1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7

61 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình đổi mới kinh tế thì lĩnh vực nhập khẩu từ lâu đã được thừa nhận là một mặt hoạt động cơ bản của nền kinh tế đối ngoại, nó là một phương tiện quan trọng để phát triển nền kinh tế đất nước. Nhập khẩu cho phép khai thác các tiềm năng thế mạnh của các nước trên thế giới, bổ sung các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc không đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước . Việt Nam chóng ta là một nước đang trên đà phát triển, do vậy chúng ta đang cần phải tăng cường nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến. Các thiết bị, vật tư, máy móc giữ một vai trò, vị trí không nhỏ trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thời đại ngày nay những phát minh sáng chế trong việc thiết kế chế tạo máy móc, thiết bị trên thế giới ngày càng thay đổi. Nếu ta không nắm bắt được thông tin một cách kịp thời chính xác thì việc chúng ta nhập khẩu vật tư máy móc thiết bị sẽ có thể làm cho đất nước bị tổn thất không nhỏ. Vì vậy việc nhập khẩu máy móc vật tư, thiết bị như thế nào để phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước và dem lại hiẹu quả kinh tế cao cho đất nước. Đặc biệt là việc nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng hiện có của đất nước đồng thời tạo điện kiện phát triển cho các ngành khác và toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. đó chính là mục tiêu chung của đất nước cũng như ngành xây dựng nói riêng. Trong thời gian thực tập nghiên cứu ở Công ty Xây Dựng 7 (VINACONCO7) (Trực htuộc tổng Công ty VINACONEX) được giúp đỡ của cơ sở thực tập và thầy giáo hướng dẫn tôi xin chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7” 1 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A Đề tài kết cấu gồm 3 phần chính: - Chương 1: Tổng quan lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hoá. - Chương 2: Thực trạng hoạt động nhâp khẩu máy móc, vật tư, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7. - Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7. 2 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A CHƯƠNG I tổng quan lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hoá I/ Hoạt động nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế đất nước: 1/ Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế. Mỗi quốc gia không thể sản xuất ra tất cả những thứ mà quốc gia đó cần nhưng nhu cầu tiêu dùng lại rất đa dạng và phong phú. Nếu mỗi quốc gia không mở cửa và giao lưu với các nước khác trên thế giươí thì sẽ không thể đaps ứng được nhu cầu tiêu dùng của mình và sẽ không thể phát triển được nền kinh tế cũng như mọi mặt chính trị, văn hoá, xã hội Nhận biết được điều này ông cha ta từ ngàn xưa đã biÕt mở cửa, giao lưu buôn bán với các nước ở khu vực khác nhau trên thế giới. Ngày nay Đảng ta và Nhầ nước cũng đã kế thừa và biết phát huy phù hợp với sự phát triển của tình hình đất nước. Mỗi quan hệ trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa một quốc gia với một quốc gia khác là một bộ phận quan trọng của quan hệ kinh tế và kinh doanh quốc tế. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của những hoạt động sản xuất hàng hoá riêng biệt. Nói đến thương mại quốc tế là nói đến lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá và dịch vụ nước ngoài. Lĩnh vực này htuộc hai khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng, chắp nối sản xuất và tiêu dùng của nước ta với sản xuất và tiêu dùng nước ngoài. Nếu quá trình này mà hoạt động tốt đẹp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân ta. Thưong mại xuất hiện được sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nước, các khu vực. Vì điều kiện sản xuất rất khác nhau giữa 3 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A các nước cho nên mỗi dựa vào điều kiện thuận lợi của mình chuyên môn hoá hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện tài nguyên thiên nhiên và nhân lực của mình. Trong thời gian hiện nay TMQT lại càng trở nên quan trọng bởi nó luôn tác động đến phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sâu để có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm và hiệu quả theo qui mô kinh tế sẽ được thực hiện. Mặt khác sự khác nhau về sở thích và nhu cầu của người dân ở các quốc gia khác nhau cũng là một nguyên nhân để có buôn bán quốc tế, ngay cả trong trường hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi sản xuất giống nhau cũng có thể diễn ra sù trao đổi buôn bán do sở thích khác nhau. Thương mại quốc tế làm tăng khả năng thương mại của mỗi quốc gia, mỗi nước chỉ có thể sản xuất ra một vài thứ và dùng cái đó có thể đổi lấy cái khác. Mỗi nước có các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên như: đất đai, khoáng sản, biển khác nhau, có nguồn lực về lao động khác nhau, có nguồn vốn khác nhau như: các nước có lực lượng sản xuất phát triển, có kỹ thuật công nghệ tiến tiến sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau và có chất lượng tốt hơn. Sự khác biệt về lợi thế và nguồn lực đã làm cho chi phí sản xuất ra mỗi sản phẩm có sự khác nhau giữu nước này với nước khác. Do đó trao đổi hàng hoá trong TMQT làm cho mỗi nước có nhiều loại hàng hoá lưu, có thể có đời sống cao hơn. Thương mại quốc tế góp phần mở rộng thị trường của mỗi quốc gia, mỗi nước có thể sản xuất nhiều sản phẩm hơn, có thể sử dụng công nghệ tiên tiến có năng xuất cao lao động cao, có thể phát huy tính kinh tế về quy mô để giảm giá thành của mỗi đơn vị sản phẩm, để hạ giá bán trên thị 4 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A trường trong nước và quốc tế, tức là thúc đẩy khả năng phát triển sản xuất trong nước. Thông qua TMQT mét nước sở tại có thể mua hàng hoá từ nước khác với mức giá thấp hơn so với chi phí sản xuất ra loại hàng hoá đó ở trong nước với chất lượng sản phẩm tốt hơn. Nhưng sự cạnh tranh của sản phẩm, chất lượng cao và giá rẻ nhiều khi là một thách thức đối với sản xuất trong nước và có thể gây ra những khó khăn cho một tầng lớp dân cư đặc biệt là ngành hàng nhập ngoại có giá rẻ và chất lượng cao hơn. Ngoài ra thông qua TMQT còng du nhập vào trong nước nhưng nền văn hoá, phong tục tập quán khác nhau. Chính vì vậy chính phủ các nước đều có chính sách đối với quan hệ kinh tế và KDQT của nước mình. 2/ Vai trò của nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị nói riêng trong nền kinh tế nước ta hiện nay: Xuất nhập khẩu nói chung và nhập klhẩu nói riềng là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mầ là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Do đó xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh tế rất cao hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đương đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể tham gia nhập khẩu không dễ dàng khống chế được. Nhập khẩu là một hoạt động qua trọng của ngoại thương, nó tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất mà không đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế nghĩa 5 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A là để nhập về hàng hoá mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt hàng nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế trong nước, trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động đóng vai trò quan trọng nhất. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay của nước ta vai trò quan trọng nhất của nhập khẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau: - Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy mạnh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công nghiệp hoá đất nước. - Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. - Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy sản xuất, thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hnàg Việt Nam ra nước ngoài. - Nhập khẩu tăng khả năng tiêu dùng, đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, quy cách cho phép thoả mãn tốt hơn nhu cầu trong nước. Mặt khác nó còn làm tăng cường sự chuyển giao công nghệ, tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm được chi phí và thời gian. Đồng thời nhập khẩu cũng tạo ra động lực buộc các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, thúc đẩy sản xuất trong nước. * Ngày nay thì nhập khẩu có những chức năng sau: 6 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A - Tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình tái sản xuất trong nước. - Thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm có lợi cho quá trình sản xuất. - Tăng hiệu quả của nền kinh tế thông qua lợi thế so sánh và tiếp thu áp dụng tiÕn bé khoa học kỹ thuật trên thế giới. * Tính hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu được thể hiện ở chỗ: - Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao thu nhập bình quân. - Sử dụng tốt mọi khả năng, tiềm tàng sản xuất. - ổn định giá cả chống lạm phát. Nhà nước ta khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng trong nước không sản xuất được. Trong tình hình đó, các doanh nhiệp trong nước muốn tồn tại và phát triển được phải quan tâm hơn đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Hàng hoá nhập khẩu không những mở rộng khả năng sản xuất tiêu dùng trong nước mà còn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao tầm hiểu biết của nhân dân về sự phát triển không ngừng của thế giới. Việt Nam là một nước nghèo và thiếu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị nhằm mục đích công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Thêo số liệu của bộ thương mại, xuất khẩu của Việt Nam hiện nay có thể lù đắp được 60% - 70% chỉ tiêu nhập khẩu. Trong tổng kim nghạch hiện nay thì có đến 80% - 90% là nhập khẩu tư liệu sản xuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể. Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trò của hoạt động nhập khẩu thì điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào đường lối, quan điểm của Đảng. ở nước ta trong thời kỳ cơ chế quan liêu bao cấp tự cung, tự cấp quan hệ chỉ bó hẹp trong phạm vi một vài nước xã hội chủ nghĩa hoạt động nhập khẩu chỉ dựa trên các khoản viện trợ và mua bán theo nghị định thư là chính, sự 7 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A quản lý quá cứng nhắc của Nhà nước đã làm mất đi tính linh hoạt uyển chuyển và tính hiệu quả của hoạt động nhập khẩu, không phát huy được hết vai trò của hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế. Bên cạnh đó chủ thể của hoạt động nhập khẩu là các doanh nghiệp nhà nước độc quyền, thụ động, cơ cấu cồng kềnh, trình độ cán bộ hạn chế, do đó việc nhập khẩu đã mang lại hiệu quả không cao đặc biệt là nhập khẩu máy móc thiết bị. Tất nhiên những cái cũ không phù hợp với xu thế phát triển của thời đại sẽ bị diệt vong và thay vào đó là những cái phát triển hơn đó là nền kinh tế thị trường với cơ chế mở. Đấy chính là bước ngoặc lớn cho nền kinh tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Tuy mới một thời gian ngắn nhưng hoạt động nhập khẩu đã phát huy được vai trò của nó, nhập khẩu đã tạo ra thị trường trong nước sôi động, tràn ngập hàng hoá với đủ các quy cách, chất lượng, chủng loại mẫu mã đa dạng và phong phú hơn đáp ứng được phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ, sự phá sản và sự cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp đủ các thành phần kinh tế, giúp cho nền kinh tế nước ta lúc đầu còn bỡ ngỡ đã dần tạo thế chủ động bước vào nền kinh tế thế giới. Thữh tế thời gian qua đã chững minh những ưu thế của nền kinh tế thị trường cũng như khẳng định lại vai trò nhập khẩu trong cơ chế mới. 3/ Các chính sách nhập khẩu ở nước ta hiện nay. Nhận thức được vai trò quna trọng của hoạt động nhập khẩu Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng đến việc đổi mới các chính sách nhập khẩu sao cho có thể phù hợp với thời đại hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã có những quan điểm đối với hoạt động nhập khẩu như: - Quăn triệt bài học kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại đối với hoạt động nhập khẩu. - Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế và hoạt động dưới 8 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A sự thống nhất quản lý của Nhà nước. - Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động nhập khẩu tức là không chỉ chạy theo mục đích lợi nhuận mà bất chấp bỏ qua những lợi Ých xã hội mà ngược lại phải biết kết hợp một cách hài hoà giữa các lợi Ých. Những quan điểm này được cụ thể hoá trong các nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu sau: a> Sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao: Thực hiện các nguyên tắc này có nghĩa là đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng như mỗi doanh nghiệp phải: - Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nước. - Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật tư, thiết bị sản phẩm và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thây thế hàng xuất khẩu. - Nghiên cứu thị trường để nhập được hàng hoá thích hợp với giá cả có lợi, nhanh chóng phát huy tác dụng, đẩy mạnh và nâng cao đời sống cho nhân dân. b> Nhập khẩu thiết bị tiên tiến hiện đại: Việc nhập khẩu những trang thiết bị tiên tiến hiện đại sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nước có thể có hiệu quả kinh doanh cao hơn. Mặt khác với những thiết bị có kỹ thuật tiên tiến hiện đại thì các cán bộ quản lý của doanh nghiệp ta có thể học hỏi thêm nhiều về những kỹ thuật mới nhằm giúp cho doanh nghiệp phát triển hơn. c> Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triÓn, tăng nhanh xuất khẩu. Đây chính là những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu mà Đảng và Nhà nước ta đề ra. Đây cũng được hiểu như là cách xử sự hay 9 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A đúng hơn là những quy tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi Ých của xã hội cũng như của các doanh nghiệp. * Trong những năm tới Việt Nam có chính sách nhập khẩu như: Căn cứ vào mục tiêu của chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội của nước ta đến năm 2003 và những nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu - Nhập khẩu chủ yếu là vật tư phục vụ cho sản xuất (xăng dầu, phân bón, sắt thép, bông, dụng cụ phụ tùng), hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu. Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ. - Nhập khẩu thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất máy móc tiên tiến, hiện đại, đổi mới công nghệ. Ưu tiên nhập khẩu kỹ thuật, công nghệ để chế biến hàng xuất khẩu. 4/ Tổng quát về tình hình nhập khẩu của nước ta trong những năm qua. Mở rộng thương mại quốc tế và các quan hệ kinh tế đối ngoại khác là vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quý báu rót ra từ thực tiễn nước ta trong những năm qua. Nền sản xuất xã hội nước ta hướng ra ngoài và được các nước bầu bạn quốc tế hướng vào nước ta vừa làm kinh tế vừa hỗ trợ giúp đỡ thì ta sẽ có điều kiện cân đối được xuất nhập khẩu, tiến lên có “xuất siêu” và như vậy là có được tích luỹ cho sản xuất mở rộng. Kinh tế quốc dân vững mạnh thì có được uy tín chính trị cao và có điều kiện góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại. Trong quá trình phát triển của thế giới hiện đại khi quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới trở nên sâu rộng hơn bao giờ hết và khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã phát triển đến một trình độ cao trở thành một yếu tố không thể thiếu được cho sự phát triển của nền kinh tế, 10 [...]... kinh t th trng núi chung nc ta Cụng ty Xõy Dng 7 thuc tng Cụng ty Xut Nhp Khu Xõy Dng Vit Nam (VINACONEX) nhm ỏp ng nhu cu xó hi trong quỏ trỡnh phỏt trin ca nn kinh t t nc Trc ht tỡm hiu v Cụng ty Xõy Dng 7 chúng ta cn tỡm hiu khỏi quỏt v Cụng ty: Trc õy Cụng ty Xõy Dng 7 l Cụng ty Xõy Dng 9 thnh lp theo quyt nh 170 A/BXD - TCL ngy 5 thỏng 5 nm 1993 ( sau ú Cụng ty Xõy Dng 9 c thnh lp li theo ngh nh... ty Kỹ s Nguyễn Công Tam Phó giám đốc Công ty K.S Chu Văn Bình Phòng tổ chức hành chính Các đội lắp máy điện,nớc 1,2 Phòng kĩ thuật An toàn lao động Đội thi công cơ giới Phó giám đốc K.S Ng Anh Việt Phòng kinh tế Kế hoạch Xởng mộc, nội thất 30 Kế toán trởng Nguyễn Tuấn Dũng Phòng tài chính kế toán Các đội xâydựng 1-6 Nguyn c Trung - Qun tr KDQT 40A 2/ Chc nng nhim v, quyn hn ca cụng ty: Qua s trờn... 19/ 07/ 1995, số 02 BXD - TCL ngy 02/01/1996 B xõy dng Chng ch hnh xõy dng s: 102 ngy cp 04/04/19 97 S hiu ng ký: 0104 - 02 - 0 - 1 - 110 S ng ký kinh doanh: 110818 Cụng ty ó chim c v trớ quan trng trong lnh vc xõy dng do vy Cụng ty ó t c nhng thnh tu ln, em li nhng kt qu khụng nh nhiu ni S t chc ca Cụng ty Xõy Dng 7 (VINACONCO 7) ngy nay c th hin qua s sau: Ta cú h thng t chc ca Cụng ty Xõy Dng 7 nh... c Cụng ty: K s Nguyn Cụng Tam 2 Phú giỏm c Cụng ty: K s Chu Vn Bỡnh 3 Phú giỏm c Cụng ty: Nguyn Anh Vit 4 K toỏn trng: Nguyn Tun Dng 5 Phũng t chc hnh chớnh 6 Phũng k thut v an ton lao ng 7 Phũng kinh t k hoch 8 Phũng ti chớnh k toỏn 9 Cỏc i lp mỏy in nc 1 +2 10 i thi cụng c gii 11 Xng mc, ni tht 12 Cỏc i xõy dng 1 +16 29 Nguyn c Trung - Qun tr KDQT 40A S T CHC CễNG TY XY DNG 7 Giám đốc công ty Kỹ... Cụng ty l: H10 Thanh Xuõn Nam H Ni S in thoi: 8541895, 8546 174 , 8548 071 Số Fax : 84 - 4 - 8541896 E - mail : VINACONCO 7 @ hn.vnn.vn Web - site : WWW.VINACONCO7.COM.VN i din doanh nghip: ễng Nguyn Cụng Tam 28 Nguyn c Trung - Qun tr KDQT 40A Chc vụ : Giỏm c c thnh lp li: (Kốm theo bn sao giy phộp ng ký v quyn s hu) theo quyt nh s 170 A/BXD - TCL ngy 05/05/1993, v i tờn doanh nghip theo quyt nh s 70 3/BXD... hiu qu kinh doanh phi t lờn hng u.Cụng ty xõy dng 7 cng khụng nm ngoi bi cnh ú Ta cú th a ra hot ng kinh doanh ca Cụng ty qua mt s ch tiờu sau: Bng 2: Kim ngch xut nhp khu n K Thc hin T l% v hoch Nm 2000 Nm2001 So KH tớnh nm 2001 Kim nghch NK Tr 130000 126952 13 573 5 1,04 1, 07 Kim nghch XK Tr 130000 126400 134000 1,04 1, 07 Tng kim nghch Tr 260000 253352 26 973 5 XNK Ch tiờu 36 ... chỳng ta thy hin nay Cụng ty Xõy Dng 7 ang hot ng vi c cu t chc nh sau: ng u Cụng ty l Giỏm c - K s Nguyn Cụng Tam l ngi chu trỏch nhim trc phỏp lut v mi hot ng sn xut kinh doanh v qun lý n v Sau ú l hai Phú giỏm c ca Cụng ty v mt k toỏn trng ph trỏch chung v cỏc vn ti chớnh h thng t chc ca Cụng ty * Chc nng nhim v ca cỏc phũng sau: - Phũng t chc hnh chớnh: Giỳp cho Giỏm c Cụng ty qun lý cỏc mt hng nh... kinh doanh ca Cụng ty cũn nh nờn cp trờn d can thip cp di + Do cp di b giỏm sỏt cht ch nờn khụng th phỏt huy c ht kh nng ca mỡnh + Quy mụ kinh doanh nh nờn khụng thớch ng c vi nhng th trng ln 3/ c im kinh doanh ca Cụng ty: Vi chc nng v nhim v nh ó trỡnh by trờn ta thy Cụng ty Xõy Dng 7 (VINACONCO 7) cú nhng c im kinh doanh nh sau: Trờn c s ngnh hng ó ng ký v giy phộp kinh doanh Cụng ty ch yu tp trung... trong vic vay vn kinh doanh) II/PHN TCH THC TRNG HOT NG KINH DOANH NHP KHU CA CễNG TY XY DNG 7 TRONG NHNG NM QUA: 1/Vi nột v quỏ trỡnh kinh doanh ca cụng ty: Vi nhng c im v c cu t chc b mỏy, ngnh ngh kinh doanh v quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty xõy dng 7 nh ó trỡnh by trờn, trong thi gian qua hot ng kinh doanh ca cụng ty cng nh hot ng nhp khu ó liờn tc thu c nhng thng li ỏng k, c v mt hiu qu kinh t... k toỏn) Vỡ vy, v mt lng nú khụng trựng tiờu hiu qu kinh t nhp khu ó xem xột trờn Dn = Error ! 27 Nguyn c Trung - Qun tr KDQT 40A CHNG 2 PHN TCH THC TRNG HOT NG NHP KHU MY múc vt t, thit b ca cụng ty xõy dng 7 I.c im kinh doanh v t chc b mỏy ca cụng ty xõy dng 7: 1/ Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty t khi thnh lp n nay: Trong qua trỡnh phỏt trin kinh t ca mt quc gia, vn u tiờn to c s tin . hoạt động nhập khẩu hàng hoá. - Chương 2: Thực trạng hoạt động nhâp khẩu máy móc, vật tư, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7. - Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy. tập và thầy giáo hướng dẫn tôi xin chọn đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7 1 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A Đề tài. động nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7. 2 Nguyễn Đức Trung - Quản trị KDQT 40A CHƯƠNG I tổng quan lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hoá I/ Hoạt động nhập khẩu đối với sự

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY XÂY DỰNG 7 - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7
7 (Trang 30)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu (Trang 36)
Bảng 3: Số liệu về tài chính - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7
Bảng 3 Số liệu về tài chính (Trang 37)
Bảng 4: Kế hoạch tài chính năm 2002 - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7
Bảng 4 Kế hoạch tài chính năm 2002 (Trang 38)
Bảng 6: Năng lực xe thi công chủ yếu của công ty xây dựng 7: - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7
Bảng 6 Năng lực xe thi công chủ yếu của công ty xây dựng 7: (Trang 43)
Bảng 8: Các công trình dự kiến thi công trong năm 2002 - một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở công ty xây dựng 7
Bảng 8 Các công trình dự kiến thi công trong năm 2002 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w