tài: “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm meloxicam” vói các mục tiêu sau:- Khảo sát độ tan của meloxicam trong nước và một số dung môi đồng tan với nước: ethanol, propylen glycol, polyethylen
Trang 1B Ộ Y T Ế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • Dược • HÀ NỘI •
solffloa
NGUYỄN THỊ KIM LÝ
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC TIÊM MELOXICAM
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợc SỸ KHOÁ 2001 - 2006 )
Người hướng dẫn: PGS.TS NGƯYỄN v ă n l o n g
DS.TRẦN THỊ HƯƠNG Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế
Thời gian thực hiện: 7/2005 - 5/2006
HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2006
Trang 2Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường đại học Dược Hà Nội,
em luôn nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong trường Dưới sự dìu dắt của các thầy cô đến nay em đã hoàn thành 5 năm học tập tại trường
và hoàn toàn tự tin đ ể tiếp tục phấn đấu trên con đường sự nghiệp trong tương lai.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
PGS.TS Nguyễn Văn Long
Đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp Dưới sự hướng dẫn của thầy, em đã học hỏi được rất nhiều điều có ích không chỉ cho việc hoàn thành khoá luận này mà cho cả công việc trong tương lai của em.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo, kỹ thuật viên của bộ môn Bào chế đã tạo điều kiện cho em trong thời gian nghiên cứu thực nghiệm.
Hà Nội, tháng 5/2006
Sinh viên Nguyễn Thị Kim Lý
Trang 3MỤC LỤC
ĐẶT VẨN Đ Ể 1
P H Ầ N l: TỔNG Q U A N 3
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỂ MELOXICAM 3
1.1.1 Tính chất hoá học và vật l ý 3
1.1.2 Các phưofng pháp định lượng meloxicam 6
1.1.3 Đặc điểm dược l ý 7
1.2 ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM 9
1.2.1 Định nghĩa 9
1.2.2 Thành phần của thuốc tiêm 10
1.2.3 Kỹ thuật bào chế 11
1.2.4 Xác định tuổi thọ của thuốc tiê m 12
1.2.5 Biện pháp làm tăng độ tan của dược chất ít tan 13
PHẨN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT Q U Ả 17
2.1 HOÁ CHẤT, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 17
2.1.1 Nguyên vật liệ u 17
2.1.2 Phương tiện 17
2.1.3 Phương pháp nghiên cứ u 18
2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 22
2.2.1 Nghiên cứu định lượng meloxicam trong chế phẩm thuốc tiêm 22
2.2.2 Khảo sát sơ bộ độ tan của meloxicam 24
2.2.3 Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc tiêm meloxicam 5 m g /m l 26
2.2.4 Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc tiêm meloxicam 10 mg/ml 32 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 38
3.1 KẾT LUẬN 38
3.2 ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở
Phụ lục 2; Dự thảo quy trình bào chế
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỂ
Thuốc chống viêm giảm đau không steroid (NSAIDs) là một trong những nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu với khoảng 30 triệu ngưòi dùng mỗi ngày Mặc dù được sử dụng rộng rãi, các kháng viêm không steroid vẫn thường gây các tác dụng không mong muốn trên đường tiêu hoá mà nguyên nhân có liên quan đến enzym cyclooxygenase (COX) Người ta đã tìm ra 2 loại enzym COX: c o x 1 có nhiều ở tế bào lành, tạo ra các prostaglandin cần cho tác dụng sinh lý bình thường của một số cơ quan trong cơ thể (dạ dày, tiểu cầu, thận )• c o x 2 chỉ xuất hiện tại các tổ chức bị tổn thương, có vai trò tạo ra các prostaglandin gây viêm, ơ iín h vì thế, xu hướng mới là tạo ra các chất chống viêm có tác dụng chọn lọc trên c o x 2 để thuốc không ảnh hưởng tới chức năng sinh lý bình thường, giảm tác dụng không mong muốn mà vẫn duy trì được tác dụng chống viêm
Meloxicam là một kháng viêm không steroid mói, hiện đang được sử dụng trên 100 quốc gia và là thuốc ức chế ưu tiên trên c o x 2 vói tỷ lệ 1/200 khi thử
in vitro Các nghiên cứu cho thấy tác dụng phụ trên đường tiêu hoá của meloxicam so vói các NSAIDs khác: diclofenac, piroxicam và naproxen giảm đáng kể Tác dụng phụ trên tim mạch hay thận không tăng Theo Hội Viêm Khớp Canada khi theo dõi 20 000 người đã sử dụng meloxicam thấy:
- Tác dụng phụ ở dạ dày ruột giảm 36%
- Rối loạn tiêu hoá giảm 27%
- Thủng, loét hoặc chảy máu giảm 48%.
- Ngừng thuốc do tác dụng phụ ở dạ dày ruột thấp hctti 41% so với NSAIDs truyền thống
Do meloxicam có nhiều ưu điểm như trên và chế phẩm thuốc tiêm meloxicam cho tác dụng nhanh hơn đường uống, sinh khả dụng cao, phù hợp vói
các trường hợp đau cấp tính, trong khi đó ở nước ta chưa có cơ sở nào sản xuất
chế phẩm thuốc tiêm tương tự mà vẫn phải nhập ngoại, nên chúng tôi đã chọn đề
Trang 6tài: “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm meloxicam” vói các mục tiêu sau:
- Khảo sát độ tan của meloxicam trong nước và một số dung môi đồng tan với nước: ethanol, propylen glycol, polyethylen glycol 400 và hỗn hợp dung môi
- Xây dựng công thức thuốc tiêm và quy trình bào chế dung dịch meloxicam 5 mg/ml, 10 mg/ml
- Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và theo dõi độ ổn định của chế phẩm nghiên cứu
Trang 7PHẦN 1: TỔNG QUAN1.1 ĐẠI CƯƠNG VỂ MELOXICAM
- Độ ổn định:
+ Trong dung dịch, độ ổn định của meloxicam phụ thuộc vào pH Cụ thể: meloxicam khá ổn định trong khoảng pH từ 8,5 đến 9,0; và ổn định nhất ở pH bằng 8,8 [42]
+ Meloxiam không bền dưới tác động của nhiệt, ẩm và ánh sáng [42] Khi được bảo quản trong điều kiện 30°c, độ ẩm tưofng đối 70%, tránh ánh sáng, meloxicam hầu như không bị phân hủy sau thời gian 24 tháng (theo nghiên cứu của hãng Boehringer - tài liệu 42)
+ Theo quy định của BP 2005, meloxicam cần được bảo quản trong diều kiện kín, tránh ánh sáng và cần phải thử tạp 5-methylthiazol-2-ylamin
Trang 8+ Sản phẩm của quá trình phân hủy meloxicam bao gồm nhiều dẫn chất khác nhau:
5-methylthiazol-2-ylamin
4-hydroxy-2-methyl-N-ethyl-yV’-(5-methyl-l,3- thiazol-2-yl)-2//-1,2-benzothiazin-3-carboxamid 1,1-dioxid
:00CH,
Methyl 4-hydroxy-2-methyl-2//-l ,2- benzothiazin-3-carboxylat 1,1 -dioxid
4-hydroxy-2-methy 1-A^-methy 1-N’ -(5 -methy 1- 1,3-thiazol-2-yl)-2//-1,2-benzothiazin-3- carboxamid 1,1 -dioxid
- Độ tan:
không tan trong nước, rất ít tan trong ethanol và methanol, ít tan trong aceton, tan trong dimethyựormamid [39] Độ tan của meloxicam trong các alcol tăng
cùng vói việc tăng chiều dài các chuỗi Trong các glycol, độ tan của meloxicam tăng từ ethylen glycol đến polyethylen glycol 400 và lớn nhất trong polyethylen glycol Độ phân cực của dung môi là nhân tố quan trọng tác động tới độ tan của
Trang 9meloxicam Do meloxicam không phân cực, nên có độ tan giảm khi độ phân cực của các dung môi tăng Độ phân cực của các dung môi giảm theo thứ tự nước > glycerol > ethylen glycol > ethanol > polyethylen glycol 400 tương ứng độ tan của meloxicam giảm theo thứ tự trên [31].
Bảng 1.1: Độ tan của meloxicam trong một s ố dung môi [31]
Dung môi Độ tan tại 25” c (mg/ml)
♦♦♦ Trong hỗn hợp dung môi: Việc kết hợp các dung môi làm thay đổi
hằng số điện môi dẫn đến làm tăng độ tan của meloxicam Trong hầu hết các trường hợp, độ tan tăng khi hằng số điện môi giảm Ví dụ độ tan của meloxicam trong PEG 400 là 3,763 mg/ml, nhưng khi kết hợp vói ethanol (tỷ lệ 10%) độ tan
là 4,023 mg/ml [31]
♦♦♦ Độ tan của meloxicam phụ thuộc vào pH: độ tan của meloxicam
giảm trong môi trường acid và trung tính, tăng trong môi trường kiềm Ví dụ tại
pH bằng 1,0 độ tan là 0,86 (ụg/ml); tại 8,0 là 1,55 (mg/ml); tại 10,0 lên tói 2,31 (mg/ml) [32] Nguyên nhân dẫn đến sự phụ thuộc độ tan của meloxicam vào pH
là do meloxicam có bản chất acid Theo nghiên cứu của p Luger và cộng sự (1996), trong dung dịch meloxicam có thể tồn tại dưói 4 dạng khác nhau: anion,
enol, lưỡng tính và cation tùy thuộc vào pH Trong đó ờ môi trường kiềm và trong
Trang 10dịch sinh học, meloxicam tồn tại chủ yếu ở dạng cation [32].
1.1.2 Các phương pháp định lượng meloxicam
1.1.2.1 Meloxicam nguyên liệu
Định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid-base trong môi trường khan gồm anhydrid acetic và anhydrid formic, dung dịch chuẩn độ là acid perchloric0,1M, phát hiện điểm tưcmg đương bằng phương pháp đo thế [39]
1.1.22 Meloxicam trong chế phẩm và dịch sinh học:
Phương pháp đo quang:
- Dựa trên độ hấp thụ của phức tạo thành giữa xanh methylen và meloxicam trong dung dịch đệm phosphat pH 8,0 tại bước sóng 653,5 nm Khoảng định lượng 1 - 5 |ag m r \ độ chính xác 99,12 ± 1,18% [30]
- Dựa trên phản ứng với 2,3-dichloro-5,6-dicyano-p-benzoquinon tạo sản phẩm có màu đỏ cam đậm, hấp thụ cực đại tại bước sóng 455 nm Khoảng định lượng 40 - 160 |j.g ml *, độ chính xác 100,53 ± 1,04% [30]
- Dựa trên sự tạo phức với safranin T trong môi trường kiềm Phức này saukhi được chiết bằng chloroform, làm khô bằng Na2SƠ4 khan và được pha loãng trong chloroform, tiến hành đo quang tại bước sóng 518 nm Khoảng định lượng4,0 - 12,0 |J.g/ml, giới hạn định lượng 0,33x10'^ M^g/ml [30]
- Đo quang tại bước sóng 363 nm trong dung dịch đệm borat 100 mM
- Huỳnh quang: Đo ở bước sóng 582 nm trong cloroform Khoảng định lượng 0,4 - 1,2 |ag m r \ giới hạn định lượng 8,74x10'^ |Lig/ml [19]
Trang 11Phương pháp sác kv lỏng hiêu năng cao:
- Pha động: 370 thể tích hỗn hợp: m ethanol: propan-2-ol tỷ lệ 650:100
630 thể tích dung dịch (NH4)2HPƠ4 0,20% pH 7,0 Detector u v bước sóng 254 nm [39]
- Pha động: methanol : dung dịch đệm acetat pH 4,3 tỷ lệ 45:55 Detector u v bước sóng 365 nm Khoảng định lượng: 100 - 500 ng/ml [30]
- Pha động: m ethanol: dung dịch đệm phosphat pH 3.2 tỷ lệ 60/40 Detector u v
bước sóng 346 nm [12]
1.1.3 Đặc điểm dược lý
Meloxicam là một thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) thuộc nhóm oxicam Ngoài meloxicam, nhóm oxicam còn có các thuốc khác như: piroxicam, tenoxicam, lomoxicam
1.1.3.1 Dược động học
Meloxicam tiêm bắp đạt nồng độ tối đa trong máu sau 0,5 - 1,5 giờ Thời gian bán hủy 20 ± 6 giờ Liên kết protein huyết tương rất cao 99,7% Thể tích phân bố: 5-10 lít (dao động từ 30% - 40% giữa các cá thể) Độ thanh thải 7 - 8 ml/phút Nồng độ meloxicam phân bố vào hoạt dịch bằng khoảng một nửa nồng
độ meloxicam trong huyết tưoỉng [9], [36]
Meloxicam được loại trừ hầu như hoàn toàn bằng sự chuyển hóa qua gan (theo phản ứng oxy hoá gốc methyl của nhân thiazol) Trong đó, khoảng 2/3 qua trung gian của các enzym cytochrom P450 (thông qua con đưòíng chuyển hoá chính CYP 2C9 và đường chuyển hoá phụ CYP 3A4), và 1/3 qua những đường chuyển hoá khác như oxy hoá peroxidase
Thuốc được bài tiết một nửa qua phân, một nửa qua nước tiểu ít hơn 5%
meloxicam bài tiết qua phân và 0,5% bài tiết qua nước tiểu dưói dạng không chuyển hóa [9], [36]
1.13.2 Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều lượng và cách dùng
Tác dung
Meloxicam có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm và chống kết tập
Trang 12tiểu cầu Tác dụng chống viêm mạnh nên meloxicam được dùng để giảm đau và chống viêm Cơ chế chung do meloxicam có khả năng ức chế sinh tổng hợp các prostaglandin - chất trung gian gây viêm Trong cơ thể sống, meloxicam ức chế sinh tổng hợp prostaglandin tạd vị trí '/iêm hơn ở niêm mạc dạ dày Tính ưu việt này do meloxicam tác dụng chọn lọc trên c o x 2 so vói c o x 1 (tỷ lệ in vitro 1/200) [8], [9] Chỉ đinh
- Viêm khớp dạng thấp
- Đau trong viêm xương khớp (bệnh hư khớp, bệnh thoái hoá khớp)
- Viêm cột sống dúih khớp [36]
Chống chỉ đinh
- Tiền căn dị ứng vói meloxicam hoặc bất kỳ tá dược nào của sản phẩm
Có khả năng nhạy cảm chéo đối vói aspirin và các NSAIDs khác
- Không dùng meloxicam cho bệnh nhân từng có dấu hiệu hen phế quảntiến triển, polyp mũi, phù mạch hoặc nổi mê đay khi dùng aspirin và các thuốcchống viêm không steroid khác
- Không dùng meloxicam ống cho các bệnh nhân được điều trị bởi những thuốc chống đông vì có thể xuất hiện khối máu tụ
- Loét dạ dày tá tràng tiến triển
- Suy gan nặng
- Suy thận nặng không được thẩm phân
- Trẻ em và thiếu niên dưói 15 tuổi
- Phụ nữ có thai và cho con bú [9], [38]
Liều lương và cách dùng
Đường dùng tiêm bắp chỉ nên sử dụng trong vài ngày đầu của đợt điều trị
Để điều trị tiếp tục nên dùng dạng uống Liều khuyến cáo của meloxicam là 7,5 -
15 mg một ngày, phụ thuộc vào cường độ đau và mức độ trầm trọng của viêm
Meloxicam nên được tiêm bắp sâu Không được dùng meloxicam ống để tiêm tĩnh mạch
Trang 13Liều tối đa của meloxicam trên bệnh nhân suy thận nặng chạy thận nhân tạo không nên quá 7,5 mg/ ngày.
Vì liều dùng cho trẻ em và thiếu niên chưa được xác định, chỉ giói hạn sử dụng meloxicam ống cho ngưcd lớn
Sử dụng kết hợp; tổng liều dùng hàng ngày của meloxicam như viên nang, viên nén, viên đặt trực tràng, hỗn dịch uống và dạng tiêm không được quá
15 mg/ngày [36]
1 1 3 3 Các dạng thuốc chứa meloxicam
Bảng 1.2 : Một s ố dạng thuốc cỏ chứa meloxicam
đạn - meloxicam 15 mg - Mobic - Beohringer
Hỗn
dịch - meloxciam 7,5 mg/5ml -Mobic - Beohringer
1.2 ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM
1.2.1 Định nghĩa
Thuốc tiêm là dạng thuốc vô khuẩn, có thể ở dạng lỏng (dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương) hoặc có thể ở dạng bột được đóng cùng với một ống chất lỏng thích hợp dùng để pha thuốc thành dung dịch hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm, để tiêm vào cơ thể theo nhiều đường tiêm khác nhau [6]
Trang 141.2.2 Thành phần của thuốc tiêm
1.22.2 Dung môi hay chất dẫn
Dung môi hay chất dẫn là những chất lỏng dùng để hoà tan hay phân tán dược chất tạo thành các dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương tiêm
Dung môi hay chất dẫn dùng để pha chế thuốc tiêm phải là những chất không có tác dụng dược lý riêng, tương đồng vói máu, không độc, không gây kích ứng mô tại noi tiêm thuốc, không ngăn cản tác dụng điều tậ của thuốc, duy trì được độ tan, độ ổn định của dược chất ngay cả khi tiệt khuẩn ở nhiệt độ cao cũng như trong suốt quá trình bảo quản chế phẩm thuốc, không bị ảnh hưởng do
sự thay đổi pH và phải đạt độ tinh khiết cần thiết để pha thuốc tiêm
Một số dung môi dùng để pha thuốc tiêm:
* Nước cất: Do nước tưofng đồng rất cao với các mô của cơ thể nên nước là một dung môi lý tưởng được dùng để pha phần lớn các thuốc tiêm
Tuy nhiên trong môi trường nước, dược chất dễ bị thuỷ phân và ít ổn định hơn trong dung môi hữu cơ
* Dung môi đồng tan với nước:
Dung môi đồng tan với nước được sử dụng trong một số công thức thuốc tiêm vói mục đích:
- Tăng độ tan của dược chất ít tan trong nước
- Hạn chế quá trình thuỷ phân của dược chất Do đó, làm tăng độ ổn định của thuốc tiêm
Trang 15- Điều chỉnh tốc độ hấp thu dược chất do hỗn hợp dung môi thường có độ nhớt cao hơn nước.
Nhược điểm của các dung môi đồng tan vói nước có thể gây kích ứng chỗ tiêm hoặc làm tăng độc tủih của thuốc, đặc biệt là khi dùng với nồng độ cao Do
đó, phải thử nghiệm cẩn thận khi lựa chọn các dung môi này trong công thức thuốc tiêm [6]
- Các chất chống oxy hoá
- Các chất sát khuẩn
- Các chất dùng để đẳng trưoíng
- Chất gây thấm và gây phân tán
1.22.4 Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
Trong quá trình tiếp xúc kéo dài giữa thuốc và bao bì, bao bì có thể “nhả” vào thuốc một số chất có trong thành phần bao bì (ví dụ như sự nhả kiềm từ bề mặt thuỷ tinh) làm biến chất dẫn đến giảm hiệu lực và độ an toàn của thuốc tiêm
Do đó đối vói mỗi loại thuốc tiêm cụ thể cần lựa chọn bao bì thích hợp để đảm bảo chất lượng của thuốc
1.2.3 Kỹ thuật bào chế
Có rất nhiều yếu tố thuộc về kỹ thuật bào chế ảnh hưởng trực tiếp đến độ
ổn định của một chế phẩm thuốc tiêm như: thòi gian pha chế, pha chế kín hay
Trang 16pha chế hở, trình tự pha chế, sự có mặt của khí trơ, nhiệt độ và thòd gian tiệt khuẩn, môi trường pha chế,
Nguyên tắc chung là phải tiến hành hoà tan nhanh để hạn chế thời gian thuốc tiếp xúc vói không khí tức là hạn chế oxy của không khí hoà tan vào dung dịch và tránh nhiễm khuẩn Các biện pháp kỹ thuật có thể thực hiện là: phân chia nhỏ dược chất trước khi hoà tan, hoà tan nóng, hoà tan các chất phụ trước rồi mới hoà tan dược chất, sục khí trơ, đóng ống và hàn ống trong bầu khí trơ
1.2.4 Xác định tuổi thọ của thuốc tiêm
Theo tác giả Trịnh Văn Lẩu (2003), thử độ ổn định của thuốc để xác định tuổi thọ và hạn dùng của thuốc trước khi cấp số đăng ký, đối vói thuốc tiêm được tiến hành như sau [10]:
Chuẩn bi mẫu thử
+ Lấy 02 lô (hoạt chất bền vững).
+ Lấy 03 lô (hoạt chất dễ bị phân huỷ)
+ Những lô được lấy phải đại diện cho toàn bộ quy trình sản xuất trên một công thức ổn định và đủ cho ít nhất 10 lần thử nghiệm
Phươns pháp thử đô ổn đinh cấp tốc
+ Điều kiện bảo quản: (đối vói dung dịch tiêm)
Nhiệt độ: 30"c ± 2‘’C; độ ẩm tương đối; 75% ± 5%
Nhiệt độ: ± 2"C; độ ẩm tương đối; 75% ± 5%
+ Khi có sự chênh lệnh kết quả tuổi thọ ở hai điều kiện trên lớn, không thể tính được tuổi thọ cuối cùng của sản phẩm thì phải tiến hành thử thêm ở điều kiện trung gian: Nhiệt độ: 45°c ± 2°C; độ ẩm tương đối; 75% ± 5%.
Kết thúc thực nghiệm khi một trong các chỉ tiêu chất lượng không đạt Xác định tuổi thọ và dự đoán tuổi thọ của thuốc theo nguyên lý Vant-Hoff hoặc theo phương trình Aưhenius
Phươns pháp thử đô ổn đinh ỏ điều kiên bình thườns
Sau khi sản phẩm đã được cấp số đăng ký và lưu hành trên thị trưòìng, nhà
sản xuất phải tiến hành khảo sát độ ổn định chất lượng của sản phẩm ở điều kiện
Trang 17mà thuốc được lưu hành.
Điều kiện thử nghiệm: định kỳ 6 tháng một lần, kiểm tra chất lượng toàn
bộ các chỉ tiêu chất lượng theo qui định trong tiêu chuẩn bằng phương pháp có
độ nhậy và độ chính xác cao Kết thúc thực nghiệm khi một trong các chỉ tiêu chất lượng không đạt
1.2.5 Biện pháp làm tăng độ tan của dược chất ít tan
Đối vói các dược chất ít tan, khi xây dựng công thức thuốc tiêm cần phải
áp dụng các biện pháp làm tăng độ tan của dược chất để tạo ra được thuốc tiêm
có nồng độ mong muốn đáp ứng được điều trị và thể tích tiêm phải phù hợp với khả năng dung nạp của đường tiêm, nhất là khi tiêm bắp, tiêm dưới da, thể tích tiêm bị hạn chế từ một đến vài ml
Theo R B Strickley, có thể làm tăng độ tan của dược chất cho thuốc tiêm bằng một số biện pháp: điều chỉnh pH, sử dụng hỗn hợp dung môi đồng tan hay không đồng tan vói nước, tạo phức với cyclodextrin, tạo nhũ tương, liposome, gel polyme và kết hợp các biện pháp trên [33]
1.2.4.1 Hệ đệm và các chất điêu chỉnh pH
Có thể điều chỉnh pH để làm tăng độ tan của dược chất nếu dược chất có
khả năng ion hóa Khoảng pH cho phép đối với thuốc tiêm tũih mạch và tiêm bắp
là 2 - 12, tiêm dưói da là 2,7 - 9,0 pH của dung dịch được kiểm soát bằng việc tạo muối với acid hoăc base mạnh như: acid hydrocloric, natri hydroxyd hoặc bằng đệm như: glycin, citrat, acetat, histidin, phosphat hoặc carbonat [33]
1.2.4.2 Hỗn hợp dung môi
Việc kết hợp nước và các dung môi hữu cơ đồng tan vói nước thường được
sử dụng trong các dạng thuốc tiêm khi biện pháp điều chỉnh pH không đạt được nồng độ mong muốn Các dung môi đồng tan với nước hay được sử dụng trong thuốc tiêm là: PG, ethanol, PEG 300, 400, glycerin, dimethyl acetamid (DMA), n-methyl-2-pyưolidon (NMP), dimethyl sulíoxid (DMSO), solutol HS 15
Tuỳ thuộc vào từng đường tiêm mà giới hạn nồng độ cho phép của các dung môi này là khác nhau Ví dụ: khi tiêm tĩnh mạch có thể sử dụng PG lên tới
Trang 1868% (phenolbarbitol), 50% PEG 300 (methocarbamil), 20% ethanol
(paricalcitrol) Đối với tiêm bắp có thể lên tới 100% dung môi hữu cơ đồng tan
vói nước nếu thể tích tiêm dưói 5ml Đối vói tiêm dưới da giói hạn ethanol 6%,
glycerin 15% (dihydroergotamin) [33]
Theo K.Kawakami và cộng sự (2006) độ tan của phenytoin tăng khi có
thêm các dung môi đồng tan với nước theo thứ tự glycerol < PEG < ethanol <
* Các chất trung gian thân nước: Ví dụ natri benzoat, natri salycilat tăng
độ tan của caíein trong thuốc tiêm caíein, acid citric tăng độ tan của
glycero phosphat, antipyrin hoặc uretan tăng độ tan của quinin, ethylendiamin
làm tăng độ tan của thuốc tiêm theophylin do tạo phức aminophylin dễ tan
Những chất trung gian thân nước này, phân tử của chúng có mang nhiều nhóm
Trang 19-COOH, - OH, nhóm amin, nhóm Sulfat , phần còn lại là các hydrocarbon
mạch thẳng hoặc mạch vòng Vai trò trung gian hoà tan của các chất này là do
một mặt chúng có phần hữu cơ có ái lực với phần sơ nước của chất khó tan, mặt
khác chúng có những nhóm chức thân nước có ái lực đối với phân tử nước [6]
* Chất diện hoạt: Cremophor EL, Cremophor RH 60, natii lauryl S u lfat và polysorbat 20, 60, 80 Tùy thuộc vào bản chất của chất diện hoạt mà khả năng
làm tăng độ tan của dược chất là khác nhau Theo K Kawakami và cộng sự
(2006), natri lauryl Sulfat làm tăng độ tan của phenytoin nhiều hơn so vói
Tween 80 Khi tăng tỷ lệ chất diện hoạt trong thành phần dung dịch, độ tan của
dược chất tăng lên Cần chú ý rằng: sự có mặt của các chất diện hoạt trong thuốc
tiêm có thể làm thay đổi tính tháừn của màng tế bào và do đó có thể làm thay đổi
sinh khả dụng của thuốc [26], [33]
Cũng có thể kết hợp chất diện hoạt và hỗn hợp dung môi để làm tăng độ
tan của dược chất ít tan Cũng theo K Kawakami và cộng sự, có thể kết hợp
natri lauryl Sulfat và dimethylacetamid để làm tăng độ tan của phenytoin [26]
* Cyclodextrin và dẫn chất: cyclodextrin là những oligosaccarid có cấu trúc vòng đặc biệt, hình nón cụt Khi có mặt cyclodextrin phân tử dược chất sẽ tạo
phức vói cyclodextrin, quá trình tạo phức này sẽ giải phóng ra các phân tử nước
và phức tạo thành có năng lượng hoà tan thấp hơn nên dễ hoà tan hơn Đã có
nhiều công trình nghiên cứu sử dụng cyclodextiin và dẫn chất làm tăng độ tan và
độ ổn định của nhiều dược chất ít tan Có 3 dạng cyclodextrin là apha, beta, gama
- trong đó dạng apha và dạng beta hay được sử dụng nhất [33]
■ ! ' ' ' ' ĩ- ' [r-'- '
Trang 20Cyclodextrin làm tăng độ tan và độ ổn định của; acid fluenamic, flubiprofen, indomethacin, Clofibrat, rutin, metronidazol benzoat, paracetamol, temazepam, acid propiohydroxylamic, acid salicylic, phénobarbital, ibuprofen, phenyltoin, picotamid, digitoxin, nifedifin ß-CyD làm tăng độ tan của piroxicam lên 2,5 lần, tăng độ tan và độ ổn định của furosemid, hydroxypropyl-ß-CyD làm tăng độ tan và độ ổn định của lorazepam, mitomycin [1], [11].
a-CyD làm tăng độ tan của meloxicam lên 2,11 lần; ß-CyD tăng 2,75 lần; y-CyD tăng 2,05 lần; hydroxypropyl-ß-CyD tăng 3,47 lần so với độ tan của meloxicam trong nước [16], [28]
* Glycin: glycin được sử dụng rộng rãi trong các công thức chứa dược chất
là các protein Với tính chất đa hình, glycin dùng làm tá dược độn trong nhiều thuốc tiêm đông khô giúp cải thiện độ tan và độ ổn định của dược chất Ngoài ra,
do có bản chất là một amin nên khi được kết hợp với một acid nó sẽ tạo ra một hệ đệm có vai trò ổn định pH [1]
Bảng 1.4: Một s ố chế phẩm thuốc tiêm sử dụng các chất làm tăng độ tan [33]
Dược chất Tên
biệt dược Hãng SX Chất làm tăng độ tan
Tỷ lệ(%)Alprostadil Edex Schwarz a-Cyclodextrin 0,04 - 0,161
Docetaxel Taxotere Rhone Polysorbat 80 4
Calcitriol Calcijex Abbott Polysorbat 20 4
Itraconazol Sporanox Ortho
Hydroxy propyl ß-CyD
40
Voriconazol Vfend Pfizer
Sulfobutyletherß-CyD
32Cyclosporin Sandimmune Novartis Cremophor EL 65
Tacrolimus Prograf Fujisawa Cremophor RH 60 20
Trang 21PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1 HOÁ CHẤT, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1.1 Nguyên vật liệu
Bảng 2.1: Hoá chất và dung môi sử dụng trong quá trình thực nghiệm
1 Meloxicam (MX) Trung Quốc BP 2001
2 Propylen glycol (PG) Mỹ USP28
3 Polyethylen glycol (PEG) Mỹ USP28
4 Ethanol tuyệt đối Việt Nam DĐVNIII
5 Natri hydroxyd Trung Quốc TKHH
14 Nước cất pha tiêm XNDPII DĐVNIII
15 Thuốc tiêm Mobic Beohringer Ingelheim TCCS
16 Methanol HPLC Đức Dùng cho HPLC
2.1.2 Phương tiện
- Máy đóng và hàn thuốc tiêm ROTA
- Máy quang phổ UV-VIS He?iios Ỵ
- Tủ vi khí hậu Climacell
Hệ thống sắc ký lỏng Thermo-Finnigan Ị
\ -is' ’ V '
/
Trang 22- Máy khuấy từ.
- Máy siêu âm Ultrasonic LC 60H
- Máy đo pH Eutech Instruments pH 510
- Nồi cách thuỷ
- Một số thiết bị dụng cụ khác
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
2.13.1 Xác định sơ bộ độ tan của meloxicam trong một số dung môi
Để tiến tới xây dựng công thức thuốc tiêm meloxicam sử dụng hỗn hợp dung môi kết hợp với điều chỉnh pH, chúng tôi tiến hành xác định sơ bộ độ tan của meloxicam bằng cách tạo dung dịch bão hoà trong dung dịch đệm phosphat, dung môi và hỗn hợp dung môi
Tiến hành:
- Cho vào bình nón dung tích 100 ml lượng dư meloxicam, thêm 25 ml dung môi, đậy kứi, tránh ánh sáng Khuấy bằng máy khuấy từ trong 48 giờ ở nhiệt độ phòng, tốc độ khuấy khoảng 300 vòng/phút
- Lọc dung dịch qua giấy lọc, sau đó qua màng lọc 0,45 i-im
- Pha loãng bằng dung dịch đệm borat 100 mM pH 8,5 Đo độ hấp thụ tại bước sóng 363 nm Tính nồng độ meloxicam trong dung dịch bằng cách so sánh với mẫu chuẩn (theo mục 2.1,3.4)
2.13.2 Lựa chọn tá dược làm tăng độ tan
Sử dụng tá dược với mục đích làm tăng độ tan của dược chất Cố định lượng meloxicam hoà tan, thay đổi thành phần, tỷ lệ các tá dược trong công thức Sau đó, các mẫu được bảo quản trong tủ lạnh, sau 2 tuần kiểm tra độ trong của chế phẩm Mẫu có hiện tượng kết tinh lại của meloxicam tức là mẫu không đạt
độ tan Từ kết quả nghiên cứu, tiến hành lựa chọn công thức thích hợp
2 1 3 3 Quy trình pha ch ế thuốc tiêm meloxỉcam
Dung dịch thuốc tiêm meloxicam được pha chế theo sơ đồ hình 2.1 và áp dụng cho tất cả các công thức nghiên cứu
Trang 23Hình 2.1: Sơ đồ pha chế dung dịch thuốc tiêm
- Thêm các dung môi PEG, PG, ethanol Đậy kín Đun nóng đến 90°c
Hoà tan meloxicam Để nguội, điều chỉnh pH
Trang 24(2) Lọc qua màng lọc 0,45 I^m Kiểm nghiệm bán thành phẩm trước khi đóng ống: pH, độ trong, hàm lượng meloxicam.
(3) Đóng ống 1,5 ml, chia thành 2 loại: sục khí nitơ và không sục khí nitơ
(4) Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm: lOO^C trong 30 phút
(5) Kiểm tra độ trong
(6) Dán nhãn thành phẩm
2.13.4 Phương pháp định lượng meloxicam trong chế phẩm thuốc tiêm
* Phương pháp quang phổ tử ngoai [20]
- Dung dịch chuẩn: Cân chmh xác khoảng 0,010 g meloxicam nguyên liệu cho vào bình định mức 100,0 ml Thêm 50 ml methanol, khuấy siêu âm trong 10 phút Để nguội, thêm methanol vừa đủ (dung dịch A) Lấy 5,0 ml dung dịch A cho vào bình định mức 50,0 ml Thêm đệm borat 100 mM pH 8,5 vừa đủ
- Dung dịch thử: Lấy chúih xác 1 ml thuốc tiêm cho vào bình định mức50,0 ml (đối vói dung dịch thuốc tiêm meloxicam 5 mg/ml) hoặc 100,0 ml (đối với dung dịch thuốc tiêm meloxicam 10 mg/ml) Thêm đệm borat 100 mM pH 8,5 vừa đủ (dung dịch B) Lấy 5,0 ml dung dịch B cho vào bình định mức 50,0 ml, thêm dung dịch đệm borat 100 mM pH 8,5 vừa đủ
Cách pha dung dịch đệm borat ỉ 00 mM pH 8,5: Cân 0,620 g acid boric
vào bình định mức 100,0 ml, thêm 85 ml nước cất, khuấy siêu âm 15 phút Để nguội, thêm nước vừa đủ Điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH IN tói pH 8,5
Đo độ hấp thụ của dung dịch chuẩn và dung dịch thử tại bước sóng
363 nm với cuvet Icm Tính hàm lượng meloxicam trong thuốc tiêm bằng cách
so sánh vói mẫu chuẩn
Mẫu trắng là dung dịch đệm borat 100 mM pH 8,5
* Phương pháp sắc kv lỏng hiẽu năng cao [301
Pha động: m ethanol: dung dịch đệm acetat pH 4,3 (tỷ lệ 45:55)
Cách pha đệm acetat pH 4,3: điều chỉnh pH của dung dịch natri acetat 0,4M
bằng acid acetic băng tói pH 4,3
Thể tích tiêm mẫu: 10 |4,1
Trang 25* Phương pháp lão hoá cấp tốc
- Đun nóng trong thời gian dài: đun sôi chế phẩm liên tục trong khoảng thời gian 8 giờ
- Phơi chế phẩm ngoài trời
- Bảo quản trong tủ vi khí hậu: nhiệt độ 40° ± 2“c, độ ẩm tương đối 75% ± 5% trong thời gian 2 tháng
* Phương pháp nghiên cứu đỏ ổn đinh ở điều kiên thưc
Các mẫu thuốc tiêm được bảo quản trong phòng thí nghiêm, nhiệt độ
15 - 35°c, độ ẩm 65 - 95% Sau những khoảng thời gian nhất định, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm
* Đánh giá
20
Trang 26Trong điều kiện phòng thí nghiệm, chỉ cho phép đánh giá độ ổn định của chế phẩm dựa trên các chỉ tiêu sau:
- Cảm quan: độ trong, màu sắc của dung dịch
- Hàm lượng meloxicam còn lại
- pH của dung dịch
2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1 Nghiên cứu định lượng meloxicam trong chế phẩm thuốc tiêm
2.2.1.1 Xác định bước sóng đo quang
Tiến hành quét phổ dung dịch chuẩn, dung dịch thử và dung dịch tá dược, mẫu trắng là dung dịch đệm borat 100 ĩĩiM pH 8,5
Kết quả cho thấy dung dịch thử và dung dịch chuẩn đều có cực đại hấp thụ tại bước sóng 363 nm, dung dịch tá dược có độ hấp thụ tại bước sóng 363 nm gần như bằng 0 Như vậy có thể kết luận tá dược không ảnh hưởng tói kết quả định lượng meloxicam trong chế phẩm thuốc tiêm Do đó, chúng tôi chọn bước sóng
363 nm, sử dụng mẫu trắng là dung dịch đệm borat 100 mM pH 8,5 để định lượng meloxicam trong chế phẩm Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của
E Nemutlu (2004) [20]
Trang 272.2.1.2.Jỉây dựng đường chuẩn
Tiến hành: Pha các dung dịch meloxicam với nồng độ 2,5; 5; 7,5; 10; 12,5; 15; 17,5)xg/ml trong môi trưòng đệm borat 100 mM pH 8,5 Tiến hành đo quang như mục 2.1.3.4 Từ kết quả thu được, xây dựng đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa mật độ quang và nồng độ meloxicam
Bảng 2 2 : Sự phụ thuộc giữa mật độ quang và nồng độ meloxicam
c (ụm/ml) 2,5 5,0 7,5 10,0 12,5 15,0 17,5
D 0,134 0,268 0,404 0,541 0,678 0,813 0,959
Nồng độ (l^g/ml)
Hình 2.4: Đường chuẩn của meloxicam trong môi trường
Kết quả bảng 2.2 và hình 2.4 cho thấy mật độ quang và nồng độ meloxicam trong khoảng 2,5 - 17,5 |J.g/ml có sự phụ thuộc tuyến tính Như vậy
có thể sử dụng phưofng pháp quang phổ tử ngoại để định lượng meloxicam trong thuốc tiêm Khoảng nồng độ thích hợp từ 7,5 đến 12,5 |J,g/ml
2.2.13 Độ ổn định của dung dịch thử trong khoảng thời gian định lượng
Chuẩn bị mẫu thử theo công thức A.17 Đo độ hấp thụ của dung dịch thử trong vòng 60 phút (cứ 10 phút tiến hành đo quang một lần trong cùng một điều kiện)
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát độ ổn định của dung dịch thử
Thời gian (phút) 10 20 30 40 50 60Nồng độ (mg/ml) 4,940 4,940 4,940 4,940 4,930 4,940