Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHỬ QUỐC HUY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM NETILMICIN SULFAT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI CHỬ QUỐC HUY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM NETILMICIN SULFAT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ: 60720402 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trần Linh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sỹ Nguyễn Trần Linh Là người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm thực nghiệm môn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban, thầy cô giáo cán nhân viên trường đại học Dược Hà Nội – người dạy bảo giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên, chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Chử Quốc Huy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng thuốc tiêm độ ổn định thuốc tiêm 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định biện pháp nâng cao độ ổn định…… 1.2 Đại cƣơng netilmicin 1.2.1 Công thức hóa học 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Tính chất 1.2.4 Các đặc tính dược động học 1.2.5 Các đặc tính dược lực học 10 1.2.6 Dạng thuốc, định, liều dùng 10 1.2.7 Tác dụng không mong muốn lưu ý sử dụng 11 1.2.8 Một số nghiên cứu độ ổn định netilmicin aminoglycosid khác 11 1.2.9 Một số chế phẩm thuốc netilmicin thị trường 14 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 16 2.1.1 Nguyên vật liệu 16 2.1.2 Phương tiện, thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bào chế 18 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính dung dịch netilmicin 20 2.3.3 Phương pháp khảo sát sơ độ ổn định thuốc tiêm netilmicin sulfat… 21 2.3.4 Phương pháp thiết kế công thức 23 2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 24 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định dự đoán tuổi thọ dung dịch thuốc tiêm netilmicin sulfat 24 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 26 3.1 Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng thuốc tiêm netilmicin 26 3.1.1 Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký 26 3.1.2 Thẩm định quy trình định lượng 27 3.2 Đánh giá số yếu tố ảnh hƣởng đến độ ổn định thuốc tiêm netilmicin 31 3.2.1 Ảnh hưởng pH 31 3.2.2 Ảnh hưởng hệ đệm 32 3.2.3 Ảnh hưởng chất chống oxy hóa 33 3.2.4 Ảnh hưởng quy trình bào chế tới độ ổn định dung dịch 37 3.3 Tối ƣu hóa công thức thuốc tiêm netilmicin 38 3.3.1 Thiết kế thí nghiệm 38 3.3.2 Tiến hành thí nghiệm 40 3.3.3 Ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu 41 3.3.4 Lựa chọn công thức tối ưu 45 3.4 Theo dõi độ ổn định thuốc tiêm pha theo công thức tối ƣu 46 3.5 Dự đoán tuổi thọ thuốc 47 CHƢƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 Về phƣơng pháp định lƣợng 49 4.2 Về xây dựng công thức bào chế thuốc tiêm netilmicin sulfat 49 4.3 Về theo dõi độ ổn định thuốc tiêm netilmicin sulfat pha chế theo công thức tối ƣu 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cmax Nồng độ đỉnh CT Công thức DMSO Dimethyl sulfoxyd HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Spic Diện tích pic sắc ký TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatography) USP Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopeia) Vđ Vừa đủ ΔpH Thay đổi pH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số hệ đệm hay dùng pha chế thuốc tiêm Bảng 1.2 Nồng độ thường dùng số chất chống oxy hóa thuốc tiêm Bảng 1.3 Liều dùng khuyến cáo netilmicin cho bệnh nhân có chức thận bình thường 10 Bảng 1.4 Một số chế phẩm có chứa netilmicin thị trường 15 Bảng 2.1 Các nguyên vật liệu sử dụng trình thực nghiệm 16 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra tính thích hợp hệ thống sắc ký 26 Bảng 3.2 Mối tương quan nồng độ netilmicin diện tích pic 28 Bảng 3.3 Bảng kiểm tra độ lặp lại phương pháp 29 Bảng 3.4 Kết kiểm tra độ phương pháp 30 Bảng 3.5 Ảnh hưởng pH đến màu sắc dung dịch netilmicin 31 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hệ đệm tới màu sắc, pH hàm lượng dung dịch netilmicin sulfat 32 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ chất chống oxy hóa natri metabisulfit độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat 33 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chất chống oxy hóa đến độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat 35 Bảng 3.9 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng chất hiệp đồng chống oxy hóa 36 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chất hiệp đồng chống oxy hóa độ ổn định dung dịch netilmicin sulfat 36 Bảng 3.11 Ảnh hưởng sục khí nitrogen đóng ống 37 Bảng 3.12 Bảng ký hiệu mức cần đạt biến đầu 39 Bảng 3.13 Bảng ký hiệu yêu cầu biến đầu vào 39 Bảng 3.14 Bảng thiết kế thí nghiệm 40 Bảng 3.15 Kết thực nghiệm giá trị biến đầu 40 Bảng 3.16 Kết luyện bảng neuron nhân tạo 41 Bảng 3.17 Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 42 Bảng 3.18 Giá trị tối ưu cho biến đầu vào xây dựng công thức thuốc tiêm netilmicin sulfat 45 Bảng 3.19 Công thức tối ưu hóa 46 Bảng 3.20 Kết theo dõi độ ổn định thuốc tiêm netilmicin sulfat 47 Bảng 3.21 Phương trình hồi qui tuyến tính biểu diễn mối quan hệ hàm lượng netilmicin sulfat lại (C) thời gian bảo quản (t) 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiêm Hình 2.1 Quy trình pha chế dung dịch thuốc tiêm netilmicin 19 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ netilmicin Spic 28 Hình 3.2 Ảnh chụp dung dịch netilmicin chứa chất chống oxy hóa khác 34 Hình 3.3 Mặt đáp hàm lượng netilmicin theo nồng độ natribisulfit pH cố định nồng độ dinatri edetat 0,05 %, acid citric 2% 42 Hình 3.4 Mặt đáp hàm lượng netilmicin theo nồng độ natribisulfit dinatri edetat cố định pH = 4,5 acid citric 1,5 % 43 Hình 3.5 Mặt đáp hàm lượng netilmicin theo nồng độ natribisulfit đệm cố định pH = 4,5 dinatri edetat = 0,03% 43 Hình 3.6 Mặt đáp biến thiên pH theo pH nồng độ đệm cố định nồng độ natribisulfit 0,6% dinatri edetat 0,03% 44 Hình 3.7 Mặt đáp biểu diễn biến thiên pH theo nồng độ natribisulfit đệm citrat cố định nồng độ dinatri edetat 0,03 % pH 4,5 45 short‐term prophylactic treatment", British journal of clinical pharmacology, 55(6), pp 552-559 20 Niazi S K (2009), Handbook of pharmaceutical manufacturing formulations: sterile products, CRC Press, USA, pp 343 21 Ramani R Y., Panigrahy B., Rath B (2014), "Netilmicin-induced carpopedal spasm", Journal of pharmacology & pharmacotherapeutics, 5(3), pp 211-213 22 Regna P P., Wasselle L A., Solomons I A (1946), "The stability of streptomycin", Journal of Biological Chemistry, 165(2), pp 631-638 23 Rieutord A., Arnaud P., Dauphin J F., Brion F (1999), "Stability and compatibility of an aerosol mixture including N-acetylcysteine, netilmicin and betamethasone", International journal of pharmaceutics, 190(1), pp 103-107 24 Rigge D C., Jones M F (2004), "Shelf lives of aseptically prepared medicines—stability of netilmicin injection in polypropylene syringes", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 35(5), pp 12511256 25 Rosenkrantz B E., Stupak E., Stabilized Netilmicin formulations 1982: US4327087 (A) 26 Shi J., Li X (2005), "Evaluation of netilmicin sulfate for injection: formulation and preparation", Chinese New Drugs Journal, 14(9), pp 1155 27 Sweetman S C (2009), Martindale: The complete drug reference 36th, Pharmaceutical Press, UK, pp 306 28 U.S Pharmacopeial Convention (2013), USP37 - NF32, Monograph: "Netilmicin Sulfat", "Netilmicin Sulfat Injection", pp 4491- 4492 29 Weiner B., McNeely D J., Kluge R M., Stewart R B (1976), "Stability of gentamicin sulfate injection following unit dose repackaging", American Journal of Health - System Pharmacy, 33(12), pp 1254-1259 30 Yinqiu L., Libao Z., Bing L., Guihua H (2010), "Influence of medical prescription and manufacturing process of Netilmicin sulfate injection on quality of product", China Pharmaceuticals, 2, pp 031 TÀI LIỆU TỪ TRANG WEB 31 Santa Cruz Biotechnology, "Netilmicin sulfat", Retrieved 1/8/2015, from http://www.scbt.com/datasheet-204817-netilmicin-sulfate.html PHỤ LỤC 1: SẮC KÝ ĐỒ Sắc ký đồ mẫu chuẩn netiimicin 100mg/ml Sắc ký đồ mẫu thử PHỤ LỤC 2: DỰ THẢO QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC TIÊM NETILMICIN SULFAT Dạng bào chế: Dung dịch thuốc tiêm Mục lục: Chương I: Đặc điểm thành phẩm Chương II: Đặc điểm nguyên phụ liệu Chương III: Sơ đồ giai đoạn sản xuất Chương IV: Thiết bị, dụng cụ đặc điểm Chương V: Mô tả quy trình sản xuất Chương VI: Kiểm soát kiểm nghiệm CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẨM Thuốc tiêm: NETILMICIN 100mg/ml Công thức pha chế: cho mlchế phẩm Tiêu chuẩn Hàm lƣợng USP 34 100 mg Natri bisulfit BP 2009 2,5 mg Dinatri edetat BP 2009 0,5 mg Acid citric BP 2009 15,4 mg Nipagin BP 2009 1,8 mg Nipasol BP 2009 0,2 mg sulfuric 1M DĐVN IV vđ pH 4,75 Nước cất pha tiêm vừa đủ DĐVN IV vđ ml Thành phần Hoạt chất: Netilmicin Tá dược: Natri hydroxyd 1M acid Dạng bào chế: Dung dịch thuốc tiêm Tính chất: Dung dịch suốt, không màu đựng ống tiêm màu hổ phách CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN PHỤ LIỆU Nguyên liệu Tên nguyên liệu Đạt tiêu chuẩn Netilmicin sulfat USP34 Natri bisulfit BP 2009 Dinatri edetat BP 2009 Acid citric BP 2009 Nipagin BP 2009 Nipasol BP 2009 Natri hydroxyd DĐVN IV Acid sulfuric DĐVN IV Nước cất pha tiêm DĐVN IV Phụ liệu Tên phụ liệu Đạt tiêu chuẩn Ống tiêm TCCS Vỉ nhựa TCCS Hộp giấy TCCS Hộp carton TCCS CHƢƠNG III: SƠ ĐỒ SẢN XUẤT CÁC GIAI ĐOẠN Đun nóng nước đến khoảng 90oC, hòa tan nipagin nipasol Để nguội Acid citric, NaOH, natri bisulfit, Na2EDTA Hòa tan Hòa tan netilmicin sulfat Natri hydroxyd 1M acid sulfuric 1M Điều chỉnh pH thích hợp Bổ sung nước vừa đủ thể tích Khí nitrogen Lọc 0,2 µm Kiểm tra độ Đóng ống Kiểm tra thể tích Biệt trữ bán thành phẩm Kiểm nghiệm bán Ống tiêm thành phẩm Đóng gói, hoàn thiện Kiểm nghiệm thành phẩm CHƢƠNG IV: MÁY MÓC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM STT Tên thiết bị - mã số Máy đóng hàn thuốc tiêm ROTA Nƣớc sản Công suất xuất Đức 1000 ống/giờ pH: 0,000 – 14,000 (± 0,01) Máy đo pH INOLAB Đức Máy lọc nén Startorius SM 16249 Đức 200 ml Cân phân tích Sartorius – BP121S Đức 0,1 mg - 210 g Cân kỹ thuật Sartorius TE 412 Đức 0,01-2100 g Tủ sấy Kottermann Đức Nhiệt độ tối đa: 200 0C Cốc có mỏ, cốc có chân, Đức, pipet xác, bình Trung định mức Quốc Máy cất nước Hamilton lần Anh Bình định mức, cốc có mỏ: 10 ml, 20 ml, 50 ml, 100 ml, 200 ml, 500 ml, L, L Cốc có chân: 100 ml, 200 ml, 500 ml, 1L Pipet: ml, ml CHƢƠNG V: MÔ TẢ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Công thức pha chế cho 01 lô 250 ống ml (500ml): Tiêu chuẩn Hàm lƣợng USP 34 50 g Natri bisulfit BP 2009 1,25 g Dinatri edetat BP 2009 0,25 g Acid citric BP 2009 7,7 g Nipagin BP 2009 0,9 g Nipasol BP 2009 0,1 g sulfuric 1M DĐVN IV vđ pH 4,75 Nước cất pha tiêm DĐVN IV vđ 500 ml Thành phần Hoạt chất: Netilmicin Tá dược: Natri hydroxyl 1M acid Các giai đoạn sản xuất 2.1 Chuẩn bị nguyên phụ liệu Nguyên liệu trước đưa vào sản xuất phải xem xét lại chất lượng cảm quan đối chiếu với phiếu kiểm nghiệm Khi đảm bảo đúng, đủ, đạt đưa vào xử lý 2.2 Máy móc, trang thiết bị phòng sản xuất Máy móc, trang thiết bị, dụng cụ, phòng pha chế để sản xuất phải xử lý vô trùng trước dùng 2.3 Pha chế - Kiểm tra chỉnh lại công thức theo hàm lượng nguyên liệu phiếu kiểm nghiệm (nếu có thay đổi), có người thứ hai tính toán kiểm tra - Cân đong nguyên liệu theo công thức - Ống tiêm rửa siêu âm với hai lần với nước RO2 hai lần với nước cất pha tiêm, sau sấy khô sử dụng phương pháp tiệt khuẩn khô 1800C để đảm bảo độ vô khuẩn loại hết chí nhiệt tố 2.3.1 Hòa tan nguyên liệu - Đun nóng 2/3 lượng nước cất pha tiêm đến khoảng 90oCrồi hòa tan nipagin, nipasol Để nguội - Tiếp tục hòa tan acid citric vào dung dịch đến dung dịch suốt, đồng Bổ sung natrihydroxyd đến pH khoảng 4,75 - Tiếp tục hòa tan natri bisulfit, dinatri edetat netilmicin sulfat vào dung dịch đến dung dịch suốt, đồng - Đo điều chỉnh pH tới pH = 4,75 dung dịch natri hydroxyd 1M acid sulfuric 1M - Bổ sung thêm nước cất pha tiêm đến vừa đủ thể tích Lưu ý: Sục khí nitrogen suốt trình hòa tan chất 2.3.2 Lọc - Sau điều chỉnh thể tích, dung dịch lọc vô khuẩn qua màng lọc 0,2 µm, khí nén khí nitrogen - Dịch lọc đựng bình chứa sạch, kín - Lấy mẫu kiểm nghiệm bán thành phẩm (độ trong, pH) đạt yêu cầu đưa qua giai đoạn đóng ống 2.3.3 Đóng ống - Trước đóng ống phải kiểm tra tình trạng máy Kiểm tra ống tiêm đảm bảo yêu cầu - Vận hành máy đóng ống bán tự động, điều chỉnh thể tích đóng ống tiêm - Dịch lọc đạt yêu cầu kiểm nghiệm đóng ống máy bán tự động, thể tích ml/ống - Kiểm soát thể tích trình đóng ống - Ống đạt yêu cầu biệt trữ bán thành phẩm chờ kiểm nghiệm 2.3.4 Kiểm nghiệm bán thành phẩm - Kiểm nghiệm bán thành phẩm theo TCCS bán thành phẩm - Sau có kết kiểm nghiệm lệnh chuyển tiếp giai đoạn, dán nhãn, hoàn thiện đóng gói 2.3.5 Dán nhãn - Kiểm tra thông tin in nhãn - Dán nhãn 2.3.6 Đóng gói - Kiểm tra thông tin toa đơn, hộp giấy, thùng carton - Đóng số kiểm soát, dán niêm phong lấy mẫu kiểm nghiệm thành phẩm 2.3.7 Nhập kho - Sau có kết kiểm nghiệm thành phẩm, đạt tiến hành nhập kho - Thành phẩm bảo quản bao bì kín nhiệt độ phòng không 30OC, tránh ánh sang CHƢƠNG VI: KIỂM SOÁT – KIỂM NGHIỆM Giai Nội dung kiểm đoạn tra – kiểm soát Thời điểm, số lần kiểm tra – liệu -Chất lượng Trước sản xuất -Nơi sản xuất Rửa ống -Độ tiêm -Độ vô khuẩn đạt kiểm nghiệm -Tên nguyên Nguyên liệu Yêu cầu phải Trước sản xuất Đạt tiêu chuẩn theo quy định -Không có tiểu phân lạ -Vô khuẩn Phương pháp kiểm tra – kiểm nghiệm -Cảm quan -Hóa học -Cảm quan -Vi sinh -Công thức pha chế Quá trình pha chế -Cân nguyên liệu (khối lượng nguyên liệu) Trước, sau trình pha chế -Quy trình pha -Đúng công -Cảm quan thức -Cân -Đủ khối -Độ lượng -Hàm lượng -Đúng quy -pH trình pha chế chế - Tính toàn vẹn Lọc màng lọc Suốt trình lọc - Thời gian lọc - Bằng mắt - Áp suất -Đạt cảm Đóng ống -Thể tích Trong -Độ kín ống trình đóng ống quan -Cảm quan -Đạt thể tích -Đong thể tích -Ống phải -Vật lý đạt độ kín Dán -Thông tin ghi Trong nhãn nhãn trình dán nhãn -Thông tin đủ theo quy Cảm quan định -Toa đơn, nhãn phải đủ Đóng hộp, đóng thùng nội dung -Thông tin quy -Quy cách đóng Lúc đóng gói chế gói -Đủ khối lượng lọ, hộp thùng Cảm quan PHỤ LỤC 3: PHIẾU KIỂM NGHIỆM NGUYÊN LIỆU NETILMICIN SULFAT PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THỬ ĐỘ VÔ KHUẨN [...]... bền ở nhiệt độ cao nên thuốc tiêm netilmicin hiện nay trên thị trường chủ yếu là nhập khẩu, chưa có cơ sở trong nước sản xuất Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm netilmicin sulfat với mục tiêu chính: 1 Xây dựng và tối ưu hóa công thức dung dịch thuốc tiêm netilmicin 100mg/ml 2 Bước đầu theo dõi độ ổn định của dung dịch thuốc tiêm netilmicin 100mg/ml 1... chất[15], [18] Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng trong quy trình sản xuất đến chất lượng thuốc tiêm netilmicin sulfat, Yinqiu và cộng sự đã chỉ ra nhiệt độ tiệt trùng, oxy trong không khí và thời gian sản xuất có ảnh hưởng lớn đến chất lượng thuốc tiêm Do đó trong quá trình sản xuất cần phải kiểm soát chặt chẽ các yếu tố này[30] Trong nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô netilmicin sulfat của Shi Jin... trường Các chế phẩm của netilmicin trên thị trường hiện nay là dạng thuốc tiêm nhập khẩu, chưa có cơ sở nào trong nước sản xuất Do đó để có thể tiến hành sản xuất trong nước, đề tài Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm netilmicin sulfat là hết sức cần thiết 14 Bảng 1.4 Một số chế phẩm có chứa netilmicin trên thị trƣờng Tên biệt dƣợc Dạng bào chế Hàm lƣợng Hãng sản xuất Biosmicin Dung dịch tiêm 200 mg/ml 150... bào chế cần phải sử dụng thêm các tá dược làm tăng độ ổn định: chất chống oxy hóa, hệ đệm, pH thích hợp, bao bì tránh ánh sáng… Khi bào chế cần bào chế nhanh, tránh tiếp xúc trực tiếp với oxy không khí và ánh sáng Cần sục khí nitrogen trong quá trình đóng ống đối với thuốc tiêm Đây là các yếu tố cần lưu ý trong quá trình nghiên cứu bào chế 1.2.9 Một số chế phẩm thuốc netilmicin trên thị trường Các chế. .. 1.1 Đại cƣơng về thuốc tiêm và độ ổn định của thuốc tiêm 1.1.1 Định nghĩa Thuốc tiêm là những chế phẩm vô khuẩn, có thể ở dạng lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương) hoặc dạng bột được đóng cùng với một ống chất lỏng thích hợp dùng để pha thuốc thành dung dịch hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm, để tiêm vào cơ thể theo những đường tiêm khác nhau[1] Độ ổn định của thuốc là khả năng của thuốc được bảo quản... tán vào thuốc, tương tác với các thành phần có trong thuốc, làm biến chất dược chất trong chế phẩm, làm giảm hàm lượng dược chất, làm giảm hiệu lực điều trị và độ an toàn của thuốc Do vậy, cần lựa chọn bao bì có những đặc tính phù hợp với thuốc tiêm để đảm bảo chất lượng của thuốc[ 1] 1.1.2.3 Yếu tố thuộc về kỹ thuật bào chế Các yếu tố thuộc về kỹ thuật bào chế ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc tiêm bao... piperacilin và cefotaxim cũng không ảnh hưởng đến nồng độ cũng như tác dụng của netilmicin trong vòng 1 giờ[17] Ge Yan-ru và các cộng sự Trung Quốc đã nghiên cứu độ ổn định của thuốc tiêm netilmicin sulfat bằng cách tối ưu hóa thí nghiệm trực giao, xác định hàm lượng bằng HPLC Kết quả nghiên cứu cho thấy, bào chế thuốc tiêm bằng phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt tối ưu ở nhiệt độ 105oC trong vòng 30... thức tối ưu và dự đoán tuổi thọ của thuốc 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế Nghiên cứu xây dựng công thức và trình tự bào chế dung dịch netilmicin bằng cách thay đổi các yếu tố thuộc về công thức, kỹ thuật (sục nitrogen, tiệt khuẩn) từ đó tìm ra công thức bào chế thích hợp Các yếu tố thuộc về công thức được nghiên cứu bao gồm: - Loại và tỷ lệ tá dược - pH của dung dịch Các yếu... phần mềm FormRules v2.0, INForm v3.1 Các thông số được phân tích là độ biến thiên pH và hàm lượng netilmicin sulfat còn lại Sử dụng công cụ excel để tính toán các thông số này 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định và dự đoán tuổi thọ của dung dịch thuốc tiêm netilmicin sulfat Mẫu nghiên cứu Thuốc tiêm pha theo công thức tối ưu, đóng ống thủy tinh màu hổ phách và theo dõi độ ổn định trong các điều... số công thức thuốc tiêm với nồng độ thích hợp nhằm duy trì độ vô khuẩn của thuốc trong quá trình pha chế - sản xuất và trong quá trình sử dụng thuốc Phải cho thêm chất sát khuẩn vào các chế phẩm thuốc tiêm đóng đơn liều, nhưng được pha chế - sản xuất bằng kỹ thuật vô khuẩn, sản phẩm sau khi đóng ống (lọ) không được tiệt khuẩn bằng nhiệt [1] 1.1.2.2 Ảnh hưởng của bao bì Bao bì đựng thuốc tiêm luôn tiếp ... Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm netilmicin sulfat với mục tiêu chính: Xây dựng tối ưu hóa công thức dung dịch thuốc tiêm netilmicin 100mg/ml Bước đầu theo dõi độ ổn định dung dịch thuốc tiêm netilmicin. .. phẩm thuốc netilmicin thị trường Các chế phẩm netilmicin thị trường dạng thuốc tiêm nhập khẩu, chưa có sở nước sản xuất Do để tiến hành sản xuất nước, đề tài Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm netilmicin. .. Yan-ru cộng Trung Quốc nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm netilmicin sulfat cách tối ưu hóa thí nghiệm trực giao, xác định hàm lượng HPLC Kết nghiên cứu cho thấy, bào chế thuốc tiêm phương pháp tiệt