Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI HOÀNG THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN Cứu BÀO CHẾ THUỐC TIÊM GENTAMICIN (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999 - 2004) - Người hướng dẫn - Noi thực - Thời gian thực PGS. TS. Nguyễn Văn Long DS. Đinh Thuỳ Dương Bộ Môn Bào Chế 8/2003 - 4/2004 ♦íĩUựAiẸN * HÀ NỘI: 05/2004 i(s(i3 LÙU cảm ƠR Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới: PGS.TS. m Y Ễ ĩl VầRLORQ Đ S. ĐJRIị T lịư Ỳ m m G tận tình bảo dành nhiều thời gian giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Qua khoá luận em học hỏi từ phía thầy cô nhiều điều bổ ích, không học tập, mà công việc em tương lai. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, kĩ thuật viên môn Bào chế, tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận. Hà Nội: tháng - 2004 Sinh viên: Hoàng Thị Hương Giang mạc Lạc Trang ĐẶT VẤN Đ Ể PHẦN1- TỔNG QUAN 1.1. Đại cương độ ổn định thuốc tiêm . 1.1.1. Các phản ứng phân huỷ dược chất 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiêm 1.2. Đại cương gentamicin . 1.2.1. Nguồn gốc cấu trúc hoá học 1.2.2. Đặc điểm vật lý hoá học . 1.2.3. Độ ổn định gentamicin . 1.2.4. Đặc điểm dược động học . 1.2.5. Đặc điểm dược động học thành phần hỗn 10 hợp gentamicin 1.2.6. Tác dụng dược lý chế tác dụng . 10 1.2.7. Chỉ định, liều dùng, cách dùng . 11 1.2.8. Tác dụng không mong muốn . 11 1.2.9. Tương tác, tương kỵ 12 1.2.10. Các dạng bào chế gentamicin 12 1.2.11. Các phương pháp phân tích gentamicin 14 PHẦN n-THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ . 17 2.1. Nguyên vật liệu phương pháp thực nghiệm . 17 2.1.1. Nguyên vật liệu 17 2.1.2. Phương tiện thực nghiệm . 17 2.1.3. Nội dung nghiên cứu 18 2.1.4. Phương pháp thực nghiệm 18 2.2. Kết thực nghiệm nhận xét 23 2.2.1. Kết nghiên cứu phương pháp phân tích gentamicin 23 chế phẩm thuốc tiêm Kết nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm gentamicin 31 PHẦN 3- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 44 2.2.2. 3.1. Kết luận 44 3.1.1. Về phương pháp phân tích thuốc tiêm gentamicin sul/at 44 3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiềm 44 gentamicin 40mg/ml . Vềxây dựng công thức thuốc tiêm . 45 Đề xuất . 45 3.1.3 3.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO. CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT BP British Pharmacopoeia DĐVN Dược điển Việt Nam HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao USP United State Pharmacopoeia dd Dung dịch CT Công thức CTPT Công thức phân tử KLPT Khối lượng phân tử ĐẶT VÂN ĐỂ Gentamicin kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm aminoglycosid có tác dụng điều trị bệnh nhiễm trùng gây trực khuẩn hiếu khí gram âm cầu khuẩn gram dương. Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu dạng bào chế gentamicin thuốc tiêm dạng thuốc kinh điển gentamicin sử dụng nhiều điều trị. Trong năm gần đây, công trình nghiên cứu dạng thuốc mới, có số nghiên cứu dược động học thành phần gentamicin chế phẩm phương pháp phân tích thành phần đó. Ở Việt Nam, trước có nhiều sở sản xuất thuốc tiêm gentamicin độ ổn định tương đối thất thường. Đặc biệt từ DĐVN III đời, thay đổi chuyên luận gentamicin, tương tự Dược điển Anh 2001, có số chế phẩm thuốc tiêm gentamicin không đạt tiêu Dược điển, đặc biệt tiêu thành phần gentamicin. Hiện nay, nước sở sản xuất thuốc tiêm gentamicin đạt tiêu chuẩn chất lượng Dược điển Việt Nam. Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng thuốc tiêm gentamicin, thực đề tài với mục tiêu: > Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công thức tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin. > Nghiên cứu ảnh hưởng kĩ thuật bào chế tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin. PHẦN l:TổNG QUAN 1.1. ĐẠI CƯƠNG ĐỘ VỂ ỔN ĐỊNH CỦA THUỐC TIÊM 1.1.1.Các phản ứng phân huỷ dược chất ỉ .1.1.1. Phản ứng thuỷ phân[3] Phản ứng thuỷ phân thường xảy với hợp chất có liên kết este, amid, lactam, imid . Để hạn chế phản ứng thuỷ phân người ta tìm cách giảm tỷ lệ nước dung dịch cách sử dụng dung môi đồng tan với nước pha dầu (với dược chất tan dầu). Đồng thời hạn chế có mặt ion kim loại, yếu tố acid, kiềm tác động nhiệt độ trình sản xuất bảo quản thuốc. 1.1.1.2. Phản ứng oxy hoá Trong thực tế có nhiều thuốc bị giảm hiệu lực điều trị sau thời gian bảo quản phản ứng oxy hoá như: gentamicin, adrenalin, morphin, vitamin c, . a,Cơ chế phản ứng Quá trình oxy hoá dược chất xảy theo phản ứng chuỗi với giai đoạn [25] ♦ Giai đoạn khơi mào: tác động oxy nguyên tử, gốc tự xúc tác ion kim loại, xạ uv, nhiệt độ, . chuỗi phản ứng oxy hoá xảy tạo gốc tự (In°) từ phân tử nhạy cảm với tác nhân này. +Phát triển phản ứng: gốc tự (In°) tạo liên tiếp tác động vào phân tử dược chất để tạo gốc tự mới. In° +RH R° ROO° +02 + R,H ► ROO° ► ROOH + R +Kểt thúc phản ứng: gốc tự tạo kết hợp lại thành phân tử với tốc độ ~109M/giây. R° ROO° + R° -------► R-R + R Î --------► Rj-Rj + R °_____ * ROOR ROO0 + R / ------- ► ROORj b, Các yếu tố ảnh hưởng đến trình oxy hoá • Sự có mặt oxy nguyên tử gốc tự do. • Các yếu tố xúc tác cho phản ứng oxy hoá dược chất bao gồm: -pH không thích hợp: nói chung môi trường kiểm thường làm cho thuốc nhạy cảm với tác nhân oxy hoá, mồi trường acid thuốc ổn định hơn. -Bức xạ tử ngoại: xạ tử ngoại có lượng cao, chuyển phân tử dược chất lên trạng thái lượng cao, dễ tham gia phản ứng oxy hoá tác động vào chất phụ tạo gốc tự làm phân huỷ nhanh dược chất[6]. -Vết kim loại nặng: ion kim loại có ảnh hưởng lớn tới tốc độ phân huỷ dược chất. Kim loại cần dạng vết xúc tác cho chuỗi phản ứng oxy hoá phân huỷ dược chất. Có thể xếp khả xúc tác phản ứng oxy hoá cuả số ion kim loại sau[3]: Cu2+> Fe3+> Pb2+> Co2+> Mn2+> Mg2+> Ca2+ -Nhiệt độ cao: nhiệt độ ảnh hưởng tới hầu hết phản ứng phân huỷ dược chất. Thông thường, tăng nhiệt độ lên 10°c tốc độ phản ứng tăng 2-5 lần[6,8]. ❖ Ảnh hưởng trình tiệt khuẩn oxy hoá. +Phương pháp tiệt khuẩn nhiệt độ dạng thuốc lỏng thường làm tăng tỷ lộ oxy hoá thuốc. Lượng oxy hoà tan tỷ lệ nghịch với nhiệt độ nên nhiệt độ cao có oxy hoà tan, tỷ lệ tham gia phản ứng oxy hoá dược chất nhiều tốc độ phản ứng lại nhanh ban đầu. +Phương pháp tiệt khuẩn xạ (bức xạ điện từ tia gamma) [39]: số chế phẩm thuốc thị trường tiệt khuẩn xạ, bao gồm thuốc mỡ tra mắt, thuốc mỡ sử dụng chỗ, thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm sản phẩm thuốc thú y. Bức xạ gamma có ưu điểm sử dụng cho sản phẩm bao gói thuốc nhạy cảm với nhiệt độ (do nhiệt độ xạ 5°C). c, Một số biện pháp hạn chế phản ứng oxy hoá phân huỷ dược chất[3] ♦ Thêm chất chống oxi hoá như: natri bisulfit, acid ascorbic, cystein, natri metabisulfit, dithionit, natri Sulfit, Rongalit với nồng độ thích hợp. ♦ Sử dụng chất hiệp đồng chống oxy hoá (có tác dụng khoá ion kim loại nặng): natri edetat, acid tatric, acid citric, acid fumaric, acid malic, . ♦ Điều chỉnh pH thích hợp để hạn chế trình oxy hoá. ♦ Loại oxy hoà tan nước cất pha tiêm trước pha chế, đóng ống hàn ống bầu khí trơ. ♦ Hạn chế tác động nhiệt độ trình pha chế bảo quản. 1.1.1.3. Phản ứng quang hoá Khi có xạ u v có mức lượng cao, dược chất dễ tham gia phản ứng quang hoá làm giảm tác dụng thuốc. 1.1.1.4. Phản ứng racemỉc hoá Dưới tác động tác nhân ánh sáng, nhiệt độ, . số dược chất bị racemic hoá chuyển sang dạng đồng phân có tác dụng yếu tác dụng, chí tạo sản phẩm có hại. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiêm Các yếu tố tác động đến độ ổn định thuốc tiêm khái quát sau 1.1.2.1. Yếu tố thuộc công thức thuốc a, Bản chất dược chất Các dược chất khác có tính chất vật lý, hoá học khác độ bền vững khác nhau. Do tuỳ thuộc vào dược chất mà ta phải nghiên cứu xây dựng công thức kỹ thuật bào chế đảm bảo độ ổn định, an toàn hiệu lực điều trị. b, Ảnh hưởng dung môi Dung môi nước gây phản ứng phân huỷ dược chất dễ bị thuỷ phân. Dung môi không tinh khiết làm cho phản ứng phân huỷ xảy nhanh hơn. c, pH dung dịch pH tác nhân xúc tác cho phản ứng phân huỷ dược chất, ảnh hưởng đến độ tan, độ ổn định dược chất sinh khả dụng thuốc. Vì phải nghiên cứu lựa chọn pH thích hợp cho dược chất. dy Ảnh hưởng chát phụ Tuỳ thuộc vào loại dược chất, người ta nghiên cứu sử dụng thêm chất phụ thích hợp {chất chống oxy hoá, chất hiệp đồng chống oxy hoá, chất Bảng2.9 - Ảnh hưởng khí nitơ phần đầu ống tiêm đến độ ổn định thuốc tiêm gentamicin sau tháng bảo quản ỏ điều kiện khắc nghiệt. CT2 (pH4,0) CT3 (pH4,5) CT4 (pH5,0) Nitơ K° Nitơ K° Nitơ K° Cảm quan + ++ + ++ + ++ pH 3,7 2,6 4,2 2,9 4,7 3,1 %gentamicin lại 90,4 87,5 89,0 86,9 88,6 86,0 89,9 86,2 88,2 85,0 88,0 84,0 CT Chỉ theo pp đo quang %gentamicin lại theo pp HPLC Ghi chú: +: màu vàng K °: không sục khí nitơ đóng hàn ống CT2 cr CT3 Hình 2.11- Biểu đồ so sánh ảnh hưởng khí nitơ ỏ đầu ống tiêm tới độ ổn định dung dịch gentamicin sau tháng bảo quản ỏ điều kiện khắc nghiệt định lượng phương pháp HPLC. *Nhận xét: Kết bảng 2.9 hình 2.11 cho thấy ảnh hưởng rõ rệt việc sục khí nitơ tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin 40mg/ml. 34 ❖ mặt cảm quan: mẫu đóng bầu khí nitơ có màu vàng nhạt màu mẫu tương ứng không sục khí nitơ đóng hàn ống. ❖ pH: sau thời gian bảo quản, pH đặc biệt giảm mạnh mẫu không nạp khí nitơ. Các công thức có pH ban đầu cao sau thời gian bảo quản pH giảm nhiều. ❖ Hàm lượng gentamicin dung dịch có sục khí nitơ giảm so với dung dịch không sục khí nitơ đóng hàn ống tiêm. Từ kết nhận thấy oxy không khí phần đầu ống tiêm thúc đẩy nhanh phản ứng oxy hoá phân huỷ gentamicin sục khí nitơ đóng hàn ống hạn chế trình phân huỷ gentamicin. > Ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin Để đánh giá ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn đến độ ổn định dung địch thuốc tiêm getamicin Sulfat tiến hành pha chế cồng thức có thành phần sau: Gentamicin Sulfat 66,7mg (tương ứng với 40mg gentamicin) Nipasol 0,2mg Nipagin l,8mg Natri metabisulfit 3,2mg Natri EDTA 0,lmg Nước cất pha tiêm lml Điều chỉnh pH đến giá trị pH = 4,0 ; 4,5 5,0. Sau chia mẫu thành phần: phần tiệt khuẩn cách lọc qua màng 22fim, phần hấp tiệt khuẩn, phần tiệt khuẩn 100°c 30 phút. Bảo quản điều kiện khắc nghiệt sau tháng đem khảo sát độ ổn định mẫu đó. Kết trình bày bảng 2.10 hình 2.12. 35 Bảng 2.10- Ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin bảo quản điều kiện khắc nghiệt. Cảm quan %gentamicin lại %gentamicin theo phương pháp đo lại theo phương quang pháp HPLC Công Phương pháp thức tiệt khuẩn CT2 Lọc tiệt khuẩn + 2,6 87,5 86,2 (pH4) 100°C/30 phút + 2,4 85,0 85,8 Hấp tiệt khuẩn + 2,5 84,9 85,2 CT3 Lọc tiệt khuẩn ++ 2,9 86,9 85,0 (pH4,5) 100°C/30 phút ++ 2,6 86,1 84,6 Hấp tiệt khuẩn ++ 2,8 85,0 84,0 CT4 Lọc tiệt khuẩn ++ 3,1 86,0 84,0 (pH5) 100°C/30 phút ++ 3,0 85,5 83,6 Hấp tiệt khuẩn ++ 2,8 80,3 83,1 Ghi chú: pH +: màu vàng 86.5 f 86 85.5- I I 85 ' 84.5 I 84 I 83.5g“ì 8382.582- Ạ CT2 CT3 CT4 Hình 2.12 - Biểu đồ so sánh ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn tới độ ổn định dung dịch gentamicin sau tháng bảo quản điều kiện khắc nghiệt định lượng phương pháp HPLC. 36 *Nhận xét: ■ Về mặt cảm quan pH khác nhiều mẫu tiệt khuẩn màng lọc 0,22 ụm, hấp tiệt khuẩn 121° c 15 phút đun 100° c 30 phút. Tuy nhiên pH mẫu tiệt khuẩn cách lọc qua màng lọc 0,22ụm giảm nhất, pH mẫu hấp tiệt khuẩn giảm nhiều nhất. ■ Hàm lượng gentamicin tiệt khuẩn cách cách hấp 121°c/15 phút bị giảm nhiều nhất, mẫu lọc tiệt khuẩn có hàm lượng gentamicin giảm nhất. Từ kết cho thấy dùng phương pháp lọc tiệt khuẩn ảnh hưởng tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin giảm thiểu tác động nhiệt độ tới phản ứng oxy hoá dược chất. 2.2.22. Nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm gentamicin điều kiện bình thường Để khảo sát độ ổn định thuốc tiêm gentamicin điều kiện bình thường, tiến hành pha chế theo công thức trình bày mục 2.2.2.1 điều chỉnh pH, sục không sục khí nitơ, tiệt khuẩn cách lọc, luộc sôi hấp 121°c/15 phút. Các mẫu bảo quản điều kiện bình thường sau tháng tiến hành khảo sát độ ổn định. a, Nghiên cứu ảnh hưởng pH tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin Chúng nghiên cứu ảnh hưởng pH đến độ ổn định thuốc tiêm gentamicin nhằm lựa chọn pH thích hợp mà tốc độ phản ứng phân huỷ dược chất thấp nhất. Các mẫu thuốc tiêm sục khí nitơ, tiệt khuẩn cách lọc qua màng 0,22ụm. Bảo quản tháng điều kiện thường đem phân tích. Kết trình bày bảng 2.11 hình 2.13. 37 Bảng 2.11- Ảnh hưởng pH tới độ ổn định mẫu thuốc tiêm gentamicin bảo quản điều kiện bình thường. 'XChỉ tiêu Cảm pH %gentamicin lại theo %gentamicin quan phương pháp đo quang lại theo phương pháp HPLC CT CT1 (pH3,5) - 3,4 95,5 92,8 CT2 (pH4,0) + 3,7 92,8 91,9 CT3 (pH4,5) + 4,3 91,2 90,2 CT4 (pH5,0) ++ 4,7 89,5 89,0 CT5 (pH5,5) +++ 5,2 88,9 88,1 Ghi chú: -: khổng màu + : màu vàng c ri CT2 CT3 CT4 CT5 Hình2.13- Đồ thị so sánh ảnh hưởng pH đến % gentamicin lại dung dịch thuốc tiêm. 38 *Nhận xét: Kết nghiên cứu bảng 2.11 hình 2.13 cho thấy điều kiện bình thường pH có ảnh hưởng định tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin. -Cảm quan: dung dịch có pH cao màu đậm dần. -pH: sau thời gian bảo quản điều kiện bình thường pH mẫu công thức 1,2,3,4,5 giảm, mức độ giảm công thức khác tăng theo thứ tự tăng pH dung dịch. CT5 (pH=5,5) có pH giảm nhiều nhất, CT1 (pH=3,5) có pH giảm nhất. -Hàm lượng gentamicin lại mẫu dung dịch thuốc tiêm: Kết định lượng phương pháp cho thấy pH tăng hàm lượng gentamicin giảm. Kết định lượng phương pháp đo quang cao định lượng mẫu theo phương pháp HPLC. Các kết thu chứng tỏ với pH cao gentamicin dễ bị phân huỷ. Kết phù hợp với kết nghiên cứu điều kiện khắc nghiệt. Đối với thuốc tiêm gentamicin Sulfat, pH khoảng 4,0-5,0 vừa đảm bảo độ ổn định, vừa kích ứng tiêm. Chúng chọn CT2, CT3, CT4 để nghiên cứu tiếp. b, Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thuộc kỹ thuật bào chế tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin > Ảnh hưởng khí nitơ ỏ phần đầu ống tiêm Chúng tiến hành nghiên cứu công thức 2,3,4 tiệt khuẩn cách lọc qua màng 0,22ụm sau tháng bảo quản điều kiện thường. Kết trình bày bảng 2.12 hình 2.14. 39 Bảng2.12 -Ảnh hưởng khí nitơ phần đầu ống tiêm đến độ ổn định thuốc tiêm gentamicin sau tháng bảo quản điều kiện thường. CT2 (pH4,0) CT3 (pH4,5) CT4 (pH5,0) Nitơ K° Nitơ K° Nitơ K° Cảm quan + ++ + ++ + ++ pH 3,7 2,6 4,3 3,1 4,7 3,3 %gentamicin lại theo 92,8 89,5 91,2 87,9 89,5 87,0 91,9 88,2 90,2 87,3 89,0 86,0 Công thức Chỉ tiêu phương pháp đo quang %gentamicin lại theo phương pháp HPLC Ghi chú: +: màu vàng CT2 K° : không sục khí nitơ đóng hàn ống CT3 CT4 Hình2.14- Biểu đồ so sánh ảnh hưởng khí nitơ đầu ống tiêm tới độ ổn định dung dịch gentamicin sau tháng bảo quản điều kiện thường định lượng phương pháp HPLC. 40 *Nhận xét: Từ kết bảng 2.12 hình 2.14 cho thấy ảnh hưởng khí nitơ tới độ Ổn định thuốc tiêm gentamicin Sulfat 40mg/ml. ❖ Về mặt cảm quan: mẫu đóng bầu khí trơ có màu vàng nhạt màu mẫu không sục khí nitơ đóng hàn ống. ❖ pH: giảm mạnh mẫu không nạp khí nitơ, cồng thức có pH cao pH bị giảm nhiều hơn. ❖ Hàm lượng gentamicin dung dịch có sục khí nitơ giảm so với dung dịch không sục khí nitơ hàm lượng gentamicin lại mẫu bảo quản điều kiện thường cao điều kiện khắc nghiệt. Từ kết so sánh với kết mẫu bảo quản điều kiện khắc nghiệt cho thấy oxy không khí phần đầu ống tiêm trời thúc đẩy nhanh phản ứng phân huỷ gentamicin. Do yếu tố oxy đầu ống tiêm có ảnh hưởng lớn tới độ ổn định gentamicin mẫu thuốc tiêm. Nên pha chế, sản xuất đặc biệt thuốc tiêm mà dược chất dễ bị oxy hoá gentamicin phải đóng hàn ống bầu khí trơ để hạn chế đến mức thấp phân huỷ dược chất. >■ Ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin Tiến hành pha chế công thức thuốc tiêm có thành phần sau: Gentamicin Sulfat 66,7mg (tương ứng với 40mg gentamicin) Nipasol 0,2mg Nipagin l,8mg Natri metabisulfit 3,2mg Natri EDTA 0,lmg Nước cất pha tiêm lml 41 Điều chỉnh pH đến giá trị pH = 4,0 ; 4,5 5,0. Các mẫu không sục khí nitơ đóng hàn ống. Sau tháng bảo quản điều kiện thường đem nghiên cứu độ ổn định. Kết trình bày bảng 2.13 hình 2.15. Bảng 2.13- Ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin bảo quản điều kiện thường. Công pp tiệt khuẩn thức Cảm quan pH %gentamicin %gentamicin lại theo lại theo phương pháp phương pháp đo quang HPLC CT2 Lọc tiệt khuẩn + 2,6 89,5 88,2 (pH4) 100°C/30 phút + 2,5 86,7 86,6 Hấp tiệt khuẩn + 2,5 85,5 85,0 CT3 Lọc tiệt khuẩn ++ 3,1 87,9 87,3 (pH4,5) 100°C/30 phút ++ 2,9 87,1 85,6 Hấp tiệt khuẩn ++ 2,8 85,6 84,8 CT4 Lọc tiệt khuẩn ++ 3,3 87,0 86,0 (pH5) 100°C/30 phút ++ 3,2 86,3 85,1 Hấp tiệt khuẩn ++ 2,7 82,5 83,1 Ghi chú: +: màu vàng *Nhận x é t: -Về mặt cảm quan pH khác nhiều mẫu tiệt khuẩn màng lọc 0,22 |Jm, hấp tiệt khuẩn 121° C/15 phút đun ỏ 100°C/30 phút. Tuy nhiên pH mẫu tiệt khuẩn cách lọc qua màng lọc 0,22ụm giảm nhất, pH mẫu hấp tiệt khuẩn giảm nhiều nhất. -Hàm lượng mẫu tiệt khuẩn cách lọc qua màng 0,22 ụm giảm nhất. 42 90 '3- 8 ' E! Lọc tiệt khuẩn m 100 độ c/ 30 phút □ Hấp tiệt khuẩn JS 86 \Z- c 3o * 82- 80J CT2 CT3 CT4 Hình 2.15- Biểu đồ so sánh ảnh hưởng phương pháp tiệt khuẩn tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin sau tháng bảo quản điều kiện thường định lượng phương pháp HPLC. Kết luận Từ kết qua tham khảo tài liệu [39], rút kết luận: dùng phương pháp lọc tiệt khuẩn ảnh hưởng tới độ ổn định thuốc tiêm gentamicin nhất, giảm thiểu tác động nhiệt độ tới tốc độ phản ứng oxy hoá phân huỷ dược chất. 43 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. KẾT LUẬN Sau trình thực nghiệm, sơ rút số kết luận: 3.1.1. Về phương pháp phân tích thuốc tiêm gentamicin Sulfat > Không thể dùng phương pháp sắc kí lớp mỏng để phân tích tạp chất để định lượng thuốc tiêm gentamicin, sử dụng để định tính. > Phương pháp quang phổ UV-VIS dùng để định lượng tổng thành phần gentamicin thuốc tiêm phân tích thành phần gentamicin chế phẩm. > Đã nghiên cứu phân tích thành phần gentamicin chế phẩm phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao chạy theo gradient nồng độ sử dụng phương pháp để nghiên cứu độ ổn định thuốc tiêm gentamicin. Tuy nhiên, thời gian cổ hạn chưa có chất chuẩn thành phần nên chưa khảo sát thành phần yêu cầu DĐVNIII BP2001. 3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc tiêm gentamicin 40mg/ml , ^Ảnh hưởng pH: khoảng pH khảo sát (3,5-5,5), pH cao gentamicin nhanh bị phân huỷ. Với pH 4,0-5,0 cổ thể vừa đảm bảo độ ổn định chế phẩm lại vừa giảm kích ứng tiêm. / ♦ Ảnh hưởng yếu tố thuộc kỹ thuật bào chế: Ị -Đóng hàn ống bầu khí nitơ biện pháp hữu hiệu để bảo vệ dượcị chất giảm tác nhân oxy hoá gây phân huỷ dược chất. I I -Phương pháp tiệt khuẩn cách lọc qua màng 0,22ụm làm cho thuốc tiêrri gentamicin ổn định so với phương pháp đun sôi 100°C/30 phút 44 phương pháp hấp 121°c/15 phút. 3.1.3. Về xây dựng công thức thuốc tiêm Từ kết nghiên cứu độ ổn định, bước đầu đề xuất công thức thuốc tiêm gentamicin Sulfat 40mg/ml có thành phần sau: Gentamicin Sulfat 66,7mg (tương ứng với 40mg gentamicin) Nipasol 0,2mg Nipagin l,8mg Natri metabisulfit 3,2mg Natri EDTA 0,1mg Nước cất pha tiêm lml - Điều chỉnh pH khoảng 4,0-5,0 - Đóng hàn ống bầu khí trơ. - Tiệt khuẩn màng lọc 0,22ụm. 3.2. ĐỀ XUẤT Trên số kết nghiên cứu bước đầu độ ổn định thuốc tiêm gentamicin Sulfat. Để đảm bảo cho việc sản xuất chế phẩm thuốc tiêm gentamicin Sulfat đạt tiêu dược điển cần phải có nghiên cứu tiếp tục thành phần gentamicin, độ ổn định tác dụng sinh học thành phần. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Y tế (2002), Dược điển việt Nam III, NXB Y học, tr. 125-128. 2. Bộ Y tế (2003), Dược thư quốc gia, NXB Y học, tr.500-503. 3. Bộ môn Bào chế, Trường đại học Dược Hà Nội (2002), Kĩ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập I, NXB Y học, tr. 102-160. 4. Bộ môn Hoá dược, Trường đại học dược Hà Nội, (1998), Hoá dược, tập I ,tr. 218-232. 5. Bộ môn Dược lí, Trường đại học Y Hà Nội (1998) Dược lí học, NXB Y học, tr.248-253. 6. Nguyễn Văn Long (1998), Phương pháp xây dựng công thức dạng thuốc, Tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội. 7. Phạm Thiệp, Vũ Thị Thuý (2003), Thuốc biệt dược cách sử dụng, NXB Y học tr.426-428. 8. Phạm Ngọc Bùng (1996), Chuyên đề độ ổn định thuốc cách xác định, Tài liệu sau đại học, Trường đại học dược Hà Nội. 9. Vidal Việt Nam (1998). Tài liệu tiếng Anh 10. A.Daniel (1996), Physỉcians.GenRx, Mosby, p.958-963. 11. Alfonso,(2000), Remington: The Science and practice of pharmacy, 20th edition, Philadelphia college of pharmacy and Science, p. 1532-1534. 12. A.F. Vydrin et al., (2003), "Component composition of gentamicin sulfate preparation", Pharm. Chem. 37, 8, p.52-54. 13. A. Steinman et al., (2002), "Pharmacokinetics of gentamicin Q, Cla C2 in horses after single intravenous dose", Equine Vet. J., 34, 6, p. 615-618. 14. British Pharmacopoeia (2001). 15. AHFS -Drug Information, (2002), p.2636-2637. 16. D.P.Dooley et al., (2003), "Prolonged stabitity of antimicrobial activity in peritoneal dialysis solutions ", Perot. Dial. Int., 23, 1, p. 58-62. 17. E.Kaale et al., (2000), "Capillary electrophoresis analysis of gentamicin sulfate with UV detection after pre-capillary derivatization with 1,2phthalic dicarboxaldehyde and mercaptoacetic acid", J.Chromatog. A, 895, 1-2, p. 67-79. 18. E.Adams et al.,(1998), "Analysis of gentamicin by liquid chromatography with pulsed electrochemical detection", J.Pharm. and Biomed. Analysis, 18, p.689-698. 19. J.G.E.Hendriks et al., (2003) /'Increased release of gentamicin from acrylic bone cements under influence of low- frequency ultrasound", J. Controll. Realease 92, p.369-374. 20. J.Y.Yoo et al., (2004), "Effect of lactide/glycolide monomers on realease behaviors of gentamicin sulfate-loaded PLGA discs", IntJ. Pharm., 267, p.1-9 21. J. Reynolds, (1999), Martidal 32, The pharmaceutical press, p.212-215. 22. H.O.Alkadi et al., (2004), "Effect of gentamicin on serum digoxin level in patients with congestive heart failure", Pharm. World Sci., 26, p.107109. 23. G.Wang et al., (2004) /'Realease of cefazolin and gentamicin from biodegradable PLA/PGA beads", Int. J. Pharm., 273 , p.203-212. 24. G.S. Banker et al., (1996), "Modern Pharmaceutics", Parenteral Products, The second edition, Marcel. Dekker, Inc, p.449-477. 25. K.C.Waterman et al.,.(2002),."Stabilization of Phamaceuticals to Oxidative Degradation", Pharm. Dev. Technol., 7, 1, p.1-32. 26. L. Lackman (1986), The theory and practice of industrial pharmacy , 3rd Philadelphia, p.639-677. 27. L. A. Trissel, (2001), Hand book on Injectable Drugs, p.502-514. 28. M.J.Fonseca et al., (1996), " Design of a new fomulation for sustained release of gentamicin: a carbopol hydrogel", Int. J. Pharm., 133; p.65-268. 29. M.V.Solovskii et al., (2000), " Salt of the antibiotic gentamicin with caboxyl- contaning N- vinylpyrrolidone copolymers", J.Pharm. Chemist, 34,11, p.21-24. 30. M.Baro et al., (2002), " In vitro - In vivo characterization of gentamicin bone implants", J.Control. Realease, 83, p.353-364. 31. M.Schlapp et al., (2003), " Collagen/PLGA microparticle composites for local controlled delivery of gentamicin", J. Pharm. Sciences, 92, 11, p.2145-2151. 32. N.Isoherranen et al., (2000), "Pharmacokinetics of gentamicin Q , Cla vä C2 in beagles after a single intravenous dose", Antimicrob Agents Chemother,44,pA443-1447. 33. P.Frutos et al., (2000), " Avalidated quantitative colorimetric asay for gentamicin", J. Pharm. Biomed. Analysis, 21, p.l 149-1159. 34.Q.A.Xu. et al., (1999), " Stability- Indicating HPLC Methods for drug Analysis", Pharmaceutical Press, p.142-143. 35. R.Al-Kassas et al., (2004)," Design and in vitro evaluation of gentamicineudragit microspheres intended for intra-ocular administration", J. Microencapsul., 21, 1, p.71-81. 36. S.Prior et al., (2000), "Gentamicin encapsulation in PLA/PLGA micrrospheres in view of treating Brucella infections", Int. J. Ÿharm., 196, p.115-125. 37.S.Budavari et al., (2001), The Merck index, 13th edition, Merck Research Laboratories, p.780-781. 38.United State Phamacopoeia 24, p.767-770. 39.W. Lund (1994), The Phamaceutical Codex, The Phamaceutical Press, p.879-882. 40.Y.V.Rama Prasad et al., (2003), "Evaluation of oral formulation of Gentamicin containing labrasol in beagle dogs", Int. J. Pharm., p. 1-9. 41. Z.Hu. et al., (2002), "Diethyl ether fraction of labrasol having a stronge absorption enhancing effect on gentamicin than labrasal it self", Int. J. Pharm., p.203-212. 42. Z.Hu.et al., (2001), "Anovel emulsifier labrasol, enhances gastrointestinal absorption of gentamicin", Life Sei., 69, p.2899-2910. [...]... dung dịch gentamicin trong khoảng khảo sát Như vậy phương pháp HPLC có thể áp dụng để định lượng gentamicin trong chế phẩm thuốc tiêm 30 2.2.2 Kết quả nghiên cứu độ ổn định của thuốc tiêm gentamicin 2.2.2.I Nghiên cứu độ Ổn định của thuốc tiêm gentamicin trong điều kiện khắc nghiệt Để sơ bộ đánh giá độ ổn định của thuốc tiêm gentamicin Sulfat, chúng tôi tiến hành pha chế các công thức thuốc tiêm gentamicin. .. Các dạng bào chế của gentamicin 1.2.10.1 Các dạng bào chế thường gặp của gentamicin + Dung dịch thuốc tiêm: 40mg /lml, 80mg/2ml + Dung dịch thuốc nhỏ mắt và mỡ tra mắt 0,3% + Dạng thuốc dùng ngoài: thuốc mỡ, kem 1.2.10.2 Một số dạng bào chế mới của gentamicin Gần đây có nhiều cồng trình nghiên cứu về các dạng bào chế mới của gentamicin nhằm khắc phục nhược điểm kém hấp thu ở đường tiêu hoá của gentamicin. .. dung nghiên cứu ♦ Nghiên cứu phương pháp phân tích gentamicin trong chế phẩm thuốc tiêm ♦ Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới độ ổn định của thuốc ♦ Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về kĩ thuật bào chế tới độ ổn định của thuốc +Sục khí nitơ và không sục khí nitơ +Các phương pháp tiệt khuẩn: lọc vô khuẩn, luộc sôi và hấp tiệt khuẩn 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm 2.1.4.1 Phương pháp pha chế thuốc tiêm. .. nghiên cứu thăm dò chúng tôi pha thuốc tiêm gentamicin Sulfat 40mg/ml theo công thức như sau: Gentamicin Sulfat 66,7mg (tương ứng với 40mg gentamicin) Nipasol 0,2mg Nipagin l,8mg Natri metabisulfit 3,2mg Natri EDTA 0,lmg Nước cất pha tiêm lml ♦ Sơ đồ các giai đoạn pha chế thuốc tiêm gentamicin Thuốc tiêm gentamicin được pha chế theo các bước như hình 2.1 và áp dụng cho tất cả các công thức nghiên cứu. .. kỹ thuật bào chế tới độ ổn định của thuốc tiêm gentamicin Sulfat nghiên cứu, dựa trên các chỉ tiêu: • Cảm quan: độ trong, màu sắc dung dịch • pH • Hàm lượng gentamicin Sulfat còn lại 22 2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 2.2.1 Kết quả nghiên cứu phương pháp phân tích gentamicin trong chế phẩm thuốc tiêm- Pha chế dung dịch gentamicin như mô tả trong sơ đồ hình 2.1 Gentamicin sulfat 66,7mg Nipasol 0,2mg... nghiên cứu a, Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới độ ổn định của thuốc tiêm gentamicin Đối với những dược chất không bền, dễ bị oxy hoá như gentamicin, pH dung dịch cũng có ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phản ứng oxy hoá Vì vậy chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến độ ổn định của thuốc tiêm gentamicin nhằm lựa chọn pH thích hợp mà ở đó tốc độ phản ứng phân huỷ dược chất là thấp nhất Các mẫu thuốc tiêm. .. quản, ) để đảm bảo độ ổn định của chế phẩm e, Ảnh hưởng của đồ bao gói Bao bì đựng thuốc tiêm luôn tiếp xúc trực tiếp với dược chất, trong quá trình bảo quản nó có thể "nhả" một số chất vào thuốc tiêm làm ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc 1.1.2.2 Yếu tố thuộc kỹ thuật bào chế Các yếu tố thuộc kỹ thuật bào chế ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc tiêm bao gồm: điều kiện pha chế kín hay hở; nhiệt độ và thời... đoạn pha chế thuốc tiêm gentamicin sulfat 40mg/ml 19 2.1.4.2 Phương pháp phân tích gentamicin Sulfat trong chê phẩm thuốc tiêm Để phân tích các mẫu thuốc tiêm gentamicin Sulfat, chúng tôi sử dụng các phương pháp a, Phương pháp sắc kí lớp mỏng [1,14] Để khảo sát điều kiện tách các vết của gentamicin trong phương pháp này, chúng tôi tiến hành thay đổi tỷ lệ dung môi trong pha động và thay đổi loại thuốc. .. dung dịch gentamicin trong khoảng khảo sát Như vậy phương pháp đo quang ở bước sóng 400nm sau khi tạo phức màu với ninhydrin có thể áp dụng để định lượng gentamicin giai đoạn kiểm nghiệm bán thành phẩm trong sản xuất thuốc tiêm 26 2.2.1.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao a, Nghiên cứu điều kiện tách gentamỉcỉn Sulfat Qua tham khảo tài liệu kết hợp với quá trình nghiên cứu điều kiện tách gentamicin. .. pháp nghiên cứu ùr ổn định của các dung dịch thuốc tiêm gentamỉcỉn ♦ Các mẫu thuốc tiêm sau khi pha chế được bảo quản ở các điều kiện sau: -Bảo quản trong điều kiện bình thường: nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng -Bảo quản trong điều kiện khắc nghiệt: có ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm theo điều kiện thời tiết bên ngoài ♦ Đánh giá: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc về công thức, kỹ thuật bào chế tới . nghiên cứu về các dạng bào chế của gentamicin nhưng thuốc tiêm vẫn là dạng thuốc kinh điển của gentamicin được sử dụng nhiều trong điều trị. Trong những năm gần đây, ngoài các công trình nghiên. lượng của thuốc tiêm gentamicin, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: > Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công thức tới độ ổn định của thuốc tiêm gentamicin. > Nghiên cứu ảnh. Các dạng bào chế của gentamicin 1.2.10.1. Các dạng bào chế thường gặp của gentamicin + Dung dịch thuốc tiêm: 40mg /lml, 80mg/2ml + Dung dịch thuốc nhỏ mắt và mỡ tra mắt 0,3% + Dạng thuốc dùng