Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
580,88 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 30 (2004-2008) Đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT – Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ SINH HIỀN BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH HUỲNH THANH TỐT MSSV : 5044210 LỚP : LK0464A1 Cần Thơ 05-2008 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề nước ta tiến trình hội nhập quốc tế, thời kỳ hậu gia nhập WTO Nhà nước pháp quyền Nhà nước quản lý xã hội pháp luật điều kiện môi trường tiên quốc gia tiến hành công nghiệp hóa , đại hóa đất nước xã hội phát triển tiên tiến Ở nước ta để đảm bảo phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vấn đề chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân lãnh đạo Đảng Do đó, việc hoàn thiện đổi hệ thống pháp luật nước ta giai đoạn tất yếu Trong đó, nội dung yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phải phù hợp với công đổi dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Điều quan trọng phát huy tối đa tính dân chủ, tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện quan trọng đẻ xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn nay, Việt Nam thức Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO Vì hệ thống pháp luật hoàn thiện thúc đẩy xã hội phát triển cách nhanh chóng, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ nhu cầu kinh tế - xã hội nước ta đòi hỏi phải sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật để đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn đề tài “ Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền” Nội dung đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, tìm hiểu mối quan hệ chúng từ thấy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Khi nghiên cứu đề tài phân tích ưu nhược điểm hệ thống pháp luật nước ta, để thấy điểm cần phát huy, điểm cần hạn chế hệ thống pháp luật, từ có giải pháp hoàn thiện góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền TH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Mục đích đề tài Việc xác định rõ mục đích nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc đưa định hướng vững cho trình thực đề tài, không chệch hướng khỏi định hướng chọn Mục đích đề tài góp phần xây dựng sở lý luận cho việc bước hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, đồng thời đóng góp cho đọc giả thêm tài liệu vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong đề tài tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp tiếp cận thông tin: dựa quy định pháp luật, sách báo, tạp chí Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm: -Mục lục Trung tâm -Học liệu1:ĐH Cần Thơ Tài liệu tậphộivàchủnghiên Chương Cơ sở lý luận @ hệ thống pháphọc luật Xã nghĩa vàcứu Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa - Chương 2:Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hành – giải pháp phương hướng hoàn thiện – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa - Kết luận Đề tài nghiên cứu chừng mực đó, với mong muốn đóng góp ý kiến phần vào hệ thống pháp luật để làm cho hệ thống pháp luật ngày phong phú hoàn thiện Do trình độ lực hạn chế nên viết em không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến bổ sung quý thầy cô đọc giả để đề tài hoàn thiện hơn!!! GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền TH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trung…………………………………………………………………………………… tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền TH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền LỜI CẢM ƠN Thành kính biết ơn gia đình vất vả chăm lo cho ăn học suốt năm qua để có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn: Tất quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung, quý thầy cô Khoa luật nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt bốn năm đại học qua Thư viện Trung tâm Trường Đại học Cần thơ, Thư viện Thành phố Cần thơ thư viện Khoa Luật quý thầy cô thư viện cung cấp tài liệu quan trọng suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho trình tham khảo tài liệu để hoàn thành đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến cô Huỳnh Thị Sinh Hiền tận tình giúp đở, dẫn cho trình học tập hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Và xin cảm ơn tất bạn sinh viên Khoa Luật khóa 30 giúp đở cho trao Học dồi ĐH kiến Thơ thức quý Trungvàtâm liệu Cần @ báo Tài liệu học tập nghiên cứu Cuối cùng, Tôi xin gửi đến toàn thể quý thầy bạn sinh viên lời chúc tốt đẹp nhất!!! Huỳnh Thanh Tốt Luật Thương mại K30 GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền TH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm triết học Mac-Lênin “Pháp luật công cụ thống trị giai cấp giai cấp khác, để trì thống trị mình, giai cấp nắm quyền thông qua máy Nhà nước đặt pháp luật nhằm hướng dẫn hoạt động người xã hội, nhằm đặt người khuôn khổ phù hợp với lợi ích nó” Pháp luật Xã hội chủ nghĩa thể thống ý chí giai cấp lãnh đạo mà giai cấp lãnh đạo Nhà nước Xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp khác Đây nguyên tắc thiếu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Mặc khác, tính giai cấp pháp luật thể mục đích diều chỉnh quan hệ xã hội Mục đích pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh tầng lớp xã hội Vì vậy, pháp luật nhân tố để điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo trật Trungtựtâm liệu ĐH Thơ @ trị, Tàibảo liệu tậpcốvà cứu phù Học hợp với ý chí củaCần giai cấp thống vệ học củng địanghiên vị giai cấp thống trị Với ý nghĩa đó, pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Bên cạnh tính giai cấp, pháp luật mang tính xã hội, pháp luật Nhà nước, đại diện thức cho toàn xã hội ban hành Vì vậy, chừng mực pháp luật thể ý chí giai cấp tầng lớp khác xã hội Ví dụ: pháp luật xã hội chủ nhgiã với việc thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao đông lãnh đạo Đảng, điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời kỳ, giai đoạn phát triển định không tính đến ý chí lợi ích tầng lớp khác xã hội Xét chất, pháp luật tựợng vừa mang tính giai cấp lại vừa mang tính xã hội Hai thuộc tính quan hệ mật thiết với gắn bó chặt chẽ với thể thống Nói cách khác, không kiểu pháp luật thể tính giai cấp; ngược lại kiểu pháp luật thể tính xã hội GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Như vậy, pháp luật hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa hệ thống ý chí, nguyện vọng nhân dân Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật Trong đó, tất quan Nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội, nhân viên Nhà nước công dân phải tôn trọng thực nghiêm chỉnh triệt để, xác Tóm lại, Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật ngành luật, thể văn Nhà nước ban hành theo trình tự hình thứ định Hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa có đặc điểm sau: - Tính khách quan: Đây điểm quan trọng nhất, thể tính phụ thuộc hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật quy phạm pháp luật chế định vào tồn xã hội Nghĩa quan hệ kinh tế, trị - xã hội thực tiễn khách quan định tồn đặc điểm nội dung, tính chất hệ thống pháp luật phận cấu thành Trung tâm -Học liệu ĐH Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tính thống nhất,Cần hài hoà bên trong: Đây đặc trưng hệ thống Trong thư gửi Smít năm 1890 Ph Ằnghen viết: “Trong quốc gia đại, pháp luật phải biểu điều kiện kinh tế, mà phải thể hài hoà bên trong”.Tính thống nhất, hài hoà bên thể nhiều khía cạnh: Trước hết, mặt khách quan, tính thống nhất, hài hoà bên hệ thống pháp luật định tính thống của chế độ kinh tế, trị - xã hội quốc gia đại Hai là, hệ thống xây dựng thực thực tiễn đời sống dựa nguyên tắc chung – tư tưởng chủ đạo thống Ba là, liên kết chặt chẽ, hài hoà, không mâu thuẫn quy phạm pháp luật văn bản, chế định, ngành luật tất phận với hệ thống pháp luật - Sự phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thành: + Quy phạm pháp luật thành tố nhỏ hệ thống cấu trúc bên pháp luật Nó cấu thành chế định pháp luật, ngành luật hệ thống pháp luật GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền + Chế định pháp luật nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội có đặc điểm chung có quan hệ mật thiết với thuộc loại quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh + Ngành luật tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội có tính chất thuộc lĩnh vực định đời sống xã hội Một hệ thống có cấu bên Hệ thống pháp luật bao gồm tiểu hệ thống hợp thành ngành luật Các ngành luật lại bao gồm tiểu hệ thống nhỏ hợp thành chế định pháp luật phân ngành luật Các chế định hợp thành từ quy phạm pháp luật 1.1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài đặc điểm chung hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có số đặc điểm riêng sau: 1.1.2.1 Pháp luật Xã hội chủ nghĩa phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân Ý chí nguyện vọng nhân dân đòi hỏi ước muốn nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển họ Tức thoả mãn tối đa nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Quan điểm thể chất Nhà nước đãHọc đượcliệu khẳng định tất bảnliệu Hiếnhọc pháp Đặc Hiếncứu pháp Trungtatâm ĐH Cần Thơ @các Tài tập vàbiệt nghiên 1992 (sửa đổi) khẳng định: “Nhà nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với nông dân trí thức” Pháp luật quyền lực cao Nhà nước, công cụ Nhà nước sử dụng nhằm để điều chỉnh quan hệ phát sinh Ngày học lấy dân làm gốc với tư tưởng lợi ích dân, quyền hành dân quán lịch sử xây dựng phát triển Nhà nước ta trở nên quan trọng Sức mạnh Nhà nước bắt nguồn từ sức mạnh, ý chí nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc; phải xây dựng hệ thống pháp luật sạch, vững mạnh, gần dân, sát dân, thể ý chí nguyện vọng nhân dân; đảm bảo thực tế pháp luật phải thể ý chí nguyện vọng nhân dân Vì vậy, pháp luật tư tưởng ý chí giai cấp cầm quyền Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai cấp lãnh đạo giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp trí thức Nên ý chí giai cấp cầm quyền ý chí nguyện vọng nhân dân GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 1.1.2.2 Pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh quyền nhân dân Đó quyền người, quyền công dân, quyền cộng đồng, quyền dân tộc biểu qua quyền kinh tế, trị, xã hội…Đương nhiên quyền điều dựa trình độ kinh tế định Trong nước phát triển nước ta có hai khuynh hướng tiêu cực ảnh hưởng đến lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền thiếu vắng hai yếu tự ý thức quyền kèm với yếu không ý thức đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ công dân, nhiều yếu tố bên tác động, tự ý thức quyền cao trình độ kinh tế - xã hội có bảo đảm cho nó, gây áp luật trị không lành mạnh lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước 1.1.2.3 Pháp luật xã hội chủ nghĩa ngự trị tối cao đời sống xã hội Đây nguyên tắc Nhà nước Trong Nhà nước pháp quyền không tổ chức, cá nhân đứng pháp luật, vượt qua phạm vi điều chỉnh pháp luật Đối với Đảng ta thành viên lại người lãnh đạo, vấn đề đặt giải mối quan hệ lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, nguyên tắc Hiến định với việc Đảng hoạt động khuôn khổ liệu pháp ĐH luật, Cần giải Đảng viênhọc chấptập hànhvà điều lệ, kỷ cương, TrungHiến tâmpháp Học Thơvấn @đềTài liệu nghiên cứu cương lĩnh, nghị Đảng Trong thực tế có nhiều mâu thuẫn vượt qua Bởi nhiều trường hợp Đảng viên tôn trọng tuân thủ pháp luật Nhà nước, vi phạm điều lệ, nghị Đảng Trong thực tiễn tồn khác yêu cầu với hai phẩm chất, tư cách, hành vi Đảng viên với công dân Mặt khác trình soạn thảo văn luật nghị khác chủ thể sáng kiến, mục đích yêu cầu Đây vấn đề quan trọng đặt đổi phương thức lãnh đạo Đảng Hiện nay, nhiều trường hợp pháp luật Nhà nước chưa phải quy phạm bao quát nhất, cao mà lại nghị quyết, thị Đảng Một Đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng coi vi phạm pháp luật Nhà nước 1.1.2.4 Pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh xu chung nhân loại Những chuẩn mực chung nhân loại lúc dễ dàng thừa nhận chung Điều có nghĩa lúc xác định chuẩn mực, giá trị tiến chung nhân loại Nhà nước pháp quyền ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng cộng sản Đây vấn đề tương đối chưa có khuôn mẫu Nếu GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 2.2.1.4 Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng hoàn thiện, thực nghiên cứu, ban hành hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Xây dựng pháp luật theo định hướng trình phức tạp lâu dài Trước mắt, nhiệm vụ xây dựng pháp luật là: - Tạo lập hoàn thiện sở pháp lý cho công cải cách hành cải cách tư pháp, bảo đảm xây dựng hành “ dân chủ, sát dân, sát sở, xóa bỏ thủ tục phiền hà, dành thuận lợi cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu, quyền lợi hợp pháp đáng nhân dân”; hành “trong sạch, vững mạnh, động hoạt động thông suốt theo chức quyền hành pháp, chịu giám sát dân, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” Việc tạo lập sở pháp lý cho cải cách hành bao gồm nhiều phận thể chế khác nhau, phận thể chế quan trọng thể chế kinh tế Nhiệm vụ xây dựng pháp luật thể chế phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế nhằm xác lập môi khuônliệu khổ ĐH pháp Cần lý, phát huy @ quyền chủ vị sản xuất Trungtrường, tâm Học Thơ Tài liệutựhọc tậpcác vàđơn nghiên cứu– kinh doanh, tính động thành phần kinh tế, tháo gỡ ràng buộc, giải phóng nguồn lực, phát huy động lực, khơi dậy tiềm cho tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, hạn chế tác động tiêu cực, ngăn chặn mặt trái kinh tế thị trường Bên cạnh cần đặc biệt quan tâm xây dựng thể chế phát huy bảo đảm quyền làm chủ nhân dân sở, thể chế giám sát nhân dân, thể chế tự quản - Tạo lập sở pháp lý thực cải cách tư pháp, trước hết thể chế cải cách tổ chức quan tư pháp, kiện toàn mối quan hệ phân công, phối hợp chế ước quan tư pháp đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật, xây dựng tư pháp thể “tính dân chủ, công khai, đại diện cho công lý chế độ” Nhiệm vụ có tính chất xuyên suốt, thường trực việc xây dựng pháp luật “phấn đấu thời gian định Nhà nước quản lý đất nước đạo luật”, coi trọng số lượng chất lượng, đảm bảo tính khả thi luật Từ nhiệm vụ trên, hoạt động xây dựng pháp luật có điểm lưu ý sau: GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 42 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền - Đặc biệt coi trọng chương trình xây dựng pháp luật, chương trình ngắn hạn, chương trình dài hạn, chương trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Cần phải gắn chương trình với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, với yêu cầu quản lý Nhà nước, yêu cầu kiện toàn hệ thống pháp luật, phân định xác nhu cầu thứ bậc ưu tiên đạo luật, pháp lệnh cần ban hành, bảo đảm tính thống toàn diện, ổn định khả thi pháp luật - Bảo đảm quy định luật, pháp lệnh phải cụ thể, dễ hiểu để giảm bớt tình trạng có nhiều văn thi hành, từ hạn chế tính kịp thời luật, thiếu xác, sai lệch văn hướng dẫn, kịp nâng pháp lệnh, nghị định ủy quyền lên thành luật có điều kiện - Tập trung nỗ lực nâng cao chất lượng lập pháp Quốc hội, chất lượng công tác thẩm định Ủy ban Quốc hội, phát huy vai trò Ủy ban thường vụ Quốc hội công tác dự kiến xây dựng chương trình luật, pháp lệnh - Thường xuyên làm công tác rà soát văn tất cấp, ngành để kịp thời phát khắc phục tình trạng mâu thuẫn chồng chéo văn bản, để phát nhu cầu điều chỉnh nhu cầu kiện toàn hệ thống văn Trung tâm -Học liệu ĐHlàm Cần Thơ @ Tài liệuhiện họcpháp tậpluật, vàgắn nghiên cứu Thường xuyên công tác tổng kết thực với thực tiễn kinh tế - xã hội, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước để pháp luật sát với định hướng phát triển đất nước, xuất phát từ nhu cầu xã hội, phù hợp với điều kiện khả thực có tương đồng với pháp luật nước, nước khu vực pháp luật quốc tế - Phát triển nghiên cứu khoa học pháp luật để tạo chỗ dựa khoa học cho hoạt động xây dựng pháp luật, đồng thời có chế, sách huy động đông đảo nhà khoa học tham gia công tác xây dựng pháp luật tiếp thu ý kiến tham gia đóng góp nhân dân vào dự án luật Điều lưu ý việc kiện toàn sở pháp lý hoạt động lập quy quyền địa phương Cần có văn quy định rõ cấp quyền địa phương ban hành văn pháp quy nào, phạm vi quy định sao, tránh chồng chéo, phạm vi quy định cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với Bộ, ngành; cần ý quy định hướng dẫn việc quy chế tự quản làng, xã để phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, giữ gìn truyền thống, tránh tình trạng “phép vua thua lệ làng” GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 43 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 2.2.2 Những giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp luật hai yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ chặt chẽ với Nhà nước pháp luật phườn tiện trị Chúng phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong Mối quan hệ Nhà nước pháp luật thể thông qua thống mâu thuẫn chúng Về mặc nhận thức, Nhà nước pháp luật hai nhân tố tạo thành khái niệm Nhà nước pháp quyền đầy mâu thuẫn, mâu thuẫn chỉnh thể thống Mâu thuẫn chỗ Nhà nước thiết chế quyền lực ban hành thừa nhận pháp luật, Nhà nước lại phải tôn trọng pháp luật; Còn thống chỗ, chúng làm tiền đề cho nhau, Nhà nước pháp luật, pháp luật không thiết lập máy Nhà nước, không thiết lập quan hệ máy Nhà nước Trong Nhà nước pháp quyền Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, hệ thống pháp luật Hiến pháp tối cao, đạo luật chiếm ưu hệ thống pháp luật; Pháp luật Nhà nước pháp quyền pháp luật mang tính nhân văn, nhân đạo, phục vụ người, người; Tất quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước dều phải tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, dặt pháp luật Trungmình tâmdưới Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật góp phần lớn việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Khi pháp luật hoàn thiện, pháp luật thể đầy đủ tính chất xã hội mình, đảm bảo thực cách nghiêm chỉnh, tự giác chủ thể pháp luật Khi Nhà nước thực đặt pháp luật tôn trọng pháp luật tôn trọng giá trị xã hội đích thực Khi có Nhà nước pháp quyền thực Để hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền cần thực tốt giải pháp sau đây: 2.2.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy trình lập pháp Quá trình xây dựng pháp luật phải phổ biến công khai Hoạt động lập pháp phải tuân theo quy trình chặt chẽ luật định Điều đảm bảo cho hoạt động lập pháp nhiều người, nhiều chủ thể khác tham gia, thể đắn, thống ý chí nhân dân lao động Thông qua giai đoạn quy trình lập pháp, giá trị xã hội mà có, xã hội cần xã hội ủng hộ phân tích, đánh giá để ghi nhận thể chế hóa luật Chính vậy, việc quy định thành quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật việc GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 44 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền tuân thủ quy định đòi hỏi nguyên tắc pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động máy Nhà nước ta Theo ban hành văn quy phạm pháp luật, quy trình lập pháp tuân thủ bước sau: + Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; + Soạn thảo văn luật, pháp lệnh; + Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh; + Ủy ban Thường vụ xem xét cho ý kiến; + Lấy ý kiến nhân dân dự án luật; + Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội dự án luật, pháp lệnh; + Xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh; +Công bố luật, pháp lệnh Các bước quy trình có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Chất lượng bước quy định chất lượng bước sau Vì cần nâng cao chất lượng thể chế giá trị xã hội công đoạn quy trình lập pháp Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Theo quy trình lập pháp thuộc thẩm quyền Hội đồng dân tộc Ủy ban đại biểu Quốc hội thành viên Cho thấy vai Trungtròtâm liệu ĐHhộiCần @ Tài học tập nghiên Học đại biểu Quốc trongThơ việc nâng cao liệu chất lượng lập pháp Để hoàn cứu thành tốt vai trò mình, đại biểu Quốc hội cần phải xem xét là: đạo luật có chất lượng tốt? Đánh giá đạo luật có chất lượng tốt cần dựa vào tiêu chí nào? Nếu giải câu hỏi trên, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật hoàn thiện giảm dần yếu hoạt động lập pháp - Bước quy trình lập pháp lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Đây bước đảm bảo cho việc ban hành luật pháp lệnh theo chương trình kế hoạch khoa học, chặt chẽ, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân đảm bảo điều chỉnh đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Với vai trò người đại diên nhân dân, công đoạn quy trình lập pháp cần tập trung số vấn đề sau đây: + Theo quy định pháp lệnh hành, Ủy ban pháp luật Quốc hội chủ trì phối hợp với Hội đồng dân tộc Ủy ban khác Quốc hội tiến hành thẩm tra dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ, đề nghị xây dựng luật pháp lệnh quan, tổ chức khác cần phải xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, đường lối quan điểm Đảng thời kỳ, tâm tư nguyện vọng nhân dân đời sống phái luật Nhà nước tư pháp lý GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 45 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nói để phân tích, đề xuất ý kiến xếp lại thứ tự ưu tiên thêm bớt danh mục luật pháp lệnh chương trình dự kiến Để làm điều đó, phải hình dung sách đạo luật dự kiến đưa vào chương trình Việc Quốc hội đưa vào chương trình đạo luật có nghĩa là, Quốc hội thông qua sách bản, trước chuyển sang bước soạn thảo Vì vậy, thẩm tra dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải coi hoạch định sách dự án luật dự kiến đưa vào chương trình nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi quan, tổ chức đưa chương trình xây dựng luật,pháp lệnh phải làm rõ + Đại biểu Quốc hội với tư cách chủ thể có quyền đưa sáng kiến lập pháp, xuất phát từ đòi hỏi sống, nhu cầu điều chỉnh pháp luật cần đề xuất kiến nghị ban hành sửa đổi đạo luật để kịp thời thể chế hóa giá trị mà xã hội có, xã hội cần xã hội đòi hỏi Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xuất phát từ đòi hỏi sống - Soạn thảo dự án luật thông thường bước Chính phủ đảm đương Gần đây, quan Quốc hội tiến hành soạn thảo vài dự án luật, Chính phủ quan chủ yếu đảm đương công việc Ơ bước Trungcủa tâm ĐH Cần Thơ @tiên Tàilà liệu tậpsoạn thảo nghiên hoạtHọc độngliệu lập pháp, điều lưu ý đầu thànhhọc lập ban Việc cứu thành lập ban soạn thảo dự án luật cần phải xem xét, cân nhắc mối quan hệ người đại diện tốt nhất, am hiểu tham gia ban soạn thảo soạn thảo dự án luật, ban soạn thảo cần ý tổng kết, đánh giá việc thi hành quy định pháp luật hành vấn đề dự án luật cần điều chỉnh Nếu lĩnh vực chưa có luật điều chỉnh cần điều tra, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội tồn trình soạn thảo, cần phải ý phân tích điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội cụ thể ảnh hưởng đến việc thực quy định hành; phù hợp hay không phù hợp quy định pháp luật đặt với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Cần khắc phục tình trạng khép kín trình soạn thảo Đó phải trình mở với nhiều hội nghị, hội thảo, tranh luận, phản biện, góp ý, “chà đi, xát lại”, làm rõ nội hàm tư pháp lý mới, dự án luật bước soạn thảomới có chất lượng - Thẩm tra dự án luật Trong mối quan hệ với nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Hiến pháp luật quy định, bước quan trọng việc thực chức lập pháp Vai trò đại diện nhân dân tập trung vào bước này.Vì thế, có phát huy trí tuệ am hiểu sâu sắc tâm tư, nguyện vọng, GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 46 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền thực tiễn sống nhân dân đại biểu Quốc hội đại diện nhân dân để thẩm tra dự án luật có chất lượng Với vai trò người đại diện cho nhân dân thẩm tra dự án luật, đại biểu Quốc hội cần tập trung làm rõ số vấn đề sau đây: + Sự cần thiết việc ban hành dự án luật thể mục đích nhiệm vụ đặt cho dự án luật việc phân tích đánh giá tác động kinh tế, xã hôi dự án luật + Nội dung dự án luật bao gồm sách phương điều chỉnh hợp lý chưa? Có phù hợp với đường lối, sách Đảng, thực tiển sống hay không? Lợi ích nhóm xã hội điều chỉnh nào? Có kết hợp hài hòa nhóm lợi ích hay ẩn chứa lợi ích cục bộ? + Dự án luật đưa vào sống tiêu tốn ngân sách? Cần tính toán hiệu tài theo hướng giảm chi phí, tăng lợi ích điều chỉnh Trong trình thẩm tra, phát vấn đề cần làm rõ, đại biểu Quốc hội cần sử dụng quyền yêu cầu quan soạn thảo báo cáo giải trình, cung cấp thông tin, tài liệu tự tổ chức khảo sát thực tế, mời chuyên gia, mời nhà khoa học, người quản lý tham gia tranh luật, phản biện, đóng góp ý kiến để thẩm tra dự án luật được tốt - Việc lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nhân dân vào trình Trungxây tâm Học ĐH Cần Thơ @trong Tàiquy liệutrình họclậptập vàBởi nghiên cứu dựng luậtliệu bước quan trọng pháp chất hoạt động lập pháp đưa ý kiến nhân dân lên thành luật, hình thức quan trọng để thực quyền lực nhân dân Do đó, nói việc tham gia nhân dân vào trình lập pháp phương thức thực dân chủ trực tiếp Chính vậy, thu hút đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân, hiệp hội doanh nghiệp đông đảo nhân dân tham gia vào trình lập pháp quy định bắt buộc phổ biến nhiều nước giới Theo quy định tổ chức WTO việc lấy ý kiến nhân dân cho dự án luật không hai lần không 60 ngày Về điều pháp luật nước ta chưa có quy định, nên phải sớm nội luật hóa Vấn đề quan trọng là, sau lấy ý kiến nhân dân việc xem xét tiếp thu phải Đây không nhiệm vụ ban sọan thảo mà nhiệm vụ quan chịu trách nhiện thẩm tra, đại biểu Quốc hội trình xem xét; thông qua luật Là người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân công tác lập pháp, đại biểu Quốc hội phải lắng nghe, suy nghĩ nghiền ngẫm trước ý kiến đóng góp nhân dân, phải chắt lọc tìm kiếm yếu tố hợp lý ý kiến GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 47 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền - Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, thảo luận dự án phiên hợp toàn thể hay hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cuối phiên họp toàn thể thông qua dự án luật, bước kiểm tra lần cuối, trước thông qua dự án luật Vì thế, bước cuối này, đại biểu Quốc phải sử dụng hiểu tổng hợp để định sách, phương án điều chỉnh tối ưu nhất, thể ý chí nguyện vọng nhân dân Có vậy, vai trò đại diện hoạt động đại biểu Quốc hội xem hoàn thành Tóm lại, vấn đề quan trọng Vì làm tốt công đoạn trình lập pháp Quốc hội cho đời văn pháp luật thực phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước 2.2.2.2 Phát huy vai trò đại diện nhân dân hoạt động lập pháp Như biết, tính đại diện cao thuộc tính tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta Điều đòi hỏi đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ quyền hạn phải thể ý chí, nguyện vọng nhân dân, đại diện cho nhân dân định dạng đạo luật, nghị có hiệu lực thực thi thống nước Vì vậy, lực đại diện đại biểu Quốc hội đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cho ý chí, nguyện vọng Trungcủa tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu nhân dân thông qua người đại diện trở thành thực hoạt động Quốc hội Thước đo đánh giá Quốc hội thực quyền hay không thực quyền thực chức mình, Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân thực hay không thực Do đó, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo định hướng xây dựng Quốc hội mạnh, thực quyền, thực chất trình xây dựng thiết chế đại diện thực cho nhân dân Lập pháp chức hàng đầu Quốc hội Với vai trò người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nặng nề việc thực chức lập pháp Đối với đại biểu Quốc hội khóa XII (nhiệm kỳ 2007 – 2011), trách nhiệm thể thông qua việc đáp ứng đòi hỏi sau đây: Một là, phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế - dân lao động đủ số lượng, tốt chất lượng để phát huy tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác Từ thực tiển hoạt động khóa Quốc hội gần đây, đặc biệt Quốc hội khóa XI, khẳng định rằng: không sớm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế - dân - lao động tương đối đầy đủ, GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 48 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền đồng thống nhất, minh bạch khả thi, phát huy nguồn lực, vốn để đầu tư, có công nghệ cao để đẩy nhanh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, có quản lý tiên tiến, có hiệu lực hiệu quả, có loại hình thị trường tồn phát triển lành mạnh, có phương tiện tổ chức thực quy mô nước sách xã hội, có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đường lối Đảng đề Điều đặt đại biểu Quốc hội khóa XII trước đòi hỏi phải nâng cao lực để đẩy nhanh việc xây dựng hoang thiện hệ thống pháp luạt kinh tế - dân - lao động, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Hai là, phải tiếp tục đổi hoàn thiện pháp luật tở chức hoạt động máy Nhà nước theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điều đòi hỏi nội dung pháp luật phải đề cao trách nhiện quan Nhà nước nói chung, cá nhân máy Nhà nước nói riêng, trước công dân; thể chế hóa ghi nhận phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Hoàn thiện pháp luật tổ chức máy không để hoàn thiện công cụ quản lý xã hội, mà công cụ để tổ chức quản lý Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trungđòi tâm liệupháp ĐHluật Cần Thơ @ Tài liệu học cứu hỏiHọc mặt phải kịp thời ghi nhận thểtập chế hóanghiên quyền người, quyền công dân đảm bảo pháp lý cho quyền thực hiện, mặt khác, pháp luật trở thành phương tiện để thành viên xã hội có điều kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ba là, phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo nên khung pháp lý cho công mở cửa chủ động hội nhập kinh tế, tạo môi ỷường pháp lý cho phát triển Mặc dù nước ta thức trở thành thành viên WTO, việc tiếp tục nội luật hóa cam kết quốc tế đòi hỏi đại biểu Quốc hội khóa XII phải nhanh chóng rà soát, hệ thống hóa, hoàn thiện pháp luật nước, đáp ứng đòi hỏi hội nhập mở cửa mà cam kết điều ước quốc tế Bốn là, phải nhanh chóng khắc phục yếu hoạt động lập pháp, nhằm khắc phục yếu hệ thống pháp luật hành Hệ thống pháp luật nước ta sau 20 năm đổi bước hình thành góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước, nhìn chung chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Bên cạnh hoạt động lập pháp cần phát huy vai trò đại diện nhân dân Vì ý chí nguyện vọng nhân dân lao động không ý chí nguyện GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 49 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền vộng chủ quan cá nhân lao động cộng lại, mà ý chí, nguyện vọng hợp quy luật, phù hợp với vận động phát triển thực tiễn Đó giá trị mà xã hội có, xã hội cần, xã hội ủng hộ thừa nhận chung Nhân dân – chủ thể quyền lực Nhà nước luôn mong muốn người đại diện mình, đại biểu Quốc hội khóa XII, thông qua đạo luật với chất lượng tốt nhất, thể đầy đủ nhất, đắn ý chí nguyện vọng 2.2.2.3 Minh bạch hóa hệ thống pháp luật Minh bạch hóa hệ thống pháp luật thuộc tính để bổ sung cho nhận diện Nhà nước pháp quyền, pháp luật cần dễ hiểu, thống nhất, dễ vận dụng, dễ dàng truy cập, có độ tin cao Nhà nước phải đáp ứng nhu cầu thông tin pháp luật, hoạt động thực tiễn pháp lý cho cá nhân tổ chức Thông tin pháp luật không dừng lại thân văn pháp luật mà bao gồm việc đưa thông tin thực tiễn áp dụng pháp luật, hành vi pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Luật muốn có hiệu lực, hiệu sức mạnh công quyền, phải huy động sức mạnh tư tưởng, tinh thần, không pháp luật có nguy trở thành vô hiệu Để tác động có hiệu đến đời sống xã hội, pháp luật phải người nhận thức, ý thức cần thiết, đắn, hợp lý, phù hợp với lợi ích họ xã hội Trung tâm Theo Học ông liệuTrần ĐHQuốc CầnThuận: Thơ “Minh @ Tàibạch liệuhóa học tập nghiên cứu hệ thống pháp luật yêu cầu xúc Nhà nước pháp quyền điều kiện cần thiết quan trọng cho phát triển bền vững xã hội, đặc biệt xu hội nhập kinh tế” Ttrong hệ thống pháp luật Quốc hội lộ trình hội nhập Việt Nam đòi hỏi phải đamư bảo tính minh bạch, tính minh bạch quy trình xây dựng pháp luật giúp người dân tham gia đóng góp ý kiến cách định vào dự thảo luật Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân cách rộng rãi có ý nghĩa tích cực nhằm làm cho nhà lập pháp hiểu sát thực tế để từ đưa quy định phù hợp với sống Quá trình hội để người dân phản ánh ý kiến, đảm bảo thực sau văn ban hành Tính minh bạch đòi hỏi quy trình lập pháp Quốc hội phải tiến hành công khai Đây điều kiện cần thiết để quan tâm tìm hiểu tiếp cận cách dễ dàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng đại Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng biên tập Vietnamnet: “với chức lập pháp, Quốc hội quan sản xuất luật Hàng hóa luật thực có ý nghĩa đến với người tiêu dùng dân chúng Cần phải coi người dân GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 50 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền khách hàng Quốc hội” Và tiến sĩ Ngô Đức Mạnh, Giám đốc trung tâm văn phòng Quốc hội lợi báo điện tử có vai trò đặc biệt quan trọng việc phổ biến pháp luật đến công chúng Qua việc tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng phổ biến công khai rộng rãi nhân dân việc thực minh bạch hóa hệ thống pháp luật, đồng thời tạo điều kiện giao lưu trực tiếp, công nghệ đại báo điện tử, người tham gia vấn liên hệ qua lại nhanh chóng, tiện lợi không thời gian cho việc tiếp xúc hai bên Như số người tham gia xây dựng dự án luật theo quy định tăng lên, tăng khả thực thi pháp luật thực tế, để vào đời sống Tạo điều kiện cho việc thực minh bạch hóa hệ thống pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đồng thời góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.2.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trước nhu cầu hội nhập quốc tế sau gia nhập WTO Trong năm gần đây, xu toàn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng mạnh mẽ, mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức nhiều quốc gia Quốc gia đứng ngòai xu bị cô lập, bị lãng quên nghèo nàn lạc hậu, tham gia trình toàn cầu hóa phải ứng Trungphó tâm liệutranh ĐHkhốc Cần Tài liệu họccủa tập vàsốnghiên vớiHọc cạnh liệt.Thơ Kinh@ nghiệm hội nhập quốc gia cứu rằng, tích cực chuẩn bị chủ động tận dụng hội phân công lao động quốc tế, phát huy lợi so sánh đất nước hạn chế tối đa mặt trái toàn cầu hóa quốc gia vừa đảm bảo chủ quyền, quyền lợi ích tham gia quan hệ quốc tế, vừa không đứng xu chung toàn cầu hóa diễn rộng rãi Đối với Việt Nam sau nhiều năm thực đường lối đổi mới, đạt thành tựu đáng kể không lĩnh vực kinh tế mà quan hệ đối ngoại Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), bình thường hóa quan hệ với Mỹ, thiết lập quan hệ thức với liên minh Châu Âu (EU) tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), tham gia tổ chức Thương mại quốc tế (WTO)… kiện đánh dấu bước ngoặc quan hệ Việt Nam giới Nhằm bảo đảm đường lối kinh tế đối ngoại thông qua Đại hội VIII Đảng Nghị 07/NQ-TW năm 2001 Bộ Chính Trị hội nhập kinh tế quốc tế; Việc cải cách pháp luật cho phù hợp với pháp luật quốc tế GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 51 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền quy tắc thông lệ thương mại yêu cầu cấp bách Đảng Nhà nước ta trước nhu cầu hội nhập giai đoạn Việc cải cách pháp luật cần thực tư tưởng Nhà nước pháp quyền việc áp dụng pháp luật, hệ thống Tòa án phải thực thiết chế trọng tâm việc giải tranh chấp thương mại Sau gia nhập WTO pháp luật Việt Nam khối lượng lớn công việc phải làm việc điều chỉnh pháp luật cho tương thích với cam kết Do đó, việc đổi “công nghệ” theo hướng “thiết kế trước thi công sau” đòi hỏi cấp bách quan soạn thảo Theo ông Ngô Đức Mạnh – Giám đốc trung tâm thư viện ngiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội văn tầm Quốc hội cần phải điều chỉnh phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Đổi “công nghệ” làm luật Ông Mạnh cho rằng: việc áp dụng kỹ thuật “một luật sửa nhiều luật” giải pháp đẩy nhanh nội luật hóa cam kết Việt Nam đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật cách làm thông thường ban hành riêng rẽ luật chắn rằng, trình kéo dài, có nhiều thủ tục kéo theo chậm trễ việc thực thi cam kết gia nhập WTO Ngay từ bây giờ, cần rà soát lại nội dung văn có liên quan đến việc gia nhập TrungWTO, tâm xem Họcxétliệu ĐH Cần Thơ tập nghiên cứu lại văn nào@ phùTài hợp liệu tronghọc thời điểm nay, văn cần sửa đổi bổ sung hay thay để đáp ứng nhu cầu hội nhập Còn theo ông Phạm Quốc Anh – Chủ tịch Hội luật gia Việt Nam Bộ Tư Pháp bị tải việc rà soát văn bản, quy định pháp luật trái với cam kết gia nhập WTO Việt Nam để có giải pháp điều chỉnh “Với khối lượng công việc khổng lồ mà thời gian lại ngắn khó hoàn thành Bộ Tư Pháp đưa giải pháp văn nào, quy định quan trọng cấp bách làm trước” – ông Quốc Anh nhận xét Bên cạnh đó, ông Quốc Anh cho rằng, cách làm từ trước đến giao việc soạn thảo luật Bộ nào, ngành cho Bộ đó, ngành làm không thích hợp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Bởi Bộ, ngành thường đưa lợi ích Bộ, ngành vào dự thảo Việc làm giao cho quan hiệp hội chuyên luật thực sau lấy ý kiến Bộ, ngành Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống theo hướng tích cực ngày phù hợp với tiêu chuẩn chung quốc tế, giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh tến trình hội nhập cách tham gia ngày nhiều vào điều ước quốc tế song phương đa phương, đạc biệt lĩnh vực kinh tế - thương GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 52 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền mại Dư luận quốc tế có đánh giá cao luật pháp Việt Nam thừa nhận nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế Điều thể rõ lập trường, quan điểm Việt Nam tôn trọng thực thi cam kết quốc tế trường hợp cam kết khác với chuẩn mực pháp lý Việt Nam Nếu nguyên tắc tính đến điều ước quốc tế xây dựng pháp luật nhân tố đảm bảo cho pháp luật Việt Nam ngày tiếp cận đến chuẩn mực quốc tế mặt nội dung nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế so với nội luật lại nhân tố bổ sung nhằm đảm bảo chuẩn mực quốc tế tôn trọng pháp luật quốc gia chưa tiếp cận với pháp luật quốc tế Đây cách tiếp cận pháp luật quốc tế tương đối phổ biến nước bắt đầu tham gia hội nhập quốc tế tính phù hợp với trình độ phát triển nội quốc gia Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 53 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền KẾT LUẬN Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề tất yếu, nhằm làm cho Nhà nước thực dân, dân dân Là thự tâm trị Đảng, phản ánh nguyện vọng thiết tha nhân dân đường phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Trong công đổi đất nước, vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật nhằm phù hợp với xu tiến chung giới yêu cầu cấp bách Là điều kiện để Việt Nam hòa nhập vào đường phát triển chung giới Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tăng cường quyền lực nhân dân tất lĩnh vực, Nhà nước pháp quyền để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân thực triệt để thực tiễn Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần phải trọng , nghiên cứu nhiều nữa, nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta sử dụng chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước, mặt tích cực chế thi trường khơi dậy sức sáng tạo, huy động sức mạnh toàn dân để phát triển kinh tế - xã hội Song mặt trái kinh tế thị trường làm phát sinh Trungnhiều tâmtiêu Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu cực, nhiều sơ hở yếu quản lý điều hành làm cho tình trạng vi phạm luật ngày gia tăng Trước tình hình đó, đòi hỏi phải nhanh chóng có pháp luật hoàn chỉnh chất lượng, đảm bảo quyền lợi ích nhân dân Qua với quan điểm riêng, tác giả xin đưa số ý kiến với mong muốn góp phần xây dựng hệ thống pháp luật nước ta nay: - Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng lập pháp nay, gia thời kỳ hậu gia nhập WTO, cần rà soát lại văn bản, xem xét văn phù, văn không phù hợp cần sửa đổi, bổ sung hay thay đổi thích hợp với tình hình kinh tế - xã hội - Thứ hai, cần đổi quan niệm pháp luật nhằm hòa thiện hệ thống pháp luật Đây vấn đề vô quan trọng, yếu tố định thành công việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời để nhà lập pháp sớm hòan thành sứ mệnh mà Đảng đề hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần phát triển đất nước - Cuối cùng, cần phát huy nguyên tắc dân chủ rộng rãi, tiếp thu ý kiến toàn thể nhân dân trước soạn thảo ban hành luật GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 54 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2.1 Pháp luật Xã hội chủ nghĩa phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân 1.1.2.2 Pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh quyền nhân dân 1.1.2.3 Pháp luật xã hội chủ nghĩa ngự trị tối cao đời sống xã hội 1.1.2.4 Pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh xu chung nhân loại .4 1.1.3 Những tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật .5 1.1.3.1 Tính toàn diện hệ thống pháp luật 1.1.3.2 Tính đồng hệ thống pháp luật 1.1.3.3 Tính phù hợp hệ thống pháp luật 1.1.3.4 Một hệ thống pháp luật hoàn thiện phải xây dựng trình độ kỹ thuật pháp lý cao 1.1.4 Một số nguyên tắc chung xây dựng pháp luật Xã hội chủ nghĩa 1.1.4.1 Bảo đảm không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng trình xây dựng pháp luật .7 1.1.4.2 Nguyên tắc khách quan 1.1.4.3 Nguyên tắc dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1.4.4 Nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa 1.1.4.5 Nguyên tắc khoa học 10 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.1.5 Hoạt động xây dựng hệ thống pháp luật công xây dựng Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 12 1.2.1 Khái niệm sở lý luận Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa .12 1.2.2 Nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa 13 1.2.2.1 Nhà nước pháp quyền Nhà nước mà quyền lực thuộc nhân dân .13 1.2.2.2 Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật 14 1.2.2.3 Mọi công dân, tổ chức Nhà nước pháp quyền bình đẳng trước pháp luật 14 1.2.2.4 Công khai hoá hoạt động quan Nhà nước người có chức vụ 15 1.2.3 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa giai đoạn .15 1.2.3.1 Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng cộng sản Việt Nam 15 1.2.3.2 Nhà nước dân dân 16 1.2.3.3 Nhà nước hoạt động theo Hiến pháp pháp luật 16 1.2.3.4 Nhà nước thống tổ chức quyền lực Nhà nước phân công hợp lý .16 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 17 1.3.1 Nhà nước tồn thiếu hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật phát huy tác dụng thiếu Nhà nước 17 1.3.2 Vai trò hoàn thiện hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa 18 1.3.3 Mối quan hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa .18 CHƯƠNG II 20 GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 55 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH - GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 20 2.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.1.1 Một số ưu điểm cần phát huy hệ thống pháp luật nước ta 20 2.1.1.1 Pháp luật Việt Nam phát huy tính tự do, dân chủ 20 2.1.1.2 Pháp luật soạn thảo kịp thời, đồng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội 22 2.1.1.3 Pháp luật Việt Nam đảm bảo tính công xã hội .23 2.1.1.4 Hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam lấy ý kiến từ nhân dân 24 2.1.2 Một số tồn cần khắc phục hệ thống pháp luật nước ta 25 2.1.2.1 Hệ thống pháp luật thiếu tính lôgic đồng 25 2.1.2.2 Hệ thống pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn 27 2.1.2.3 Hệ thống pháp luật manh mún, tản mạn 30 2.1.2.4 Hệ thống pháp luật chưa cân đối quyền lực 30 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn hệ thống pháp luật Việt Nam 31 2.2 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT - ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .32 2.2.1 Nhiệm vụ giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta 32 2.2.1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật sở tăng cường lãnh đạo Đảng đồng thời mở rộng dân chủ Xã hội chủ nghĩa 32 2.2.1.2 Xây dựng pháp luật nhằm thống phân công quyền lực cách hợp lý 34 2.1.1.3 Xây dựng pháp luật sở bảo đảm quyền người 38 2.2.1.4 Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 42 2.2.2 Những giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền 44 2.2.2.1 Xây dựng hoàn thiện quy trình lập pháp 44 2.2.2.2 Phát huy vai trò đại diện nhân dân hoạt động lập pháp 48 2.2.2.3 Minh bạch hóa hệ thống pháp luật 50 2.2.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trước nhu cầu hội nhập quốc tế sau gia nhập WTO .51 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu KẾT LUẬN 54 GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 56 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt [...]... giai cấp thống trị GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 17 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 1.3.2 Vai trò của hoàn thiện hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, ... cứu GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 19 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH - GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Bộ máy nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thiết lập... những điều luật thực sự hợp lý Tránh tình trạng nhiều điều luật quy định về một vấn đề và điều luật của Luật (Bộ luật) này quy định vấn đề này theo hướng này thì điều luật của Luật (Bộ luật) khác quy định như thế khác GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 29 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 2.1.2.3 Hệ thống pháp luật manh mún, tản mạn Có thể nói, do hệ thống. .. và vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân Để đảm bảo được quyền tự do dân chủ của nhân dân thì Nhà nước pháp quyền phải đề cao tính hợp hiến, hợp pháp trong tổ chức và GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 20 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động của Nhà nước Nhà nước chỉ được làm những điều pháp luật cho phép”,... sửa đổi nhằm làm cho hệ thống pháp luật nước ta ngày càng hoàn thiện hơn, hệ thống pháp luật nước ta đã đạt được nhiều thành công rực rỡ song thực tế nó cũng vấp phải một số khiếm khuyết mà các nhà làm luật cần nghiên cứu để đưa hệ thống pháp luật nước ta đến chỗ hoàn thiện nhất Nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta mắc phải những khiếm khuyết cơ bản sau: 2.1.2.1 Hệ thống pháp luật thiếu tính lôgic... quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức, tập quán và các quy phạm xã hội khác GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 6 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Một hệ thống pháp luật có thể được xây dựng khá toàn diện, không có mâu thuẫn, nhưng lại không phù hợp với trình độ phát triển của xã hội, là một hệ thống ảo Đó có thể là một hệ thống pháp luật. .. việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Nếu hoạt động xây dựng pháp luật không cân nhắc và coi thường tính liên tục trong các giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền thì điều đó sẽ dẫn tìnhHọc trạngliệu những mục đích Thơ mà các@ quy phạm luậttập sẽ không đạt được Khi Trungđến tâm ĐH Cần Tài liệupháp học và nghiên cứu đó hoạt động xây dựng pháp luật sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền. .. của pháp luật Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu, tham khảo pháp luật của các quốc gia thuộc các hệ thống khác nhau và rất cần thiết Qua việc nghiên cứu này chúng ta có thể chọn lọc những ý tưởng kinh nghiệm của họ, từ đó xây dựng cơ sở khoa học cho GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 10 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống. .. đại diện quyền lực Nhà nước và một bên vừa là chủ thể vừa là khách thể của quyền lực Nhà nước Ở đây Nhà nước xác định trách nhiệm pháp lý rõ ràng về các GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền 14 SVTH: Huỳnh Thanh Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hành vi của họ Công dân được bảo đảm quyền và khả năng buộc cơ quan Nhà nước và những người có chức vụ phải chấp hành pháp luật, ... quan đó vi phạm pháp luật TrungVìtâm liệu ĐH Thơlà@ vậy Học trách nhiệm của Cần Nhà nước mộtTài vấnliệu đề cóhọc liên tập quanvà đếnnghiên xây dựngcứu Nhà nước pháp quyền Quan niệm Nhà nước thực chất là việc nhận thức đúng mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật hoặc là Nhà nước đứng trên pháp luật, hoặc là Nhà nước hoạt động tuyệt đối tuân theo pháp luật Vấn đề quan trọng của Nhà nước pháp quyền là địa ... nghiên cứu Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề nước ta... Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp nghĩa hẹp hoàn thiện hệ thống pháp luật. .. Tốt Hoàn thiện hệ thống pháp luật – điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động Nhà nước Nhà nước làm điều pháp luật cho phép”, nhân dân “được làm tất điều pháp luật không cấm”, pháp luật