Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
729,75 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC LUND TP HỒ CHÍ MINH LÊ VIỆT TUẤN - điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: GS Hans-Henrik Lidgard TS Đinh Văn Thanh Tp Hồ Chí Minh - 2004 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thay: - Bằng: Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (được Tổ chức thương mại giới - Hiệp định TRIPs ngày 15/4/1994) - Công ước bảo hộ sở hữu công nghiệp (ký Paris năm 1883) - Công ước Paris - Tổ chức thương mại giới - Tổ chức WTO - Tổ chức quốc tế quyền sở hữu trí tuệ - Tổ chức WIPO - Ủy ban thường trực pháp luật nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp dẫn địa lý Tổ chức WIPO - SCT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 10 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 10 1.2 KHÁI NIỆM CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 17 1.2.1 Khái niệm dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPs 17 1.2.2 Khái niệm dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam 22 1.3 TÍNH ĐẶC THÙ TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 25 1.3.1 Chủ thể có quyền sử dụng dẫn địa lý 25 1.3.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 27 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 28 1.4.1 Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá 29 1.4.2 Sự khác biệt xung đột quy định nhãn hiệu hàng hoá dẫn địa lý 30 CHƯƠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 33 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 33 2.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 33 2.1.2 Ý nghĩa việc bảo hộ dẫn địa lý 38 2.2 XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 40 2.3 HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 43 2.4 CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 47 2.4.1 Thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo điều ước quốc tế 47 2.4.2 Thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam 53 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 60 3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM 60 3.1.1 Đối với khái niệm dẫn địa lý 60 3.1.2 Đối với bảo hộ dẫn địa lý 62 3.2 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CẦN ĐẢM BẢO KHI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 65 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 3.3.1 Kiến nghị nhằm làm rõ số vấn đề có tính lý luận khái niệm bảo hộ dẫn dẫn địa lý 68 68 3.3.2 Kiến nghị hoạt động xây dựng pháp luật bảo hộ dẫn địa lý 77 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thế giới bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn kinh tế dựa vào tri thức người Chính từ thành tựu khoa học kỹ thuật làm cho giới dường nhỏ hẹp quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhiều Một nhu cầu trở nên tất yếu quốc gia trình tồn phát triển phải thiết lập mối quan hệ quốc tế mức độ định Thực tinh thần “đổi mới” từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề tư tưởng đạo Đại hội Đảng lần VII, VIII, IX Việt Nam không ngừng đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều giúp Việt Nam phá vỡ hàng rào bao vây, cấm vận để thay vào thiết lập mối quan hệ với nhiều nước giới Việt Nam dần muốn nâng cao vị trường quốc tế, từ nước nhận viện trợ trở thành đối tác thương mại nước khu vực giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho Việt Nam nhiều hội thách thức to lớn, đòi hỏi nhà nước Việt Nam phải tiến đến hồn thiện hệ thống pháp lý khơng để đáp ứng điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh nước mà cịn đảm bảo tính phù hợp với pháp luật quốc tế Hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ dẫn địa lý nói riêng đòi hỏi tất yếu điều kiện kinh tế giới chuyển sang giai đoạn thống trị kinh tế trí thức Từ vài chục năm trở lại đây, vấn đề sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng giao dịch thương mại quốc tế Hầu hết quan hệ hợp tác quốc tế, điều ước thương mại song phương hay đa phương chứa đựng nội dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trở thành nội dung nước ký kết hàng loạt điều ước quốc tế đa phương, như: Công ước Paris, Công ước Berne, Thoả ước Marid, Hiệp định TRIPs,… Không dừng lại đấy, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành điều kiện quan trọng có tính chất bắt buộc khơng thể tách rời khỏi tổ chức quốc tế WTO, EU, APEC, ASEAN,… Trên giới, vấn đề dẫn địa lý với tư cách đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đề cập đến nhiều điều ước đa phương, đáng kể Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (từ viết tắt TRIPs) – kết vòng đàm phán Uruguay vào tháng 12/1993 Ở Việt Nam, vấn đề bảo hộ dẫn địa lý quy định Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 dẫn địa lý trở thành đối tượng bảo hộ mẻ quyền sở hữu công nghiệp Chính thế, hàng loạt vấn đề nảy sinh xoay quanh bảo hộ dẫn địa lý, đảm bảo tính “đầy đủ” mà Tổ chức thương mại giới (từ viết tắt WTO) yêu cầu Việt Nam đáp ứng, khả bảo hộ “hữu hiệu” dẫn địa lý thực tế; hay nhu cầu đòi hỏi từ phía xã hội quốc gia nơng nghiệp với nhiều sản phẩm mang nét đặc trưng khu vực địa lý cần bảo hộ không nước mà thị trường giới Đặc biệt gần dư luận nước phản ứng trước việc nhiều sản phẩm quốc gia khác lưu thông thị trường lại mang dẫn tên gọi địa phương hay khu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam, nước mắm Phú Quốc chế tạo Thái Lan (Made in Thailand) ví dụ điển hình Hồn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đáp ứng đòi hỏi đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế Chỉ dẫn địa lý với tư cách đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu tất yếu khách quan Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Sở hữu trí tuệ vấn đề mẻ nhiều người quan tâm thời gian gần đây, đối tượng dẫn địa lý quy định lần vào năm 2000 Nghị định 54/2000/NĐ-CP Chính phủ thách thức nhà nghiên cứu Gia nhập vào Tổ chức WTO Hiệp định TRIPs lại làm vấn đề có tính thời Đã có số viết, tham luận đề cập đến dẫn địa lý đối tượng quyền sở hữu công nghiệp cần bảo hộ Đặc biệt, hai ngày 78/10/2003 Hà Nội diễn ”Hội thảo EU - ASEAN dẫn địa lý: cách thức thâm nhập thị trường”, với nội dung đề cập đến cách thức xây dựng, phát triển giải vấn đề pháp luật liên quan đến dẫn địa lý; vai trò cộng đồng nhà sản xuất việc bảo vệ, phát triển sản phẩm mang tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý Sự kiện thật sự ý từ phía báo chí nhà chức trách, hàng loạt vấn, đưa tin liên quan đến nội dung Hội thảo thực trạng dẫn địa lý Việt Nam đăng tải mạng Tuy nhiên, thực tế đối tượng mẻ kể góc độ pháp lý nghiên cứu khoa học Việt Nam Rất nhiều cơng trình nghiên cứu đến quyền sở hữu trí tuệ (quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp) phạm vi rộng, nghiên cứu đối tượng phạm vi hẹp khác chưa có đề tài nghiên cứu cách trực tiếp vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo hộ dẫn địa lý điều kiện Việt Nam cố gắng gia nhập WTO bảo đảm hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ “đầy đủ hữu hiệu” đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPs Vì vậy, tác giả xác định hướng nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài Đề tài có ba mục đích chính: - Một là: tìm hiểu quy định yêu cầu hệ thống pháp luật bảo hộ dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPs - Hai là: tìm hiểu thực trạng pháp lý bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam - Ba là: kiến nghị nhằm xây dựng hệ thống pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam cách đầy đủ hữu hiệu Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhằm hướng đến: Một là, thúc đẩy trình gia nhập tổ chức WTO Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức WTO, điều kiện cần để kết nạp phải thi hành Hiệp định TRIPs, theo phải có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ “đầy đủ hữu hiệu” Để coi “đầy đủ”, việc bảo hộ phải tiến hành với tất đối tượng sau đây: quyền tác giả quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thơng tin bí mật, giống trồng chống cạnh tranh khơng lành mạnh Chỉ dẫn địa lý đối tượng mà Hiệp định TRIPs WTO yêu cầu nước thành viên phải tiến hành bảo hộ Hai là, tạo tiền đề thúc đẩy mạnh hợp tác sở hữu trí tuệ khu vực ASEAN với quốc gia khác giới Nhằm mục đích tăng cường hợp tác chặt chẽ quốc gia khu vực việc trao đổi thông tin, nhân lực, kinh nghiệm cam kết dành cho công dân thuận lợi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tháng 12/1995 Việt Nam với nước thành viên khác tổ chức ASEAN ký kết Hiệp định khung ASEAN hợp tác sở hữu trí tuệ Trong Hiệp định xác định phạm vi hợp tác bao gồm đối tượng: quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố dẫn địa lý, thơng tin mật sơ đồ mạch tích hợp Chính vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tạo nên thuận lợi cho trình hợp tác cách tồn diện khu vực ASEAN Ba là, thực cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Việt Nam ký kết Hiệp định có nội dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định Việt Nam - Thụy Sỹ vào tháng 7/1999 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vào tháng 7/2000, bên cam kết dành bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho cơng dân theo tiêu chuẩn tối thiểu tương tự tiêu chuẩn Hiệp định TRIPs Từ năm 1996 - năm thức phát động đàm phán với WTO, Thụy Sỹ sau Hoa Kỳ - xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với năm đối tượng: quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tên gọi xuất xứ hàng hóa (một loại dẫn địa lý đặc biệt) Nhiệm vụ đề tài Trên sở mục đích trên, đề tài Hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cần giải nhiệm vụ sau đây: Một là, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dẫn địa lý bảo hộ dẫn địa lý Đồng thời làm rõ xung đột đề hướng giải xung đột dẫn địa lý với nhãn hiệu hàng hoá Hai là, làm rõ khái niệm bảo hộ dẫn địa lý Tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý so sánh với quy định Hiệp định TRIPs, văn hướng dẫn Tổ chức quốc tế quyền sở hữu trí tuệ (từ viết tắt Tổ chức WIPO) Ba là, tìm hiểu thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Việt Nam Xác định phương hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý Phạm vi nghiên cứu đề tài Với tên đề tài Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả tập trung nhiều vào mục đích hồn thiện nhằm thoả mãn điều kiện “đầy đủ hữu hiệu” mà Việt Nam phải đáp ứng vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung dẫn địa lý nói riêng Do vậy, đối tượng chủ yếu dùng để so sánh với quy định pháp luật Việt Nam vấn đề quy định Hiệp định TRIPs số văn Tổ chức WIPO Nghiên cứu xoay quanh vấn đề có tính lý luận thực trạng pháp lý bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý, xem Châu Âu nơi có quốc gia đầu vấn đề đồng thời vấn đề bảo hộ quan trọng họ, quốc gia xem nhà sản xuất lớn giới rượu vang rượu mạnh (chiếm khoảng 60% giới tổng giả trị xuất vào khoảng 7910 tỷ euro [2, 3] Chính tác giả xem xét thực tiễn bảo hộ dẫn địa lý quốc gia cộng đồng chung Châu Âu, qua rút kinh nghiệm thực tiễn mà tham khảo q trình hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-LêNin, đề tài sử dụng phương pháp có tính truyền thống miêu tả, phân tích, tổng hợp, hệ thống,… Trong đặc biệt trọng đến phương pháp so sánh nhằm vấn đề tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý, để từ tìm thấy phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề tương lai Cơ cấu luận văn Đề tài Mục lục, Lời mở đầu Tài liệu tham khảo bao gồm ba chương: - Chương 1: Khái quát chung dẫn địa lý - Chương 2: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý - Chương 3: Định hướng số kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý Với mục đích, nhiệm vụ đặt giải ba chương đề tài phương pháp khoa học, tác giả mong đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận bảo hộ dẫn địa lý kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Ở Việt Nam, Cục Sở hữu trí tuệ (Cục Sở hữu cơng nghiệp trước đây) vừa có chức cấp văn bảo hộ cho đối tượng sở hữu công nghiệp lại vừa có chức giải khiếu nại việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Kể từ năm 1989, theo Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Toà án nhân dân giao thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp Chính vậy, quyền lợi bị xâm phạm chủ sở hữu quyền sở hữu cơng nghiệp thường yêu cầu Cục Sở hữu công nghiệp giải mà khơng chịu gửi đơn u cầu Tồ án nhân dân giải theo trình tự tố tụng Vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp, khiếu nại cần phải phân định rõ ràng Hai là: hoàn thiện pháp luật tố tụng liên quan đến quyền chủ thể Nội dung cụ thể quy định quyền nhận thông tin tham dự phiên tồ xét xử người có hành vi xâm hại quyền hợp pháp chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp dĩ nhiên họ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Đây nhu cầu thực cần thiết chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp, điều không giúp họ nhận thấy quyền hợp pháp Nhà nước bảo vệ mà quan trọng giúp nâng cao ý thức, tính chủ động hoạt động ngăn chặn hành vi xâm phạm Theo điều 79 Bộ luật Tố tụng Dân quy định “đương có u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải đưa chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp”, nhiên thực tế nguyên đơn gặp nhiều khó khăn việc thu thập chứng để chứng minh cho yêu cầu cách chủ động đặc thù tính phức tạp hành vi vi phạm Đây điểm đáng lưu tâm, quan nhà nước khơng cần có trách nhiệm tạo chế thuận lợi nhằm bảo quyền thu thập chứng nguyên đơn mà trường hợp vai trò thu thập chứng Thẩm phán yêu cầu quan trọng Ba là: cần sớm ban hành văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp, cụ thể đối tượng dẫn địa lý Đối với thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối tượng dẫn địa lý, xuất phát từ đặc điểm tương đồng với tên gọi xuất xứ địa lý, tác giả đề nghị áp dụng theo Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Tuy nhiên cần lưu ý, khác 78 biệt tên gọi xuất xứ hàng hoá dẫn địa lý điều kiện “chất lượng đặc thù yếu tố địa lý (tự nhiên, người) nước, địa phương định”, cụ thể đối tượng dẫn địa lý cần đến thủ tục nhằm chứng minh ”chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác loại hàng hố có chủ yếu nguồn gốc địa lý tạo nên” Hiện Việt Nam cần ban hành văn pháp luật xử phạt vi phạm hành cụ thể đối tượng dẫn địa lý, điều kiện bắt buộc phải có thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý biện pháp hành Khi ban hành cần lưu ý đến phù hợp biện pháp xử phạt tiền hành vi vi phạm, theo đánh giá biện pháp có chênh lệch lớn mức tối thiểu tối đa, nhẹ so với lợi nhuận mà người vi phạm có thiệt hại mà chủ thể phải gánh chịu Tham khảo từ kinh nghiệm số nước phát triển (như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, ), hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp tương đối phát triển điều chỉnh luật riêng cho loại đối tượng, Luật nhãn hiệu hàng hoá, Luật sáng chế, hay Luật quyền Luật sở hữu cơng nghiệp Pháp [59] Có lẽ hệ thống pháp luật Việt Nam không phù hợp với mơ hình phổ biến giới, điều ảnh hưởng nhiều đến q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả nhận thấy, Bộ luật Dân hành cần sửa đổi, bổ sung theo xu hướng nên quy định vấn đề chung, tiếp cần ban hành luật chuyên ngành quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, đặc biệt cần lưu tâm đến tính chất tương đối ổn định dẫn địa lý, lẽ đối tượng không phụ thuộc vào yếu tố người khoa học, cơng nghệ Vì vậy, dẫn địa lý nên quy định Bộ luật Dân đồng thời bảo đảm hiệu lực pháp lý cao 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Một là: nâng cao hiệu xét xử Toà án nhân dân – đảm bảo thực thi quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hình sự, dân Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn yêu cầu quan trọng đội ngũ thẩm phán xét xử vụ án liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp Để thực tốt chức xét xử họ cần nhận thức rõ thiệt hại to lớn nghiêm 79 trọng loại tội phạm này, khơng làm thiệt hại lợi nhuận, danh tiếng doanh nghiệp bảo hộ mà thiệt hại kinh tế địa phương, vùng chí quốc gia, đặc biệt khả gây nguy hại đến sức khoẻ người tiêu dùng sản phẩm giả mạo Riêng đối tượng dẫn địa lý, quy định từ năm 2000 Nghị định 54/2000/NĐ-CP mẻ Việt Nam, đội ngũ thẩm phán chun gia sở hữu trí tuệ Chính vậy, cần có nhiều khố học, lớp tập huấn chun ngành hẹp cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử, cần giới thiệu thông lệ tập quán quốc tế nhằm thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối tượng thời gian tới Cần tôn trọng nguyên tắc đương tự chứng minh phiên tồ, khơng nên để thẩm phán cịn hạn chế kiến thức chuyên môn lĩnh vực điều tra, xét xử Hai là: nâng cao trách nhiệm Cục sở hữu trí tuệ Kiến nghị bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm Cục sở hữu trí tuệ thực chức năng, nhiệm vụ từ giai đoạn xác lập đến thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Ngoài ra, cần xem Cục Sở hữu trí tuệ quan chun mơn có trách nhiệm giám định kết luận làm sở cho Toà án nhân dân giải tranh chấp Ba là: nâng cao tính chủ động bảo vệ quyền chủ thể Xố bỏ tâm lý ỷ lại từ phía quan nhà nước, đồng thời giúp nhận thức nguy cơ, hậu loại tội từ nâng cao ý thức tự bảo vệ hàng hố trước hành vi vi phạm, họ phải chủ động thực quyền hợp pháp Bên cạnh đó, cần mở rộng quyền chủ sử dụng đối tượng dẫn địa lý nói riêng chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ nói chung, cụ thể quyền khiếu nại tới Cục Sở hữu trí tuệ, quy định cụ thể trình tự thủ tục khởi kiện Toà án nhân dân, cung cấp thông tin hỗ trợ tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp cần thiết Bốn là: áp dụng mức phí chung phù hợp với nguyên tắc đối xử quốc gia Quy định phân biệt mức phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi (như Thơng tư số 23/TC/TCT ngày 09/5/1997 Bộ Tài chính) khơng phù 80 hợp với tinh thần nguyên tắc đối xử quốc gia xu hội nhập Việt Nam vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, thơng qua việc đánh giá thực trạng pháp lý vấn đề bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam từ tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hướng tới xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ hữu hiệu Bắt đầu từ kiến nghị nhằm hồn thiện vấn đề có tính lý luận bảo hộ dẫn địa lý, đến việc xây dựng pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối tượng dẫn địa lý Việt Nam 81 KẾT LUẬN Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý không bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu, quyền lợi đáng người tiêu dùng mà cịn có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển ngành nghề, sản phẩm đặc thù vùng, địa phương hay quốc gia; đồng thời đảm bảo cạnh tranh lành mạnh nhà sản xuất – kinh doanh ngồi nước Chính vậy, nói bảo hộ bảo hộ dẫn địa lý bảo vệ lợi ích chung cho tồn xã hội Hơn nữa, Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực giới, yêu cầu cần có hệ thống pháp luật “đầy đủ hữu hiệu” quyền sở hữu trí tuệ trở nên tất yếu khách quan Việc quy định dẫn địa lý đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không nằm ngồi mục đích Hội nhập khơng đem lại hội mà đặt thách thức lớn, việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, phù hợp với điều ước quốc tế đa phương song phương mà Việt Nam ký kết tham gia (hoặc khả tham gia), phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế cần thiết Trên sở mục đích nhiệm vụ đặt cho đề tài, bước đầu nghiên cứu tác giả thu nhận số kết cụ thể sau đây: Một là, dựa vào quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPs liên quan đến khái niệm dẫn địa lý, đặc điểm vốn có đối tượng này, tác giả cho góc độ nghiên cứu hiểu: dẫn địa lý thông tin nguồn gốc địa lý hàng hoá thể dạng từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hình ảnh, dùng để quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương thuộc quốc gia mà hàng hoá có chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác chủ yếu yếu tố tự nhiên từ kết cấu thổ nhưỡng vùng tạo nên Tìm hiểu khái niệm dẫn địa lý cịn nghiên cứu đến nội dung quan hệ quyền sử dụng đối tượng này, gắn liền với việc làm rõ mâu thuẫn hay chưa mạch lạc đối tượng liên quan đến yếu tố người, thuật ngữ vùng lãnh thổ, vấn đề đồng âm dẫn địa lý, quy trình sản xuất, tên gọi thông thường Hay đặc biệt vấn đề xung đột với nhãn hiệu hàng hóa, cụ thể như: nhãn hiệu mang dấu hiệu dẫn địa lý, trường hợp liên quan đến nhãn hiệu tiếng hay nhãn hiệu tập thể 82 Hai là, tìm hiểu vấn đề bảo hộ dẫn địa lý - với cách hiểu việc Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật xác lập quyền chủ thể dẫn địa lý bảo vệ quyền đó, chống lại vi phạm bên thứ ba Xác định hành vi xâm phạm cụ thể theo quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPs, hiểu hành vi gây (hoặc có khả gây ra) sai lệch, nhầm lẫn xuất xứ địa lý hàng hóa loại khơng đảm bảo uy tín, chất lượng, đặc tính hàng hóa mang dẫn địa lý Bảo quyền chủ thể ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ yếu thực thi thông qua bốn biện pháp: dân sự, hành chính, kiểm sốt biên giới hình Qua thấy hình thức chế tài dân sự, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, tạm giữ hàng hóa làm thủ tục hải quan hay áp dụng hình phạm hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi chủ thể quyền lợi ích xã hội Cũng xác định quyền tối thiểu mà chủ sử dụng đối tượng dẫn địa lý cần bảo hộ giới hạn thẩm quyền quan nhà nước Một số vấn đề liên quan đến bảo hộ dẫn địa lý góc độ lý luận thực tiễn đặt ra, việc xác định nguồn pháp luật áp dụng bảo hộ quốc gia nơi xuất xứ hàng hóa quốc gia nơi bảo hộ; vấn đề liên quan đến tên gọi thông thường; hàng hóa q cảnh; hay tình trạng bất bình thường số lượng giải vụ việc vi phạm, đơn tố giác thiếu nghiêm minh theo số liệu thống kê năm gần đây; cấu trúc văn pháp luật chưa hợp lý Ba là, xác định phương hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý Từ vướng mắc có tính lý luận đến thực trạng pháp lý ra, tinh thần hoàn thiện theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tác giả kiến nghị giải pháp cho vấn đề hoàn thiện khái niệm bảo hộ dẫn địa lý, xây dựng pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ dẫn địa lý cần lưu tâm đến tính thống nhất, tồn diện đồng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, phù hợp thực tiến đời sống xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, bảo đảm tính minh bạch công khai pháp luật Đối với vấn đề hồn thiện có tính lý luận khái niệm bảo hộ dẫn địa lý, tác giả cho rằng: 83 Chỉ dẫn địa lý khơng địi hỏi phải thể “yếu tố người”, điều hoàn toàn phù hợp với quy định Hiệp định TRIPs, thực trạng pháp luật Việt Nam tương tự với pháp luật Cộng đồng Châu Âu vấn đề Cách hiểu vùng lãnh thổ khái niệm dẫn địa lý cần vào pháp luật quốc gia, nói cách khác tòa án quốc gia nơi xuất xứ hàng hóa bảo hộ định vấn đề Cách giải kế thừa mở rộng dựa quy định Hiệp định Lisbon tên gọi xuất xứ áp dụng ngoại lệ sản phẩm từ nho Không thiết phải địi hỏi quy trình sản xuất gắn với điều kiện địa lý trường hợp, áp dụng quy trình yếu tố định cho tính chất đặc thù sản phẩm Nhằm mục địch bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, tác giả cho cần bảo hộ dẫn địa lý đồng âm, nhằm tránh dẫn đến nhầm lẫn, sai lệch cho công chúng chất lượng đặc thù uy tín hàng hóa bảo hộ Cần tiếp tục bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trùng tương tự với dẫn địa lý đăng ký cách có thiện ý, trường hợp dẫn địa lý liên quan chưa bảo hộ nước xuất xứ trước thời điểm thi hành quy định Hiệp định TRIPs Chấp nhận tồn đối tượng nhãn hiệu hàng hóa dẫn địa lý Nhãn hiệu hàng hố khơng đăng ký bảo hộ thời điểm mà dẫn địa lý công bố bảo hộ Cần ưu tiên bảo hộ nhãn hiệu tiếng trường hợp mang dấu hiệu dẫn địa lý Chấp nhận tồn nhãn hiệu tập thể có nguồn gốc xuất xứ địa lý cụ thể riêng biệt dẫn địa lý miễn nhãn hiệu sử dụng đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tập thể, không gây nguy hại nơi xuất xứ hàng hóa Vấn đề thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối tượng dẫn địa lý hồn tồn dựa pháp luật quốc gia nơi xuất xứ hàng hóa Tuy 84 nhiên, trường hợp đề cập đến ngoại lệ thực thi quyền chủ thể dựa pháp luật quốc gia nơi bảo hộ Không bảo hộ dẫn địa lý dẫn trùng với tên gọi thơng thường, kể hàng hóa quốc gia khác bảo hộ Cơ quan có thẩm quyền khơng có trách nhiệm phải thu giữ hàng hóa cảnh trường hợp yêu cầu có dấu hiệu xâm phạm đối tượng dẫn địa lý hàng hóa Đối với vấn đề hoạt động xây dựng pháp luật bảo hộ dẫn địa lý: Cần có phân định rõ ràng thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nói chung dẫn địa lý nói riêng Tịa án Cục Sở hữu trí tuệ Quy định quyền nhận thông tin tham dự phiên tồ xét xử người có hành vi xâm hại quyền hợp pháp chủ thể quyền (trường hợp không thiết họ phải nguyên đơn) dĩ nhiên họ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại xét thấy cần thiết Cơ quan nhà nước khơng cần có trách nhiệm tạo chế thuận lợi nhằm bảo quyền thu thập chứng nguyên đơn, cần trọng vai trò thu thập chứng Thẩm phán yêu cầu Cần bổ sung ban hành số nội dung liên quan đến việc xác lập thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Cần ban hành Luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ, Bộ luật Dân cần sửa đổi, bổ sung theo hướng nên quy định vấn đề chung, thay đổi Tuy nhiên, đặc tính ổn định nên đối tượng dẫn địa lý cần quy định Bộ luật Dân Đối với vấn đề nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý: Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ thẩm phán xét xử vụ án liên quan đến quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung dẫn địa lý nói riêng, cụ thể thơng qua khố học, lớp tập huấn chuyên ngành hẹp công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử, cần giới thiệu thông lệ tập quán quốc tế vấn đề 85 Quy định cụ thể trách nhiệm Cục sở hữu trí tuệ, cần xác định Cục Sở hữu trí tuệ quan chun mơn có trách nhiệm giám định kết luận làm sở cho Toà án nhân dân giải tranh chấp Nâng cao ý thức tự bảo vệ hàng hoá chủ thể quyền, cần mở rộng quyền chủ sử dụng đối tượng dẫn địa lý Cần quy định mức phí chung tất thủ tục liên quan đến bảo hộ dẫn địa lý chủ thể nước phù hợp với nguyên tắc đối xử quốc gia Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý mẻ, việc nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tuy nhiên, tác giả mong với nội dung kết nhỏ bé mà luận văn đạt góp phần hồn thiện pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam sở ban đầu cho việc nghiên cứu sâu vấn đề 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu tiếng Anh Arthur R Miller - Michael H David, Sở hữu trí tuệ: sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa quyền tác giả, NXB West Nutshell Audier Jacques, Hiệp định TRIPs: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ – Chỉ dẫn địa lý, Luxembourg: Văn phòng xuất Cộng đồng chung Châu Âu, 2000 Christopher Heath, Pháp luật Cộng đồng chung Châu Âu dẫn địa lý, Hội thảo EU-ASEAN dẫn địa lý: cách thức gia nhập thị trường, Hà Nội 7-8/10/2003 Christopher Heath, Tầm quan trọng dẫn địa lý, Hội thảo EU-ASEAN dẫn địa lý: cách thức gia nhập thị trường, Hà Nội 7-8/10/2003 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883 David I Bainbridge, Những vụ việc tài liệu pháp luật sở hữu trí tuệ, tái lần 2, NXB Pitman David Kitchin - David Llewelyn - James Mellor - Richard Meade, Thomad Moody-Stuard, Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa tên thương mại, NXB Sweet & Maxwell Denis Croze, Những vấn đề pháp luật quốc tế liên quan đến dẫn địa lý, Hội thảo EU-ASEAN dẫn địa lý: cách thức gia nhập thị trường, Hà Nội 7-8/10/2003 Hans Henrik Lidgard, Tài liệu nghiên cứu cho lớp học sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, Việt Nam 2003 10 Hiệp định Lisbon bảo hộ tên gọi xuất xứ đăng ký quốc tế xuất xứ 1958 11 Hiệp định Madrid ngăn chặn dẫn sai lệch lừa dối nguồn gốc hàng hoá 1891 12 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) năm 1994 87 13 Hội thảo EU-ASEAN dẫn địa lý: cách thức gia nhập thị trường, Hà Nội 7-8/10/2003 14 IPR Helpdesk, Chỉ dẫn địa lý, Chương trình Ủy ban Châu Âu 15 Lionel Bently – Brad Sherman, Pháp luật sở hữu trí tuệ, tái lần 2, NXB Oxford, 2004 16 Nguyễn Thị Thanh Hà, Bảo hộ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa Việt Nam, Hội thảo EU-ASEAN dẫn địa lý: cách thức gia nhập thị trường, Hà Nội 7-8/10/2003 17 Quy định số 1576/89 ngày 29/5/1989 Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) rượu mạnh 18 Quy định số 2081/92 ngày 24/7/1992 Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) bảo hộ dẫn địa lý thiết kế nguồn gốc cho sản phẩm nông nghiệp thực phẩm 19 Quy định số 692/2003 ngày 08/4/2003 Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) 20 Quy định số 80/777/EEC ngày 15/7/1980 Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) bảo hộ nước khoáng nước suối 21 Quy định số 823/87 ngày 16/3/1987 Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) chất lượng sản phẩm rượu vùng xác định 22 Roger E Schechter, Bằng sáng chế, Phần mềm Microsoft Encarta, 2004 23 Roger E Schechter, Quyền sở hữu trí tuệ, Phần mềm Microsoft Encarta, 2004 24 Roger E Schechter, Quyền tác giả, Phần mềm Microsoft Encarta, 2004 25 Roland Knaak, Bản án Tòa án Châu Âu xét xử bảo hộ dẫn địa lý thiết kế nguồn gốc theo Quy định số 2081/92 EC, Tạp chí quốc tế sở hữu cơng nghiệp quyền tác giả, 32 số 4/2001 trang 375-484 26 SCT/10/4 – Kỳ họp thứ 10, Geneva, 28/4 – 02/5/2003 – Chỉ dẫn địa lý 27 SCT/10/5 – Kỳ họp thứ 10, Geneva, 28/4 – 02/5/2003 – Bảo hộ tên gọi quốc gia hệ thống tên miền 28 SCT/10/6 – Kỳ họp thứ 10, Geneva, 28/4 – 02/5/2003 – tên miền Internet dẫn địa lý 88 29 SCT/10/7 Corr – Kỳ họp thứ 10, Genevar, 28/4 – 02/5/2003 – Bảo hộ tên gọi quốc gia hệ thống tên miền 30 SCT/11/5 – Kỳ họp thứ 11, Genevar, 10 – 14/11/2003 – Tuỳ chọn cho De Novo phán trọng tài tranh luận tên miền bao hàm tên gọi quốc gia 31 SCT/3/6 – Kỳ họp thứ 1, Geneva, – 12/11/1999 – Chỉ dẫn địa lý 32 SCT/5/3 – Kỳ họp thứ 5, Geneva, 11 – 15/11/2000 – Giải pháp cho xung đột nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý đồng âm dẫn địa lý 33 SCT/6/3 – Kỳ họp thứ 6, Geneva, 12 – 16/3/2001 – Chỉ dẫn địa lý: lịch sử, quyền tự nhiên, hệ thống bảo hộ tồn hiệu từ việc bảo hộ số quốc gia 34 SCT/8/4 – Kỳ họp thứ 8, Geneva, 27 – 31/5/2002 – Tiếp theo SCT/6/3 Chỉ dẫn địa lý: lịch sử, quyền tự nhiên, hệ thống bảo hộ tồn hiệu từ việc bảo hộ số quốc gia 35 SCT/8/5 – Kỳ họp thứ 8, Geneva, 27 – 31/3/2002 – Phụ lục SCT/6/3 Chỉ dẫn địa lý: lịch sử, quyền tự nhiên, hệ thống bảo hộ tồn hiệu từ việc bảo hộ số quốc gia 36 SCT/9/4 – Kỳ họp thứ 9, Geneva, 11 – 15/11/2002 – Định nghĩa Chỉ dẫn địa lý 37 SCT/9/5 – Kỳ họp thứ 9, Geneva, 11 – 15/11/2002 – Chỉ dẫn địa lý nguyên tắc lãnh thổ 38 Serio Escudero, Bảo hộ quốc tế dẫn địa lý quốc gia phát triển, Trung tâm miền Nam, tháng 7/2001 39 Tổ chức WIPO, Hội nghị toàn cầu dẫn địa lý, tổ chức Tổ chức WIPOvà Văn phòng sáng chế nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ (USPTO), San Francisco, California, – 11/6/2003 40 USPTP Web page, What Are Geographical Indications? http://www.uspto.gov/web/offices/dcom/olia/globalip/geographicalindication htm Tài liệu nghiên cứu tiếng Việt 41 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 1995 89 42 Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 43 Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 44 Đinh Văn Thanh – Đinh Thị Hằng, Nhãn hiệu hàng hoá pháp luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2004 45 Hà Đăng Quảng, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực thi quyền sở hữu trí tuệ điều kiện hội nhập quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tp Hồ Chí Minh 2002 46 Hà Yên, Chỉ dẫn địa lý – thuật ngữ “lạ tai” với nước Asean, http://www.vnn.vn/kinhte/toancanh/2003/10/31626/ 47 Hà Yên, Doanh nghiệp cần quan tâm đến dẫn địa lý sản phẩm, http://www.vnn.vn/kinhte/hoinhapphattrien/2003/10/32283/ 48 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết vào ngày 13/7/2002 49 Hiệp định Việt Nam – Thuỵ Sỹ bảo hộ sở hữu trí tuệ ký kết vào ngày 07/7/1999 50 Invenco Web page, Xây dựng sở pháp luật cho hoạt động sở hữu công nghiệp, http://invenco.vnn.vn/vietnamese/huong_dan/ 51 Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự, tập 2, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 2002 52 Luật Hải quan nước CHXHCN Việt Nam 53 Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam 54 Minh Khuyên, EU hỗ trợ Việt Nam thực thi quyền sở hữu trí tuệ, http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2003/10/3B9CC2DA 55 Nghị định 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 Chính phủ quy định chi tiết thực số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan 56 Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày 06/03/1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 57 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 Chính phủ quy định bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên 90 thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu cơng nghiệp 58 Nghị định 63-CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp; sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 Chính phủ 59 Nguyễn Cơng Hồng, Nội dung quy định liên quan đến tính minh bạch nội dung cụ thể cần soát văn quy phạm pháp luật để thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Khoá học Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 60 Nguyễn Thanh Hồng, Vai trò quan quản lý sở hữu công nghiệp việc tham gia giải khiếu nại, tranh chấp xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, Hội thảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội ngày 17-19/3/1998 61 Nguyễn Thị Quế Anh, Một số vấn đề bảo hộ thương hiệu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo "Thương mại Việt Nam tiến trình Hội nhập Kinh tế Quốc tế", Hà Nội ngày - 6/11/2003, Bộ thương mại, http://www.dei.gov.vn/vi/contents/c_vietnam/bVK/bSP/dIP/ 62 Nguyễn Văn Luật, Chuyên đề: Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam, Hà Nội 2003 63 Phạm Đình Chương, Các quy định sở hữu công nghiệp Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Khoá học Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 64 Phúc Ân, Cụ sở hữu cơng nghiệp giải thích chưa tâm phục phục, Báo Pháp luật số 90 ngày 14/4/2004, trang 65 Phương Nhi, Tranh chấp nhãn hiệu “Vang Đà Lạt”: “Đà Lạt” thuộc ai?, http://www.dddn.com.vn/content/viewer.asp?a=3412&z=17 66 Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/05/2000 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP; sửa đổi, bổ sung Thông tư 49/2001/TT-BKHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 91 67 Thông tư liên tịch 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT Bộ Thương mại, Bộ tài chính, Bộ Cơng an Bộ Khoa học, Cơng nghệ Môi trường hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 68 Thông tư 3055-TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền Sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định 63-CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết Sở hữu công nghiệp 69 Trần Việt Hùng, Vai trị Cục sở hữu cơng nghiệp Việt Nam việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp, Hội thảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội ngày 17-19/3/1998 70 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2002 92