đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạoxây dựng và phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1997 2010

137 352 0
đảng bộ tỉnh quảng bình lãnh đạoxây dựng và phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa  1997 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====***===== NGUYỄN THỊ HOÀN ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (1997 – 2010) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ =====***===== NGUYỄN THỊ HOÀN ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA (1997 – 2010) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn: PGS TS Triệu Quang Tiến HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC (1997 – 2005) 11 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc….11 1.1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực 11 1.1.2 Tình kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc tác động tới xây dựng nguồn nhân lực ……………………………………………………………… …….20 1.1.3 Tình hình nguồn nhân lực Vĩnh Phúc Tỉnh tái lập 23 1.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trương Đảng xây dựng nguồn nhân lực (1997 – 2005)…………………………………….……… 27 1.2.1 Chủ trương Đảng xây dựng nguồn nhân lực 27 1.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nguồn nhân lực (1997 – 2005) 41 1.2.3 Quá trình đạo xây dựng nguồn nhân lực Vĩnh Phúc (1997 – 2005) ………………………………………………………………….… 45 TIỂU KẾT 57 CHƯƠNG 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (2005 – 2010) 59 2.1 Yêu cầu xây dựng NNL tỉnh…………………….…….59 2.1.1 Bối cảnh 59 2.1.2 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 61 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trương Đảng vào xây dựng phát triển nguồn nhân lực (2005 – 2010)………………………… … 63 2.2.1 Chủ trương Đảng xây dựng phát triển nguồn nhân lực 63 2.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng phát triển nguồn nhân lực (2005 – 2010) 66 2.3 Quá trình đạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực Vĩnh Phúc (2005 – 2010)………………………………………………………….72 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC………………………………………………………………… …….95 3.1 Một số kết xây dựng phát triển nguồn nhân lực…… 95 3.1.1 Thành tựu 95 3.1.2 Hạn chế 106 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu………………………………………….111 KẾT LUẬN 122 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN - XD: Công nghiệp – xây dựng CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa HS-SV: Học sinh – Sinh viên KHKT: Khoa học – Kỹ thuật NNL: Nguồn nhân lực Nxb: Nhà xuất TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp THCS: Trung học sở 10 THPT: Trung học phổ thông 11 UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một đất nước muốn phát triển cần phải có nguồn lực: Vốn, khoa học - công nghệ, tài nguyên người Trong thời đại công nghiệp hóa đại hóa, kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, yếu tố người giữ vị trí trung tâm quan trọng Điều C.Mác khẳng định rằng: Dù thời đại nào, hay hình thái kinh tế xã hội người giữ vai trò định, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển lịch sử xã hội Con người yếu tố số lực lượng sản xuất Con người – nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Ở nước ta, nguồn lực người quý báu nhất, có vai trò định nguồn lực tài hạn hẹp Nguồn nhân lực chất lượng cao người có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học công nghệ đại Nhận thức vai trò nguồn lực người, Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững …”, “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa …”.[15, tr.201] Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta trọng xây dựng phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa tương xứng với tiềm đất nước Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, công nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế, đầu tư vào địa bàn ngày tăng Trước đòi hỏi tỉnh trọng điểm kinh tế, trọng điểm công nghiệp, yêu cầu xây dựng phát triển nguồn nhân lực địa phương thiết Bởi vì, nhân lực nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, nhân tố định thành công nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trước yêu cầu đó, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc tập trung xây dựng, phát triển nguồn nhân lực thu nhiều kết Song số hạn chế nảy sinh vấn đề Việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực năm đẩy mạnh CNH, HĐH cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Do chọn đề tài: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (1997 2010)” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Vấn đề nguồn nhân lực, nguồn nội lực nghiệp phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi nhiều nhà khoa học quản lý trong, nước quan tâm, nghiên cứu, tổng kết Nhiều công trình nghiên cứu xuất bản, nhiều hội thảo quốc gia quốc tế bàn vấn đề này, dừng lại mặt vấn đề như: (199 P S, TS Trần Xuân Cầu P S, TS Mai Quốc Chánh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Các tác giả đề cập chủ yếu tới việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý nguồn nhân lực P ển ngu c phục vụ ô ệp óa, ệ đạ óa đất ước (2002) tác giả Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích rõ người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế Đặc biệt nghiệp CNH, HĐH cần phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người với tư cách yếu tố bản, nguồn lực nội sinh cho phát triển nhanh bền vững dục kỹ thuật - nghề nghiệp p ển ngu c (2002) tác giả Trần Khánh Đức, Nxb iáo dục Tác giả nhấn mạnh: Trong xu mở cửa ngày nay, trình độ nhận thức người ngày cao, người cần phải có kỹ năng, kỹ xảo trình lao động, trình độ lao động Để bắt kịp nước, cần phải giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp cho người lao động phát huy vai trò người P ể dụ đà (2002) hai tác giả Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Các tác giả đề cập tới vai trò giáo dục, đào tạo khẳng định: iáo dục, đào tạo chiếm vị trí quan trọng phát triển nguồn nhân lực N (2005) tác giả Nguyễn Tiệp, Nxb Lao động xã hội, với nội dung chủ yếu đề cập vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực như: Khái niệm, vai trò, đào tạo nguồn nhân lực, dự báo quản lý nguồn nhân lực… P y nl ườ để ô ệp óa, ệ đạ óa, k quốc t V ệt Nam (2005) tác giả Vũ Bá Thể, Nxb Lao động xã hội Tác giả đề cập tới việc phát huy nhân tố người thời đại CNH, HĐH đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Đà ạo, b dưỡ sử dụng ngu n l ă ,k ệm th giới (2005) tác giả Trần Văn Tùng, Nxb Thế giới Tác giả nêu rõ: nhân tố người gắn liền với yêu cầu phát triển, đổi đất nước, người có vai trò định phát triển kinh tế xã hội Với trình độ tri thức người Việt Nam nay, cần phải đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tài người cho có hiệu Ngoài cần phải biết vận dụng kinh nghệm giới để xây dựng nguồn nhân lực đạt hiệu cao Còn có hàng loạt sách đề cập đến nhiều nội dung khác vấn đề nguồn nhân lực như: Tuyển tập công trình nghiên cứu báo cáo khoa học nhiều tác giả với tiêu đề Từ chi í s p y u tố ển ngu ười l ượ p c (2002 , Nxb ể iáo dục Cuốn P TS Lê Quang Hoan, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội N ể y ượng sản xuất Việt Nam (2002) Hồ Anh Dũng, Nxb Khoa học xã hội Tư ưởng H C í M p dụ đ n ười (2002) ê ứu số ười (HDI) Việt Nam (2008) P S.TS Đặng Quốc Bảo chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ngoài có nhiều báo đăng tạp chí chuyên ngành như: “Con người nguồn nhân lực, nghiệp giáo dục đào tạo với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (1996) tác giả Nguyễn Trọng Bảo đăng Tạp í Đại họ dụ yê ệp (số 3); “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010” (1997 Nguyễn Thị Hằng Tạp í ộng sản (số 7); “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (5-2003) GS.VS Phạm Minh Hạc Tạp íN ê ứu (số 2); “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa” (2006) Mạc Văn Tiến Tạp độ í La xã ội (số 264); “Quy hoạch nguồn lực quốc gia” (26-11-2011) Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân b T ền Phong… Các công trình đề cập đến đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực phương diện động lực quan trọng cho phát triển, khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên công trình nghiên cứu địa bàn lớn, đề xuất vấn đề tầm vĩ mô, không mang tính đặc thù chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Cũng có số luận văn, luận án nghiên cứu nguồn nhân lực như: “Chi ượ d ng chủ ười Đảng Cộng sản Việ Nam ĩa xã ội ước ta từ ăm 1975 đ ô ộ x y ay” (1995), luận án tiến sĩ Hoàng Thị Hằng Tác giả đưa phương hướng, chiến lược, quan điểm Đảng việc phát triển vai trò người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta “Tư ưởng H C í M p hiệ y ố ười tro ô ệp óa, ệ đạ ười với việc óa Việt nam ay” (2001), luận án tiến sĩ Lê Quang Hoan Tác giả đưa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh việc phát huy nguồn lực người thời kỳ CNH, HĐH đất nước “P thời kỳ ô ệp óa, ệ đạ óa tỉ ển ngu T a Hóa đ c ăm 2010” (2002), luận án tiến sĩ kinh tế Bùi Sĩ Lợi Tác giả nêu thực trạng vai trò nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa, từ có giải pháp xây dựng, phát triển nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước “P hiệ đạ ển ngu c cho s nghiệp ô ệp óa, óa T y N yê ” (2007), luận án tiến sĩ triết học Lê Văn Thanh Tác giả xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Tây Nguyên mà đặt yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh… Có thể thấy vấn đề xây dựng phát triển nguồn nhân lực nội dung phong phú Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống chủ trương, đạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, góc độ Lịch sử Đảng Từ trước tới chưa có công trình trùng với luận văn tên gọi nội dung khoa học trường thắng lợi để giải tiềm năng, khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển Khi xác định trúng khâu đột phá, cần phải ưu tiên đầu tư thỏa đáng để tạo biến đổi mạnh mẽ, bản, tạo động lực to lớn cú huých quan trọng có ý nghĩa định việc thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển tạo khả giành thắng lợi cao Một khâu chiến lược đột phá mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011 xác định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao,…” [18, tr.32] Từ đó, Đảng tỉnh xác định: Lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động chất lượng cao làm khâu đột phá Điều xuất phát từ thực trạng NNL Vĩnh Phúc yêu cầu đất nước, với thay đổi to lớn Vĩnh Phúc tỉnh có nguồn lao động dồi trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực người chưa đáp ứng yêu cầu trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức chất lượng NNL thấp Do vậy, cần phải xây dựng NNL chất lượng thúc đẩy kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc phát triển trở thành tỉnh trọng điểm phía Bắc Vấn đề đòi hỏi Đảng tỉnh phải có chiến lược khai thác tốt nguồn lực sẵn có, có nguồn lực người, đặc biệt NNL chất lượng cao sức mạnh nội sinh nguồn lực định Để phấn đấu 2015, tỉnh có đủ điều kiện để xây dựng tỉnh công nghiệp Đảng tỉnh lựa chọn “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá” Giải tốt sách xã hội, thực triệt để chiến lược giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ với sách khác liên quan, giải thực trạng chất lượng NNL nâng cao chất lượng NNL đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH, phát triển kinh tế tri thức năm Vĩnh Phúc 121 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển NNL không vấn đề đặt với riêng quốc gia mà vấn đề mang tính chiến lược với tất nước giới cần phải đặc biệt quan tâm Ở nước ta, Đảng xác định “lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Bước vào thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH việc phát huy NNL lại có vai trò quan trọng Chính vậy, với phát triển kinh tế, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, phát triển NNL Coi hướng chiến lược quan trọng, chìa khóa vàng để thực mục tiêu kinh tế - xã hội, hướng tới thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Chủ trương xây dựng, phát triển NNL trở thành vận động lớn, chương trình quy mô, mục tiêu quốc gia làm cho tầng lớp nhân dân, tổ chức đoàn thể thấy ý nghĩa, trách nhiệm nhiệm vụ phát triển NNL Vĩnh Phúc tỉnh có kinh tế đà phát triển NNL vấn đề Đảng Tỉnh quan tâm Từ năm 1997 đến năm 2010, ánh sáng đường lối Đảng, Đảng Vĩnh Phúc đề nhiều chủ trương sách xây dựng, phát triển NNL đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng tỉnh dẫn đầu nước nhiều lĩnh vực tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư, thành tựu giáo dục đào tạo Phát triển NNL phát triển nhiều lĩnh vực, đòi hỏi phối hợp nhiều yếu tố để đảm bảo NNL phát triển toàn diện không số lượng mà chất lượng; lực mà trí lực, đạo đức, thái độ; không trình độ chuyên môn mà tác phong, kỹ nghề nghiệp Chính vậy, đòi hỏi phối kết hợp nhiều quan ban ngành, đoàn thể tầng 122 lớp nhân dân Trong đó, nghiệp giáo dục đào tạo có vai trò định Với lãnh đạo đắn, kịp thời sáng tạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm phối hợp ban ngành, đoàn thể, công tác xây dựng, phát triển NNL Tỉnh đạt thành tựu quan trọng NNL Tỉnh có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng phát huy vai trò nguồn lực then chốt nghiệp xây dựng, phát triển Tỉnh nước Từ thành tựu hạn chế xây dựng phát triển NNL 10 năm (1997-2010), luận văn rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng như: Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo yếu tố trực tiếp đóng vai trò định chiến lược phát triển người; Sử dụng tổng hợp giải pháp xây dựng phát triển NNL; Điều chỉnh lại hệ thống sách nhằm sử dụng, phát huy nguồn nhân lực; Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng phát triển NNL Những kinh nghiệm vận dụng thời gian tới để tiếp tục phát triển NNL, đặc biệt NNL chất lượng cao, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đưa Vĩnh Phúc tiến nhanh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 123 PHỤ LỤC Công nhân làm việc Khu công nghiệp Khai Quang, Vĩnh Phúc Khu công nghiệp Khai Quang, Vĩnh Phúc 124 Nghề gốm Hương Canh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Lớp dạy nghề đan giỏ dây nilon xã Tam Hồng, Yên Lạc, Vĩnh Phúc chỗ cho lao động nông thôn 125 Hướng dẫn kỹ thuật cắt tỉa cành, tạo dáng cảnh xã Triệu Đề, Lập Thạch, Vĩnh Phúc Thực hành tháo, lắp Động ô tô trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (200 , C th c Nghị quy ươ , đề Đại hộ Đảng tỉnh lần thứ XIV, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2007 , Lịch sử Đảng tỉ Vĩ P ú 1930 – 2005, Nxb trị Quốc Gia Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1999 , Vĩ đấ a x yd ưở P ú ững chặ đường , lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2007 , Tà thứ IV ban chấp Đảng tỉ k ệu học tập nghị quy t lần XIV, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc P S.TS Đặng Quốc Bảo (1996 , “Con người nguồn nhân lực, nghiệp giáo dục đào tạo với trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp í Cộng sản, (số 3) P S.TS Đặng Quốc Bảo (2008), N ê ứu số p ể ười (HDI) Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Các Mác – Ănghen, T ập (1995), tập 03, Nxb trị quốc gia Các Mác – Ănghen, T ập (1995), tập 19, Nxb trị quốc gia Các Mác – Ănghen, T ập (1995), tập 23, Nxb trị quốc gia 10 P S, TS Trần Xuân Cầu P S, TS Mai Quốc Chánh (1998), , Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cươ thời kỳ q độ ê ủ ĩ x yd đấ ước ĩa xã ội, Nxb trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Vă k ện hội nghị lần thứ IV Ban Chấp T ươ k óa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 127 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vă k ệ Đại hộ đại biể q ốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Vă k ện hội nghị lần thứ Ban chấp T ươ k óa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vă kiệ đại hộ đại biể q ốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc ia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Vă k ệ Đại hộ Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc ia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vă k ệ Đại hộ đại biể q ốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vă k ệ Đại hộ đại biể q ốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 ĐHQ l Hà Nội (2004), P ă ệ , đà ạo, b dưỡ sử dụng ngu n p ục vụ s nghiệp CNH, HĐH, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thí điểm 20 Phạm Tất Dong (1996 , “Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo phục vụ công tác CNH, HĐH đất nước”, Cô ưởng (số 10) 21 Đỗ Công Định (2005 , “Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng kiến nghị”, Tạp í ộng sản, (số 10), tr.61 - 64 22 Trần Khánh Đức (2002), ngu dục kỹ thuật - nghề nghiệp p ển c, Nxb iáo dục 23 Trần Khánh Đức (2010), dụ p ển ngu y y u tố ười l c th kỷ XXI, Nxb iáo dục 24 Hồ Anh Dũng (2002 , P ượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 25 Nguyễn Minh Đường, (1996), B dưỡ đà đ ều kiện mới, Hà Nội, đề tài KX – 07 – 14 128 ạo lạ độ ũ c 26 Lê Thanh Hà (2009 , P q ển Ngu CNH, HĐH đấ ô ướ va ò ô ệp Việt Nam đ , Nxb Lao động 27 Nguyễn Thị Như Hà (2005 , “Đầu tư nước với việc phát triển khai thác nguồn nhân lực Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, (số 4), tr.8088 28 Trương Thu Hà (2001 , “Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp í k a ọ xã ộ vă , (số 4), tr.47-56 29.GS TS Phạm Minh Hạc (2003 , “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, N ê ứu ười (số 2) 30 Nguyễn Thị Hằng (1999 , “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010”, Tạp í ộng sản, (số 7) 31 Hồ Chí Minh (1995 , T ập, tập 9, Nxb trị quốc gia Hà Nội 32 ThS Hoàng Đức Hoan (2004), P triển kinh t tỉ N B í nl th c trạ p 1992 – 2003, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 33 TS Lê Quang Hoan (2002 , Tư ưởng H C í M p y ố ườ ười với việc CNH, HĐH Việt nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (04-07-2007), Nghị quy t số 16/2007/NQ-HĐND C ươ ảm è , ải quy t việ àm a đ ạn 2007-2010, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (25-07-2008), Nghị quy t số 16/2008/NQ-HĐND số í 129 s p ể độ ũ bộ, ô , v ê ức tỉ đ ăm 2015, đị ướ đ ăm 2020, lưu trữ ể dục Việt Nam Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 36 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mớ d y p kinh t thị ường, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Lợi Bùi Sĩ Lợi (2002), P nghiệp óa, ệ đạ ển ngu óa tỉ T a c thời kỳ ô Hóa đ ăm 2010, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 38 PGS TS Phạm Thanh Nghị (2009 , “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quốc gia vùng lãnh thổ Đông Nam Á”, N ê ứu ười (số 2) 39 Nguyễn Thiện Nhân, (26/11/2010 , “Quy hoạch nguồn nhân lực quốc gia” –B T ền phong (số 330) 40 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc (2000 , Nxb Thống kê 41 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc (2004), Nxb Thống kê 42 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc (2005 , Nxb Thống kê 43 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc (200 , Nxb Thống kê 44 Niên giám thống kê Vĩnh Phúc (2009 , Nxb Thống kê 45 Lê Văn Thanh (2007 , P nghiệp óa, hiệ đạ ển ngu óa T y N yê , Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 46 TS Nguyễn Thanh (2002), P nghiệp ô c cho s nghiệp ô ệp óa, ển ngu ệ đạ óa đấ y nl c phục vụ cho s ước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 Vũ Bá Thể (2005), P hiệ đạ óa, k Bộ đ nghiệp óa, quốc t V ệt Nam, Nxb Lao động xã hội 48 Thủ tướng Chính phủ (13-08-2004), Quy p ươ ườ để ô ướng chủ y p ăm 2010 ầm k đị - xã ộ vù đ n 2020 130 145/2004 QĐ- TTg k trọ đ ểm Bắc 49 Mạc Văn Tiến (2005 , “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp í ộng sản, (số 7), tr.21 50 Mạc văn Tiến (2006 “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp í La độ xã ội, (số 264) 51 Nguyễn Tiệp (2005), Ngu c, Nxb Lao động xã hội 52 Hà Quý Tính (1999 , “Nguồn nhân lực Việt Nam Thực trạng giải pháp”, Tạp í ộng sản, (số 7), tr.21 53 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ( 01-06-2005), K hoạch 87/KH-TU Tỉnh ủy tổ chức th c thị 40-CT/TW Ba Bí x yd , a ấ ượ độ ũ ưT ươ Đảng việc ý dục, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 54 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (05-05-1998), K hoạch số 04/ KH – TU triển khai th c nghị quy t Tỉnh Ủy ô quy hoạ p ển NNL kỹ thuật tỉ Vĩ P ú đ ăm 1998 ăm 2010, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 55 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1997 , Đề dụ đà 01/ĐA-TU Tỉnh ủy P ển a đ ạn 1997 – 2000, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 56 Tỉnh Ủy Vĩnh Phúc (1997 , Vă k ệ Đại hộ Đảng Vĩ P ú ần thứ XII, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 57 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (199 , Nghị quy t số 03 - NQ/TU, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 58 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2001 , Vă k ệ Đại hộ Đảng Tỉnh lần thứ XIII, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 59 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005 , Vă k ệ Đại hộ Đảng lần thứ XIV, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 131 60 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006 , Nghị quy t số 03-NQ/TU p nghiệp ô đị ướ ô , đ a đời số d ển ô a đ ạn 2006 – 2010, ăm 2020, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 61 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (200 , Nghị quy t số 06-NQ/TU, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 62 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010 , “Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV”, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 63 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2011 , “Kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc việc thực Nghị 06-NQ/TU”, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 64.Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2011 , Vă k ệ đại hộ Đảng tỉ k óa XV, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 65.Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (29-07-2002), Nghị quy t số 04/NQ-TU p dụ , đà ển ạo thời kỳ 2001-2005, lưu trữ Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 66 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (3-2010), 60 ăm d Đảng tỉ Vĩ yền thố ổ x y P ú 1950-2010, lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 67 Tổng cục thống kê (1997 , Nxb Thống kê 68 Nguyễn Văn Trung (199 , P c trẻ ô ô , 69 Trung tâm thông tin khoa học người quốc gia (2004), P ển ô ển ngu iệp ước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ườ , NNL, dụ v ệ àm - vấ đề quan trọng th kỷ XXI 70 Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp (2008), B nghề a đ ạn từ 2005-2008, lưu trữ Thư viện trường 132 đà tạo 71 ThS Nguyễn Đình Tuấn (2009 , “Phát triển người Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ quan điểm đến hành động”, N ê ứ ười (số 4) 72 Nguyễn Thanh Tuấn (2006 , “Phát triển NNL lĩnh vực xã hội theo tinh thần văn kiện Đại hội X Đảng”, Tạp í La độ xã ội, số 264, tr.18-20 73 Trần Văn Tùng (2005 , Đà ă ,k ạo, b dưỡ sử dụng ngu n l ệm th giới, Nxb Thế Giới 74 Nguyễn Trọng Uẩn (1990 , “Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000”, Tạp íT t học (số 4) 75 UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc (2005 , B tổng k ăm ọc 2004-2005 p ươ ướng nhiệm vụ 2005-2006, lưu trữ Văn phòng ủy ban Tỉnh 76 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (199 , Quy định số 1336/ QĐ-UB, lưu trữ Văn phòng Văn phòng Ủy ban 77 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (1999 , Quy tổng thể p ển ngu đị 1336/ QĐ-UB quy hoạch c kỹ thuật tỉ Vĩ P ú đ ăm 2010, trữ Văn phòng Ủy ban Tỉnh 78 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (1999 , Quy định số 1335/ QĐ-UB quy hoạch tổng thể hệ thố sở dạy nghề đ ăm 2010, lưu trữ Văn phòng Ủy ban Tỉnh 79 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2003 , Quy định số 13/2003/QĐ-UB sửa đổi, bổ s í s ú , bộ, ô ứ ,vê ức, lưu trữ Văn phòng Ủy ban Tỉnh 80 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2005 , Quy định số 904/2005/QĐ-UBND việ p ê d yệ đ ều chỉnh quy hoạch tổng thể p ăm 2010 đị ướ đ ển kinh t xã ộ đ n ăm 2020, lưu trữ Văn phòng Ủy ban Tỉnh 133 81 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2006 , Quy Ba định số 44/2005/QĐ UBND ) q y định chuẩ số nghiệp – tiểu thủ ô ệp tỉ í Vĩ s đối vớ ề ô P ú , lưu trữ Văn phòng Ủy ban Tỉnh 82 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Đề ô ệp óa, ệ đạ p óa ỉ Vĩ ển ngu P ú c phục vụ a đ ạn 2008-2015, lưu trữ Văn phòng ủy ban Tỉnh 83 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2007 , Quy ê ệch trợ cấp y t định số 2041/QĐ-CT bổ sung ô 2007, lưu trữ Văn phòng ủy ban Tỉnh 84 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2007 , Quy định số 2630/QĐ-CT việc ền hỗ trợ đề bù, ả p ó mặt bằ quy định số 2475/2002/QĐ-UB ỗ trợ đà ạo nghề theo ày 09-07-2002 UBND tỉnh, lưu trữ Văn phòng ủy ban Tỉnh 85 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (200 , Quy p í ải quy t ch độ đối vớ định số 1843/QĐ-CT Cấp kinh , ý dục, lưu trữ Văn phòng Ủy ban Tỉnh 86 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005 , “ iáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH”, Tạp í dục, số 4, tr.7-9 87 Viện Mác - Lênin (1995 , Việt Nam nguồn nhân lực 88 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chi í s p ượ p ển ngu : mộ ươ ể dụ đ n c 89 Viện thông tin khoa học xã hội, (1995), D s s ể p số, nl ợi th p ản 90 PGS TS Nguyễn Đức Vượng (12/200 , “Việt Nam hội nhập phát triển”, b k a ọc hội thảo quốc t Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 134 91 Nghiêm Đình Vỳ- Nguyễn Đắc Hưng (2002 , P tạ ể dụ đà , Nxb Chính trị Quốc ia, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005 , “Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hòa nhập Việt Nam”, Tạp í T m ý ọc, (số 3) 93 GS TS Kenichi Ohno, GS TS Nguyễn Văn Thường (2005), H chi ượ p ể ô ện ệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị 94 Nolwen Henaff, Jean Yies Martin (2001), La động, việ àm NNL Việ Nam 15 ăm đổi mới, Nxb Thế giới 95 William J.Rothwell (2010), Chuyể ã đạo chi ược nhằm í óa ứng vớ học Kinh tế Quốc dân 135 c: Thể tầm x ướ ươ a , Nxb Đại [...]... trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng nguồn nhân lực (1997 – 2005) Chương 2: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (2005 – 2010) Chương 3: Kết quả và kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng và phát triển nguồn nhân lực 10 Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC VỀ XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC (1997 –... đề nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 6 Đóng góp của luận văn - Trình bày, phân tích một cách hệ thống chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; Làm rõ sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH từ năm 1997 đến năm 2010 - óp phần tổng kết hoạt động lãnh đạo phát triển. .. và quá trình chỉ đạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực ở địa phương + Phân tích thành tựu và hạn chế trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 + Tổng kết một số kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đố ượng: Sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng và phát. .. chủ trương và sự chỉ đạo sáng tạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, từ năm 1997 đến năm 2010; từ đó rút ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nêu rõ tình hình nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc khi mới tái lập tỉnh + Phân tích đường lối của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Vĩnh... nhiều khu công nghiệp mọc lên, như khu công nghiệp Khai Quang, khu công nghiệp Bình Xuyên, khu công nghiệp Bá Thiện… 20 Bên cạnh những tiềm năng về nông nghiệp và công nghiệp, Vĩnh Phúc là vùng đất cổ với nhiều di tích lịch sử văn hóa, lại được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan kỳ thú, đó là những tiềm năng to lớn về phát triển ngành du lịch và dịch vụ Tỉnh có 967 di tích lịch sử - văn hóa được... lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa [14, tr.21] Chăm lo, phát triển nguồn lực con người là một định hướng lớn trong chiến lược phát triển đất nước được đề cập đến trong Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội VIII (6-1996 , trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến các phương hướng phát triển trí tuệ, thể chất của con người Việt Nam Về phát triển trí tuệ của người Việt Nam thể hiện trong... đó là sự phát triển vì con người, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho quần chúng nhân dân Mọi sự phát triển của xã hội trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa đều do con người quyết định và đều vì sự phát triển của con người CNH, HĐH vì mục tiêu phát triển con người, Đảng ta cũng đã khẳng định: Chỉ có thể thắng lợi với việc phát huy cao độ nguồn nhân lực Để phát triển nguồn nhân lực ấy,... của tỉnh đã đi vào ổn định và từng bước phát triển, kết cấu hạ tầng được đầu tư tốt hơn; đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao; văn hóa, giáo dục được quan tâm, chăm lo và đạt những tiến bộ đáng kể Vận dụng và quán triệt chủ trương đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ thực hiện CNH, HĐH đất nước, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc ngay từ khi được tái lập đã luôn quan tâm lãnh đạo sâu sát sự nghiệp. .. động mạnh tới việc xây dựng NNL của tỉnh, đồng thời hoàn thành mục tiêu, định hướng phát triển đến năm 2020 và xây dựng nền kinh tế phát triển theo hướng phát triển bền vững 1.1.3 Tình hình nguồn nhân lực ở Vĩnh Phúc khi Tỉnh mới tái lập Về q y mô và ố độ ă NNL: Số lượng nhân lực là một điều kiện thuận lợi cho quá trình CNH, HĐH ở nước ta nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh. .. sự phát triển con người, cho sự phát triển về nhân cách, trí lực, tình cảm, niềm vui và hạnh phúc của mỗi thành viên và cộng đồng Chính việc đầu tư cho phát triển con người sẽ làm tăng tính tích cực, tự giác, năng lực làm chủ và khả năng sáng tạo của mỗi người, khơi dậy và phát huy sức mạnh bên trong của mỗi cá nhân tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội NNL không phải chỉ trong thời đại ... nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa [15, tr.201] Đồng thời: Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa. .. phát từ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Tây Nguyên mà đặt yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Có thể thấy vấn đề xây dựng phát triển nguồn. .. chọn đề tài: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (1997 2010) ” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Tình hình

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc

  • 1.1.1 Khái niệm và vai trò nguồn nhân lực

  • 1.1.3 Tình hình nguồn nhân lực ở Vĩnh Phúc khi Tỉnh mới tái lập

  • 1.2.1 Chủ trương của Đảng về xây dựng nguồn nhân lực

  • Tiểu kết

  • 2.1 Yêu cầu mới trong xây dựng NNL của tỉnh

  • 2.1.1 Bối cảnh

  • 2.1.2 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc

  • Tiểu kết

  • 3.1 Một số kết quả trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực

  • 3.1.1 Thành tựu

  • 3.1.2 Hạn chế

  • 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan