorme [118] 42 Hình 2.11 Hệ thống dẫn lưu kín hai bình [66] 42 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính .45 Biểu đồ 3.2 Phân bố BN theo thời gian phát bệnh 47 Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo điều trị tuyến trước 49 Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ phổi nở hoàn toàn phẫu thuật 61 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đàm Hiếu Bình (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm mủ màng phổi có điều trị ngoại khoa, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội, Hà Nội, tr.75-76 Hoàng Đình Cầu CS (1984), “Khuyến cáo hội thảo bệnh màng phổi”, Bệnh lao Phổi, tr.15-23 Nguyễn Việt Cồ, Trần Thị Hậu, Nguyễn Thị Thành (1984), “Điều trị bảo tồn tràn dịch, viêm mủ ổ cặn màng phổi khoa Ngoại viện chống lao trung ương”, Bệnh lao phổi, tr.10-12 Đỗ Dung Dịch, Trần Ngọc Tuyên, Nguyễn Trọng Minh (1991), “Những biến chứng phổi, màng phổi áp xe gan”, Tạp chí Ngoại khoa Tập IX (6), tr.161-165 Nguyễn Thu Hà (2006), Nhận xét bước đầu kết phát vi khuẩn lao kỹ thuật PCR, MGIT soi trực tiếp lao màng phổi, màng não, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội, Hà Nội Trần Thị Hậu CS (1993), “Tìm hiểu nguyên tràn mủ, ổ cặn màng phổi phương pháp điều trị nay”, Nội san Lao bệnh phổi, 14, tr.09-20 Trần Thị Hậu (1994), Tìm hiểu nguyên, lâm sàng, điều trị viêm mủ màng phổi qua 98 trường hợp khoa Ngoại Bệnh viện lao bệnh phổi Trung ương từ năm 1990 – 1992, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà nội, Hà Nội Hoàng Thị Hiền (1993), “Tình hình mổ cắt xẹp thành ngực lao khoa ngoại – viện lao Bệnh phổi năm”, Nội san Lao bệnh phổi, tập 13, tr.23 – 25 118 Nguyễn Văn Hưng CS (1990), “Các vi khuẩn có khả gây viêm mủ màng phổi”, Nội san Lao phổi bệnh phổi, 2, tr.122-127 10.Nguyễn Đình Kim, Trần Thị Hậu Tạ Chi Phương (1991), “Tình hình điều trị ngoại khoa ổ cặn màng phổi khoa ngoại Bệnh viện lao Bệnh phổi trung ương”, Nội san lao bệnh phổi, 4, tr.64-65 11.Nguyễn Nhất Linh (1995), Tìm hiểu nguyên nhân, kết điều trị, biến chứng di chứng viêm mủ màng phổi người lớn, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội, Hà Nội 12.Đinh Văn Lượng, Nguyễn Chi Lăng Lê Ngọc Thành (2008), “Một số nhận xét nguyên kết mổ bóc vỏ ổ cặn màng phổi qua 42 trường hợp khoa ngoại Bệnh viện lao bệnh phổi Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, (612-613), tr.14-16 13.Nguyễn Hoài Nam (2006), “Điều trị mủ màng phổi phẫu thuật nội soi”, Phẫu thuật nội soi lồng ngực, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 159-163 14.Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15.Trần Văn Sáu (1991), “Nhận xét qua 229 bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi lao điều trị nội trú Bệnh viện lao Hải Phòng từ năm 19871990”, Nội san lao bệnh phổi, 9, tr.68-69 16.Đinh Ngọc Sỹ CS (2011), “Nghiên cứu vai trò phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị tràn dịch màng phổi lao Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009-2011", Tạp chí Lao bệnh phổi, (số 56), tr.61-65 17.Bùi Xuân Tám Đồng Sỹ Thuyên (1981), “Viêm mủ màng phổi”, Bệnh hô hấp, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.153-168 18.Trần Hoàng Thành (2007), Bệnh lý màng phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 119 19.Nguyễn Văn Tường Trịnh Bỉnh Dy (2007), Sinh lý hô hấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20.Tạ Khánh Vân (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng điều trị viêm mủ màng phổi trẻ em, Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà nội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 21.Ahmed AE, Yacoub TE (2010), "Empyema thoracis", Clin Med Insights Circ Respir Pulm Med, 4, pp.1-8 22.Ahmed N, Jones D (2004), "Video-assisted thoracic surgery: state of the art in trauma care", Injury, 35(5), pp.479-489 23.Andrews NC, et al (1962), "Management of non tuberculous empyema: a statement of the subcommittee on surgery", Am Rev Respir Dis, 85, pp.935-936 24.Angelillo Mackinlay TA, et al (1996), "VATS debridement versus thoracotomy in the treatment of loculated postpneumonia empyema", Ann Thorac Surg, 61(6), pp.1626-1630 25.Bailey KA, et al (2005), "Empyema management: twelve year’s experience since the introduction of video-assisted thoracoscopic surgery", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 15(3), pp.338-341 26.Balci AE, et al (2002), "Management of multiloculated empyema thoracis in children: thoracotomy versus fibrinolytic treatment", Eur J Cardiothorac Surg, 22(4), pp.595-598 27.Bilgin M, et al (2006), "Benefits of early aggressive management of empyema thoracis", ANZ J Surg, 76(3), pp.120-122 28.Bouros D, et al (2002), "The role of video-assisted thoracoscopic surgery in the treatment of parapneumonic empyema after the failure of fibrinolytics", Surg Endosc, 16(1), pp.151-154 120 29 Cameron R, Davies HR (2004), "Intra-pleural fibrinolytic therapy versus conservative management in the treatment of parapneumonic effusions and empyema", Cochrane Database Syst Rev, (2), p.2312 30.Cardillo G, et al (2009), "Chronic postpneumonic pleural empyema: comparative merits of thoracoscopic versus open decortication", Eur J Cardiothorac Surg, 36(5), pp.914-918 31.Casali C, et al (2009), "Long-term functional results after surgical treatment of parapneumonic thoracic empyema", Interact Cardiovasc Thorac Surg, 9(1), pp.74-78 32.Chan D, et al (2007), "Surgical treatment for empyema thoracis: is videoassisted thoracic surgery "better" than thoracotomy?", Ann Thorac Surg, 84(1), pp.225-231 33.Cheah YL, et al (2010), "Video-assisted Thoracoscopic Surgery (VATS) drainage of salmonella enteritidis empyema and needle-localization for retrieval of a dropped gallstone", Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 20(4), pp.265-268 34.Chen KY, et al (2000), "A 10-year experience with bacteriology of acute thoracic empyema: emphasis on Klebsiella pneumoniae in patients with diabetes mellitus", Chest, 117(6), pp.1685-1589 35.Cheng YJ, et al (2002), "Video-assisted thoracoscopic surgery in the treatment of chronic empyema thoracis", Surg Today, 32(1), pp.19-25 36.Chin NK, Lim TK (1996), "Treatment of complicated parapneumonic effusions and pleural empyema: a four-year prospective study", Singapore Med J, 37(6), pp.631-635 37.Clagett OT, Geraci JE (1963), "A procedure for the management of postpneumonectomy empyema", J Thorac Cardiovasc Surg, 45, pp.141145 121 38.Cobanoglu U, et al (2011), "Comparison of the methods of fibrinolysis by tube thoracostomy and thoracoscopic decortication in children with stage II and III empyema: a prospective randomized study", Pediatr Rep, 3(4), p.29 39.Cobanoglu U, Sayir F, Mergan D (2011), "Should videothorascopic surgery be the first choice in isolated traumatic hemothorax? A prospective randomized controlled study", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 17(2), pp.117-122 40.Colice GL, et al (2000), "Medical and surgical treatment of parapneumonic effusions: an evidence-based guideline", Chest, 118(4), pp.1158-1171 41.Davies CW, Gleeson FV, Davies RJ (2003), "BTS guidelines for the management of pleural infection", Thorax, 58 Suppl 2, pp.18-28 42.Davies HE, Davies RJ, Davies CW (2010), "Management of pleural infection in adults: British Thoracic Society Pleural Disease Guideline 2010", Thorax, 65 Suppl 2, pp.41-53 43.Eren N, et al (1995), "Early decortication for postpneumonic empyema in children Effect on pulmonary perfusion", Scand J Thorac Cardiovasc Surg, 29(3), pp 125-129 44.Fabbrucci P, et al (2008), "Video-assisted thoracoscopy in the early diagnosis and management of post-traumatic pneumothorax and hemothorax", Surg Endosc, 22(5), pp.1227-1231 45.Fujiwara K, et al (2002), "Intrapleural streptokinase-streptodornase in the treatment of empyema and hemothorax", Kyobu Geka, 55(13), pp.11151119 46.Glinjongol C, Pengpo lW (2005), "Video-assisted thoracoscopic surgery in the diagnosis and treatment of intrathoracic diseases at Ratchaburi Hospital", J Med Assoc Thai, 88(6), pp.734-742 122 47.Hecker E, Hamouri S (2008), "Video-assisted thoracoscopic surgery (VATS) for the management of parapneumonic pleural empyema", Zentralbl Chir, 133(3), pp.212-217 48.Herring M, Pecora D (1976), "Pleural aspergillosis: a case report", Am Surg, 42(4), pp.300-302 49.Hornick P, et al (1996), "Videothoracoscopy in the treatment of early empyema: an initial experience", Ann R Coll Surg Engl, 78(1), pp.45-48 50.Jimenez Castro D, et al (2003), "Prognostic features of residual pleural thickening in parapneumonic pleural effusions", Eur Respir J, 21(6), pp.952-955 51.Kang DE, et al (2005), "Presenilins mediate phosphatidylinositol 3kinase/AKT and ERK activation via select signaling receptors Selectivity of PS2 in platelet-derived growth factor signaling", J Biol Chem, 280(36), pp.31537-31547 52.Katlic MR, Facktor MA (2010), "Video-assisted thoracic surgery utilizing local anesthesia and sedation: 384 consecutive cases", Ann Thorac Surg, 90(1), pp.240-245 53.Kearney SE, et al (2000), "The characteristics and significance of thoracic lymphadenopathy in parapneumonic effusion and empyema", Br J Radiol, 73 (870), pp.583-587 54.Kearon MC, et al (1987), "Pleural aspergillosis in a 14 year old boy", Thorax, 42(6), pp 477-478 55.Kim BY, et al (2004), "Video-assisted thoracoscopic decortication for management of postpneumonic pleural empyema", Am J Surg, 188(3), pp.321-324 56.Krasna MJ (1998), "Thoracoscopic decortication", Surg Laparosc Endosc, 8(4), pp.283-285 123 57.Kybartas A, et al (2002), "[Empyemectomy-treatment of pleural empyema]", Medicina (Kaunas), 38 Suppl 2, pp.85-87 58.Lackner RP, et al (2000), "Video-assisted evacuation of empyema is the preferred procedure for management of pleural space infections", Am J Surg, 179(1), pp.27-30 59.Laisaar T, Puttsepp E, Laisaar V (1996), "Early administration of intrapleural streptokinase in the treatment of multiloculated pleural effusions and pleural empyemas", Thorac Cardiovasc Surg, 44(5), pp.252-256 60.Lardinois D, et al (2005), "Delayed referral and gram-negative organisms increase the conversion thoracotomy rate in patients undergoing videoassisted thoracoscopic surgery for empyema", Ann Thorac Surg, 79(6), pp.1851-1856 61.Lee SF, et al (2010), "Thoracic empyema: current opinions in medical and surgical management", Curr Opin Pulm Med, 16(3), pp.194-200 62.LeMense GP, Strange, Sahn SA (1995), "Empyema thoracis Therapeutic management and outcome", Chest, 107(6), pp.1532-1537 63.Lemmer JH, et al (1985), "Modern management of adult thoracic empyema", J Thorac Cardiovasc Surg, 90(6), pp.849-855 64.Liapakis IE, et al (2004), "Penetration of newer quinolones in the empyema fluid", Eur Respir J, 24(3), pp.466-470 65.Liapakis IE, et al (2005), "Penetration of clarithromycin in experimental pleural empyema model fluid", Respiration, 72(3), pp.296-300 66.Light RW (2007), "Parapneumonic effusions and empyema", Pleural Diseases, 5th Edition, pp.180-210 67.Lim TK (1999), "Management of pleural empyema", Chest, 116(3), pp.845-846 124 68.Lim TK, Chin NK (1999), "Empirical treatment with fibrinolysis and early surgery reduces the duration of hospitalization in pleural sepsis", Eur Respir J, 13(3), pp.514-818 69.Lim WS, et al (2009), "BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 Suppl 3, pp.155 70.Luh SP, et al (2005), "Video-assisted thoracoscopic surgery in the treatment of complicated parapneumonic effusions or empyemas: outcome of 234 patients", Chest, 127(4), pp.1427-1432 71.Luh SP, Hsu GJ, Cheng-Ren C (2008), "Complicated parapneumonic effusion and empyema: pleural decortication and video-assisted thoracic surgery", Curr Infect Dis Rep, 10(3), pp.236-240 72.Magdeleinat P, et al (1999), "Current indications and results of pulmonary decortication for nontuberculous chronic empyema", Ann Chir, 53 (1), pp.41-47 73.Mandal AK, Thadepalli H, and Chettipally U (1998), "Outcome of primary empyema thoracis: therapeutic and microbiologic aspects", Ann Thorac Surg, 66(5), pp.1782-1786 74.Mandell LA, et al (2003), "Update of practice guidelines for the management of community-acquired pneumonia in immunocompetent adults", Clin Infect Dis, 37(11), pp.1405-1433 75.Marhuenda C, et al (2011), "[Treatment of loculated parapneumonic empyema Video assisted thoracoscopy or fibrinolytics?]", An Pediatr (Barc), 75(5), pp.307-313 76.Metin M, et al (2010), "Treatment of multiloculated empyema thoracis using minimally invasive methods", Singapore Med J, 51(3), pp.242246 125 77.Misthos P, et al (2005), "Early use of intrapleural fibrinolytics in the management of postpneumonic empyema A prospective study", Eur J Cardiothorac Surg, 28(4), pp.599-603 78.Morimoto K, et al (2002), "Transparasternal transpericardial operation in the treatment of chronic empyema with bronchopleural fistula", Jpn J Thorac Cardiovasc Surg, 50(6), pp 246-248 79.Nakamura H, et al (2010), "Surgical outcome of video-assisted thoracic surgery for acute thoracic empyema using pulsed lavage irrigation", Gen Thorac Cardiovasc Surg, 58 (3), pp.126-130 80.Palacios G, et al (2002), "Cefuroxime vs a dicloxacillin/ chloramphenicol combination for the treatment of parapneumonic pleural effusion and empyema in children", Pulm Pharmacol Ther, 15(1), pp.17-23 81.Peters RM (1989), "Empyema thoracis: historical perspective", Ann Thorac Surg, 48(2), pp.306-308 82.Petrakis IE, et al (2004), "Video-assisted thoracoscopic surgery for thoracic empyema: primarily, or after fibrinolytic therapy failure?", Am J Surg, 187(4), pp.471-474 83.Pierrepoint MJ, et al (2002), "Pigtail catheter drain in the treatment of empyema thoracis", Arch Dis Child, 87(4), pp.331-332 84.Pilav I, et al (2009), "Surgical treatment of pleural empyema according to disease stage", Med Arh, 63(5), pp.291-294 85.Plackett TP, et al (2010), "Thoracoscopic decortication for advanced pediatric empyema", Surg Infect (Larchmt), 11(4), pp.361-365 86.Polianskii VK (2002), "[Principles of surgical treatment of tuberculous empyema]", Voen Med Zh, 323(5), pp.16-22 87.Porcel JM, Light RW (2009), "[Parapneumonic pleural effusions and empyema in adults:current practice]", Rev Clin Esp, 209(10), pp.485494 126 88.Potaris K, et al (2007), "Video-thoracoscopic and open surgical management of thoracic empyema", Surg Infect (Larchmt), 8(5), pp.511-517 89.Rahman NM, et al (2006), "The approach to the patient with a parapneumonic effusion", Clin Chest Med, 27(2), pp.253-266 90.Roberts JR (2003), "Minimally invasive surgery in the treatment of empyema: intraoperative decision making", Ann Thorac Surg, 76(1), pp.225-230 91.Sahn SA, (2007), "Diagnosis and management of parapneumonic effusions and empyema", Clin Infect Dis, 45(11), pp.1480-1486 92.Shahin Y, et al (2010), "Surgical management of primary empyema of the pleural cavity: outcome of 81 patients", Interact Cardiovasc Thorac Surg, 10(4), pp.565-567 93.Shankar KR, et al (2000), "Evolving experience in the management of empyema thoracis", Acta Paediatr, 89(4), pp.417-420 94.Shipulin PP, et al (2002), "Omentoplasty in the treatment of chronic pleural empyema and bronchial fistula after pulmonectomy", Klin Khir(7), pp.59-60 95.Silen ML, Naunheim KS (1996), "Thoracoscopic approach to the management of empyema thoracis Indications and results", Chest Surg Clin N Am, 6(3), pp.491-499 96.Solaini L, Prusciano F, Bagioni P (2007), "Video-assisted thoracic surgery in the treatment of pleural empyema", Surg Endosc, 21(2), pp 280-284 97.Storm HK, et al (1992), "Treatment of pleural empyema secondary to pneumonia: thoracocentesis regimen versus tube drainage", Thorax, 47(10), pp.821-824 98.Striffeler H, et al (1998), "Video-assisted thoracoscopic surgery for fibrinopurulent pleural empyema in 67 patients", Ann Thorac Surg, 65(2), pp.319-323 127 99.Symbas PN, et al (1971), "Nontuberculous pleural empyema in adults The role of a modified Eloesser procedure in its management", Ann Thorac Surg, 12(1), pp.69-78 100 Teixeira LR, et al (2000), "Antibiotic levels in empyemic pleural fluid", Chest, 117(6), pp.1734-1739 101 Thomas, Shields W (2010), "General Thoracic Surgery 7th Edition", The Annals of Thoracic Surgery, 89(4), p.1346 102 Thomson AH, et al (2002), "Randomised trial of intrapleural urokinase in the treatment of childhood empyema", Thorax, 57(4), pp.343-347 103 Thurer RJ (1996), "Decortication in thoracic empyema Indications and surgical technique", Chest Surg Clin N Am, 6(3), pp.461-490 104 Tokuda Y,et al (2006), "Intrapleural fibrinolytic agents for empyema and complicated parapneumonic effusions: a meta-analysis", Chest, 129(3), pp.783-790 105 Tong BC, et al (2010), "Outcomes of video-assisted thoracoscopic decortication", Ann Thorac Surg, 89(1), pp.220-225 106 Tsai TH, Yang PC (2003), "Ultrasound in the diagnosis and management of pleural disease", Curr Opin Pulm Med, 9(4), pp.282-290 107 Utley JR (1993), "Completion pneumonectomy and thoracoplasty for bronchopleural fistula and fungal empyema", Ann Thorac Surg, 55(3), pp.672-976 108 Wain JC (1996), "Management of late postpneumonectomy empyema and bronchopleural fistula", Chest Surg Clin N Am, 6(3), pp.529-541 109 Wait MA, et al (2007), "Thoracoscopic management of empyema thoracis", J Minim Access Surg, 3(4), pp.141-148 110 Waller DA, et al (2001), "Delayed referral reduces the success of videoassisted thoracoscopic debridement for post-pneumonic empyema", Respir Med, 95(10), pp.836-840 128 111 Watkins E, Fielder CR (1961), "Management of nontuberculous empyema", Surg Clin North Am, 41, pp.681-693 112 Weese WC, et al (1973), "Empyema of the thorax then and now A study of 122 cases over four decades", Arch Intern Med, 131(4), pp.516520 113 Wozniak CJ, et al (2009), "Choice of first intervention is related to outcomes in the management of empyema", Ann Thorac Surg, 87(5), pp.1525-1530 114 Wurnig PN, et al (2006), "Video-assisted thoracic surgery for pleural empyema", Ann Thorac Surg, 81(1), pp.309-313 115 Yamashita S, et al (2010), "Video-assisted thoracic surgery for spontaneous rupture of the esophagus", Kyobu Geka, 63(4), pp.329-331 116 Zahid I, et al (2011), "Comparison of video-assisted thoracoscopic surgery and open surgery in the management of primary empyema", Curr Opin Pulm Med, 17(4), pp.255-259 117 Zhu Z, et al (2006), "Tissue plasminogen activator combined with human recombinant deoxyribonuclease is effective therapy for empyema in a rabbit model", Chest, 129(6), pp.1577-1583 III Tài liệu tiếng Pháp 118 Delorme E (1894), "Nouveau traitement des empyèmes chroniques", Gaz Hop, 67, pp.94-96 [...]... mức nước và hơi [57], [61] 1.6.6.2 Viêm mủ màng phổi sau tắc nghẽn phế quản Nếu BN được chẩn đoán TDMP biến chứng do khối u gây tắc nghẽn phế quản, thì cần điều trị kết hợp bằng KS, hóa trị liệu, đặt Stent phế quản hoặc điều trị Laser Nếu tình trạng tắc nghẽn phế quản kéo dài, BN có thể điều trị ngoại trú với một liệu trình KS thích hợp qua đường uống [66] 1.6.6.3 Viêm mủ màng phổi sau phẫu thuật ngực... điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2009 – 12/2011; - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phổi trung ương 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu nghiên cứu: mẫu nghiên cứu được tính theo công thức: n = Z (21−α / 2 ) p (1 − p ) d2 Trong đó: ● p là tỷ lệ BN bị VMMP giai đoạn III trên tổng số BN bị VMMP Theo các nghiên cứu. .. VK lao và VK ngoài lao o Xét nghiệm PCR-TB tìm VK lao trong mủ MP  Dịch mủ MP trong mổ: o Soi tìm VK lao trực tiếp (AFB) o Nuôi cấy dịch tìm VK lao o Nuôi cấy tìm VK ngoài lao o Xét nghiệm PCR-TB tìm VK lao o Xét nghiệm mô bệnh học (vỏ ổ mủ) 2.2.3.7 Điều trị nội khoa và điều trị bằng phẫu thuật  Điều trị nội khoa: KS trước mổ, điều trị lao, chọc hút dịch mủ/ mở MP dẫn lưu  Điều trị bằng phẫu thuật: ... chứng [93] 1.7.1.3 Quan điểm điều trị viêm mủ màng phổi sau viêm phổi Đối với BN bị VMMP sau viêm phổi có nhiều quan điểm khác nhau tùy theo mức độ của bệnh bao gồm: theo dõi, chọc hút dịch MP; mở MP dẫn lưu kín; dùng thuốc tiêu sợi huyết bơm vào KMP; nội soi phá vách, bóc vỏ phổi; mổ mở bóc vỏ phổi; dẫn lưu mở KMP [41] Phân nhóm và hướng dẫn điều trị đối với TDMP sau viêm phổi và VMMP [69] Phân nhóm Các... chọn vào đối tượng nghiên cứu những BN có các yếu tố sau: - Từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt giới tính; - Được chẩn đoán là VMMP, điều trị bằng phẫu thuật; - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Loại khỏi diện nghiên cứu những BN: - Đang có rối loạn đông máu, chống chỉ định phẫu thuật; - Bị nhiễm HIV/AIDS; - Chẩn đoán là ung thư (phổi, MP hoặc cơ quan khác) 2.1.3 Thời gian và địa... gây VMMP dựa vào tiền sử bệnh, lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, phân tích dịch MP, kết quả giải phẫu bệnh, đánh giá kết quả điều trị Một số căn nguyên gây VMMP thường gặp như: - VMMP sau viêm phổi: BN có tiền sử điều trị viêm phổi, biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh là viêm phổi, dịch MP xác định được căn nguyên VK khi soi tươi hoặc nuôi cấy, hoặc có kết quả giải phẫu bệnh (vỏ ổ mủ) là viêm mạn tính... phép chẩn đoán xác định [66] Việc chẩn đoán nấm Aspergillus MP nên được xem xét đặt ra đối với các BN có tiền sử điều trị tràn khí MP do lao, ở BN viêm phổi mạn tính, đặc biệt là khi một lỗ rò thực quản Tương tự như vậy, BN nên được theo dõi, xác định nấm khi có bệnh cảnh lâm sàng nhiễm trùng sau khi cắt bỏ phổi [66] 1.6 CHẨN ĐOÁN VIÊM MỦ MÀNG PHỔI 1.6.1 Một số đặc điểm lâm sàng của viêm mủ màng phổi. .. gian nằm hậu phẫu - Đặc điểm ổ mủ: + Vị trí ổ mủ; khối lượng dịch MP; + Tính chất ổ mủ: dịch mủ, vàng đục, bã đậu - Đặc điểm vỏ ổ mủ: + Tình trạng dính của vỏ ổ mủ vào nhu mô phổi + Cấu tạo lớp vỏ: viêm, xơ, canxi hóa - Đặc điểm tổn thương phổi trong mổ: tình trạng nở phổi, tổn thương phổi đi kèm: lao phổi, áp xe phổi, kén phổi, rò phế quản - Kỹ thuật mổ: PTNS, PTNS kết hợp mở nhỏ, mổ mở và xử trí tổn... hoặc đã và đang điều trị theo phác đồ chống lao có hiệu quả trên lâm sàng [66] + VMMP sau viêm phổi: BN đã được chẩn đoán, điều trị viêm phổi, dịch MP có bạch cầu > 500 (bạch cầu/ml), nuôi cấy dịch MP có VK, giải phẫu bệnh có tổn thương viêm [41] + VMMP do tràn khí, dẫn lưu khí kéo dài: BN đã điều trị dẫn lưu khí, sau đó xuất hiện dịch đục, mủ trong KMP, giải phẫu bệnh hình ảnh tổn thương viêm + VMMP... riêng 1.7 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI 21 1.7.1 Điều trị nội khoa 1.7.1.1 Kháng sinh toàn thân Tất cả các BN bị TDMP hoặc VMMP nên điều trị bằng KS Nếu kết quả cấy khuẩn dịch MP dương tính, thì là một chỉ dẫn tốt cho lựa chọn KS KS được lựa chọn ban đầu thường căn cứ vào phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng hoặc viêm phổi bệnh viện, tùy theo mức độ trầm trọng của bệnh Loại và liều KS được sử ... phẫu thuật đánh giá kết điều trị ngoại khoa theo giai đoạn bệnh VMMP [1], [7], [11], [15], [18] Từ thực tế trên, thực đề tài Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật viêm mủ màng phổi người lớn ... Phân loại theo nguyên nhân gây viêm mủ màng phổi 1.5.3.1 Viêm mủ màng phổi sau viêm phổi Biểu lâm sàng VMMP sau viêm phổi không khác biệt nhiều so 11 với viêm phổi Các dấu hiệu lâm sàng biểu... mổ 11,8% [12] 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu BN chẩn đoán VMMP, điều trị phẫu thuật Bệnh viện Phổi trung ương từ tháng 2/2009 đến

Ngày đăng: 16/01/2016, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w