Bài viết đánh giá tổng quát về thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, từ đó xác định những nội dung mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới, đáp ứng đòi hỏi của thời kì hội nhập quốc tế.
Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” MỘT SỐ NỘI DUNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CONTENTS COMPLETING THE LEGAL SYSTEM OF VIETNAM IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION PERIOD CN Nguyễn Võ Anh1, ThS Trần An Phương2 CN Quản Tuấn Anh3 Tóm tắt – Sau chặng đường phần ba kỉ Đổi (1986), hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng xây dựng hoàn thiện Tuy nhiên, hệ thống pháp luật khiếm khuyết thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định tính khả thi chưa cao Vì vậy, viết đánh giá tổng quát thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam nay, từ xác định nội dung mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn mới, đáp ứng đòi hỏi thời kì hội nhập quốc tế Từ khóa: pháp luật Việt Nam, hội nhập quốc tế, xây dựng pháp luật THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NÓI RIÊNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ NÓI CHUNG Sau gần 40 năm tiến hành nghiệp Đổi mới, lãnh đạo Đảng, công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam có tiến quan trọng Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật đổi Nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành tạo khn khổ pháp lí ngày hồn chỉnh để Nhà nước quản lí pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước đề cao phát huy thực tế Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tăng cường Những tiến góp phần thể chế hoá đường lối Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí điều hành Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị – xã hội đất nước Trong chặng đường 30 năm qua, có ba lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp (ban hành Hiến pháp 1992 thay Hiến pháp năm 1980; sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001 ban hành Hiến pháp năm 2013) Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Email: anhnv@hcmue.edu.vn Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh; Email: anphuong.travinh@gmail.com Học viện Hành Quốc Gia; Email: anhqt@napa.vn 427 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Như vậy, giai đoạn này, khoảng 10 năm lại sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần Có thể khẳng định, ba lần sửa đổi Hiến pháp tạo sở cho ba giai đoạn phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Có thể khái quát ba giai đoạn, tương ứng với ba cấp độ phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam sau: giai đoạn thứ từ 1986 đến 2001, hệ thống pháp luật chuyển đổi; giai đoạn thứ hai từ 2002 đến 2013, hệ thống pháp luật chuyển đổi hội nhập; giai đoạn thứ ba từ 2014 đến cho tương lai, hệ thống pháp luật hội nhập kiến tạo phát triển [1] Hệ thống pháp luật hội nhập kiến tạo phát triển hệ thống pháp luật giai đoạn nay, sau đời Hiến pháp năm 2013 tư tưởng, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thập kỉ tới Hệ thống pháp luật coi hệ thứ ba hệ thống pháp luật thời kì đổi Theo đó, hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện theo hướng: phục vụ mục tiêu kiến tạo phát triển, tạo dựng hành lang pháp lí an toàn cho phát triển hội nhập sâu rộng với khu vực giới kinh tế, trị văn hóa khẳng định Hiến pháp năm 2013: ‘xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước’ xây dựng ‘nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế’ [2] Chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nói chung lĩnh vực pháp luật nói riêng Đảng Nhà nước ta nêu rõ nhiều văn ban hành, Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng, Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030, nhấn mạnh trọng tâm thực có hiệu tiến trình hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định kinh tế - xã hội bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định thương mại tự hệ [3]-[6] Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, kí kết 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần Bên cạnh đó, đến nay, Việt Nam có 16 FTA, đó, có nhiều hiệp định thương mại tự hệ mới, bao gồm tất kinh tế lớn giới [7] Nội dung hoạt động hợp tác Việt Nam quốc gia tiến hành dựa quy định điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế trải rộng 428 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” nhiều lĩnh vực, với nhiều đối tác nước ngồi khác Việc kí kết thực thỏa thuận quốc tế thời gian qua thúc đẩy hợp tác quốc tế cấp, ngành, tổ chức nước ta với đối tác nước ngồi Điều khơng góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, qua nhiều kênh, mà cịn góp phần giải vấn đề quan trọng, phức tạp bảo vệ chủ quyền biển đảo, tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên Hợp quốc, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, qua tranh thủ hỗ trợ đối tác nước cho việc trì mơi trường hịa bình, ổn định, triển khai nhiều chương trình kinh tế, xã hội, có xóa đói, giảm nghèo, khắc phục thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phục vụ cơng bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, xã hội, thúc đẩy hịa bình, ổn định khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam Từ năm 2009 đến năm 2019, thực định hướng chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, sở định hướng, nguyên tắc hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước xác định, quan, tổ chức, địa phương tích cực triển khai đàm phán, đề xuất kí kết, gia nhập điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế pháp luật tư pháp, có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù Việt Nam nước giới, đàm phán, xây dựng triển khai chương trình, dự án hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp theo hình thức hội nghị, hội thảo, nghiên cứu chuyên gia, khảo sát thực tiễn Việc thực hoạt động quốc tế pháp luật theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa, tăng cường kí kết thực thoả thuận hợp tác song phương với nước theo nguyên tắc có có lại, nâng cao tính hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực chương trình, dự án kí kết, đưa quan hệ hợp tác thiết lập vào chiều sâu, ổn định; lựa chọn nội dung, đối tác, hình thức hợp tác hợp lí, thiết thực với đối tác có khả thi thiện chí để hồn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, cải cách hành theo chủ trương, đường lối, pháp luật Việt Nam; bảo đảm việc quản lí, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, mục đích, quy định, cơng khai nguồn kinh phí chương trình, dự án; việc tiếp thu tri thức, kinh nghiệm tốt nước phải chọn lọc, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tương thích với pháp luật nước quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật cịn nhiều bất hợp lí chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn pháp luật chưa cao Việc nghiên cứu tổ chức thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa quan tâm đầy đủ Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu Nguyên nhân yếu nêu chưa hoạch định 429 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” chương trình xây dựng pháp luật tồn diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến lược; việc đào tạo, nâng cao trình độ cán pháp luật cơng tác nghiên cứu lí luận pháp luật chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn; việc tổ chức thi hành pháp luật thiếu chặt chẽ; ý thức pháp luật phận không nhỏ cán bộ, cơng chức người dân cịn nhiều hạn chế NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới, việc xây dựng hồn thiện pháp luật địi hỏi cần tập trung vào nội dung sau đây: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, trọng vấn đề như: đổi phương thức lãnh đạo Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật; hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị: Quốc hội, Chính phủ, Tịa án, Viện Kiểm sát, Mặt trận Tổ quốc, quyền địa phương ; hồn thiện pháp luật cơng chức, công vụ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thứ hai, xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân Trong đó, trọng vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền dân sự, trị; pháp luật quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực: kinh tế, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo; pháp luật quyền giám sát quan dân cử, công dân vấn đề bảo đảm tham gia cơng dân vào quản lí nhà nước xã hội Thứ ba, xây dựng hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, trọng vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh; pháp luật quyền sở hữu; pháp luật doanh nghiệp; pháp luật việc tạo lập đồng cho thị trường; pháp luật hệ thống tài thị trường chứng khốn nước ta Bên cạnh đó, để góp phần phục vụ có hiệu cho tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng, khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật tại, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp tác quốc tế Việt Nam cần tập trung vào số nội dung: Thứ nhất, cần tiếp tục kí kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ mơi trường Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 430 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Trong hoạt động xây dựng pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế, cần nghiên cứu, tiếp thu quy định pháp luật nước, vấn đề mà Việt Nam tiếp cận cộng đồng quốc tế nghiên cứu, giải pháp luật cách thỏa đáng khoa học Việc tiếp thu quy định mặt giúp không tốn thời gian cơng sức, mặt khác góp phần làm cho pháp luật Việt Nam trở nên tương thích với pháp luật nước giới Thời gian qua, hiệu việc kí kết điều ước quốc tế thực điều ước quốc tế chưa cao Một số điều ước quốc tế chưa đem lại hiệu thiết thực Một số điều ước quốc tế không triển khai thiếu sở thực tế, khả thi thiếu nguồn lực Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế có lúc cịn chậm trễ, ảnh hưởng đến việc thực cam kết quốc tế Việt Nam Trách nhiệm quan đề xuất kí kết điều ước quốc tế chưa gắn với trách nhiệm triển khai thực cam kết phía Việt Nam theo điều ước quốc tế Việc tổ chức theo dõi đánh giá việc thực điều ước quốc tế, đánh giá hiệu điều ước quốc tế, ban hành văn pháp luật để thực cam kết quốc tế chưa thực thường xuyên, có hệ thống Để khắc phục hạn chế này, chủ thể có thẩm quyền cần thực có hiệu nội dung Luật Điều ước quốc tế (sửa đổi) khẩn trương xây dựng Luật Thỏa thuận quốc tế Hai văn quy phạm pháp luật tạo khung pháp lí vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt, đáp ứng nhu cầu kí kết thực điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế phù hợp với lợi ích đất nước Đồng thời, cần tiếp tục hoàn thiện chế phối hợp nhằm tạo điều kiện cho việc xây dựng, hình thành cam kết quốc tế đem lại bảo vệ tối đa lợi ích đất nước Ngồi ra, cần quy định trao quyền chủ động quan đề xuất kí kết triển khai thực điều ước quốc tế phải kèm với trách nhiệm, có chế phân cơng, phối hợp, kiểm tra Thứ hai, ưu tiên xây dựng văn pháp luật thiết chế bảo vệ kinh tế độc lập tự chủ trình hội nhập kinh tế quốc tế Để cụ thể hóa nội dung này, việc cần khẩn trương khắc phục điểm yếu công tác xây dựng pháp luật kinh tế tồn nhiều năm qua ban hành hướng dẫn thi hành pháp luật kinh tế chậm; hạn chế tình trạng sửa đổi, bổ sung luật nhiều lần nội dung mà có nhiều luật điều chỉnh, khiến doanh nghiệp khó nắm bắt áp dụng; nâng cao chất lượng ban hành sách pháp luật kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước pháp quyền Các quan có thẩm quyền việc xây dựng hồn thiện pháp luật cần giải hợp lí mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Để bảo vệ độc lập, tự chủ đất nước bối cảnh tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đòi hỏi: (1) phải giữ vững độc lập, tự chủ việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; phải không ngừng củng cố, tăng cường tiềm lực, nâng cao sức mạnh tổng hợp 431 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” đất nước trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh; nâng cao uy tín quốc tế; khơng ngừng củng cố, tăng cường khối đại đồn kết toàn dân tộc; phải bảo đảm an ninh, giữ vững ổn định trị, kinh tế, xã hội đất nước, phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, thực nòng cốt hội nhập kinh tế quốc tế; (2) hội nhập quốc tế lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực pháp luật cần phải theo chiến lược hội nhập tổng thể với nhiều hình thức đa dạng, lộ trình, bước phải phù hợp với chiến lược, mục tiêu, lực đất nước giai đoạn Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, với đối tác lớn, có vai trị ý nghĩa chiến lược, tránh lệ thuộc vào đối tác, thị trường Đổi mới, nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngồi Có giải pháp hiệu ngăn ngừa, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; chủ động xây dựng hệ thống phòng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp thị trường nước trước biến động phức tạp, tác động tiêu cực từ thị trường kinh tế giới, không trái với cam kết quốc tế kí kết Thứ ba, hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hoà giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế Tham gia điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp, điều ước liên quan tới việc công nhận cho thi hành án, định án, định trọng tài thương mại Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, trọng tài hòa giải đã, trở thành phương thức giải tranh chấp hiệu Sự đời Công ước Liên Hợp quốc thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải (Cơng ước Singapore) tạo hội thuận lợi cho Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại quốc tế tham gia Cơng ước u cầu đặt để tận dụng tốt hội [8] Để gia nhập Cơng ước này, Việt Nam cần hồn thiện hệ thống pháp luật để thu hẹp khoảng cách, khác biệt quy định Công ước Singapore quy định pháp luật Việt Nam quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Thương mại, Luật Trọng tài Thương mại Nghị định 22/2017/NĐ-CP Chính phủ dự thảo Luật Hịa giải, Đối thoại Tịa án [9] Thứ tư, kí kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp Chú trọng việc nội luật hoá điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội Địi hỏi sớm ban hành Luật Dẫn độ tội phạm chuyển giao người bị kết án phạt tù Thời gian qua, cơng tác kí kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp quan tâm đẩy mạnh Tính đến tháng năm 2017, Việt Nam kí kết với 05 quốc gia Hiệp định chuyển giao người bị kết án (Anh, Hàn Quốc, Australia, Thái Lan Hungary); 05 Hiệp định dẫn độ với Algeria, Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia, Hungary 27 Hiệp định 432 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” tương trợ tư pháp (về vấn đề hình dân sự) [10] Việc nội luật hố điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội đạt kết cao Thời gian tới, điều dẫn đến đòi hỏi sớm ban hành Luật Dẫn độ tội phạm Luật Chuyển giao người bị kết án phạt tù để đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn quản lí nhà nước yêu cầu hội nhập quốc tế Công tác dẫn độ tội phạm đòi hỏi Quốc hội sớm ban hành đạo luật chuyên biệt dẫn độ sở tách quy định dẫn độ Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Đạo luật dẫn độ cần bảo đảm yêu cầu trị, ngoại giao, pháp luật; nội luật hoá quy định điều ước quốc tế dẫn độ mà Việt Nam kí kết tham gia; đồng hố quy định dẫn độ đạo luật dẫn độ với quy định pháp luật liên quan, Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình sự; xây dựng chế phối hợp hiệu hoạt động dẫn độ xác định, phân định lại quan quản lí nhà nước dẫn độ; bảo đảm điều kiện sở vật chất bố trí cán làm cơng tác dẫn độ Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục đàm phán, kí kết triển khai thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương dẫn độ; đó, ưu tiên đàm phán, kí kết với quốc gia đối tác chiến lược toàn diện, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, nước có truyền thống quan hệ lịch sử thiện chí với Việt Nam nước có u cầu hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm với Việt Nam Ngồi ra, quan có thẩm quyền cần tăng cường áp dụng nguyên tắc có có lại giải vụ việc dẫn độ Việt Nam chưa kí kết hiệp định hợp tác song phương dẫn độ với nước ngoài, tránh việc người phạm tội lợi dụng “kẽ hở” pháp luật hợp tác quốc tế để trốn tránh trừng phạt pháp luật dẫn đến bỏ lọt tội phạm Về hoạt động chuyển giao người chấp hành án phạt tù, thời gian tới, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành đạo luật riêng biệt chuyển giao người chấp hành án phạt tù sở tách từ Luật tương trợ tư pháp năm 2007 để phân biệt rõ hoạt động mang chất nhân đạo với hoạt động mang tính cưỡng chế cao dẫn độ, tương trợ tư pháp hình Luật Tương trợ tư pháp hành Các nội dung quy định dự thảo Luật Chuyển giao người chấp hành án phạt tù tạo sở pháp lí đầy đủ, tồn diện việc thực chuyển giao người chấp hành án phạt tù Việt Nam, góp phần bảo đảm sách nhân đạo Đảng Nhà nước Việt Nam, bảo đảm hiệu công tác thi hành án hình tái hồ nhập xã hội thành cơng Đồng thời, tăng cường đàm phán, kí kết điều ước quốc tế chuyển giao người chấp hành án phạt tù với quốc gia vùng lãnh thổ nơi có nhiều cơng dân Việt Nam làm việc, sinh sống, lao động, học tập quốc gia có nhiều cơng dân sinh sống, làm việc Việt Nam; quốc gia láng giềng có chung đường biên giới đất liền, khối ASEAN Mặt khác, cần tiến hành khảo sát, thống kê, đánh giá thực trạng, tình hình người Việt Nam chấp hành án nước nhu cầu chuyển giao Việt Nam để 433 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” tiếp tục chấp hành án Đồng thời, khảo sát khả đáp ứng yêu cầu tiếp nhận trại giam Việt Nam trường hợp tất công dân Việt Nam chấp hành án nước mong muốn trở Việt Nam để chấp hành án TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Dũng Sỹ Hệ thống pháp luật Việt Nam tiến trình đổi phát triển đất nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Tháng 01/2020; số 01 (401) [2] Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 [3] Bộ Chính trị Nghị Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24 tháng năm 2005 [4] Bộ Chính trị Nghị Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng Nghị số 22-NQ/TW, ngày 10 tháng năm 2013 [5] Bộ Chính trị Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị số 06-NQ/TW, ngày 05 tháng 11 năm 2016 [6] Bộ Chính trị Nghị Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 [7] Bộ Ngoại giao Nước CHXHCN Việt Nam Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Truy cập từ: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120222162217/ [Ngày truy cập 03/10/2020] [8] Tạ Đình Tun Cơng ước Singapore hòa giải – phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệu Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử Truy cập từ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/cong-uoc-cualien-hop-quoc-ve-thoa-thuan-giai-quyet-tranh-chap-thong-qua-hoa-giai-motphuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-quoc-te-hieu-quacong-uoccua-lien-hop-quoc-ve-thoa-thuan-giai-quyet [Ngày truy cập: 30/11/2020] [9] Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam Nghị định Chính phủ Hồ giải thương mại Nghị định 22/2017/NĐ-CP, ngày 24 tháng 02 năm 2017 [10] Bộ Ngoại giao Nước CHXHCN Việt Nam Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp tương trợ tư pháp pháp lí Việt Nam nước Truy cập từ https://lanhsuvietnam.gov.vn/ [Ngày truy cập 03/10/2020] 434 ... [1] Hệ thống pháp luật hội nhập kiến tạo phát triển hệ thống pháp luật giai đoạn nay, sau đời Hiến pháp năm 2013 tư tưởng, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. .. hạn chế NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới, việc xây dựng hồn thiện pháp luật địi hỏi cần tập trung vào nội dung sau... kỉ tới Hệ thống pháp luật coi hệ thứ ba hệ thống pháp luật thời kì đổi Theo đó, hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện theo hướng: phục vụ mục tiêu kiến tạo phát triển, tạo dựng hành lang pháp