1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quy công tác trả lương ở công ty thông tin tín hiệu đường sắt hà nội

56 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là một loại hàng hóa đặcbiệt và tiền lương chính là giá cả của loại hàng hóa đó thông qua sự thảo thuận giữangười lao động và người sử

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

LÝ DO NGHIÊN cứuĐại hội Đảng VI ( Tháng 12/ 1986 ) đã chuyền đổi nền kinh tế nước ta sangmột giai đoạn đặc biệt: Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa Đây là một tất yếu khách quan, nhàm giải phóng và khai thác mọitiềm năng của xã hội, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân

Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là một loại hàng hóa đặcbiệt và tiền lương chính là giá cả của loại hàng hóa đó thông qua sự thảo thuận giữangười lao động và người sử dụng lao động, phù họp với quan hệ cung cầu lao độngtrên thị trường lao động, được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc.Tuy nhiên, tiền lương lại là một vấn đề rất nhạy cảm và quan trọng vì: Đối với cácdoanh nghiệp, tiền lương là một chi phí quan trọng của chi phí sản xuất, có quan hệtrực tiếp và tác động nhân quả đến lợi ích của doanh nghiệp Còn đối với người laođộng, tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu để đảm bảo cuộc sống vật chất và tinhthần cho bản thân và gia đình họ, nhàm tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất mởrộng sức lao động Tiền lương còn là đòn bấy đê khuyến khích người lao động nângcao năng suất lao động, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề Khôngnhững thế, tiền lương còn có mối quan hệ tác động qua lại đối với các yếu tố kinh tế

- chính trị - xã hội

Mồi chủ thể trong xã hội lại nhìn nhận tiền lương theo các góc độ khác nhau.Đổi với các doanh nghiệp, việc tăng cường và hoàn thiện công tác trả lương chongười lao động là là một vấn đề quan trọng và được quan tâm giải quyết hàng đầu

vì nó vừa ảnh hương tới người lao động, lại vừa ảnh hưởng tới sự phát triển củadoanh nghiệp Việc hoàn thiện công tác trả lương giúp kết hợp hài hoà các lợi íchcủa người lao động và lợi ích của doanh nghiệp

Hoàn thiện công tác trả lương của doanh nghiệp tốt sẽ giúp doanh nghiệp tiếtkiệm chi phí, tăng lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo và ngày càng nâng cao thu nhập

cho người lao động, khuyến khích người lao động gắn bó với doanh nghiệp Nhưng

vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện công tác trả lương cho người lao động như thế nàocho đạt hiệu quả nhất, đây là bài toán khó đối với các nhà quản lý nói chung vànhững người làm công tác tiền lương nói riêng

Mặt khác, cuộc sống luôn biến đổi không ngừng, nên công tác tiền lương cũngrất phức tạp và không ngùng thay đổi, đòi hỏi Nhà nước luôn phải xem xét đánh giá

và đổi mới chính sách tiền lương sao cho phù họp với tình hình kinh tế chính trị

-xã hội trong mồi giai đoạn, mồi thời kỳ phát triển của đất nước Đối với các doanhnghiệp cũng phải đổi mới và hoàn thiện công tác tiền lương, cụ thể là phải quan tâmđến các công tác trả lương cho người lao động sao cho phù hợp với điều kiện sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và pháp luật của Nhà nước và phải kết hợp hàihoà được các lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của người lao động và xã hội

Nhận thức được vai trò của công tác tiền lương đối với doanh nghiệp và đốivới người lao động Trong thời gian thực tập ở Công ty Thông tin tín hiệu Đườngsắt Hà Nội được sự giúp đờ nhiệt tình của các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tequốc dân và các cán bộ của các phòng ban trong công ty Thông tin tín hiệu Đườngsắt Hà Nội cộng với sự tiếp thu kiến thức của tôi tại trường Vì vậy tôi xin được viếtchuyên đề : “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quy công tác trả lương ở Công tyThông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội

MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu

Chuyên đề tập trung phân tích thực trạng công tác trả lưong của công tyThông tin tín hiệu Đưòng sắt Hà Nội thông qua đó xác định những un và nhượcdiêm trong công tác trả lương của công ty, đê từ đó đề ra một số giải pháp nhằmhoàn thiện công tác trả lưong của công ty thông tin tin hiệu Đường sắt Hà Nội

PHẠM VI NGHIÊN cứu

Với việc công tác trả lương trong các doanh nghiêp ảnh hưởng rất lớn tớ hoạtđộng sản xuất kinh của doanh nghiêp và ảnh hưởng tới đời sống của người lao động

Trang 2

khi làm trong doanh nghiệp đó Và đặc biệt là công tác trả lương trong các doanh

nghiệp nhà nước hiện nay Chính vì vậy chuyên đề của tôi chỉ tập trung vào côngtác trả lương của công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Trong đó tập trungvào Quỹ lương, các chế độ trả lương, trả thưởng, tổ chức thực hiện trả lương củacông ty

KÉT CÁU CỦA CHUYÊN ĐÈ GÒM 3 PHẦN

Chương I : Cơ sở lý luận về công tác trả lương trong doanh nghiệp

Chương II : Phân tích thực trạng trả lương của công ty Thông tin tín hiệu

Đường sắt Hà Nội

Chương III : Một số biện pháp nhàm hoàn thiện công tác trả lưong cho

người lao động ở công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội

Sinh viên

LÊ NHO HUNG

Trang 3

CHƯƠNG I

Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Các khái niệm

- Khái niệm về tiền lương

Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành thông qua sự thoả

thuận giữa người sử dụng lao động với người lao động chịu tác động mang tínhquyết định của quan hệ cung cầu về sức lao động, phù hợp với quy định hiện hànhcủa pháp luật

- Khái niệm về tiền công

Tiền công là số tiền trả cho thời gian lao động thực hiện (hoặc trả cho khối

lượng công việc hoàn thành)trong những trường hợp đồng lao động thoả thuận thuêcông nhân trên thị trường tự do

- Khái niệm về tố chức tiền lương

Tổ chức tiền lương (hay còn gọi là tổ chức trả công lao động) là hệ thống các

biện pháp trả công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động, phụ thuộc vào sốlượng, chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm vật chấtvào kết quả lao động

- Khái niệm về tiền lương tối thiếu

Mức lương toi thiểu là số lượng tiền dùng đc trả cho người lao động làm

những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường lao độngbình thương, chưa qua đào tạo nghề Đó là số tiền đảm bảo cho người lao động cóthê mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho sản xuất sức lao động

cá nhân và dành một phần bảo hiềm tuổi già và nuôi con

1.2 Quỹ lưong

Quỹ lương là tất cả các khoản tiền mà cơ quan doanh nghiệp dùng đề trảcho cán bộ, công nhân, viên chức và tất cả các khoản phụ cấp có tính chất lươngtheo qui định

Trang 4

1 2.1 Vấn đề sử dụng tổng quỹ lương

Căn cứ vào Công văn 4320/LĐTBXH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội hướng dẫn qui chế trả lương trong các doanh nghiệp nhànước Việc sử dụng tổng quỹ lương của các doanh nghiệp được phân phối như sau :

Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán lương sảnphẩm, lương thời gian ít nhất bàng 76% tổng quỳ tiền lương

Quỹ khen thưởng từ quỹ tiền lương đối với người lao động có năng suất, chấtlượng cao và thành tích công tác tối đa không quá 10% tồng quỳ lương

Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỳ thuật cao, taynghề giỏi tối đa không quá 2% tổng quỳ lương

Quỳ dự phòng cho năm sau không quá 12% tổng quỹ lương

Theo công văn trên tuỳ thuộc vào tình hình, điều kiện sản xuất kinh doanh cụthể của tùng doang nghiệp, doanh nghiệp sẽ đưa ra một tỷ lệ phù họp với điều kiệnthực tế của doanh nghiệp mình

1.2.2 Nguồn hình thành quỹ tiền lương

■ Ngân sách nhà nước

■ Từ kết quả sản xuất kinh doanh

■ Quỹ tiền lương bổ xung

■ Quỹ lương dự phòng từ các năm trước

■ Nguồn khác

1.3 Các chức năng của tiền lưong:

1.3.1 Chức năng thước đo giá trị:

Do tiền lưong là giá cả sức lao động, là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sứclao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động nên nó phản ánh được giátrị sức lao động Nhờ khả năng phản ánh này mà tiền lương có chức năng thước đogiá trị sức lao động, nó dùng làm căn cứ xác định mức tiền trả công cho các loại laođộng và đơn giá tiền lương đồng thời là cơ sở đế điều chỉnh giá cả sức lao động khigiá cả tư liệu sinh hoạt có sự biến động

Trang 5

1.3.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động:

Trong nền kinh tế hàng hoá: Sức lao động là một trong những yếu tố thuộcchi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh Muốn cho tái sản xuất sức lao động xã hộiđược diễn ra bình thường thì cần phải khôi phục và tăng cường sức lao động cánhân để bù đắp sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, ngoài ra còn phảiđảm bảo tái sản xuất mở' rộng sức lao động Tiền lương là một trong những tiền đềvật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động trên cơ sở đảm bảo bù đắplại sức lao động hao phí thông qua việc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho người laođộng Vì vậy các yếu tố cấu thành tiền lương phải đảm bảo được yêu cầu là khôngngừng nâng cao đời sống cho người lao động và gia đình của họ

1.3.3 Chức năng kích thích lợi ích vất chất đoi với người lao động:

Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhàm thoả mãnphần lớn nhu cầu vật chất và tinh thần của người lao động Do đó sử dụng các mứctiền lương khác nhau sẽ là đòn bây kinh tế quan trọng đê định hướng sự quan tâm

và động cơ trong lao động của người lao động trên cơ sở lợi ích cá nhân và tiềnlưong có khả năng tạo động lực vật chất trong lao động Vì vậy khi người lao độnglàm việc có hiệu quả cao thì phải trả lưong cao hơn Những người làm công việc đòihỏi trình độ chuyên môn cao hơn, phức tạp hơn, trong điều kiện khó khăn, nặngnhọc, độc hại hơn thì phải được trả mức lương cao hơn

Đối với người lao động: Nhận được tiền lương thoả đáng sè tạo động lực,kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động Khi năng suất lao độngcao thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp

mà người lao động nhận được cũng sẽ tăng lên và nó là phần bổ sung thêm cho tiềnlương, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho người cung ứng sức lao động Hơn nữakhi lợi ích của người lao động được đảm bảo thì nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồnggiữa người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bó sự ngăn cáchgiữa người sử dụng lao động và người lao động, làm cho người lao động có tráchnhiêm hơn, tự giác hơn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính

Trang 6

vì vậy tiền lương là động lực kích thích để người lao động không ngừng nâng cao

kiến thức và tay nghề

1.3.4 Chức năng bảo hiếm tích luỹ:

Chức năng này được thê hiện ớ chỗ: Tiền lương không những giúp người laođộng duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian còn khả năng lao động vàđang làm việc mà nó còn được trích ra một phần để dự phòng cho cuộc sổng saunày khi họ hết khả năng lao động hoặc chẳng may gặp phải rủi ro bất trắc trongcuộc sống Có nghĩa là trong quá trình lao động người lao động phải trích một phầntiền lương để mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thông qua hệ thống chính thức(bảo hiểm của các công ty bảo hiểm) hoặc hệ thống không chính thức (tự bảo hiểm)

Tiền lương gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của người lao động do

đó sẽ thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác, giúp đờ lẫn nhau và nâng cao hiệu quảcạnh tranh của doanh nghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triên toàn diện của con ngườithúc đây xã hội phát triên theo hướng dân chủ văn minh

Chức năng xã hội còn được biểu hiện ở góc độ điều phối thu nhập trong nềnkinh tế quốc dân, tạo ra sự công bàng xã hội trong việc trả lương cho người laođộng trong cùng một ngành nghề, một khu vực và giữa các ngành nghề và khu vựckhác nhau

1.4 Các hình thức trả lương 1.4.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phâm là hình thức trả lương căn cứ vào sô lượng

sản phấm hay công việc đảm bảo chất lượng quy định, do một hay một nhóm côngnhân đã hoàn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đon vịcông việc

Để áp dụng hình thức trả lương theo sản phấm cần phải xác định đơn giá trảlương cho một đơn vị sản phẩm

Công thức tỉnh đơn giả

Đơn giả là chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm

1.4.2 Các chế độ trả lương theo sản phấm

1.4.2.1 Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân

Chế độ trả lưong theo sản phâm trực tiếp cả nhân là chê độ trả lương cho công

nhân căn cứ vào số lượng sản phẩm (hay chi tiết sản phẩm) đảm bảo chất lượng quyđịnh và đơn giá tiền lương cố định

Trang 7

1.4.2.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể

Chế độ trả lương theo sản phâm tập thê là chế độ trả lương căn cứ vào số

lưọng sản phẩm hay công việc do một tập thể công nhân đã hoàn thành và đon giátiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc

Công thức tỉnh đơn giả

I(L CBCV +PC)

ĐG = —

M SL

ĐG = z (L CBCV+ PC) MTGChế độ trả lưong theo sảm phẩm tập thể được áp dụng đối với nhũng côngviệc hay sản phẩm do đặc điểm về tính chất của sản phẩm (hay công việc) khôngthể tách riêng từng chi tiết, từng phần của công việc để giao cho từng người mà phải

có sự phối hợp của một nhóm công nhân cùng thực hiện

Ta có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để chia lương sản phẩm tậpthể cho từng công nhân

+ Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể

* Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh

Bước 1 :Tính tiền lương thời gian thực tế của công nhân (nhóm)

TL tg thực tế Cni MLtg Cni X T LVTTCIIÌ

TL tg thực tế Cni : Tiền lương thực tế của công nhân

ML to Cni Mức lương thời gian của công nhân i

T LVTT Cni Thời gian làm việc thực tế của công nhân i

TL SP Cni H đc X TL tgthưctế Cni

* Phương pháp dùng hệ so thời gian

Trang 8

Bước 2 : Tính lương sản phẩm cho 1 đơn vị thời gian quy đối.

Tổng tiền lương sản phẩm của nhóm

* Phưongpháp chia lương theo hình điềm và hệ so lương

Điểm quy đổicủa từng người

của tùng người công nhân của họ

Bước 2 : Tính tiền lương sản phâm cho một điếm quy đôi

TLsp của nhóm

Điểm quy đổi của nhóm

Bước 3 : Tính tiên lương sản phâm của từng người (nhóm)

TLsp CNi = TL sp 1 điếm quy đối X Điếm quy đối của CNi

1.4.2.3 Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp

Chế độ trả lưong sản phâm giản tiếp là chế độ trả lương cho công nhân ( công

nhân phuc vụ) căn cứ vào kết quả lao động của công nhân chính hướng lương sảnphẩm và đon giá tiền lương tính theo mức lao động giao cho công nhân chính

Công thức tỉnh đơn giá

ĐGp = ( L CBCNP + PC ) M tghoặc

( L CBCNP+ PC )

SL

Trang 9

ĐG p : Đơn giá tính theo sản phâm gián tiếp

L CBCNP • Lương cấp bậc công nhân phụ

M tg , M SL • Mức thời gian.mức sản lượng của công nhân chính

1.4.2.4 Chế độ trả lương khoán

Chế độ trả lương khoản là chế độ trả lương cho một người hay một tập thê

công nhân căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc và đơn giá tiền lương được quyđịnh trong hợp đồng giao khoán

Tiền lương sản phâm khoán được xác định như sau :

TL sp K = ĐG K X Q K

TL sp K : Tiền lương sản phẩm khoán

ĐG K : Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc hoặc cũng có thế

là đơn giá trọn gói cho cả khối khối lượng công việc hay công trình

QK : Khối lượng sản phấm khoán được hoàn thành

* Trả lương khoán có thê tạm ứng lương theo phần khối lượng công việc đãhoàn thành trong từng đợt và thanh toán lương sau khi đã làm song toàn bộ côngviệc theo hợp đồng giao khoán

* Yêu cầu của chế độ trả lương này là đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phải

có bản hợp đồng giao khoán

1.4.2.5 Chế độ trả lương theo sản phấm có thưởng

Chế độ trả lưong theo sản phâm có thưởng là chế độ trả lương theo sản pham

kếp họp thực hiện các hình thức tiền thưởng nếu công nhân đạt được các tiêu chuẩnthướng quy định

* áp dụng chế độ trả lương này toàn bộ sản phẩm đều được trả một đơn giá cốđịnh, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu thưởng

Trang 10

Tiền lương trả theo sản phâm có thưởng

Tiền lương theo đơn giá cố định

Tỷ lệ thưởng cho 1 % vượt mức chỉ tiêu thưởng

% vượt mức chỉ tiêu thưởng

1.4.2.6 Chế độ trả thưởng sản phấm luỹ tiến

Chế độ trả hrong theo sản phẩm ỉuỹ tiến ỉà chế độ trả lương theo sản phẩm mà

tiền lương của những sản phẩm trong giới hạn mức khởi điềm luỹ tiến được trả theođơn giá bình thường ( đơn giá cổ định ), còn tiền lương của những sản phẩm vượtmức khởi điếm luỹ tiến được trả theo đon giá luỹ tiến

* Trong chế độ trả lương này có 2 loại đon giá : Đơn giá cổ định và đơn giáluỳ tiến

* Đon giá luỹ tiến được tính toán dựa vào đon giá cố định và tăng thêm một tỷ

lệ cho phép Tỷ lệ này đươc xác định như sau:

k : Tỷ lệ tăng đon giá

dcđ • Tỷ trọng số tiền tiết kiệm trong chi phí sản xuất gián tiếp cố định tronggiá thành sản phẩm

tc : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng đổ

dL : Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm

d cđ X t c

d L

Trang 11

*Nếu doanh nghiệp áp dụng một tỷ lệ tăng đon giá thì:

TLsp = (Q, X ĐG CĐ) + ( Q t t - Ọ i ) ( l + k ) Đ GC Đ

TL sp : Tiền lương sản phẩm luỳ tiến

Ọ 1 : Mức khởi điếm

ĐG CĐ : Đơn giá cố định

Q tt : Tỷ lệ tăng % đơn giá

* Nen doanh nghiệp sử dụng nhiều tỷ ỉệ tăng đơn giá khác nhan

n -1

TLsp = Ọ, ĐGCĐ+ I (1 + ki) (Qi+1 - Qi) ĐGce + (1 +kn) (Qtt - Qn) ĐGCĐ

i= 1

Qi : Mức quy định thứ i dùng đế xác định đơn giá luỹ tiến

Qtt : Sản lượng thực tế của công nhân

Ki : Tỷ lệ % tăng đơn giá của những sản phấm từ Qi đến Qi+I

ĐGCĐ : Đơn giá cổ định dùng để tính cho sản phẩm từ 1 đến Ọi

1.4.3 Hình thức trả lương theo thời gian

Hình thức trả lưong theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào mức

lưong cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức

Công thức :

M L TG = M L X T LVTT

TL TG: Tiền lương thời gian

Trang 12

- Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản

- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng

1.4.3.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản

Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương

nhận được của mồi người lao động phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, chức vụ haycấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ

- Tiền lương thời gian đơn giản được xác định như sau :

ML TG ML X T LVTT

TLTG : Tiền lương thời gian

ML : Mức lương tương ứng với các bậc trong thang lương, bảng lương

T LVTT: Thời gian làm việc thực tế

- Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản chính là chế độ trả lương tháng vàchế độ trả lương ngày

Chế độ trả lương tháng

Chế độ trả lương tháng là chế độ trả lương tính theo mức lương cấp bậc hoặc

chức vụ hàng tháng của công nhân viên chức

Công thức tính

Mức lương tháng = Mức lương cấp bậc hoặc chức vụ + các khoản phụ cấp(nếu có)

Chế độ trả lương ngày

Chế độ trả lương ngày là chệ độ trả lương tính theo mức lương (cấp bậc và

chức vụ ) ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng

Mức lưong ngày được xác định như sau :

ML tháng

Trang 13

Tiền lương của người lao động được xác định theo công thức

Tiền lương = Mức lưong ngàv X số ngày làm việc thực tế

1.4.3.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng

Chế độ trả lương thời gian có thưởng là sự kết hợp thực hiện chế độ trả lương

thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức thưởng nếu cán bộ công nhânviên chức đạt các chỉ tiêu và điều kiên thưởng

Tiền lương của người lao động nhận được bao gồm tiền lưong theo thời gianđon giản công với tiền thưỏng

TL TG= ML X T LVTT+ Tiền thưởng

1.4.4 Một số chế độ khác.

1.4.4.1 Trả lương khi ngừng việc.

- Do lồi của người sử dụng lao động thì người lao đông nhận đủ tiền lương

và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đó nếu có

Do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương

Do lỗi của người lao động khác thì được hưởng lương theo thoả thuậntrong họp đồng không thấp hơn mức lương tối thiểu

Do nguyên nhân khách quan thì tiền lương do hai bên thoả thuận, khôngthấp hơn tiền lương tối thiểu

Trả lương cho những ngày ngùng việc được xác định như sau :

ngày (cả phụ cấp nếu có) X tỷ lệ % được hưởng X số ngày ngùng việc

1.4.4.2 Trả lương cho những ngày nghỉ theo quy định.

Theo chế độ về thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong năm, người lao độngđược nghỉ các ngày lễ, ngày tết, ngày nghỉ phép, nghỉ về việc riêng có lương và khisản xuất công tác yêu cầu, người lao động trong một chừng mực nhất định được

Trang 14

Tiền lương trả cho những ngày nghỉ nói trên được tính theo lương thời gian vàđược hưởng nguyên lương kể cả các khoản phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu

có )

T L L T P H = ML n „ày (cả phụ cấp nếu có ) X số ngày nghỉ L T P H

I.4.4.3 Trả lương khi làm thêm.

Đổi với lao động trả lương theo thời gian

làm thêm giờ = cấp (nếu có) X làm thêm X được hưởng

Neu làm thêm giờ vào ngày thường được hưởng 150% mức lương giờ củangày làm việc bình thường

Neu làm thêm giờ vào ngày nghi hàng tuàn được hưởng 200% mức lương giờcủa ngày làm việc bình thường

Neu làm thêm giờ vào ngày nghi lễ, tết hoặc ngày ngỉ phép năm thì đượchưởng 300% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường

Trường hợp làm thêm giờ nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thìngười sử dụng lao động chỉ phải trả chênh lệch 50% mức lương giờ của ngày làmviệc bình thường 100% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, 200% nếu làmthêm giờ vào ngày nghỉ phép năm

Đổi với lao động trả lương theo sản phâm.

Đơn giá của những sản phâm làm thêm ngoài giờ định mức tiêu chuân đượctrả bàng 150% so với đơn giá của sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn, nếu sản phẩmlàm vào ngày thường, bằng 200% nếu sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần,bằng 300% nếu sản phấm làm thêm vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ phép năm

Đơn giá của sản phâm làm thêm được xác định băng công thức sau :

ĐG LT — ĐG X tỷ lệ % được hưởng

Tiền lương sản phâm làm thêm được xác định như sau :

TL SPLT= ĐG LT X QLT

Trang 15

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY THÔNG TIN

TÍN HIỆU ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI 2.1 NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ CÔNG TY THÔNG TIN TÍN HIỆU

ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà nội

* Quá trình hình thành của công ty

Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội (viết tắt là công ty TTTH ĐS

Hà Nội) là doanh nghiệp Nhà nước thuộc khối quản lý cơ sở hạ tầng đường sắt,được thành lập theo Quyết định số 881/1998/ QĐ/ TCCBLĐ ngày 17/04/1998 của

Bộ Trưởng Bộ Giao thông Vận tải ( Bộ GTV ) và Quyết định số734/2003/QĐGTVT ngày 20/3/2003 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải về việcđổi tên các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Liên Hiệp Đường sắt Việt Nam

Tên giao dịch

Điện thoại

Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội

11A Nguyễn Khuyến - Đống Đa - Hà Nội

Hasitec

04.7470303.* Quá trình phát triển của Công tysố Fax : 047470 303Ngày 22/5/1979 Đoạn Thông tin tín hiệu (TTTH) Hà Nội Tiền thân của công

ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội hiện nay chính thức đi vào hoạt động

Các mốc thời gian từ năm 1979 đến nay của Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội:

Ngày 22/5/1979 đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội ra đời cùng với các đoạnThông tin tín hiệu Đà Nằng, Sài Gòn là ba đon vị Thông tin tín hiệu Đường sắt đầutiên của Tổng cục Đường sát chuyên làm công tác trực tiếp sản xuất về Thông tintín hiệu - Điện phục vụ vận tải và lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp trong ngành đường

Trang 16

sắt Giai đoạn đầu Đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội trực thuộc Tổng cục, sau khi ra

đời được đặt thuộc quận đường sắt I

Đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội được giao nhiệm vụ duy tu, bảo dưỡng và tôchức khai thác mạng thông tin liên lạc gồm hơn 1440 km đường trục dây trần vàcáp thông tin chạy dọc theo các tuyến đường sắt: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - HảiPhòng, Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Bắc Đồng Hới, Hà Nội - Thái Nguyên, Lưu

Xá - Kép - Uông Bí và các thiết bị Thông tin tín hiệu phục vụ chạy tàu lắp đặt ở 121

ga, trạm cung cấp, ga sinh hoạt trong 120 tổ sản xuất, thuộc 15 hạt Thông tin tínhiệu, Xưởng bô trợ và trường công nhân kỹ thuật

Đầu năm 1984 khi Tong cục Đường sắt giải thê cấc quận đường sắt, thành lập

5 công ty vận tải đường sắt khu vực Đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội được táchthành 3 đơn vị: Xí nghiệp Thông tin tín hiệu số 1 (nay là Công ty Thông tin tín hiệuĐường sắt Bắc Giang), Xí nghiệp Thông tin tín hiệu số 3 (nay là Công ty Thông tin

tín hiệu Đường sắt Vinh và Xí nghiệp Thông tin tín hiệu số 2 trực thuộc Công ty

vận tải Đường sắt khu vục II với phạm vi quản lý như hiện nay (tuyến phía Tây,phía Đông, khu đầu mối Hà Nội và một phần tuyến phía Nam tù- Hà Nội đến gaĐồng Giao)

Tháng 11/1989 khi các công ty vận tải đường sắt giải thể, các xí nghiệp Liênhợp vận tải Đường sắt khu vực I, II, III được thành lập thì xí nghiệp Thông tin tín

hiệu só 2 được đổi tên thành Xí nghiệp Thông tin tín hiệu Đưòng sắt Hà Nội trực

thuộc xí nghiệp liên hợp vận tải Đường sắt khu vực I

Từ tháng 3/2003 đến nay, để phù họp với sự chuyển đổi tổ chức và cơ chế

quản lý của ngành Đường sắt, Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty Thông tin tín hiệu Đưòng sắt Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam với 2 nhiệm

vụ chính là: Quản lý thiết bị Thông tin tín hiệu trải dài trên hơn 600 km đường trụctruyền dẫn qua 12 tỉnh, thành phổ, thiết bị chạy tàu đặt ở 72 ga, trạm và khu giandọc các tuyến và xây lắp các công trình Thông tin tín hiệu và Điện Tổng số laođộng của công ty là 675 người, bố trí ở 83 tổ sản xuất, 6 tmng tâm thông tin tínhiệu, 1 Xưởng thông tin tín hiệu, 1 xí nghiệp xây lắp và dịch vụ kỳ thuật và cơ quan

Trang 17

* Lĩnh vực hoạt động của công ty Thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội.

Hoạt động công ích : Quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa theo cấp kỹ thuật

hệ thống TTTH ĐS, bảo đảm an toàn chạy tàu, đảm bảo thông tin liên lạc thôngsuốt trong mọi tình huống

Sản xuất kinh doanh: Xây lắp các công trình TTTH và Điện

+ Sản xuất các vật liệu kết cấu thép chuyên ngành bao gồm: biển báo,cột tín hiệu, phụ kiện TTTH và Điện chuyên ngành

+ Kinh doanh dịch vụ khác

2.1.2 Đặc điểm quản lý ngành

Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội (viết tắt là công ty TTTH ĐS

Hà Nội) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 881/1998/QĐ/ TCCBLĐ ngày 17/04/1998 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT)

và Quyết định số 734/2003/QĐGTVT ngày 20/3/2003 của Bộ Trưởng Bộ Giaothông vận tải vì vậy Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội chịu sự quản lý

về chuyên môn kỳ thuật (Quản lý gián tiếp) của Bộ Giao thông Vận tải

Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội là công ty Nhà nước nằm trênđịa bàn thành phố Hà Nội nên chịu sự quản lý trực tiếp của Uỷ ban nhân dân thànhphố Hà Nội

Sự quản lý trên biểu hiện qua sơ đồ sau :

Quản lý trực tiếp ^ 1=1 Quán lý gián tiêp

(Nguồn : Phòng Tô chức _ Cản bộ - Lao động)

Trang 18

2.1.3 Hệ thống tố chức bộ máy

Sơ ĐÒ 2.2 Sơ ĐÒ ĐÒ TỎ CHỨC BỘ MÁY

( Nguồn : Phòng Tô chức - Cản Bộ - Lao động )

TC - LĐ : Tổ chức - Cán bộ - Lao động

QLCL : Quản lý chất lượng KHVT: Kế hoạch vật tư

HCQT : Hành chính quản trị KTTC : Ke toán tài chính

Nhìn sơ đồ ta thấy Công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội có sơ đồ tổchức kiểu Trực tuyến: Kiểu hệ thống bộ máy quản lý theo sơ đồ này sẽ làm tăngquyền quản lý cho những thủ trưởng Tuy nhiên nó sẽ làm giảm sự sáng tạo củanhân viên trong khi làm việc vì nhân viên chỉ thừa hành lệnh trực tiếp của thủtrưởng đơn vị mà không thực hiện lệnh của các đơn vị phòng ban.vì vậy nó yêu cầu

Trang 19

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty.

2.1.3.2.1 Giám đốc

Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốcTông công ty Đường sắt Việt Nam và Bộ giao thông vận tải và trước pháp luật vềviệc điều hành mọi hoạt động của công ty Giám đốc có quyền điều hành cao nhấttrong công ty, chủ trì xây dựng đề án chiến lược hoặc đề án phát triển của Công tythuộc lĩnh chuyên môn theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của ngành

■ Xây dựng chiến lược phát triên,kế hoạch trung hạn, dài hạn hàng năm của

công ty, lập phương án đầu tư liên doanh, xây dựng các đề án tô chức của công trình Tông công ty Đường săt Việt Nam

■ Tô chức điều hành toàn diện mọi hoạt động của công ty.

■ Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuân sản phâm, đon giá tiền

lương trong công ty phù hợp với quy định của Tông Công ty ĐSVN và của Nhà nước.

■ Chủ trì thực hiện các phương án kế hoạch phát triên sản xuất kinh doanh

của Công ty thuộc lĩnh vực chuyên môn.

■ Hướng dẫn kiêm tra đề xuất các biện pháp chỉ đạo uốn nắn những sai lệch

không phù hợp với sự phát triên cuả Công ty.

■ Định kỳ tô chức họp xem xét lãnh đạo về hiệu lực của hệ thông.

2.1.3.2.2 Phó giám đốc

Quản lý trực tiếp về mặt công tác được Giám đốc Công ty phân công

Là đại diện pháp nhân về các lĩnh vực được Giám đốc công ty giao, uỷquyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật trước giám đốc công ty về việc thực hiệnnhiệm vụ được phân công phụ trách

2.1.3.2.2.1 Phó giám đốc kỹ thuật.

Trang 20

■ Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ về công tác quản lý, duy tu, sửa, chừa theo

cấp kỹ thuật hệ thong TTTHĐS, đảm bảo an toàn chạy tàu trong mọi tình huống.

■ Báo cảo với giám đổc công ty kết quả sản xuất kinh doanh của hệ thông

quản lý chất lượng về mọi nhu cầu và cải tiến hoật động của hệ thong.

■ Bảo đảm việc thúc đây toàn bộ tô chức nhận thức được yêu cầu của khách

hàng.

2.1.3.2.2.2 Phó giám đốc kinh doanh.

■ Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thỉ công xây lắp các công trình, sửa chữa

thường xuyên định kỳ.

■ Chỉ dạo các kế hoạch sản xuất vật liệu và kết câu thép chuyên dụng bao

gôm: Biên báo, cột tín hiệu phụ kiện TTTH, điện chuyên ngành

■ Kinh doanh dỉch vụ khác

■ Tỏng kết đảnh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, đề xuất các

phương án phát triên của công ty phù hợp với từng thời kỳ.

■ Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mặt sản xuất kinh doanh ngoài

nhiệm vụ công ích chất lượng kỹ thuật các công trình xây lắp về thiết bị TTTH do công nhân nhận thầu.

■ Chịu trách nhiệm điều hành các mặt hoạt động sản xuất khi giảm đốc công

■ Công tác tiền lương.

■ Công tác an toàn lao động và vệ sinh lao động.

■ Công tác giáo dục, đào tạo.

Trang 21

■ Công tác bảo hiêm xã hội

2.1.3.2.4 Phòng Kỹ thuật

Là phòng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật cho công ty

■ Tố chức điển tra khảo sát phương án thiết kế và yêu cầu kỳ thuật với công

trình, những nội dung công vịêc có yêu cầu kỹ thuật phức tạp.

■ Triền khai các biện pháp kiếm tra đinh kỳ, độtxuât.

■ Bo xung sửa đôi hồ sơ lý lịch hệ thong thiết bị TTTH, nguồn điện khi có thay

đôi.

■ Kiêm tra công tác quản lý kỹ thuật các tuyến đường săt.

■ Chỉ đạo đôn đốc giải quyết trở ngại đảm bảo thông tin liên lạc hàng ngày.

■ Chi đạo thi công các công trình TTTH, nguôn điện.

■ Tiếp thu, khai thác ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất

kinh doanh của công ty.

2.1.3.2.5 Phòng Kế hoạch - Vật tư

Là phòng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác kế hoạch vật tư cho công ty

■ Công tác quản lý và cung ứng vật tư thiết bị.

■ Công tác kế hoạch duy tu, sửa chữa thường xuyên.

■ Công tác xây dựng cơ bản.

■ Công tác kế hoạch sản xuất ngoài công ích

2.1.3.2.6 Phòng Tài chính - Kế toán.

Tham mưu và tô chức thực hiện công tác tài chính kê toán cho công ty

Phòng tài chính kế toán thực hiện hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh vớicác nội dung sau:

Trang 22

■ Ke toán thanh toán

■ Ke toán tiền lương.

2.1.3.2.8 Các trung tâm Thông tin tín hiệu Đường sắt (TTTH ĐS)

- Là đon vị trực thuộc công ty thay mặt công ty tổ chức thực hiện các nhiệm

vụ công ích và ngoài công ích về Thông tin tín hiệu Đưòng sắt của công ty trên địabàn được quản lý

■ Chủ động đề xuất xây dựng, trình công ty duyệt kế hoạch chi phỉ sản xuất

quỷ, năm.

■ Tố chức triên khai thực hiện kế hoạch duy tu, sửa chừa thường xuyên.

■ Tố chức cứu chữa thiết bị thông tin tín hiệu một cách nhanh nhất.

■ Phôi hợp với xỉ nghiệp xây lắp và dịch vụ kỹ thuật thông tin tín hiệu khai

thác các nguồn lực của công ty đê tô chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh.

■ Thực hiện quản lý toàn diện về hành chính, quản trị về công tác quản lý văn

thư lưu trữ và các công tác nội vụ theo quy định thê chế hiện hành và phân cấp của công ty.

Trang 23

■ Báo cáo thống kê định kỳ các mặt quản lý về công ty.

2.1.3.2.9 Xí nghiệp xây lắp & dịch vụ kỹ thuật Thông tin tín hiệu Đường

sắt Hà Nội

■ Tham mưu và tô chức thực hiện về công tác kinh doanh dỉch vụ trên tất cả

lĩnh vực được ghi trong giấy phép kinh doanh của xỉ nghiệp xây lắp và dịch

vụ kỹ thuật thông tin tín hiệu.

■ Tìm hỉêu thị trường, tiếp thị, tham mưu ký những hợp đổng Xỉ nghiệp tiếp

thị, chủ trì tham gia đau thầu, chủ trì tham mưu thương thảo hợp đồng khi đau thầu, trúng thầu.

■ Căn cứ vào quy mô đặc diêm của công trình, tô chức xúc tiến các công trình

dự án với các đôi tác hoặc chủ đầu tư, tô chức quản ỉỷ và điểu hành toàn diện các nội dung liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của xỉ nghiệp.

■ Tô chức kinh doanh vật tư, thiết bị thông tin tín hiệu điện, vô tuyến, viễn

thông Sản xuất mới, gia công, tải chế các mảy móc thiết bị, phụ tùng, phụ kiện thông tin tín hiệu bán cho các đon vị khác.

■ Tham mưu, để xuất cho lãnh đạo công ty trong việc thành lập, giải thê các

phòng ban của xỉ nghiệp đê phù hợp với yêu câu sản xuất kình doanh.

■ Thực hiện quản lý toàn diện về hành chính, quản trị về công tác quản lý văn

thư lưu trữ và các công tác nội vụ theo quy đinh thê chế hiện hành và phân cấp của công ty.

■ Thực hiện quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến lao động, tiền /ương và các

khoản thu nhập khác của người lao động trên cơ sở các quy chế, quì định của công ty phân cấp

2.1.3.2.10 Xưởng Thông tin tín hiệu _Điện

Là đơn vị trực thuộc công ty thay mặt công ty tổ chức thực hiên các nhiệm

vụ công ích và ngoài công ích về thông tin tín hiệu dường sắt của công ty trênđịa bàn được quản lý

Trang 24

■ Thường xuyên nắm vững sổ lượng và tình hình hoạt động của hệ thống thông

tin tín hiệu và các tài sản khác.

■ Triền khai thực hiện đay đủ trong đon vị hệ thong các quy trình quy phạm

liên quan đến an toàn chạy tàu Hệ thong quy trình duy tu, bảo dường thiết

bị thông tin tín hiệu, các nội quy, quy chế, các chủ trương chỉnh sách của ngành, của nhà nước

■ Trỉên khai cụ thê các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty giao.

■ Chủ động đề xuất xây dựng, trình công ty duyệt kế hoạch chi phỉ sản xuất

quỷ, năm.

■ Phôi hợp với Xỉ nghiệp xây lắp và kinh doanh kỳ thuật thông tin tín hiệu

khai thác các nguôn lực của công ty đê tô chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh.

■ Thực hiện các nghiệp vụ về tài chính theo đúng quy định hiện hành.

■ Báo cáo thông kê định kỳ các mặt quản lý về công ty.

■ Thay mặt lãnh đạo công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến

■ Các đơn vị khác khi được giám đốc công ty uỷ quyền.

2.1.4 Đặc điếm của hoạt động săn xuất kinh doanh.

2.1.4.1 Đặc điểm về vốn.

Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội là doanh nghiêp Nhà nước hoạtđộng trong lĩnh vực hoạt động công ích lên nguồn vốn 100% là của Nhà nước.vốn

cố định của công ty là 5.600.000.000 đồng

2.1.4.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm :

Hoạt động công ích : Quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chừa theo cấp kỳ thuật

hệ thống TTTH ĐS, bảo đảm an toàn chạy tàu đảm bảo thông tin liên lạc thông suốttrong mọi tình huống

Sản xuất kinh doanh:

+ Xây lắp các công trình TTTH và Điện

+ Sản xuất các vật liệu kết cấu thép chuyên ngành bao gồm : biên báo,cột tín hiệu , phụ kiện TTTH và Điện chuyên ngành

+ Kinh doanh dịch vụ khác

Vì vậy hoạt động của công ty chủ yếu là các hoạt động nhằm duy trì hoạt độngcủa hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt còn hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty chủ yếu là công cấp các sản phẩm cung cấp và phuc vụ của ngành Đườngsăt

2.1.5 Một số kết quả đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới:

Những kết quả đạt được của công ty trong 5 năm gần đây biểu hiện thông quabảng biếu sau đây

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

BẢNG 2.1 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Trang 25

môn được đào tạo động nữ <2

CNKT _ Sơ cấp449 12% 41 58 252 171 215

Chung toàn đơn vị 681

CHUYÊN MÔNNGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC ĐÀO TẠO

PHÒNG

BAN

Kinh tế Luật Kỳ thuật

đào tạoCông

(Nguồn : Phòng Tài chỉnh _ Kế toán và phòng Tô chức _ Cán bô _ Lao động)

Qua bảng 2.1 trên ta thấy :

Doanh thu của công ty tăng trung bình mỗi năm 10,5%

Thu nhập bình quân đầu người tăng trung bình hàng năm 12,4%

Doanh thu hàng năm tăng bình quân : 683.5 triiệu đồng

Số lao động hàng năm có xu hướng giảm dần do công ty có chính sách tinhgiảm, tinh gọn bộ máy công ty số lao động giảm trung bình hàng năm là 8 người

Nộp ngân sách nhà nước tăng bình quân hàng năm : 43%

Phương hướng của công ty trong thời gian tới :

Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và tăng

Doanh thu của công ty trong năm 2008 sẽ tăng lên

Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2008 :

Nộp ngân sách nhà nước trong năm 2008

: 42,1 tỷ

3300 triêu đồng

Số người lao động giảm bình quân trong năm 2008 : số lao động trong năm

2008 và trong tương lai công ty sẽ duy trì tổng số lao động làm việc trong công tykhoảng 700 người trớ xuống

2.1.6 Cơ cấu và đặc điếm của đội ngũ lao động tại công ty

Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao đông là rất quan trọng đối với một công ty.Vì khi Thống kê lao động về tỷ lệ lao động nam, nừ, trình độ chuyên môn được đàotạo, thâm niên, tuổi nghề đối với công ty là rất cần thiết và rất quan trọng vìthông qua đó ta biết nguồn lao động bay giờ hiện nay có phù họp với công việc củacông ty hay ko? Và qua đó ta những chính sách tuyển dụng và phát triển đội ngũnguồn nhân lực cho tương lai trong công ty

CNKT : Công nhân kỹ thuật

( Nguồn: Phòng Tô chức - Cản hộ - Lao động )

Qua bảng sổ liệu trên ta thấy công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội làcông ty chủ yếu là lao động nam ( lao động nam chiếm 82% số lao động trong côngty) do yêu cầu của công việc chủ yếu là kỹ thuật như : Quản lý, duy tu, sửa chữamáy móc thiết bị thông tin tín hiệu sản xuất ra các trang thiết bị nhàm cung cấp chongành Đường sắt do vậy không thích họp với lao động nữ Lao động nữ chủ yếulàm việc trong các phòng ban của công ty Còn tỷ lệ cán bộ nữ làm tại các cơ sởtrực tiếp tạo ra sản phẩm thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ

Cũng do nhiệm vụ của công ty chủ yếu quản lý, duy tu, bảo dưỡng các trangthiết bị thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội và sản xuất ra các trang thiết bị nhàmcung cấp cho ngành Đường sắt như : Biển báo, cột tín hiệu, phụ kiện thông tin tín

hiệu, và điện chuyên ngành Vì vậy cần chủ yếu là công nhân kỳ thuật và công

nhân có trình độ trung cấp và sơ cấp (số lượng công nhân kỹ thuật và công nhân cótrình độ trung cấp_ sơ cấp là 449 người chiếm 65,9 % số lao động của toàn côngty)

Công ty cũng có nguồn nhân lực tương đối trẻ số lao động < 30 tuổi chiếm tỷ

lệ lớn 35,5 % ( 242 người) đó là một lợi thế lớn của công ty Nó đáp ứng được nhu

cầu về nhân lực trong vài năm sắp tới và sẽ không gây nên sự thiếu hụt về nhân lựctrong thời gian sắp tới của công ty

Số lao động có thâm niên trên 10 năm có tỷ lệ lớn khoảng 64,5 ( 439 người).Đây là mặt mạnh của công ty vì lực lượng lao động này là nguồn nhân lực có kinhnghiệm và tay nghề rất cần thiết cho sự phát triển của công ty

Trình độ của những cán bộ của công ty là hợp lý với tỷ lệ Trên đại hoc: - Đạihọc : Cao đẳng - Trung cấp : CNKT-Sơ cấp : Chưa qua đào tạo) ( 1 : 5 : 4,8 : 22)song cùng cần nguồn nhân lực có trình độ cao nên công ty cùng nên có các biệnpháp nhàm nâng cao nguồn nhân lực của công ty như đào tạo, đào tạo lại cho côngnhân viên hay tổ chức các cuộc thi nâng bậc nghề cho công nhân sổ lao động cótrình độ cao (trên đại học ) chủ yếu là lực lượng lao động cao tuổi vì vậy nếu không

có chính sách đào tạo hay tuyển dụng nhân viên có trình độ cao trong vài năm nữa

sẽ dẫn tới hiện trạng thiếu nguồn lao động có trình độ cao

BẢNG 2.3 BẢNG CHUYÊN MÔN _ NGHIỆP vụ TẠI CÁC PHÒNG BAN

Trang 26

( Nguồn: Phòng tổng hợp xỉ nghiêp XL& D V TTTH _ Điện )

Qua bảng trên ta thấy cán bộ làm trong các phòng ban của công ty chủ yếu làđược đào tạo qua các chuyên ngành tuy nhiên số lao động được bố trí công việcđúng chuyên ngành đào tạo của họ chỉ đạt 80%.Vì vậy không phát huy hết khả năngcủa người lao động

Số cán bộ làm việc trong các phòng ban của công ty mà không được đào tạochiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 7% ( 2 người)

Phân công theo chuyên môn - nghiệp vụ của một công ty vô cùng quan trọng

đề công ty có thể phát huy hết khả năng, sở trường của các nhân viên trong công tyqua đó góp phần tăng năng suất lao động, chất lượng sản phấm và hiệu quả củacông việc .Vì vậy, phân công họp lý theo chuyên môn nghiệp vụ của người laođộng là công ty cần phải đảm bảo cho người lao động làm việc theo đúng chuyênmôn mà người lao động được đào tạo Hiện nay công ty chỉ bố trí công việc hợp lý

ớ mức độ 80% số lao động được bố trí đúng công việc họ được đào tạo Cũng cho taxác định được trình độ chuyên môn của người lao động đế cần đào tạo thêm hoặctuyển người lao động vào làm trong công ty làm đúng chuyên môn nghiệp vụ

Chính sách đào tạo và phát triến nguồn nhân lực của công ty

Song song với qua trình sản xuất kinh doanh, Công ty luôn quan tâm đến việcđào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động Việc xác định nhu cầuđào tạo căn cứ vào tùng thời kỳ, giai đoạn và xu hướng phát triển của công ty

Với việc đầu tư, đổi mới thiết bị và công nghệ công ty đặc biệt quan tâm đếncon người, có chiến lược cụ thể đổ phát triển đào tạo và đôi mới nguồn nhân lựcnhàm đáp ứng được các yêu cầu trong giai đoạn mới Hàng năm công ty bổ xungthêm từ 5 - 6% tông quỳ lương từ nguồn sản xuất kinh doanh ngoài công ích đê đàotạo và đổi mới nguồn nhân lực và coi đó là nhiêm vụ then chốt trong quá trình hộinhập

Từ năm 2005 đến nay công ty đã đào tạo Tại chức lý luận chính trị cao cấp cho

6 người, 5 kỳ sư được cử đi đào tạo sau đại học về chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật,

Cử 30 cán bộ công nhân viên theo hoc tại chức các ngành Thông tin tín hiệu, Tàichính kế toán, Quản trị kinh doanh và Tuyển dụng thêm 44 người vào công ty thay

Trang 27

thế số lượng nghỉ hưu, nghỉ mất sức, cho thôi vịêc và thêm số lao động bị thiếu dohoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Theo dự tính của lãnh đạo công ty thi từ năm 2007 - 2010, Công ty:

Sẽ tuyền dụng vào đào tạo tù’ 10 - 15 người có trình độ cao học và đào tạo

Đào tạo từ 150 - 200 kỹ sư và công nhân kỳ thuật về các thiết bị mới

Ngoài ra còn cử 60 lượt cán bộ đào tạo ngắn ngày và thăm quan, học hỏi kỹthuật - công nghệ ở nước ngoài

Hàng năm, Công ty tổ chức các cuộc thi nâng hệ, nâng cao tay nghề trong năm

2007 công ty đã tô chức :

Thi nâng bậc cho 22 người

Chuyến nghạch bậc, nâng lương cho 16 người

2.2 PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG

TY THÔNG TIN TÍN HIỆU ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI 2.2.1 Nguồn hình thành quv tiền lương và việc sử dụng quỹ tiền lương

Quỹ lương là tất cả các khoản tiền mà cơ quan doanh nghiệp dùng để trả chocán bộ, công nhân, viên chức và tất cả các khoản phụ cấp có tính chất lương theoqui định

2.2.1.1 Nguồn hình thành quv tiền lương

Công thức xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch của Công ty:

v= V sctxđk + V sxkd# + V ktrTrong đó:

* V : Tổng quỳ tiền lương trong năm kế hoạch

Trang 28

* Vsctxđk : Quỹ lương sửa chừa thường xuyên định kì (SCTXĐK) được

tổng công ty (TCT ) duyệt trong dự toán sctxđk hàng năm

Nguyên tắc hình thành Vsctxđk là: Khối lưọng sản phẩm SCTXĐK (7 loại sảnphẩm) X Đơn giá tiền lương sản phẩm (theo tuyến đường sắt)

* Vsxkd# : Quỹ tiền lưong trích được tù' kết quả sản xuất kinh doanh

(SXKĐ) ngoài sctxđk và các khoản tiền lương khác được cấp từ các nguồn kháctrong năm kế hoạch

Nguyên tắc hình thành Vsxkd# là: đơn giá tiền lương được TCT duyệt hàngnăm X doanh thu với điều kiện đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận, các khoản tiền lươngkhác do TCT cấp bô sung (nếu có) từ quỹ lương dự phòng TCT

2.2.I.2 Sử dụng quỹ tiền lương

* Tông quỹ tiền lương trong kỳ kế hoạch được sử dụng như sau :

Quỳ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động làm việc hưởng lương khoán,lương sản phẩm, lương thời gian theo năng suất, chất lượng = 93% tổng quỹ tiềnlương thực hiện được trong kì

Quỳ tiền lưong dự phòng = 7% tổng quỳ tiền lưong thực hiện được trong kì

Sử dụng quỹ tiền lương trả trực tiếp

Quỳ tiền lương trả trực tiếp được sử dụng để chi trả cho: lương thời gian,lương giao khoán :

Quỹ lương thòi gian

Vtg = 10% Vsxtxđk + % Vsxkd# Tỷ lệ % trích từ Vsxkd# trong kì do giám đốccông ty quyết định

Lương thời gian (phụ cấp, lưong gián tiếp sản xuất của công nhân trực tiếp,lưong phép, lễ, việc riêng, phụ cấp của nhân viên gián tiếp gọi chung là lương thờigian) được trả theo công thức sau :

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w