Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ HỒ DIỆU THÚY_MSSV: 3240189 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT - K32 NIÊN KHĨA: 2007 - 2011 HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MƠI TRƢỜNG GVHD: TRẦN THANH THẢO GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH_NĂM 2011 Hồn thiện hệ thống PLHS Tội phạm môi trường LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập trƣờng, em lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức chuyên sâu ngành Luật, làm tảng cho công việc tƣơng lai Trong trình học tập ấy, em ln đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu kiểm tra kiến thức pháp luật song hội để nghiên cứu cách chuyên sâu tổng hợp kiến thức pháp luật cách toàn diện khơng nhiều Thực khóa luận tốt nghiệp thật hội tốt để thân em tổng hợp lại phần lớn kiến thức đƣợc học, đặc biệt kiến thức chuyên ngành Luật hình Nghiên cứu đề tài “Hồn thiện pháp luật hình tội phạm môi trƣờng” cho em hội hệ thống lại kiến thức Luật hình Đồng thời, tìm hiểu sâu rộng vấn đề liên quan đến việc xử lý pháp luật hình tội phạm mơi trƣờng giai đoạn Vì đề tài mẻ gây nhiều tranh cãi thực thân em gặp số khó khăn định Song nhờ vào động viên, giúp đỡ thầy cơ, quan đồn thể mà em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới quý thầy cô, tới Sở Tài ngun mơi trƣờng Phịng Cảnh sát mơi trƣờng Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Cơ quan Công an tỉnh Đăknông, Cơ quan Công an TP Hồ Chí Minh giúp đỡ em thời gian qua, đặc biệt thầy Trần Thanh Thảo – ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Vấn đề xử lý vi phạm pháp luật mơi trƣờng biện pháp hình vấn đề phức tạp mặt xây dựng pháp luật lẫn đƣa vào thực tế áp dụng nhận thức pháp luật thân em chƣa đƣợc tồn diện nên số nội dung đƣa khóa luận chƣa thực đạt yêu cầu Rất mong nhận đƣợc đóng góp nhiệt tình thầy, bạn bè để em hồn thiện đề tài nhƣ nhận thức thân Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS Tội phạm môi trường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỘI PHẠM MÔI TRƢỜNG VÀ YÊU CẦU BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung tội phạm mơi trƣờng Luật hình Việt Nam 1.1.1.Môi trường vi phạm pháp luật môi trường 1.1.1.1.Môi trường, chức môi trường 1.1.1.2.Vi phạm pháp luật môi trường 1.1.1.3.Yêu cầu bảo vệ môi trường pháp luật hình 1.1.2 Tội phạm môi trường 10 1.1.2.1 Khái niệm Tội phạm môi trường 10 1.1.2.2 Đặc điểm tội phạm môi trường 12 1.1.3.Luật hình mơi trường mối quan hệ với ngành luật khác 15 1.2 Vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại môi trƣờng 19 1.3 Pháp luật số nƣớc giới tội phạm môi trƣờng 23 1.3.1 Pháp luật Singapore 23 1.3.2 Pháp luật Thái Lan 24 1.3.3 Pháp luật Mỹ 25 CHƢƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM MƠI TRƢỜNG 28 2.1 Dấu hiệu pháp lý chung 28 2.1.1 Khách thể 28 2.1.2 Mặt khách quan 31 2.1.3 Mặt chủ quan 34 2.1.4 Mặt chủ thể 35 SVTH: Hồ Diệu Thúy Hồn thiện hệ thống PLHS Tội phạm mơi trường 2.2 Trách nhiệm hình 34 2.3 Các tội phạm cụ thể 36 2.3.1 Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182) 37 2.3.2 Các tội phạm chất thải: Tội vi phạm quy định quản lý chất thải (Điều 182a) Tội đưa chất thải vào Việt Nam (Điều 185) 40 2.3.3 Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường (Điều 182b) 43 2.3.4 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186); Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187) 45 2.3.5 Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) Tội hủy hoại rừng (Điều 189) 46 2.3.6 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ (Điều 190) 49 2.3.7 Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) 53 2.3.8 Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a) 54 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI PHẠM MÔI TRƢỜNG 56 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hình vào xử lý tội phạm mơi trƣờng 56 3.1.1 Thực trạng xử lý tội phạm môi trường 56 3.1.1.1 Kết đạt công tác xử lý tội phạm môi trường 56 3.1.1.2 Hạn chế việc áp dụng pháp luật hình vào xử lý tội phạm mơi trường 58 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật hình vào xử lý tội phạm môi trường 64 3.2 Giải pháp hồn thiện quy định BLHS tội phạm mơi trƣờng 77 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS Tội phạm môi trường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CTTP Cấu thành tội phạm LBVMT 2005 Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 TNHS Trách nhiệm hình TPMT Tội phạm môi trƣờng SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS Tội phạm mơi trường LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới đứng trƣớc đe dọa ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, nạn hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, rung lên hồi chuông cảnh báo an toàn sống ngƣời sinh vật khác trái đất Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác giới, môi trƣờng nƣớc ta ngày ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng mạnh mẽ tới chất lƣợng sống ngƣời Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng mơi trƣờng ngƣời suy giảm trầm trọng chức môi trƣờng thời gian gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta thể quan tâm mực thông qua sách pháp luật, xã hội Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) bảo vệ môi trƣờng thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 Ban Bí thƣ tiếp tục thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị; Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005; Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trƣờng… bƣớc đầu tạo đƣợc chuyển biến tích cực hoạt động bảo vệ môi trƣờng Ngày 21/12/1999 Quốc hội thông qua BLHS (Bộ luật hình sự) năm 1999 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2000) xây dựng chƣơng riêng biệt quy định trách nhiệm hình (TNHS) hành vi xâm hại mơi trƣờng có tính nguy hiểm cao Sau 10 năm vào thực hiện, BLHS 1999 đem lại số hiệu định việc xử lý, đấu tranh phịng chống tội phạm mơi trƣờng (TPMT) song hành vi xâm hại môi trƣờng biến đổi không ngừng khiến cho BLHS không phát huy tác dụng cách triệt để, vi phạm pháp luật môi trƣờng diễn biến phức tạp Trƣớc đòi hỏi phải sửa đổi BLHS 1999, ngày 19/06/2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 1999 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010), hoàn thiện quy định BLHS TPMT Mặc dù đƣợc áp dụng thực tế thời gian ngắn SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS Tội phạm môi trường nhƣng chế định TPMT BLHS lại tiếp tục thể yếu việc xử lý TPMT tình hình vi phạm pháp luật mơi trƣờng ngày gia tăng số lƣợng lẫn tính đa dạng hành vi phạm tội Trong giới hạn quốc gia, sách hình thể qua quy định BLHS đóng vai trị quan trọng vấn đề bảo vệ mơi trƣờng Chính mà việc hồn thiện pháp luật hình TPMT yêu cầu cấp thiết, đảm bảo hiệu ngăn ngừa, loại bỏ vi phạm pháp luật nghiêm trọng môi trƣờng Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội phạm môi trƣờng” để nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp góp phần hồn thiện quy định BLHS 1999 TPMT, tạo hiệu việc phịng chống hành vi xâm hại mơi trƣờng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích khóa luận nghiên cứu hệ thống hóa số nhận thức chung TPMT; nghiên cứu, phân tích thực tiễn áp dụng BLHS 1999 qua cơng tác đấu tranh phịng, chống TPMT, qua xác định ƣu điểm, tồn tại, thiếu sót nguyên nhân thiếu sót Trên sở phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hình TPMT với xem xét, học hỏi kinh nghiệm pháp luật hình môi trƣờng số quốc gia khác, đề xuất số giải pháp hoàn thiện, tăng khả áp dụng quy định BLHS môi trƣờng thực tiễn Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, nghiên cứu đề tài, tác giả phải giải nhiệm vụ sau: nghiên cứu vấn đề chung, nhận thức TPMT; nghiên cứu quy định BLHS hành TPMT; nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định BLHS 1999 TPMT thời gian qua; tìm hiểu pháp luật hình mơi trƣờng số nƣớc giới phân tích, đề xuất số giải pháp hoàn thiện BLHS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS Tội phạm môi trường Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung quy định cụ thể TPMT pháp luật hình Việt Nam; nghiên cứu thực trạng áp dụng BLHS 1999 tội phạm môi trƣờng Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung phân tích điểm mặt hạn chế TPMT theo BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối sách Đảng, quy định Nhà nƣớc tội phạm môi trƣờng Nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, so sánh để thực nhiệm vụ đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài có số cơng trình số báo chuyên ngành sau: “Tội phạm môi trƣờng – số vấn đề lý luận thực tiễn”, TS Phạm Văn Lợi, NXB Chính trị Quốc gia năm 2004; “Nhận thức chung tội phạm môi trƣờng số vấn đề liên quan” TS Trần Lê Hồng, “Một số ý kiến việc sửa đổi Luật hình mơi trƣờng nay” Ths Phạm Thị Hồng; “Hoàn thiện hệ thống pháp luật tội phạm môi trƣờng quy định BLHS 1999” Phạm Thị Duyên, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật khóa 2006-2010… Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến TPMT cách có hệ thống, toàn diện củng cố nhận thức đầy đủ khách quan TPMT quy định BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung Thông qua thực tiễn áp dụng quy định BLHS tìm nguyên nhân, hạn chế, vƣớng mắc cần khắc phục, từ đƣa định hƣớng hồn thiện pháp luật hình mơi trƣờng Trên sở đó, tạo hiệu cao cơng tác đấu tranh phịng, chống TPMT đẩy lùi vấn nạn ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo an ninh sinh thái Cơ cấu khóa luận SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS Tội phạm mơi trường Khóa luận bao gồm lời mở đầu, chƣơng phần kết luận - Phần mở đầu giới thiệu tính cấp thiết đề tài; mục đích, phạm vi, phƣơng pháp, ý nghĩa tình hình nghiên cứu đề tài - Phần nội dung bao gồm chƣơng + Chƣơng 1: Tội phạm môi trƣờng yêu cầu phải bảo vệ môi trƣờng pháp luật hình + Chƣơng 2: Quy định BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tội phạm môi trƣờng + Chƣơng 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hình xử lý tội phạm môi trƣờng - Phần kết luận: Tổng kết lại nội dung khóa luận SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm mơi trường Trang CHƢƠNG I: TỘI PHẠM MƠI TRƢỜNG VÀ YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái qt chung tội phạm mơi trƣờng Luật hình Việt Nam 1.1.1 Mơi trường vi phạm pháp luật môi trường 1.1.1.1 Môi trường, chức môi trường Môi trƣờng yếu tố thiếu đời sống ngƣời, ngƣời tồn tại, lao động hƣởng thụ thành lao động Để nghiên cứu tội phạm mơi trƣờng việc xác định mơi trƣờng, yếu tố hình thành nên “mơi trƣờng” đóng vai trò quan trọng Trên sở nghiên cứu cách toàn diện thành tố, chức trạng mơi trƣờng, hồn thiện đƣợc quy định pháp luật hình mơi trƣờng, đảm bảo áp dụng Luật hình phù hợp, có hiệu cơng tác bảo vệ mơi trƣờng Theo định nghĩa UNESCO năm 1981 mơi trƣờng “là tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, vơ hình hữu hình, người sống lao động mình, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu Như vậy, mơi trường sống người không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển cho thực thể sinh vật người mà “khung cảnh sống, lao động nghỉ ngơi người” SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 87 vững cho việc xử lý vi phạm pháp luật môi trƣờng chế tài hình Việt Nam Thứ nhất, tội phạm hóa hành vi gây nhiễm tiếng ồn độ rung BLHS Việt Nam phải ghi nhận thêm tội danh nêu gây tiếng ồn độ rung vƣợt giới hạn cho phép lâu dài gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời Đồng thời tội phạm hóa hành vi xâm hại thể đƣợc hòa hợp Luật hình với Luật chun ngành mơi trƣờng, thể quan tâm Nhà nƣớc tới vấn đề bảo vệ môi trƣờng Tội danh gây ô nhiễm tiếng ồn độ rung đƣợc xác định với dấu hiệu nhƣ: Về khách thể: Tội phạm xâm hại tới quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, cụ thể quan hệ xã hội hoạt động đảm bảo cƣờng độ âm thanh, cƣờng độ rung sinh hoạt, sản xuất Mặt khách quan tội phạm thể hành vi gây tiếng ồn, độ rung vƣợt tiêu chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn độ rung từ bốn lần trở lên Theo quy định Điều 12 Nghị định 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng, mức xử lý hành cao áp dụng cho hành vi gây tiếng ồn vƣợt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,5 lần trở lên mà không quy định giới hạn tối đa Tƣơng tự Điều 13 Nghị định 117/2009/NĐ-CP quy định xử phạt hành gây độ rung “vƣợt quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia độ rung”, khơng quy định mức tối đa Do đó, để truy cứu TNHS hành vi này, nhà làm luật cần phải xác định mức tối thiểu bị xử lý hình vƣợt mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành Và theo ý kiến cá nhân tác giả trƣờng hợp nên lấy mốc vƣợt ba lần quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn độ rung làm xác định hành vi vi phạm TPMT, tạo nên khoảng cách vừa đủ để phân định biện pháp xử lý hành hay hình Hơn nữa, đảm bảo tính phù hợp với kết nghiên cứu khoa học tiếng ồn độ rung Ví dụ: tiếng ồn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định khu vực thông thƣờng mức độ ồn khơng đƣợc q 70 dB từ SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 88 khoảng đến 21 55 dB khoảng từ 21 đến sáng hôm sau Theo nghiên cứu ảnh hƣởng tiếng ồn ngƣời chịu đựng tiếng ồn khoảng 90 dB giờ, 100 dB 15 phút chịu đƣợc độ ồn 135 dB Nếu độ ồn đạt mức 160 đến 170 dB gây điếc hoàn toàn cho ngƣời nghe Chính mà theo tác giả nên lấy mức gấp hai lần quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trở lên, tức gây độ ồn từ 140 dB trở lên khu vực thông thƣờng thời gian dài làm xử lý hình chủ thể vi phạm hợp lý Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia dùng làm để đánh giá mức vi phạm hành vi gây ô nhiễm tiếng ồn độ rung đƣợc quy định QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 27:2010/BTNMT Về chủ thể: Tội phạm đƣợc thực cá nhân có lực TNHS, đạt độ tuổi theo luật định quan, tổ chức thực hành vi gây ô nhiễm tiếng ồn, độ rung vƣợt giới hạn cho phép Mặt chủ quan: chủ thể thực tội phạm với lỗi cố ý, nhận thức hành vi gây tiếng ồn, độ rung gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe ngƣời an tồn môi trƣờng nhƣng thực hành vi vi phạm Thứ hai, tội phạm hóa hành vi “tái chế rác thải nguy hại” BLHS Tội phạm có CTTP với dấu hiệu mang tính chất định tội danh nhƣ sau: Về khách thể, tội phạm xâm hại đến quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, cụ thể xâm hại đến quan hệ xã hội hoạt động xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng Mặt khách quan thể hành vi buôn bán, tái sản xuất trái phép không tuân thủ quy định kỹ thuật loại rác thải có tính chất độc hại cao sang dạng thành phẩm khác đƣa vào tái sử dụng Rác thải nguy hại đƣợc xác định rác thải từ y tế, rác thải từ khai thác khoáng sản, rác thải từ sản xuất có tính chất độc hại cao, đƣợc sử dụng để tái chế sang dạng thành phẩm khác Các loại rác thải đƣợc đƣa vào tái chế mà chƣa trải qua trình làm sạch, tiết trùng theo quy định kỹ thuật SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 89 Bộ Tài nguyên môi trƣờng ban hành Hành vi nêu mặt khách quan bị truy cứu TNHS thành phẩm tạo có chứa vi khuẩn gây nên bệnh nguy hiểm, ảnh hƣởng đến tính mạng ngƣời thực việc tái chế với khối lƣợng lớn Để xác định đƣợc khối lƣợng chất thải nguy hại sử dụng tái chế làm truy cứu TNHS nhà làm luật cần phải tính toán, đƣa số hợp lý để hƣớng dẫn thực thực tế xử lý hình TPMT Đối với vấn đề này, tham khảo số mà TS Phạm Văn Beo đƣa bình luận Tội đƣa chất thải vào Việt Nam quy định Điều 185 BLHS: khối lƣợng chất thải lớn khối lƣợng chất thải từ 10.000 kg đến 30.000 kg Để có đƣợc số cụ thể, xác khoa học cịn cần đến hỗ trợ chuyên gia môi trƣờng, đánh giá mức độ thiệt hại xảy cho ngƣời, môi trƣờng tƣơng ứng với lƣợng chất thải đƣợc đem vào tái chế không kỹ thuật Về chủ thể: đƣợc thực cá nhân, quan, tổ chức có lực TNHS theo quy định pháp luật Mặt chủ quan: Tội phạm đƣợc thực với hình thức lỗi cố ý Chủ thể thực động cơ, mục đích khác nhƣng dấu hiệu khơng có ý nghĩa định tội Thứ ba, ghi nhận tội danh “sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán, sử dụng vũ khí sinh học” Chương Các tội phạm môi trường BLHS Vũ khí sinh học loại vũ khí dễ chế tạo, dễ sử dụng đem lại hậu khủng khiếp cho sức khỏe, tính mạng ngƣời sinh vật khác khả lan truyền dịch bệnh hủy hoại sống Vũ khí sinh học chƣa xuất Việt Nam nhƣng tƣơng lai gần khả phát tán xảy Đảm bảo tính dự báo tính phù hợp với phát triển xã hội Pháp luật hình TPMT, cần phải ghi nhận thêm tội danh vào BLHS nhằm kịp thời ngăn chặn trƣớc hiểm họa xảy SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 90 Tội “sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng vũ khí sinh học” xâm phạm đến quan hệ xã hội việc quản lý, sử dụng vũ khí sinh học, đảm bảo an tồn cho ngƣời mơi trƣờng sống Mặt khách quan tội phạm thể hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái pháp luật loại vũ khí sinh học chứa mầm bệnh, vi khuẩn gây nên dịch bệnh nguy hiểm, có khả ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tồn ngƣời sinh vật khác Loại hành vi có tính nguy hiểm cao cần phải xây dựng theo cấu thành hình thức, cần thực số hành vi nêu cấu thành tội phạm xử lý theo chế tài hình mà khơng cần xem xét hậu có xảy thực tế hay khơng Mặt chủ quan thể hình thức lỗi cố ý Động cơ, mục đích phạm tội chủ thể thực hành vi nêu đa dạng Khi truy cứu TNHS tội phạm cần phải lƣu ý đến mục đích, động phạm tội chủ thể Trong số trƣờng hợp định, động cơ, mục đích phạm tội có ý nghĩa định tội khác hành vi nêu mặt khách quan tội phạm Chúng ta truy cứu TNHS hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng vũ khí sinh học với tƣ cách TPMT chúng đƣợc thực với mục đích thu lợi nhuận, phá hủy hệ sinh thái môi trƣờng, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, tính mạng ngƣời sinh vật khác Tuy nhiện, hành vi đƣợc thực trƣờng hợp ngƣời phạm tội có mục đích chống phá nhà nƣớc, phục vụ cho chiến tranh phải truy cứu TNHS theo tội danh tƣơng ứng quy định Chƣơng Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Hoặc số trƣờng hợp khác, tùy thuộc vào động cơ, mục đích phạm tội mà chủ thể thực bị truy cứu TNHS với tội danh thuộc loại tội phạm khác Song theo ý kiến thân, tác giả xếp tội phạm vào Chƣơng Các tội phạm mơi trƣờng kết mà tội phạm hƣớng tới chủ yếu gây ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khỏe ngƣời, thiệt hại nghiêm trọng cho môi trƣờng tự nhiên dù đƣợc thực dƣới mục đích SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 91 khách thể quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng bị tội phạm xâm hại Chủ thể thực hành vi cá nhân, tổ chức có lực TNHS theo quy định pháp luật Nói tóm lại, tội phạm hóa hành vi xâm hại đến mơi trƣờng có khả mang lại thiệt hại lớn yêu cầu để hồn thiện thêm pháp luật hình TPMT Các loại tội phạm mang lại mối nguy hiểm cao, đồng thời ngày gia tăng vi phạm với số lƣợng lớn, chí khơng nội quốc gia mà cịn có tính chất quốc tế Do đó, thực tốt việc tội phạm hóa hành vi mang lại hiệu cao công tác đấu tranh, ngăn chặn xử lý hình hành vi nguy hiểm, bảo đảm bảo vệ gìn giữ mơi trƣờng sống sạch, bền vững * Ban hành văn hướng dẫn thi hành Chương tội phạm môi trường BLHS quy định dấu hiệu chung nhất, làm truy cứu TNHS TPMT Do đó, để xử lý TPMT có hiệu thực tế việc cần thiết phải ban hành văn hƣớng dẫn thi hành quy định BLHS nhằm cụ thể hóa quy định Trên sở đó, quan áp dụng pháp luật có đƣợc tảng pháp lý vững để tiến hành xử lý TPMT mà khơng vƣớng phải khó khăn chứng minh dấu hiệu phạm tội Văn hƣớng dẫn thi hành phải xác định rõ yếu tố quy định CTTP, đặc biệt mặt khách quan hành vi Phải rõ, đầy đủ hành vi thể mặt khách quan tội phạm Đồng thời xác định rõ dấu hiệu hậu làm định tội danh TPMT có cấu thành tội phạm vật chất làm tăng nặng TNHS TPMT có cấu thành hình thức nhƣ phân tích phần Thêm vào đó, văn hƣớng dẫn thi hành BLHS cần phải xác định rõ đƣờng lối xử lý TPMT cụ thể, làm để chủ thể có thẩm quyền xử lý hiệu TPMT, tránh tùy tiện, không khách quan thực nhiệm vụ SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 92 * Loại bỏ mâu thuẫn Luật hình pháp luật chun ngành mơi trường Luật hình bảo vệ quy định luật chuyên ngành môi trƣờng không bị xâm hại thực tế ngƣợc lại luật chuyên ngành môi trƣờng lại sở pháp lý có tính định hƣớng cho việc xử lý vi phạm pháp luật mơi trƣờng Luật hình Chính mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết mà việc tạo thống hai hệ thống văn nói cần thiết Cần phải loại bỏ điểm mâu thuẫn đƣợc nêu phần hạn chế hai hệ thống luật quy định hành vi vi phạm, đối tƣợng tác động, mức độ thiệt hại… Đối với quy định BLHS mà chƣa có văn hƣớng dẫn thi hành xây dựng văn phải xem xét đến phù hợp với pháp luật chuyên ngành kiến thức chuyên môn thực tế môi trƣờng Phải tạo nên thống quy định văn pháp luật, xác định rõ ranh giới TPMT vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng Ngồi ra, cần phải có thống định tội danh, truy cứu TNHS tăng nặng nội dung lẫn phƣơng thức xác định đảm bảo xử lý đắn vi phạm pháp luật môi trƣờng Đối với tội danh quy định BLHS có văn hƣớng dẫn thi hành nhƣ tội danh quy định Điều 189 Điều 190 cần phải điều chỉnh lại quy định cho thống hành vi phạm tội, xác định mức độ nguy hiểm hành vi… Đối với tội danh quy định Điều 189 BLHS quy định hầu nhƣ thống song cần điều chỉnh lại phƣơng pháp xác định diện tích rừng thiệt hại trƣờng hợp gây thiệt hại đến nhiều loại rừng khác mà diện tích thiệt hại loại chƣa đủ điều kiện truy cứu TNHS Việc xác định mức độ nghiêm trọng hành vi dựa thiệt hại nhiều loại rừng khác khó đồng đƣợc loại rừng lại có giá trị kinh tế, sinh học khơng giống Do đó, khơng nên quy diện tích thiệt hại loại rừng khác vào loại định nhƣ Nghị định 99/2009/NĐ-CP: loại rừng có mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành thấp Xác định thiệt hại theo mức thiệt hại mức giá tiền trƣờng hợp phù hợp dễ SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Trang 93 dàng thực Tuy nhiên, ngồi giá trị kinh tế loại rừng khác cịn có giá trị sinh học khác Cho nên đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trƣờng hợp hủy hoại nhiều diện tích rừng khác cần phải kết hợp giá trị kinh tế lẫn sinh học để đảm bảo xử lý TPMT hợp lý, có hiệu Đối với tội danh quy định Điều 190 cần phải thống tội phạm đƣợc xây dựng với cấu thành hình thức Mọi hành vi săn bắt, nuôi nhốt, vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhóm IB trái với quy định Nhà nƣớc hành vi trái pháp luật hình phải bị truy cứu TNHS Chính mà khơng cần phân định số lƣợng cá thể động vật nhóm IB làm sở xử lý hành văn pháp luật chuyên nhành môi trƣờng Đồng thời, không quy định việc cấp phép hoạt động sở tƣ nhân việc vận chuyển, buôn bán số động vật nhóm IB để đảm bảo tính hiệu quy định TPMT pháp luật hình Trên vài ý kiến đóng góp tác giả giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình TPMT Từ đó, đảm bảo tính xác, khách quan xử lý vi phạm pháp luật môi trƣờng, nâng cao ý thức ngƣời dân nhƣ thể quan tâm mức Đảng Nhà nƣớc vấn đề bảo vệ môi trƣờng SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường KẾT LUẬN Nƣớc ta phải đối mặt với nhiều thách thức ngày nghiêm trọng công bảo vệ môi trƣờng Áp lực phát triển dân số, kinh tế tăng trƣởng nhanh với hội nhập quốc tế rộng lớn làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, phát triển công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng Trong bối cảnh ấy, vi phạm pháp luật môi trƣờng diễn gay gắt với phƣơng thức, thủ đoạn tinh vi, đặc biệt hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác tài nguyên khu công nghiệp, khu đô thị Tham gia vào công ngăn chặn vi phạm pháp luật, bảo vệ môi trƣờng pháp luật hình nhƣ nhiều ngành luật khác thể đƣợc vai trị quan trọng Riêng pháp luật hình sự, việc quy định xử lý TPMT thể tƣ tƣởng ngăn chặn, đấu tranh triệt để hành vi xâm hại mơi trƣờng, bảo vệ an tồn sinh thái, bảo vệ ngƣời sinh vật khác Chƣơng TPMT quy định BLHS quy định cụ thể hành vi xâm hại môi trƣờng đƣợc xem tội phạm làm để truy cứu TNHS, sở áp dụng chế tài hình để giáo dục, răn đe ý thức ngƣời phạm tội Tuy nhiên, BLHS 1999 dù sửa đổi, bổ sung có bƣớc biến chuyển nhƣng chƣa cải thiện đƣợc đáng kể tình trạng vi phạm pháp luật môi trƣờng ngày tăng nhanh Trên sở nghiên cứu quy định BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung TPMT có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số nƣớc Thế giới, tác giả cho để hồn thiện hệ thống pháp luật hình Việt Nam TPMT cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ cần xây dựng TPMT dƣới dạng tội phạm có cấu thành hình thức, thuận tiện cho việc chứng minh hành vi phạm tội truy cứu TNHS SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường Thứ hai, cần quy định TNHS pháp nhân thực hành vi xâm hại đến mơi trƣờng Thứ ba, cần hồn thiện CTTP nhƣ tăng nặng tội danh đƣợc quy định Chƣơng XVII – Các TPMT, đặc biệt định dấu hiệu định tội định khung tăng nặng Thứ tƣ, điều chỉnh lại mức hình phạt áp dụng TPMT cho hợp lý với mức xử phạt vi phạm hành Thứ năm, loại bỏ mâu thuẫn BLHS, văn hƣớng dẫn thi hành BLHS với văn pháp luật chuyên ngành, tạo thống pháp luật, thuận lợi việc xử lý hình TPMT Cuối cùng, tội phạm hóa thêm số hành vi nguy hiểm gây hại cho môi trƣờng, cho sức khỏe, tính mạng ngƣời sinh vật khác BLHS, đảm bảo xử lý triệt để hành vi xâm hại mơi trƣờng có tính nguy hiểm cao Trên số ý kiến cá nhân tác giả để hoàn thiện hệ thống pháp luật hình TPMT Do nhận thức pháp luật hạn chế nên số vấn đề đƣợc đƣa bị đánh giá không hợp lý chƣa hiệu Rất mong có đƣợc nhận xét định hƣớng hồn thiện thầy cô bạn SVTH: Hồ Diệu Thúy Hồn thiện hệ thống PLHS tội phạm mơi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Luật Bộ luật hình 1985 Bộ luật hình 1999 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Công ƣớc Đa dạng sinh học 1992 Công ƣớc Cites buôn bán loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 1973 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 Luật An toàn thực phẩm Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 10 Luật Đa dạng sinh học 2009 11 Luật Khoáng sản 2005 12 Luật Tài nguyên nƣớc 1998 13 Luật Thủy sản 2003 14 Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2006 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ số 37/2009/QH12 16 Nghị định 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng 17 Nghị định 99/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 18 Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp quý, SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường 19 Nghị định 31/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 20 Nghị định 150/2004/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực khoáng sản 21 Nghị định 113/2010/NĐ-CP xác định thiệt hại môi trƣờng 22 Thông tƣ liên tịch 19/2007/TTLT–BTNMT–BTP–BCA–KSNDTD–TANDTC hƣớng dẫn thi hành số điều BLHS quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 23 Thông tƣ 25/2009/TT-BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trƣờng 24 Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại 25 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 Sách tham khảo 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, NXB Công an nhân dân 2005 27 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 2, NXB Công an nhân dân 2008 28 Bộ Tƣ pháp _ Viện khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa – NXB Tƣ Pháp 2006 29 Các Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập NXB Sự Thật 1970 30 Dƣơng Thanh An, Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân 2005 31 TS Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam, (phần chung), NXB Chính trị Quốc gia 2009 32 TS Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), NXB Chính trị Quốc gia 2010 33 TSKH Lê Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình _ tập IV, NXB Công an nhân dân 2002 SVTH: Hồ Diệu Thúy Hồn thiện hệ thống PLHS tội phạm mơi trường 34 LG Nguyễn Ngọc Điệp, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, NXB Thanh niên 2009 35 PGS.TS Hồng Thế Liên, Pháp luật mơi trường Việt Nam – Thực trạng định hướng hoàn thiện, NXB Tƣ pháp 2009 36 TS Phạm Văn Lợi, Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Tƣ pháp 2007 37 TS Phạm Văn Lợi_Viện khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp, Tội phạm môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 2004 38 TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 phần tội phạm, NXB Chính trị Quốc gia 2010 Tạp chí khoa học 39 Ths Dƣơng Thanh An_ Cục Bảo vệ môi trƣờng (Bộ Tài nguyên mơi trƣờng), Một số khó khăn việc áp dụng pháp luật hình để xử lý tội phạm mơi trường, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15, kỳ I tháng 8/2008 40 Ths Nguyễn Hải Anh_Vụ pháp luật Hình hành chính_Bộ Tƣ pháp, Cần sớm sửa đổi, bổ sung tội phạm môi trường BLHS 1999, Tạp chí Kiểm sát số 04, tháng 02/2009 41 GS.TSKH Lê Cảm, Vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại tới môi trường BLHS hành, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 06/2001 42 TSKH.PGS Lê Văn Cảm, Tồn cầu hóa việc hoàn thiện quy định liên quan đến tội phạm mơi trường, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ I tháng 06/2009 (số 11) 43 TSKH.PGS Lê Văn Cảm, Tồn cầu hóa việc hồn thiện quy định liên quan đến tội phạm mơi trường, tạp chí khoa học pháp lý kỳ II tháng 06/2009 (số 12) 44 Nguyễn Quý Công, Trách nhiệm hình pháp nhân, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật tháng 10/2010 SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường 45 Nguyễn Văn Dũng _ Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, Bàn tội hủy hoại rừng theo Điều 189 BLHS, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ I tháng 05/2009 (số 09) 46 Trần Văn Độ, Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tổ chức, pháp nhân, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2011 47 Ths Nguyễn Duy Giảng, Vướng mắc cần giải việc áp dụng Điều 190 BLHS tội vi phạm quy định bảo vệ Động vật hoang dã quý, hiếm, Tạp chí Kiểm sát số 04 tháng 02/2009 48 TS Trần Lê Hồng, Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan, Tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2001 49 TS Trần Minh Hƣởng, Một số kiến nghị giải khắc phục vi phạm pháp luật môi trường phổ biến nước ta nay, Tạp chí Kiểm sát số 05 tháng 03/2010 50 Ths Nguyễn Đức Long, Các giải pháp phát triển bền vững bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Luật học số 08/2010 51 Ths Trần Thắng Lợi, Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mơi trường số nước, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp Luật tháng 03/2004 52 TS Nguyễn Đức Mai, Về nhận thức áp dụng số quy định Điều 182, 182a, 182b 185 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999, Tạp chí Kiểm sát số 04 tháng 02/2010 53 Trung tƣớng Phạm Quý Ngọ, Đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật Bảo vệ môi trường, Tạp chí Tài ngun mơi trƣờng kỳ II tháng 11/2010 54 Đào Bảo Ngọc, Vài nét pháp luật mơi trường, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 03/2004 55 Phạm Hữu Nghị - Bùi Đức Hiển, Các quy định thiệt hại, xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây định hướng hồn thiện, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 1(273)/2011 SVTH: Hồ Diệu Thúy Hoàn thiện hệ thống PLHS tội phạm môi trường 56 Nguyễn Huy Tài _ VKSND tỉnh Hải Dƣơng, Bàn Trách nhiệm hình tội phạm mơi trường, Tạp chí Kiểm sát số 06 tháng 03/2011 57 Ths Phan Anh Tuấn, Tội phạm hóa Luật hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học pháp lý số 05(60)/2010 58 TS Võ Khánh Vinh, Những sở lý luận thực tiễn việc quy định tội phạm mơi trường BLHS 1999, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 04/2002 Báo cáo công tác Website 59 Báo cáo tổng kết hoạt động Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 60 Báo cáo tổng kết hoạt động Phịng cảnh sát mơi trƣờng, Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 61 Báo cáo tình hình kết cơng tác Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đăknông 62 Báo cáo tổng kết cơng tác, hoạt động Phịng cảnh sát môi trƣờng, Công an tỉnh Đăknông 63 Báo cáo tình hình kết cơng tác Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP HCM 64 Bản tham luận hội nghị công tác xét xử TANDTC năm 2007 65 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/221541/Song-Thi-Vai-khong-contho.html(tr8) 66 http://tintuc.xalo.vn/001619845743/Phat_nha_may_mia_duong_Dak_Nong_225 _trieu_dong_vi_xa_thai_ra_song_Serepok.html 67 http://www.hvacr.vn/home/hvacr/moi-truong-nang-luong/130-o-nhim-moi-trng-qk-git-ngi-thm-lngq-.html 68 http://dantri.com.vn/c20/s255-446102/rung-nguyen-sinh-tai-vn-sap-suy-kietnghiem-trong.htm 69 http://vov.vn/Home/Thien-tai-lu-lut-nam-2009-gay-thiet-hai-23745-tydong/20104/141308.vov 70 http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=359&itemid=1 809 SVTH: Hồ Diệu Thúy Hồn thiện hệ thống PLHS tội phạm mơi trường 71 http://www.vfej.vn/vn/chi_tiet/24820/cang_hai_phong_tro_thanh_bai_chua_cha t_thai_cong_nghiep 72 http://news.socbay.com/cong_bo_sach_do_viet_nam_2007_them_9_loai_dong_ vat_bi_tuyet_chung-602627194-167837696.html 73 http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0JDQTBGMEYwQg&key= Ng%C3%A0y+27+th%C3%A1ng+5&type=A0 SVTH: Hồ Diệu Thúy ... vi phạm quy định bảo vệ môi trƣờng vi phạm pháp luật nói chung nhƣ vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành hay vi phạm pháp luật dân Chỉ trƣờng hợp hành vi vi phạm vi phạm pháp luật hình. .. VỆ MƠI TRƢỜNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái qt chung tội phạm mơi trƣờng Luật hình Việt Nam 1.1.1 Môi trường vi phạm pháp luật môi trường 1.1.1.1 Môi trường, chức môi trường Môi trƣờng yếu tố... TRƢỜNG BẰNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung tội phạm môi trƣờng Luật hình Việt Nam 1.1.1.Mơi trường vi phạm pháp luật môi trường 1.1.1.1 .Môi trường, chức môi trường