LỜI NÓI ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU
Đại hội Đảng VI ( Tháng 12/ 1986 ) đã chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang một giai đoạn đặc biệt: Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là một tất yếu khách quan, nhằm giải phóng và khai thác mọi tiêm năng của xã hội, nâng cao hiệu quả của nên kinh tê quôc dân
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là một loại hàng hóa đặc biệt và tiền lương chính là giá cả của loại hàng hóa đó thông qua sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường lao động, được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc Tuy nhiên, tiền lương lại là một van đề rất nhạy cảm và quan trọng vì: Đối với các doanh nghiệp, tiền lương là một chỉ phí quan trọng của chỉ phí sản xuất, có quan hệ
trực tiếp và tác động nhân quả đến lợi ích của doanh nghiệp Còn đối với người lao
động, tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu đề đảm bảo cuộc sống vật chất và tỉnh thần cho bản thân và gia đình họ, nhằm tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất mở rộng sức lao động Tiền lương còn là đòn bây đề khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề Không những thế, tiền lương còn có mối quan hệ tác động qua lại đối với các yếu tô kinh tế - chính trị - xã hội
Mỗi chủ thể trong xã hội lại nhìn nhận tiền lương theo các góc độ khác nhau Đối với các doanh nghiệp, việc tăng cường và hồn thiện cơng tác trả lương cho người lao động là là một van dé quan trọng và được quan tâm giải quyết hàng đầu vì nó vừa ảnh hương tới người lao động, lại vừa ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp Việc hoàn thiện công tác trả lương giúp kết hợp hài hoà các lợi ích của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp
Trang 2cho người lao động, khuyến khích người lao động gắn bó với doanh nghiệp Nhưng vấn đề đặt ra là phải hồn thiện cơng tác trả lương cho người lao động như thế nào cho đạt hiệu quả nhất, đây là bài toán khó đối với các nhà quản lý nói chung và những người làm công tác tiền lương nói riêng
Mặt khác, cuộc sống luôn biến đổi không ngừng, nên công tác tiền lương cũng rất phức tạp và không ngừng thay đôi, đòi hỏi Nhà nước luôn phải xem xét đánh giá
và đổi mới chính sách tiền lương sao cho phù hợp với tình hình kinh tế chính trị —
xã hội trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ phát triển của đất nước Đối với các doanh nghiệp cũng phải đổi mới và hoàn thiện công tác tiền lương, cụ thể là phải quan tâm đến các công tác trả lương cho người lao động sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và pháp luật của Nhà nước và phải kết hợp hài hoà được các lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của người lao động và xã hội
Nhận thức được vai trò của công tác tiền lương đối với doanh nghiệp và đối với người lao động Trong thời gian thực tập ở Công ty Thông tin tín hiệu Đường
sắt Hà Nội được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế
quốc dân và các cán bộ của các phòng ban trong công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội cộng với sự tiếp thu kiến thức của tôi tại trường Vì vậy tôi xin được viết chuyên đề : “ Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quy công tác trả lương ở Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội ”
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Chuyên đề tập trung phân tích thực trạng công tác trả lương của công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội thông qua đó xác định những ưu và nhược điểm trong công tác trả lương của công ty, để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương của công ty thông tin tin hiệu Đường sắt Hà Nội
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Với việc công tác trả lương trong các doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn tớ hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiép va ảnh hưởng tới đời sống của người lao động
Trang 3khi làm trong doanh nghiệp đó Và đặc biệt là công tác trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay Chính vì vậy chuyên đề của tôi chỉ tập trung vào công tác trả lương của công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội Trong đó tập trung vào Quỹ lương, các chế độ trả lương, trả thưởng, tổ chức thực hiện trả lương của công ty
KET CAU CỦA CHUYÊN ĐÈ GÒM 3 PHÀN
Chương I : Cơ sở lý luận về công tác trả lương trong doanh nghiệp Chương II : Phân tích thực trạng trả lương của công ty Thông tin tín hiệu
Đường sắt Hà Nội
ChươngII : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương cho người lao động ở công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội
Sinh viên
Trang 4CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm
- Khái niệm về tiền lương
Tiên lương là giá cả của sức lao động, được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động với người lao động chịu tác động mang tính quyết định của quan hệ cung cầu về sức lao động, phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật
-_ Khái niệm về tiền công
Tiền công là số tiền trả cho thời gian lao động thực hiện (hoặc trả cho khối lượng công việc hoàn thành)trong những trường hợp đồng lao động thoả thuận thuê công nhân trên thị trường tự do
- Khái niệm về tổ chức tiền lương
Tổ chức tiền hương (hay còn gọi là tổ chức trả công lao động) là hệ thống các biện pháp trả công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động, phụ thuộc vào số lượng, chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động và sự quan tâm vật chất
vào kết quả lao động
- Khái niệm về tiền lương tối thiểu
Mức lương tối thiểu là số lượng tiền dùng để trả cho người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong điều kiện và môi trường lao động bình thừơng, chưa qua đào tạo nghề Đó là số tiền đảm bảo cho người lao động có thể mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêu dùng thiết yếu cho sản xuất sức lao động cá nhân và dành một phần bảo hiểm tuổi già và nuôi con
1.2 Quỹ lương
Quỹ lương là tất cả các khoản tiền mà cơ quan doanh nghiệp dùng đề trả cho cán bộ, công nhân, viên chức và tất cả các khoản phụ cấp có tính chất lương theo qui định
Trang 51.2.1 Vấn đề sứ dụng tông quỹ lương
Căn cứ vào Công văn 4320/LĐTBXH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn qui chế trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước Việc sử dụng tổng quỹ lương của các doanh nghiệp được phân phối như sau :
Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng 76% tổng quỹ tiền lương
Quỹ khen thưởng từ quỹ tiền lương đối với người lao động có năng suất, chất
lượng cao và thành tích công tác tối đa không quá 10% tong quy luong
Quy khuyén khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay
Quỹ dự phòng cho năm sau không quá 12% tổng quỹ lương
Theo công văn trên tuỳ thuộc vào tình hình, điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể của từng doang nghiệp, doanh nghiệp sẽ đưa ra một tỷ lệ phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp mình
1.2.2 Nguồn hình thành quỹ tiền lương " Ngân sách nhà nước
" Từ kết quả sản xuất kinh doanh " Quỹ tiền lương bô xung
= Quy luong du phòng từ các năm trước " Nguồn khác
1.3 Các chức năng của tiền lương: 1.3.1 Chức năng thước đo giá trị:
Trang 61.3.2 Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Trong nền kinh tế hàng hoá: Sức lao động là một trong những yếu tố thuộc
chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh Muốn cho tái sản xuất sức lao động xã hội được diễn ra bình thường thì cần phải khôi phục và tăng cường sức lao động cá nhân để bù đắp sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất, ngoài ra còn phái đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động Tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khả năng đảm bảo tái sản xuất sức lao động trên cơ sở đảm bảo bù đắp lại sức lao động hao phí thông qua việc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho người lao động Vì vậy các yêu tố cầu thành tiền lương phải đảm bảo được yêu cầu là không ngừng nâng cao đời sống cho người lao động và gia đình của họ
1.3.3 Chức năng kích thích lợi ích vất chat doi với người lao động:
Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động nhằm thoả mãn phần lớn nhu cầu vật chất và tinh thần của người lao động Do đó sử dụng các mức tiền lương khác nhau sẽ là đòn bẩy kinh tế quan trọng đề định hướng sự quan tâm và động cơ trong lao động của người lao động trên cơ sở lợi ích cá nhân và tiền lương có khả năng tạo động lực vật chất trong lao động Vì vậy khi người lao động làm việc có hiệu quả cao thì phải trả lương cao hơn Những người làm công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao hơn, phức tạp hơn, trong điều kiện khó khăn, nặng nhọc, độc hại hơn thì phải được trả mức lương cao hơn
Đối với người lao động: Nhận được tiền lương thoả đáng sẽ tạo động lực,
kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động Khi năng suất lao động cao thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà người lao động nhận được cũng sẽ tăng lên và nó là phần bồ sung thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho người cung ứng sức lao động Hơn nữa khi lợi ích của người lao động được đảm bảo thì nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa người sử dụng lao động và người lao động, làm cho người lao động có trách nhiêm hơn, tự giác hơn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính
Trang 7vi vậy tiền lương là động lực kích thích để người lao động không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề
1.3.4 Chức năng bảo hiểm tích luỹ:
Chức năng này được thể hiện ở chỗ: Tiền lương không những giúp người lao động duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian còn khả năng lao động và đang làm việc mà nó còn được trích ra một phần để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ hết khả năng lao động hoặc chắng may gặp phải rủi ro bất trắc trong cuộc sống Có nghĩa là trong quá trình lao động người lao động phải trích một phần tiền lương để mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y té thong qua hé thống chính thức (bảo hiểm của các công ty bảo hiểm) hoặc hệ thống không chính thức (tự bảo hiểm) 1.3.5 Chức năng xã hội:
Tiền lương gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của người lao động do đó sẽ thúc đây các mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau và nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con người thúc đây xã hội phát triển theo hướng dân chủ văn minh
Chức năng xã hội còn được biểu hiện ở góc độ điều phối thu nhập trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra sự công bằng xã hội trong việc trả lương cho người lao động trong cùng một ngành nghề, một khu vực và giữa các ngành nghề và khu vực khác nhau
1.4 Các hình thức trả lương
1.4.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc đám bảo chất lượng quy định, do một hay một nhóm cơng nhân đã hồn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc
Đề áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cần phải xác định đơn giá trả lương cho một đơn vị sản phẩm
Trang 8Đơn giá là chỉ phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm DG = (Lescv + PC) Mtc Hoặc Lcpcv + PC ĐG = Msi Trong đó : Lcscv : Lương cấp bậc chức vụ PC : Phụ cấp ĐG_ : Đơn giá làm việc ban ngày Mtg : Mức thời gian Ms : Mức sản lượng 1.4.2 Các chế độ trả lương theo sản phẩm
1.4.2.1 Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân
Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là ché độ trả lương cho công
nhân căn cứ vào số lượng sản phẩm (hay chỉ tiết sản phẩm) đảm bảo chất lượng quy
định và đơn giá tiền lương có định
Chế độ này áp dụng các công thức trả lương : DG = = (Lescy + PC) Mra hoặc (Lcscv + PC) DG = —— Msi 1.4.2.2 Chế độ trá lương theo sản phẩm tập thể
Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể là chế độ trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hay công việc do một tập thể cơng nhân đã hồn thành và đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phâm hay một đơn vị công việc
Công thức tính đơn giá
Trang 93 (Lcscv + PC)
ĐG = _——————
Msi
DG = 3 (Lcscv + PC) Mro
Chế độ trả lương theo sảm phẩm tập thể được áp dụng đối với những công việc hay sản phẩm do đặc điểm về tính chất của sản phẩm (hay công việc) không thê tách riêng từng chỉ tiết, từng phần của công việc đề giao cho từng người mà phải có sự phối hợp của một nhóm công nhân cùng thực hiện
Ta có thê áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để chia lương sản phâm tập thể cho từng công nhân
+ Phương pháp chia lương sản phẩm tập thé * Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh
Bước I:Tính tiền lương thời gian thực tế của công nhân (nhóm)
TLg thuctécni = Mig cai X TrvTTCni
TỪ tg thực Cnỉ : Tiền lương thực tế của công nhân ML tg cni : Mức lương thời gian của công nhan i TT LvTT Cni : Thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Bước 2 : Tính hệ số điều chỉnh (Hạ, )
Tổng tiền lương sản phẩm của nhóm
Hạ =
Tổng tiền lương TLro thực tế của nhóm
Bứoc 3 : Tính TL sp cho từng công nhân TL spcni = Hac X TL te thucté cri
* Phương pháp dùng hệ số thời gian
Trang 10Bước 2 : Tính lương sản phẩm cho 1 đơn vị thời gian quy đồi
Tổng tiền lương sản phẩm của nhóm
Ta =
Tổng thời gian quy đồi của nhóm Bước 3 : Tính TLsp cho từng công nhân
TL speni_ = TL sp/ 1 don vi T qd CNi * Phương pháp chia lương theo bình điểm và hệ số lương Bứoc 1 : Tính điểm quy đổi của từng công nhân (nhóm)
Điểm quy đổi Điểm được bình x He số lương cấp bậc
của từng người của từng người công nhân của họ Bước 2 : Tính tiền lương sản phẩm cho một điểm quy đồi
TLsp của nhóm TLsp 1 diém quy déi =
Điểm quy đổi của nhóm
Bước 3 : Tính tiền lương sản phẩm của từng người (nhóm) TLsp CNi = TLsp1diémquydéi x Điểm quy đổi của CNi
1.4.2.3 Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lương cho công nhân ( công nhân phuc vụ) căn cứ vào kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương sản phẩm và đơn giá tiền lương tính theo mức lao động giao cho công nhân chính
Trang 11DGp : Don gia tính theo sản phẩm gián tiếp LcgcNp : Lương cấp bậc công nhân phụ
Mtz,Ms : Mức thời gian.mức sản lượng của công nhân chính
1.4.2.4 Chế độ trá lương khoán
Chế độ trả lương khoán là chễ độ trả lương cho một người hay một tập thé
công nhân căn cứ vào mức độ hồn thành cơng việc và đơn giá tiền lương được quy định trong hợp đồng giao khoán
Tiền lương sản phẩm khoán được xác định như sau :
TU sp = ĐGx x Qx
TLspx : Tiền lương sản phẩm khoán
ĐGk_ : Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc hoặc cũng có thể là đơn giá trọn gói cho cả khói khối lượng công việc hay công trình
Qx :— Khối lượng sản phẩm khoán được hồn thành
* Trả lương khốn có thê tạm ứng lương theo phần khối lượng công việc đã hoàn thành trong từng đợt và thanh toán lương sau khi đã làm song tồn bộ cơng việc theo hợp đồng giao khoán
* Yêu cầu của chế độ trả lương này là đơn giá phải tính toán chặt chẽ và phải có bản hợp đồng giao khoán
1.4.2.5 Chế độ trá lương theo sản phẩm có thưởng
Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng là ché độ trả lương theo sản phẩm
kếp hợp thực hiện các hình thức tiền thưởng nếu công nhân đạt được các tiêu chuẩn thưởng quy định
Trang 12Lxmxh
TLst = L +
100
TL spt : Tién lương trả theo sản phẩm có thưởng L : Tiền lương theo đơn giá cô định
m : Tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng h : % vượt mức chỉ tiêu thưởng
1.4.2.6 Chế độ trá thưởng sản phẩm luỹ tiến
Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến là ché độ trả lương theo sản phâm ma
tiền lương của những sản phẩm trong giới hạn mức khởi điểm luỹ tiến được trả theo đơn giá bình thường ( đơn giá cố định ), còn tiền lương của những sản phẩm vượt
mức khởi điểm luỹ tiến được trả theo đơn giá luỹ tiến
* Trong chế độ trả lương này có 2 loại đơn giá : Đơn giá cô định và đơn giá
luỹ tiến
* Đơn giá luỹ tiến được tính toán dựa vào đơn giá có định và tăng thêm một tỷ
lệ cho phép Tỷ lệ này đươc xác định như sau:
d ed x te
k = — dị x 100% °
k : Ty lé tang don gia
dạ : Ty trong số tiền tiết kiệm trong chi phi san xuat gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm
t : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cô định dùng để
tăng đơn giá
dị : Ty trong tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vượt mức sản lượng
Công thức tính
Trang 13*Nếu doanh nghiệp áp dụng một tỷ lệ tăng đơn giá thì : TL sp=(Q¡ xÐGcp)+ (Qtr - Q¡) (1+k) DG cw
TLsp : Tiền lương sản phẩm luỹ tiến
Q¡ :- Mức khởi điểm DGcp : Đơn giá cố định
Qu : Tỷ lệtăng % đơn giá
* Néu doanh nghiệp sử dụng nhiều tỷ lệ tăng don giá khác nhau
n-l
TLsp = Qi DGcp + X (1 + ki) Qitt - Qi) DGep + (1 +kn ) (Q( - Qn) ĐGcp
i=l
Q.: Mức khởi điểm
Qi : Mức quy định thứ ¡ dùng để xác định đơn giá luỹ tiến Qk : Sản lượng thực tế của công nhân
Ki : Tỷ lệ % tăng đơn giá của những sản phẩm từ Qi dén Qiu DGecp : Don gia cố định dùng dé tinh cho sản phẩm từ 1 đến Q¡ 1.4.3 Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức
Công thức :
MLig = ML x Ttvrr TLig : Tiền lương thời gian
ML :_ Mức lương tương ứng với các bậc trong thang lương,bảng lương
Tivrr : Thời gian làm việc thực tế
Trang 14-_ Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản -_ Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng 1.4.3.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản
Ché độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương
nhận được của mỗi người lao động phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ
- Tiền lương thời gian đơn giản được xác định như sau :
MLry;=ML x Tivrr TU : Tiền lương thời gian
ML :- Mức lương tương ứng với các bậc trong thang lương, bảng lương
Tivrr : Thời gian làm việc thực tế
- Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản chính là chế độ trả lương tháng và chế độ trả lương ngày
Chế độ trá lương tháng
Ché độ trả lương tháng là chế độ trả lương tính theo mức lương cấp bậc hoặc
chức vụ hàng tháng của công nhân viên chức Công thức tính
Mức lương tháng = Mức lương cấp bậc hoặc chức vụ + các khoản phụ cấp (nếu có)
Chế độ trá lương ngày
Chế độ trả lương ngày là chệ độ trả lương tính theo mức lương (cấp bậc và
Trang 15Tiền lương của người lao động được xác định theo công thức
Tiền lương = Mức lương ngày x Số ngày làm việc thực tế 1.4.3.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng
Ché độ trả lương thời gian có thưởng là sự kết hợp thực hiện chế độ trả lương
thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức thưởng nếu cán bộ công nhân viên chức đạt các chỉ tiêu và điều kiên thưởng
Tiền lương của người lao động nhận được bao gồm tiền lương theo thời gian đơn giản công với tiền thưởng
TLre = ML x Tivrr + Tiền thưởng
1.4.4 Một số chế độ khác 1.4.4.1 Trả lương khi ngừng việc
- Do léi của người sử dụng lao động thì người lao đông nhận đủ tiền lương và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ nếu có
-_ Do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương
- — Do lỗi của người lao động khác thì được hưởng lương theo thoả thuận trong hợp đồng không thấp hơn mức lương tối thiêu
-_ Do nguyên nhân khách quan thì tiền lương do hai bên thoả thuận, không thấp hơn tiền lương tối thiểu
- _ Trả lương cho những ngày ngừng việc được xác định như sau :
TL = ML nay (cả phụ cấp nếu có) x tỷ lệ % được hưởng x số ngày ngừng việc 1.4.4.2 Trả lương cho những ngày nghỉ theo quy định
Theo chế độ về thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong năm, người lao động
được nghỉ các ngày lễ, ngày tết, ngày nghỉ phép, nghỉ về việc riêng có lương và khi
Trang 16Tiền lương trả cho những ngày nghỉ nói trên được tính theo lương thời gian và được hưởng nguyên lương kể cả các khoản phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có)
TL rp = Ml ngay (cả phụ cấp nếu có yx số ngày nghỉ Lr,pH 1.4.4.3 Trả lương khi làm thêm
Đối với lao động trả lương theo thời gian
Tiền lương Tiền lương giờ cả phụ Số giờ Tý lệ %
làm thêm giờ = cấp ( nếu có) x lam thém x được hưởng
Néu lam thém giờ vào ngày thường được hưởng 150% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường
Nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuàn được hưởng 200% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường
Nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, tết hoặc ngày ngi phép năm thì được hưởng 300% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường
Trường hợp làm thêm giờ nếu được bó trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì
người sử dụng lao động chỉ phải trả chênh lệch 50% mức lương giờ của ngày làm
việc bình thường100% nếu làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, 200% nếu làm
thêm giờ vào ngày nghỉ phép năm
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm
Đơn giá của những sản phẩm làm thêm ngoài giờ định mức tiêu chuẩn được trả bằng 150% so với đơn gia của sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn, nếu sản phẩm làm vào ngày thường, bằng 200% nếu sản phẩm làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, bằng 300% nếu sản phẩm làm thêm vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ phép năm
Đơn giá của sản phâm làm thêm được xác định bằng công thức sau : ĐG¡ir = ĐG x tỷ lệ% được hưởng
Tiền lương sản phẩm làm thêm được xác định như sau :
TLsptr = ĐGir x Qịt
Trang 17CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG CỦA CƠNG TY THƠNG TIN
TÍN HIEU DUONG SAT HA NOI
2.1 NHU'NG VAN DE CHUNG VE CONG TY THONG TIN TiN HIEU DUONG SAT HA NOI
2.1.1 Qua trình hình thành và phát triển của Công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà nội
* Quá trình hình thành của công ty
Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội (viết tắt là công ty TTTH ĐS Hà Nội) là doanh nghiệp Nhà nước thuộc khối quản lý cơ sở hạ tầng đường sắt,
được thành lập theo Quyết định số 881/1998/ QĐ/ TCCBLĐ ngày 17/04/1998 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông Van tai ( BO GTV ) và Quyết định số 734/2003/QĐGTVT ngày 20/3/2003 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tái về việc đổi tên các doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Liên Hiệp Đường sắt Việt Nam
Tên công ty : Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội
Địa chỉ : 11A Nguyễn Khuyến - Đống Đa - Hà Nội
Tên giao dịch : Hasitec
Dién thoai : 04.7470303 số Fax : 047470 303 * Quá trình phát triển của Công ty
Ngày 22/5/1979 Đoạn Thông tin tín hiệu (TTTH) Hà Nội Tiền thân của công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội hiện nay chính thức đi vào hoạt động
Các mốc thời gian từ năm 1979 đến nay của Công ty Thông tin tín hiệu Đường
sắt Hà Nội:
Trang 18sắt Giai đoạn đầu Đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội trực thuộc Tổng cục, sau khi ra
đời được đặt thuộc quận đường sắt I
Đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội được giao nhiệm vụ duy tu, bảo dưỡng và tổ chức khai thác mạng thông tin liên lạc gồm hơn 1440 km đường trục dây trần và cáp thông tin chạy dọc theo các tuyến đường sắt: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải
Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Bắc Đồng Hới, Hà Nội - Thái Nguyên, Lưu
Xá - Kép - Uông Bí và các thiết bị Thông tin tín hiệu phục vụ chạy tàu lắp đặt ở 12I ga, trạm cung cấp, ga sinh hoạt trong 120 tổ sản xuất, thuộc 15 hạt Thông tin tin hiệu, Xưởng bồ trợ và trường công nhân kỹ thuật
Đầu năm 1984 khi Tổng cục Đường sắt giải thể các quận đường sắt, thành lập
5 công ty vận tải đường sắt khu vực Đoạn Thông tin tín hiệu Hà Nội được tách thành 3 đơn vị: Xí nghiệp Thông tin tín hiệu số 1 (nay là Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Bắc Giang), Xí nghiệp Thông tin tín hiệu số 3 (nay là Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Vinh và Xí nghiệp Thông tin tín hiệu số 2 trực thuộc Công ty vận tải Đường sắt khu vực II với phạm vi quản lý như hiện nay (tuyến phía Tây, phía Đông, khu đầu mối Hà Nội và một phần tuyến phía Nam từ Hà Nội đến ga Đồng Giao)
Tháng 11/1989 khi các công ty vận tải đường sắt giải thể, các xí nghiệp Liên hợp vận tải Đường sắt khu vực I, II, III được thành lập thì xí nghiệp Thông tin tín
hiệu só 2 được đổi tên thành Xí nghiệp Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội trực
thuộc xí nghiệp liên hợp vận tải Đường sắt khu vực I
Từ tháng 3/2003 đến nay, để phù hợp với sự chuyên đổi tổ chức và cơ chế
quản lý của ngành Đường sắt, Xí nghiệp được đồi tên thành Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam với 2 nhiệm vụ chính là: Quản lý thiết bị Thông tin tín hiệu trải dài trên hơn 600 km đường trục truyền dẫn qua 12 tỉnh, thành phố, thiết bị chạy tàu đặt ở 72 ga, trạm và khu gian
dọc các tuyến và xây lắp các công trình Thông tin tín hiệu và Điện Tổng số lao
động của công ty là 675 người, bố trí ở 83 tổ sản xuất, 6 trung tâm thông tin tín hiệu, l Xưởng thông tin tín hiệu, 1 xí nghiệp xây lắp và dịch vụ kỹ thuật và cơ quan công ty
Trang 19* Lĩnh vực hoạt động của công ty Thông tin tín hiệu đường
sắt Hà Nội
Hoạt động công ích : Quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa theo cấp kỹ thuật hệ thống TTTH DS, bao dam an toàn chạy tàu, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống
Sản xuất kinh doanh: Xây lắp các công trình TTTH và Điện
+ Sản xuất các vật liệu kết cầu thép chuyên ngành bao gồm: biển báo, cột tín hiệu, phụ kiện TTTH và Điện chuyên ngành
+ Kinh doanh dịch vụ khác 2.1.2 Đặc điểm quản lý ngành
Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội (viết tat 1a cong ty TTTH DS
Hà Nội) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 881/1998/ QĐ/ TCCBLĐ ngày 17/04/1998 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) và Quyết định số 734/2003/QĐGTVT ngày 20/3/2003 của Bộ Trưởng Bộ Giao thông vận tải vì vậy Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội chịu sự quản lý
về chuyên môn kỹ thuật (Quản lý gián tiếp) của Bộ Giao thông Vận tải
Trang 202.1.3 SƠ ĐÒ 2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy SO DO DO TO CHUC BO MAY GIAM DOC Phé Gidm déc ky thuat Phó Giám đốc kinh doanh Phòng Phòng Phòng Phòng kỹ Phòng Phòng QLCL HCQT TC _LĐ thuật KHVT KTTC [ ] Xưởng thông tin tín hiệu - Điện Các trung tâm TTTH Đường sắt Các Xí nghiệp xây lắp và dịch vụ kỹ thuật TTTH ( Nguồn : Phòng Tổ chức - Cán Bộ - Lao động ) TC—LĐ: Tổ chức - Cán bộ - Lao động QLCL : Quản lý chất lượng HCQT : Hành chính quản trị KHVT: Kế hoạch vật tư KTTC : Kế toán tài chính
Nhìn sơ đồ ta thấy Công ty thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội có sơ đồ tô chức kiểu Trực tuyến: Kiểu hệ thống bộ máy quản lý theo sơ đồ này sẽ làm tăng quyền quản lý cho những thủ trưởng Tuy nhiên nó sẽ làm giảm sự sáng tạo của nhân viên trong khi làm việc vì nhân viên chỉ thừa hành lệnh trực tiếp của thủ trưởng đơn vị mà không thực hiện lệnh của các đơn vị phòng ban.vì vậy nó yêu cầu phải có người thủ trưởng phải giỏi trong quản lý và điều hành, hiểu biết sâu rộng về cơ quan đơn vị mình quản lý và có tầm nhìn chiến lược trong tương lai
Trang 212.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty 2.1.3.2.1 Giám đốc
Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Bộ giao thông vận tải và trước pháp luật về việc điều hành mọi hoạt động của công ty Giám đốc có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chủ trì xây dựng đề án chiến lược hoặc đề án phát triển của Công ty thuộc lĩnh chuyên môn theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của ngành
" Xây dựng chiến lược phát triển,kế hoạch trung hạn, dài hạn hàng năm của công ty, lập phương án đâu tư liên doanh, xây dựng các đề án tổ chức của công trình Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
" Tổ chức điều hành toàn diện mọi hoạt động của công ty
" Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lương trong công ty phù hợp với quy định của Tổng Công ty ĐSVN và của Nhà nước
= Chi tri thuc hiện các phương án kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty thuộc lĩnh vực chuyên môn
" Hướng dẫn kiểm tra đè xuất các biện pháp chỉ đạo uốn nắn những sai lệch không phù hợp với sự phát triển cuả Công ty
" Định kỳ tổ chức họp xem xét lãnh đạo về hiệu lực của hệ thống
2.1.3.2.2 Phó giám đốc
Quản lý trực tiếp về mặt công tác được Giám đốc Công ty phân công Là đại diện pháp nhân về các lĩnh vực được Giám đốc công ty giao, uy quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật trước giám đốc công ty về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công phụ trách
Trang 22" Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ về công tác quản lý, duy tu, sửa, chữa theo cấp kỹ thuật hệ thống TTTHĐS, đảm bảo an toàn chạy tàu trong mọi tình huống
"Báo cáo với giảm đốc công ty kết quả sản xuất kinh doanh của hệ thống quan lý chất lượng về mọi nhu câu và cải tiến hoật động của hệ thống " Bảo đảm việc thúc day toàn bộ tổ chức nhận thức được yêu câu của khách
hàng
2.1.3.2.2.2 Phó giám đốc kinh doanh
" Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thỉ công xây lắp các công trình, sửa chữa thường xuyên định kỳ
" Chỉ dạo các kế hoạch sản xuất vật liệu và kết cấu thép chuyên dụng bao gom: Biển báo, cột tín hiệu phụ kiện TTTH, điện chuyên ngành
" Kinh doanh dich vụ khác
" Tổng kết đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, đề xuất các phương án phát triển của công ty phù hợp với từng thời kỳ
" Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mặt sản xuất kinh doanh ngoài nhiệm vụ công ích chất lượng kỹ thuật các công trình xây lắp về thiết bị
TTTH do công nhân nhận thấu
" Chịu trách nhiệm điều hành các mặt hoạt động sản xuất khi giảm đốc công ty đi vắng
2.1.3.2.3 Phòng Tố chức - Cán bộ - Lao động
Là phòng tham mưu và tô chức thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương trong công ty :
" Công tác tổ chức cán bộ " Công tác tiền lương
" Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh lao động " Công tác giáo dục, đào tạo
Trang 23" Công tác bảo hiểm xã hội 2.1.3.2.4 Phòng Kỹ thuật
Là phòng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật cho công ty
" Tổ chức điều tra khảo sát phương án thiết kế và yêu cầu kỹ thuật với công trình, những nội dung công viêc có yêu câu kỹ thuật phức tạp
" Triển khai các biện pháp kiểm tra định kỳ, đột xuất
" Bồ xung sửa đổi hồ sơ lý lịch hệ thống thiết bị TTTH, nguôn điện khi có thay đổi
" Kiểm tra công tác quản lý kỹ thuật các tuyến đường sắt
" Chỉ đạo đôn đốc giải quyết trở ngại đảm bảo thông tin liên lạc hàng ngày "Chỉ đạo thi công các công trình TTTH, nguôn điện
" Tiếp thu, khai thác ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.3.2.5 Phòng Kế hoạch - Vật tư
Là phòng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác kế hoạch vật tư cho công ty "Công tác quản lý và cung ứng vật tư thiết bị
" Công tac kế hoạch đuy tu, sửa chữa thường xuyên " Công tác xây dựng cơ bản
" Công tác kế hoạch sản xuất ngoài công ích 2.1.3.2.6 Phòng Tài chính - Kế toán
Tham mưu và tô chức thực hiện công tác tài chính kế tốn cho cơng ty
Phịng tài chính kế toán thực hiện hạch toán kết quả sản xuất kinh đoanh với các nội dung sau:
" Kế tốn vật tư, cơng cụ và tài sản cố định
Trang 242 ty * * * 2
Kế toán thanh toán Kế toán tiền lương Kế toán ngân hàng Kế toán bảo hiểm xã hội Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán theo dõi vật tư .1.3.2.7 Phòng Hành chính quản trị Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác hành chính - quản trị cho công Hành chính quản trị Văn thư Quản lý nhà đất
.1.3.2.8 Các trung tâm Thông tin tín hiệu Đường sắt (TTTH ĐS)
- Là đơn vị trực thuộc công ty thay mặt công ty tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơng ích và ngồi công ích về Thông tin tín hiệu Đường sắt của công ty trên địa bàn được quản lý
Chủ động đề xuất xây dựng, trình công ty duyệt kế hoạch chỉ phí sản xuất quy, nam
Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch duy tu, sửa chữa thường xuyên Tổ chức cứu chữa thiết bị thông tin tín hiệu một cách nhanh nhất
Phối hợp với xi nghiệp xây lắp và dịch vụ kỹ thuật thông tin tín hiệu khai thác các nguôn lực của công ty để tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh
Thực hiện quản lý toàn diện về hành chính, quản trị về công tác quản lý văn thư lưu trữ và các công tác nội vụ theo quy định thể chế hiện hành và phân cấp cua cong ty
Trang 25"Báo cáo thông kê định kỳ các mặt quản lý về công ty
2.1.3.2.9 Xí nghiệp xây lắp & dịch vụ kỹ thuật Thông tin tín hiệu Đường
sắt Hà Nội
" Tham mưu và tô chức thực hiện về công tác kinh doanh dịch vụ trên tat ca lĩnh vực được ghi trong giấy phép kinh doanh của xí nghiệp xây lắp và dịch vu kỹ thuật thông tin tín hiệu
" Tìm hiểu thị trường, tiếp thị, tham mưu ký những hợp đông Xí nghiệp tiếp thị, chủ trì tham gia đấu thâu, chủ trì tham mưu thương thảo hợp đồng khi đấu thấu, trúng thâu
" Căn cứ vào quy mô đặc điểm của công trình, tổ chức xúc tiễn các công trình dự án với các đối tác hoặc chủ đâu tư, tổ chức quản lý và điều hành toàn điện các nội dụng liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp " TỔ chức kinh doanh vật tư, thiết bị thông tin tín hiệu điện, vô tuyến, viễn
thông Sản xuất mới, gia công, tái chế các máy móc thiết bị, phụ tùng, phụ kiện thông tin tín hiệu bán cho các đơn vị khác
" Tham mưu, đè xuất cho lãnh đạo công ty trong việc thành lập, giải thể các phòng ban của xí nghiệp để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh
"Thực hiện quản lý toàn diện về hành chính, quản trị về công tác quản lý văn thư lưu trữ và các công tác nội vụ theo quy định thể chế hiện hành và phân cấp cua cong ty
" Thực hiện quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến lao động, tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động trên cơ sở các quy chế, qui định của công ty phân cấp
2.1.3.2.10 Xưởng Thông tin tín hiệu _ Điện
Trang 26"Thường xuyên nắm vững số lượng và tình hình hoạt động của hệ thong thong tin tín hiệu và các tài sản khác
" Triển khai thực hiện đây du trong đơn vị hệ thống các quy trình quy phạm liên quan đến an toàn chạy tàu Hệ thống quy trình duy tu, bảo dưỡng thiết bị thông tin tín hiệu, các nội quy, quy chế, các chỉ trương chính sách của ngành, của nhà nước
" Triển khai cụ thể các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty giao
" Chủ động đề xuất xây dựng, trình công ty duyệt kế hoạch chỉ phí sản xuất quy, nam
" Phối hợp với Xí nghiệp xây lắp và kinh doanh kỹ thuật thông tin tín hiệu khai thác các nguôn lực của công ty để tổ chức tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh
"_ Thực hiện các nghiệp vụ vé tai chính theo đúng quy định hiện hành "_ Báo cáo thong kê định kỳ các mặt quản lý về công ty
"_ Thay mặt lãnh đạo công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến "Cac don vi khác khi được giám đốc công ty uỷ quyên
2.1.4 Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.4.1 Đặc điểm về vốn
Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội là doanh nghiêp Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực hoạt động công ích lên nguồn vốn 100% là của Nhà nước Vốn
có định của công ty là 5.600.000.000 đồng
2.1.4.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm :
Hoạt động công ích : Quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa theo cấp kỹ thuật hệ thống TTTH DS, bao dam an toàn chạy tàu đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống
Trang 27Sản xuất kinh doanh:
+ Xây lắp các công trình TTTH và Điện
+ Sản xuất các vật liệu kết cấu thép chuyên ngành bao gồm : biên báo, cột tín hiệu , phụ kiện TTTH và Điện chuyên ngành
+ Kinh doanh dịch vụ khác
Vì vậy hoạt động của công ty chủ yếu là các hoạt động nhằm duy trì hoạt động của hệ thống thông tin tín hiệu đường sắt còn hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty chủ yếu là công cấp các sản phẩm cung cấp và phuc vụ của ngành Đường
sắt
2.1.5 Một số kết quả đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới:
Những kết quả đạt được của công ty trong 5 năm gần đây biểu hiện thông qua bang biéu sau day
Bang két quả hoạt động sản xuất kinh doanh BẢNG2.1 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUÁT KINH DOANH Năm STT Chí Tiêu 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006
Trang 28Qua bảng 2.1 trên ta thấy :
Doanh thu của công ty tăng trung bình mỗi năm 10,5% Thu nhập bình quân đầu người tăng trung bình hàng năm 12,4%
Doanh thu hàng năm tăng bình quân : 683.5 triiệu đồng Số lao động hàng năm có xu hướng giảm dần do công ty có chính sách tỉnh giảm, tỉnh gọn bộ máy công ty số lao động giảm trung bình hàng năm là 8 người
Nộp ngân sách nhà nước tăng bình quân hàngnăm =: 43% Phương hướng của công ty trong thời gian tới :
Để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và tăng thêm thu nhập cho người lao động, hàng năm công ty đề ra các phương hướng nhằm đưa công ty phát triển Công ty đã đề ra phương hướng phát triển trong năm 2008 như sau:
Doanh thu của công ty trong năm 2008 sẽ tăng lên :42,1 tỷ
Thu nhập bình quân đầu người trong năm 2008 : 2650 ngàn/người/tháng
Tốc độ tăng lợi nhuận tăng năm 2008 570 triệu đồng
Nộp ngân sách nhà nước trong năm 2008 : 3300 triêu đồng
Số người lao động giảm bình quân trong năm 2008 : số lao động trong năm 2008 và trong tương lai công ty sẽ duy trì tổng số lao động làm việc trong công ty khoảng 700 người trở xuống
2.1.6 Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động tại công ty
Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao đông là rất quan trọng đối với một công ty
.Vì khi Thống kê lao động về tỷ lệ lao động nam, nữ, trình độ chuyên môn được đào tạo, thâm niên, tuổi nghề đối với công ty là rất cần thiết và rất quan trọng vì thông qua đó ta biết nguồn lao động bay giờ hiện nay có phù hợp với công việc của công ty hay ko? Và qua đó ta những chính sách tuyển dụng và phát triển đội ngũ nguồn nhân lực cho tương lai trong công ty
BANG 2.2 BẢNG CƠ CẤU TRINH DO CUA CONG TY
Trang 29
Thâm niên nghề (%) Tuổi (%) STT Trình độ chuyên Tông sô | Số lao <2 |<2-s|>5-10| >10 | <30 | 30 50 | >50
môn được đào tạo lao động | động nữ , ,
Năm | Năm | Năm | Nam | Tuoi | Tuôi Tuôi
1 Trên đại hoc 25 20% 2 9 14 7 15 3
? Đại học 104 32% 8 15 25 56 25 73 6
3 | Cao đẳng trung cấp | 98 23% | 10 | 8 26 | 54 | 34 | 40 24
4 CNKT_ Sơ cấp 449 12% 41 58 98 252 171 215 63
5 Chua qua dao tao 5 100% 2 3 5
Chung toan don vi 681
CNKT : Công nhân kỹ thuật
( Nguồn: Phòng Tổ chức - Cán bộ - Lao động )
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội là công ty chủ yếu là lao động nam ( lao động nam chiếm 82% số lao động trong công ty) do yêu cầu của công việc chủ yếu là kỹ thuật như : Quản lý, duy tu, sửa chữa máy móc thiết bị thông tin tín hiệu sản xuất ra các trang thiết bị nhằm cung cấp cho ngành Đường sắt do vậy không thích hợp với lao động nữ Lao động nữ chủ yếu làm việc trong các phòng ban của công ty Còn tỷ lệ cán bộ nữ làm tại các cơ sở
trực tiếp tạo ra sản phẩm thì chiếm tý trọng rất nhỏ
Cũng do nhiệm vụ của công ty chủ yếu quản lý, duy tu, bảo đưỡng các trang thiết bị thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nội và sản xuất ra các trang thiết bị nhằm cung cấp cho ngành Đường sắt như : Biển báo, cột tín hiệu, phụ kiện thông tin tín hiệu, và điện chuyên ngành Vì vậy cần chủ yếu là công nhân kỹ thuật và công nhân có trình độ trung cấp và sơ cấp (số lượng công nhân kỹ thuật và công nhân có trình độ trung cấp_ sơ cấp là 449 người chiếm 65,9 % số lao động của tồn cơng
ty)
Trang 30cầu về nhân lực trong vài năm sắp tới và sẽ không gây nên sự thiếu hụt về nhân lực trong thời gian sắp tới của công ty
Số lao động có thâm niên trên 10 năm có tỷ lệ lớn khoảng 64,5 ( 439 người) Đây là mặt mạnh của công ty vì lực lượng lao động này là nguồn nhân lực có kinh nghiệm và tay nghề rất cần thiết cho sự phát triển của công ty
Trình độ của những cán bộ của công ty là hợp lý với tỷ lệ Trên đại hoc: - Đại học : Cao đẳng - Trung cấp : CNKT-Sơ cấp : Chua qua dao tao) (1:5 : 4,8 : 22) song cũng cần nguồn nhân lực có trình độ cao nên công ty cũng nên có các biện pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực của công ty như đào tạo, đào tạo lại cho công nhân viên hay tổ chức các cuộc thi nâng bậc nghề cho công nhân Số lao động có trình độ cao ( trên đại học ) chủ yêu là lực lượng lao động cao tuổi vì vậy nếu không có chính sách đào tạo hay tuyên dụng nhân viên có trình độ cao trong vài năm nữa sẽ dẫn tới hiện trạng thiếu nguồn lao động có trình độ cao
BANG 2.3 BANG CHUYEN MON _ NGHIEP VU TAI CAC PHONG BAN
CHUYEN MON NGHE NGHIEP DUGC DAO TAO
PHONG Kinh té Luat Ky thuat
BAN - Chưa
Kinh tê Kỹ sư | Kỹsư | Kỹ Sư Công |đào tạo lao động |TC KT QTKD tín hiệu | Kinh tế Thông |Nhân kỹ tin Thuật Phòng TC- CB 3 1 1 3 Phong Ky thuat Ị 3 3 2 Phong KH-VT 1 2 2 3 4 Phòng KT-TC 4 | 2 Phong HCQT 1 3 1 3 2 Phong 1 1 1 1 1 1 1
( Nguôn: Phòng tổng hợp xí nghiêp XL& DỰ TTTH _ Điện )
Trang 31Qua bảng trên ta thấy cán bộ làm trong các phòng ban của công ty chủ yếu là được đào tạo qua các chuyên ngành tuy nhiên số lao động được bó trí công việc đúng chuyên ngành đào tạo của họ chỉ đạt 80% Vì vậy không phát huy hết khả năng của người lao động
Số cán bộ làm việc trong các phòng ban của công ty mà không được đào tạo
chiếm tỷ lệ rất thấp khoảng 7% ( 2 người )
Phân công theo chuyên môn - nghiệp vụ của một công ty vô cùng quan trọng để công ty có thé phát huy hết khả năng, sở trường của các nhân viên trong công ty qua đó góp phần tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả của công việc Vì vậy, phân công hợp lý theo chuyên môn nghiệp vụ của người lao động là công ty cần phải đảm bảo cho người lao động làm việc theo đúng chuyên môn mà người lao động được đào tạo Hiện nay công ty chỉ bố trí công việc hợp lý ở mức độ §0% số lao động được bố trí đúng công việc họ được đào tạo Cũng cho ta xác định được trình độ chuyên môn của người lao động dé can dao tạo thêm hoặc tuyển người lao động vào làm trong công ty làm đúng chuyên môn nghiệp vụ
Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty
Song song với qua trình sản xuất kinh doanh, Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động Việc xác định nhu cầu đào tạo căn cứ vào từng thời kỳ, giai đoạn và xu hướng phát triển của công ty
Với việc đầu tư, đổi mới thiết bị và công nghệ công ty đặc biệt quan tâm đến
con người, có chiến lược cụ thể để phát triển đào tạo và đổi mới nguồn nhân lực nhằm đáp ứng được các yêu cầu trong giai đoạn mới Hàng năm công ty bổ xung thêm từ 5 - 6% tổng quỹ lương từ nguồn sản xuất kinh doanh ngồi cơng ích để đào tạo và đổi mới nguồn nhân lực và coi đó là nhiêm vụ then chốt trong quá trình hội nhập
Trang 32thế số lượng nghỉ hưu, nghỉ mất sức, cho thôi viêc và thêm số lao động bị thiếu do hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Theo dự tính của lãnh đạo công ty thi từ năm 2007 — 2010, Công ty: Sẽ tuyển dụng vào đào tạo từ 10 - 15 người có trình độ cao học và đào tạo Đào tạo từ 150 - 200 kỹ sư và công nhân kỹ thuật về các thiết bị mới
Ngoài ra còn cử 60 lượt cán bộ đào tạo ngắn ngày và thăm quan, học hỏi kỹ thuật - cơng nghệ ở nước ngồi
Hàng năm, Công ty tổ chức các cuộc thi nâng hệ, nâng cao tay nghề trong năm
2007 công ty đã tô chức :
Thi nâng bậc cho 22 người
Chuyên nghạch bậc, nâng lương cho 16 người
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LUONG CUA CONG TY THƠNG TIN TÍN HIỆU ĐƯỜNG SÁT HÀ NỘI
2.2.1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương và việc sử dụng quỹ tiền lương Quỹ lương là tất cá các khoản tiền mà cơ quan doanh nghiệp dùng đề trả cho cán bộ, công nhân, viên chức và tất cả các khoản phụ cấp có tính chất lương theo qui định
2.2.1.1 Nguồn hình thành quỹ tiền lương
Công thức xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch của Công ty: V= Vsctxdk + Vsxkd# + Vktr Trong do:
*V : Tổng quỹ tiền lương trong năm kế hoạch
Trang 33* Vsctxdk : Quỹ lương sửa chữa thường xuyên định kì (SCTXĐK) được tong cong ty (TCT ) duyệt trong dự toán sctxđk hàng năm
Nguyên tắc hình thành Vsctxđk là: Khối lượng sản phẩm SCTXĐK (7 loại sản
phẩm) x Đơn giá tiền lương sản phẩm (theo tuyến đường sắt)
* Vsxkd# : Quỹ tiền lương trích được từ kết quả sản xuất kinh doanh (SXKĐ) ngoài setxđk và các khoản tiền lương khác được cấp từ các nguồn khác trong năm kế hoạch
Nguyên tắc hình thành Vsxkd# là: đơn giá tiền lương được TCT duyệt hàng
năm x doanh thu với điều kiện đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận, các khoản tiền lương
khác do TCT cấp bổ sung (nếu có) từ quỹ lương dự phòng TCT
* Vktr : Quỹ lương còn kì trước chuyền sang
2.2.1.2 Sử dụng quỹ tiền lương
* Tổng quỹ tiền lương trong kỳ kế hoạch được sử dụng như sau :
Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động làm việc hưởng lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian theo năng suất, chất lượng = 93% tổng quỹ tiền lương thực hiện được trong kì
Quỹ tiền lương dự phòng = 7% tổng quỹ tiền lương thực hiện được trong kì Sử dụng quỹ tiền lương trả trực tiếp
Quỹ tiền lương trả trực tiếp được sử dụng để chỉ trả cho: lương thời gian, lương giao khoán :
Quỹ lương thời gian
Vig = 10% Vsxtxđk + % Vsxkd# Tỷ lệ % trích từ Vsxkd# trong kì do giám đốc công ty quyết định
Trang 34ni Ttgi = x tit Tpci 22 Trong đó:
* Ttgi : Tiền lương thời gian của người thứ ¡
* ni : Lasé ngày cộng hưởng lương thời gian thể hiện trong bảng chấm công hàng tháng được công nhận của người thứ ¡
* ti : Lương cơ bản tính theo hệ số cấp bậc do NÐ 26/CP quy định và mức lương tối thiểu do Nhà nước công bó tại thời điểm của người lao động thtr i
*YTpci : Tổng tiền lương tính từ phụ cấp theo lương của người thứ ¡, được tính theo hệ số phụ cấp và mức lương tối thiểu do nhà nước công bố tại thời điểm của người lao động thứ ¡
Ví dụ : Anh Nguyễn Văn Lợi là trưởng phòng tại phòng tổ chức Hành chính quan tri thang 2/2008 Anh Lợi làm việc 21 ngày và nghỉ một ngày không lương Hệ số lương của Anh là 4.65 phụ cấp chức vụ là 0,3 tiền lương tối thiêủ của công ty là 540000 đồng Tính số tiền lương của Anh nguyễn Văn Lợi được hướng trong tháng 2/2008 Tiền lương của Anh Nguyễn Văn Lợi trong tháng 2/2008 là : 21 Ttgi = x (4,65 x 540000) + (0,3 x 540000 ) = 2551500 (đồng) 22
Quỹ lương giao khoán:
Quỹ lương giao khoán được tách riêng thành 2 nhóm: Giao khoán SCTXĐK & giao khoán SXKD# Trong từng nhóm được chia thành 2 bộ phận : Giao khoán khối
gián tiếp và giao khoán khối trực tiếp
+ Quỹ lương giao khoán SCTX ĐK
Vgksctxđk = 83% Vsctxdk + lương cơ bản chuyên trách đảng, đoàn thể Trong đó :
Trang 35(*) Quỹ lương giao khoán khối gián tiếp : Vkgt = 0,96 x Vcbgt x Kns Trong đó:
* Vcbgt : Tổng lương cơ bản khối gián tiếp (ứng với lương tối thiểu do nhà nước công bố tại thời điểm)
* Hệ số 0,96 là hệ số chênh lệch giữa hệ số cấp bậc toàn CT/cbcv TCT duyệt
nam 2005 (2,48/2,56)
*Vkgt : Quỹ lương giao khoán khối gián tiếp
* Kns : Hé sé nang suất bình quân khối trực tiếp thực hiện khối lượng sctxđk toàn công ty
>h nghiệm thu giao khoán sctxđk/tháng Xác định Kns = 3 người x 23c x 8h (*) Quỹ lương giao khoán khối trực tiếp: Vktt = 3) Đơn giá giao khoán x khối lượng x Kcl
Đơn giá giao khốn từng tơ sản xuất được công bố hàng năm, khối lượng giao khoán từng tổ được xác định trong kế hoạch giao khoán hàng quý
* Quÿ lương giao khoản sxkd khác:
Quỹ lương giao khoán Vsxkh# từng kì kế hoạch, từng công trình, dịch vụ
được xác định = 83% tiền lương xác định được theo đơn giá, doanh thu đồng thời đảm bảo được cân đối doanh thu - chỉ phí - lợi nhuận được giám đốc công ty phê
duyệt trên cơ sở cân đối khung được thông qua đại hội CNVC công ty hàng năm
Tỷ lệ từng thành phần khoán gián tiếp và khoán trực tiếp thực hiện như đối với
SCTXĐK
Trang 36Quỹ lương TCT cấp bổ sung (nếu có): Được chỉ trả theo quy định của từng khoản được cấp, trường hợp không có quy định cụ thể thì được bổ sung cho quỹ lương dự phòng
Quỹ lương còn của kì kế hoạch trước: Được bô sung cho quỹ lương dự phòng,
được cân đối chung với quỹ tiền lương thực hiện trong kì để chỉ trả các dịp lễ tết,
tháng 13, 14
Quỹ hương dự phòng được sử dụng vào những nội dung sau:
Trả lương kỳ 7 hàng quý = 2% (Vsxtxđk + Vsxkd#), tối đa la 1/3 quỹ lương cơ bản tháng tồn cơng ty mỗi kì
Trả lương nhân dịp các ngày lễ lớn, ngày tết, ngày truyền thống của ngành, ngày mừng công của công ty (1/1, 1/5, 2/9, tết âm lịch, ngày truyền thống - nếu có chủ trương của TCT, ngày mừng công - nếu có của công ty) = 2% (Vsxtxđk + Vsxkd#) + trích từ Vktr, tối đa là 1/2 quỹ lương cơ bản tháng tồn cơng ty mdi dip
Trả công khuyến khích cho các tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong các đợt thi đua, các danh hiệu thi đua cấp công ty và cấp ngành đường sat Vtd = 1% (Vsxtxdk + Vsxkd#) Vtđ trích từ quỹ lương được bổ sung cho quỹ khen thưởng trích từ lợi nhuận của công ty
Trả công cho những cá nhân được lựa chọn là cá nhân có trình độ chuyên môn cao hàng quý = 0,5% (Vsxtxđk + Vsxkd#)
Trả lương tháng 13, 14 = 1% (Vsxtxđk + Vsxkd#) + trích từ Vktr mức thấp nhất la 1 tháng lương cơ bản tồn cơng ty
Trả lương trong trường hợp người lao động phái ngừng việc (nếu có) = 0,5% (Vsxtxdk + Vsxkd#)
2.2.2 Những nội dung chỉ trả tiền lương 2.2.2.1 Chỉ trả tiền lương giao khoán :
2.2.2.1.1 Tiền lương giao khoán SX TX định kỳ:
Trang 37a Tra lương đối với khối gián tiếp :
* Đối tượng trả lương : Bao gồm viên chức, công nhân chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ chuyên trách đảng, đoàn thê đang làm việc theo hình thức hợp đồng loại có thời hạn > 1 năm, không xác định thời hạn và diện không phải kí hợp đồng trong khối gián tiếp của Cơ quan công ty, cơ quan trung tâm TTTH, Xưởng TTTH (trừ cơ quan Trung tâm KDDV(TTKDDV) cũ nay là xí nghiệp XL&DVKT)
* Công thức xác định lương khoán cho từng bộ phận khối gián tiếp trong ki:
Vpi = Vịpi +V ;pi Trong đó :
* Vpi :— Tiền lương giao khoán cho bộ phận khối gián tiếp ¡ (phòng, tô, cơ quan TT, xưởng)
* Vipi :— Tiền lương cơ bản của bộ phận trong kỳ thanh toán
Được tính: Vipi = Mi x Gi (Mi: lao động định biên của bộ phận khối gián tiếp, Gi: đơn giá tiền lương bình quân thực tế của bộ phận trong kỳ thanh toán = hệ
số cấp bậc bình quân x lương tối thiểu nhà nước quy định)
Trang 38* 5 Hi : Tổng số điểm trình độ quy định của bộ phận khối gián tiếp được xác định như quy định của quy chế
* Keli : Hệ số chất lượng hiệu quả công tác của bộ phận trong tháng
Có ba mức (A = 1;B =0,85; C = 0,75) do Giám đốc công ty quyết định n
*3`(HixKcli: Hệ số chất lượng, hiệu quả công tác của bộ phận trong tháng
i=l
Tính lương cho từng bộ phận khi gián tiếp theo bang sau :
BANG 2.4 BANG LUONG CUA BO PHAN KHOI GIAN TIEP Vip V2p STT | Tén bd Xuất p phối V2p Vp phan Hix Vk 5 M|G | vip} Hi | Kel | Kel 2Vk ZO) V2p=(8)x(9) | Vp=(5)+(10) x (8) 1 213|14|1 5 |6 17 8 9 10 11 1 Phòng A 2 |PhòngB 3 Phòng C 4 Cộng: Cộng: Cộng: (Nguồn : — Phòng Tổ chức _ Cán bộ _ Lao Động)
Ưu điểm : Trong qúa trình tính lương khoán cho bộ phận khối gián tiếp công ty đã xác định 2 yếu tố đề tính vào lương cho bộ phận này là Lương cơ bản người lao động sẽ nhận được và Lương do chất lượng và hiệu quả công việc của bộ phận đó.Trong phần lương chất lượng và hiệu quá công việc đã xác định các yếu tố
v Năng suất, chất lượng hiệu quả công việc của bộ phận này thông qua các chỉ số (V;pi)
_ Đánh giá trình độ trung bình của bộ phận (3® Hi )
Trang 39w Thông qua hệ số chất lượng, hiệu quả công việc trong bộ phận đó (Kcli) có ba mức ( A = 1, B = 0,85, C = 0,75) da khuyén khích được các bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lượng, hiệu quả và chấp hành đúng nội quy của công ty, thực hiện đúng pháp luật
Nhược điểm :
Sự đánh giá chất lượng và hiệu quả của công việc của bộ phận gián tiếp là rất khó khăn Tuy nhiên công việc đó chỉ do giám đốc quyết định nên có thê việc dánh giá đó chỉ mang tính chủ quan của một người Ví dụ chúng ta có thê đánh giá hiệu quả công việc của các bộ phận bằng việc thông qua ý kiến của ban giám đốc ( giám đốc, 2 phó giám đốc) và các trưởng phòng, ban của công ty Qua đó sẽ đánh
giá đúng hơn chất lượng và hiệu quả công việc của bộ phận gián tiếp
* Công thức tính trả lương cho từng người: Ti = Tii+ Tri Trong đó:
* Ti : Tiền lương của người thứ ¡ được nhận trong tháng * Ti : Tiền lương cơ bản của người thứ ¡
T1i được xác định như sau: TH = ni x tỉ Trong đó: * ni : Số ngày công thực tế tham gia sản xuất của người thứ ¡ được công nhận trong tháng * tỉ : Suất lương cơ bản ngày tính theo chế độ làm việc 40h/tuần (22c / tháng) của người thứ i
* Tai : Tiền lương trả theo công việc được giao, không phụ thuộc vào hệ số mức lương được xếp theo NÐ 26/CP và gắn với các yêu cầu sau (gọi tắt là hệ số hi):
Trang 40+ Tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi + Mức độ hoàn thành công việc
+ Ngày công thực tế được công nhận của người thứ ¡ Công thức tính T2¡ như sau :
Trong đó:
Toi = X x nix hi
* ni : Số ngày công thực tế được công nhận của người thứ ¡
* hi : Hệ số thanh toán tiền lương tương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hồn thành cơng việc của người thứ ¡ * X ; Đơn giá thanh toán cho từng cá nhân trong bộ phận được xác định như sau: Trong do: * Vop m * 3 ni xhi I=1 trong ky *m * ni thứ i trong ky Vap m > nix hi I=1
Tién luong nang suat, chat lượng của bộ phận trong kỳ
Tổng hệ số phân phối tiền lương trong tháng của bộ phận
Là số lượng người theo định biên của bộ phận trong kỳ Là số ngày công thực tế sản xuất được công nhận của người