Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
361 KB
Nội dung
Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Khiếu nại tốcáo là hiện tợng khách quan trong đời sống xã hội. Bởi
lẽ, trong xã hội nói chung, và trong quá trình quản lý nhà nớc nói riêng không
thể tránh khỏi tình trạng những vi phạm phápluật xâm phạm đến lợi ích Nhà
nớc hoặc quyền và lợi ích hợp phápcủacôngdân hay tổ chức, xã hội. Từ xa
tới nay, trong bất kì nhà nớc nào, dù phát triển theo xu hớng chính trị nào đi
chăng nữa, thì các giai cấp thống trị, các nhà cầm quyền đều muốn chế độ của
mình đợc trờng tồn. Do đó, các nhà cầm quyềnở mức độ này hay mức độ
khác, đều quan tâm và cho phép ngời dân đợc kêu oan đến cơ quan nhà nớc để
đợc xem xét và giải quyết, nhằm làm dịu lòng dân và ổn định xã hội. Mặt
khác, thông qua việc ngời dânkhiếunại,tốcáo và việc giải quyết khiếunại,tố
cáo của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, các hiện tợng tiêu cực và vi phạm
pháp luậttrong xã hội đợc kịp thời phát hiện và xử lý, góp phần giữ vững trật
tự, kỉ cơng xã hội.
ở nớc ta, từ khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nớc Việt nam dân chủ
cộng hoà ra đời cho đến nay, Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến công tác giải quyết
khiếu nại tốcáocủacủacôngdân và coi đây là nhiệm vụ thờng xuyên của các cấp,
các ngành trong hoạt động quản lý Nhà nớc. Tuy nhiên, từ khi nớc ta bớc vào thực hiện
công cuộc đổi mới, nhiều cơ chế, chính sách, phápluật và các điềukiện kinh tế - xã
hội đợc đổi mới, tình hình khiếu nại tốcáo cũng đang có chiều hớng gia tăng cả về số
lợng, qui mô và mức độ, đặt ra những vấn đề hết sức bức xúc, phức tạp. Thậm chí còn
xuất hiện nhiều "điểm nóng" gây ảnh hởng không nhỏ đến an ninh, chính trị, trật tự và
ổn định xã hội ở một số địa phơng trong cả nớc . Đây là những vấn đề nhạy cảm, đòi
hỏi phải giải quyết một cách thận trọng, chặt chẽ và toàn diện. Mặc dù đã có luậtkhiếu
nại, tốcáo và các văn bản hớng dẫn thi hành, song đến nay, luậtkhiếunại,tốcáo mới
thực hiện đợc hơn hai năm, đã bộc lộ những bất cập giữa lý luận và thực tiễn. Luật cha
phản ánh đợc sự đa dạng củakhiếunại,tố cáo. Nh khiếunại,tốcáo đông ngời; trình tự
giải quyết khiếunại,tốcáo đông ngời; thời hạn giải quyết khiếunại, tốcáo; chế tài
trách nhiệm cha rõ ràng, cha cụ thể và cha có tính khả thi; công tác quản lý và xử lý
khiếu nại tốcáocủacôngdân còn nhiều lúng túng, thủ tục phiền hà cho dân. Tình
trạng đùn đẩy, né tránh, ngại va chạm, thiếu trách nhiệm cha đợc khắc phục triệt để.
Việc tổ chức tiếp dânở nhiều cơ quan, đơn vị, cơ sở còn hình thức. Quyềnkhiếunại,tố
cáo củacôngdântrong một số trờng hợp còn bị vi phạm, có lúc, có nơi khá nghiêm
trọng Tất cả những điều đó đang xói mòn đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng và
Nhà nớc, ảnh hởng không nhỏ đến sự nghiệp xâydựngNhà nớc phápquyềnở nớc ta
hiện nay. Kinh nghiệm quản lý đất nớc từ thời xa xa cho thấy: Nhân dân là cội nguồn,
nhân dân quyết định sự hng vong của xã tắc, bởi thế, không bao giờ đợc xem nhẹ ý
nguyện của nhân dân.
Từ cơ sở đó, vấn đề "Hoàn thiệnphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacông
dân trongđiềukiệnxâydựngnhà nớc phápquyềnở nớc tahiện nay" là vấn đề rất cấp
thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Chọn vấn đề này làm luận văn thạc sĩ, tôi hy vọng
sẽ đợc đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc đảm bảo quyềnkhiếunại,tốcáo
của công dân, nhằm củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nớc, để hớng
tới xâydựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2- Tình hình nghiên cứu:
Cho đến nay, đã có một số bài viết, hay một vài công trình khoa học nghiên
cứu dới góc độ khác nhau và ở mức độ này hay mức độ khác cũng có liên quan đến
vấn đề này. Chẳng hạn, vấn đề: " Giải quyết khiếutốcủa nhân dân - thực trạng và
những bài học kinh nghiệm" - đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Khoa Nhà nớc -
Pháp luật, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( Năm 1998-1999 ); "Một số vấn
đề đặt ra khi triển khai luậtkhiếunại,tố cáo" của Vũ Văn trong tạp chí thanh tra số
3/1999; "Những yêu cầu đặt ra trong việc thực hiện các qui định củaphápluậtvềkhiếu
nại, tố cáo" của Phạm Văn Khanh; và "Những kinh nghiệm rút ra qua công tác giải
quyết khiếunại,tốcáo thời gian qua" của Ngô Đăng Huynh trong tạp chí thanh tra số
9/1999; "Một số ý kiếnvề đổi mới việc giải quyết khiếu nại tốcáocủa chính quyền địa
phơng" của Thạc sĩ Nguyễn Hạnh trên tạp chí Dân chủ - Phápluật số 5/2000 Tất cả
các công trình trên đều có đề cập đến vấn đề này, song nhìn chung cha có công trình
nào nghiên cứu một cách trực tiếp và hệ thống vấn đề "Hoàn thiệnphápluậtvềquyền
khiếu nại,tốcáocủacôngdântrongđiềukiệnxâydựngNhà nớc phápquyềnở nớc ta
hiện nay". Đây là vấn đề mới mẻ, tuy nhiên luận văn có thể tiếp thu một cách có chọn
lọc những hạt nhân hợp lý của các công trình khoa học pháp lý có liên quan, để phát
triển và hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu của mình.
3- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích của luận văn : làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn
thiện phápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacông dân. Từ đó đa ra những phơng h-
ớng và giải pháp sát thực để hoànthiệnphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacông
dân, nhằm góp phần bảo vệquyền và lợi ích chính đáng củacôngdântrongđiềukiện
xây dựngNhà nớc phápquyềnở nớc tahiện nay.
- Nhiệm vụ của luận văn: để đạt đợc mục tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ
sau đây:
+ Làm rõ quan niệm vềkhiếunại,tốcáo và quyềnkhiếunại,tốcáocủacông
dân ở nớc tahiện nay.
+ Phân tích, làm rõ vai trò củaphápluật đối với quyềnkhiếunại,tốcáocủa
công dân .
+ Làm rõ đặc trng cơ bản củaNhà nớc phápquyền với yêu cầu hoànthiện
pháp luậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdân .
+ Phân tích quá trình hình thành và phát triền quyềnkhiếunại,tốcáocủacông
dân qua Hiếnpháp và phápluật Việt Nam
+ Phân tích và đánh giá thực trạng phápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủa
công dânở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó tìm ra những phơng hớng và giải pháp cơ
bản hoànthiệnphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdântrongđiềukiệnxây
dựng Nhà nớc phápquyềnở nớc tahiện nay
4- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Pháp luậtvềkhiếunại,tốcáo có nội dung rất phong phú và đa dạng trên nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội (Hành chính, thuế, đất đai, nhà ở, xử lý vi phạm hành
chính ) và với nhiều loại chủ thể khiếunại,tốcáo (có thể là công dân, tổ chức hay ng-
ời nớc ngoài sống trên lãnh thổ Việt Nam ). Do vậy, trong khuôn khổ của một luận
văn thạc sĩ, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các qui định phápluậtvềquyềnkhiếu nại
của côngdân đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyềntốcáocủa
công dântrongphápluậthiện hành mà chủ yếu là Luậtkhiếunại,tốcáo năm 1998 và
Nghị định 67/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1999 của Chính phủ về quy định chi tiết và hớng
dẫn thi hành luậtkhiếunại,tố cáo. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu có tham khảo
quyền khiếunại,tốcáocủa một số triều đại phong kiến và quá trình hình thành quyền
khiếu nại,tốcáocủacôngdântrongphápluật Việt Nam đồng thời có mở rộng nghiên
cứu một số vấn đề có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu của luận văn.
5- Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn vận dụng các phơng pháp triết học Mác- Lê nin: phơng pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử, đồng thời có sử dụng tổng hợp các
phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh, khảo sát thực tiễn trong quá
trình giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài.
6- Những điểm mới của luận văn:
Luận văn là công trình bớc đầu nghiên cứu vấn đề một cách có hệ thống việc
hoàn thiệnphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdântrongLuậtkhiếunại,tố
cáo, do vậy luận văn có thể có những đóng góp mới sau đây:
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn vềquyềnkhiếunại,tố
cáo củacôngdân .
- Phân tích đánh giá có hệ thống thực trạng vềquyềnkhiếunại,tốcáocủa
công dântrongphápluậtkhiếunại,tốcáo Việt Nam .
- Đề xuất đợc một số phơng hớng và giải pháp cơ bản góp phần hoànthiện
pháp luậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdântrongđiềukiệnxâydựngNhà nớc
pháp quyềnở nớc tahiện nay.
7- Kết cấu của luận văn:
Luận văn gồm phần mục lục, mở đầu, 3 chơng, 7 tiết, kết luận và danh mục tài
liệu tham khảo.
Chơng 1
Quyền khiếunại,tốcáocủacôngdân và vai trò pháp
luật trong việc thực hiệnquyềnkhiếunại,tốcáocủa
công dân
1.1. Khái niệm khiếunại,tốcáo và quyềnkhiếunại,tốcáocủacông
dân .
1.1.1. Khái niệm khiếunại,tố cáo:
Nhà nớc ra đời trở thành công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, thông qua
việc sử dụngNhà nớc, giai cấp thống trị đã điều hoà đợc những mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội, bảo vệ đợc quyền lợi của giai cấp mình. Tuy nhiên bất kì Nhà nớc nào
muốn tồn tại và phát triển đều phải an dân và ổn định xã hội. Bởi, nếu không có dân thì
cũng không có Nhà nớc. Do vậy, trong hoạt động của mình, mọi Nhà nớc đều có
những qui định trongluật việc bảo vệcôngdâncủa mình. Về phía ngời dân, dù ngời có
hiểu biết cao đến hiểu biết thấp đều nhận thức rằng: dới sự bảo hộ củaNhà nớc thì mọi
quyền lợi của mình mới đợc bảo đảm, đợc bảo vệ. Song, do bản chất của mỗi kiểu Nhà
nớc khác nhau nên mức độ bảo hộ cũng có khác nhau. Mặt khác, bản thân Nhà nớc
cũng luôn mong muốn bộ máy do mình lập ra, trong đó có đội ngũ quan chức Nhà nớc
phải tuân thủ sự điều khiển, quản lý củaNhà nớc, không muốn bất kì ai, tổ chức nào
trong bộ máy nhà nớc lại phá vỡ những qui định (pháp luật) mà Nhà nớc đã đặt ra. Thế
nhng, trong thực tiễn, từ nhiều lý do khác nhau, chẳng hạn, từ sự chi phối của lợi ích,
của tình cảm hay từ sự yếu kém trong quản lý mà một bộ phận nào đó đã vô tình hoặc
cố ý làm sai, thậm chí vi phạm nghiêm trọng những quy định củaNhà nớc, củapháp
luật làm thiệt hại đến lợi ích củanhà nớc , quyền lợi hợp phápcủacông dân, tổ chức,
xã hội. Những sai lầm, vi phạm đó cũng khó giữ kín, và nh vậy tốcáo xuất hiện. ở góc
độ khác, mỗi côngdântrong hoạt động thực tiễn của mình, dù ít, dù nhiều đều có quan
hệ với bộ máy chính quyềnnhà nớc , với tổ chức xã hội và các côngdân khác. Trong
các quan hệ đó, có lúc, có nơi với nhiều lý do khác nhau, những ngời trong bộ máy
công quyền cũng đã vi phạm đến lợi ích hợp phápcủacông dân, và nh vậy xuất hiện
khiếu nại.
Trong đời sống xã hội, khi quyền, lợi ích hợp phápcủacôngdân bị xâm phạm
từ phía các cơ quan nhà nớc, ngời dân có quyềnkhiếu nại các cơ quan nhà nớc đề đòi
lại sự công bằng cho bản thân, đó là lẽ đơng nhiên mà bất kỳ ngời nào, thời đại nào
cũng hiểu. Trong xã hội cũ, những hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội có
một số ngời cho qua, bởi họ không tin vào sự phân xử công minh, công bằng củaNhà
nớc. Nhng cũng có không ít ngời với trách nhiệm côngdân đã dũng cảm ra khiếunại,
tố cáo hành vi sai trái đó để bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp phápcủa bản
thân, tập thể và xã hội. Chính vì lẽ đó mà khiếunại,tốcáo xuất hiệntrong xã hội có
giai cấp, có Nhà nớc là một tất yếu khách quan.
Về mặt tâm lý, khiếunại,tốcáo xuất hiệntrong ý chí chủ quan của ngời đi
khiếu nại,tố cáo. Trớc hết những hành vi, hiện tợng vi phạm đó tác động vào nhận thức
của ngời ta và chỉ khi ngời ta thấy ức chế, cần giải toả bằng cách bày tỏ với cơ quan
nào đó để hy vọng đợc giải quyết thì họ mới yên lòng. Yếu tố tâm lý này cũng lớn dần
theo thời gian nếu nh những kiến nghị, tốcáo đó không đợc xem xét giải quyết kịp
thời. Tuy nhiên trong nhận thức của mỗi ngời, do trình độ bản thân, nhã quan, t duy lô-
gích về vấn đề mà có ngời cho là vi phạm trầm trọng, có ngời cho là không vi phạm.
Mặt khác, nhiều trờng hợp do không ởtronghoàn cảnh cụ thể nên có ngời không hiểu
đợc bản chất vấn đề, mới thấy hiện tợng đã suy luận ra bản chất theo t duy cá nhân của
mình. Trong xã hội có ngời nhút nhát, ngại va chạm, thậm chí đúng là lợi ích của mình
bị vi phạm nhng cũng không dám lên tiếng phản đối. Ngợc lại, cũng có những ngời
luôn tởng rằng, cho rằng mọi ngời đều sai, lợi ích của mình đã bị xâm phạm. Chính vì
vậy mà khiếunại,tốcáo còn là yếu tố tâm lý của con ngời.
Dới góc độ pháp lý, luậtkhiếunại,tốcáo đợc Quốc hội nớc ta thông qua ngày
2/12/1998 , tại Điều 2 Luật đã giải thích các khái niệm:
" 1- Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục do luậtnày qui định đề nghị tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỉ luật cán bộ, công chức khi có căn
cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của
mình.
2- Tốcáo là việc côngdân theo thủ tục do luậtnày qui định báo cho cơ quan,
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm phápluậtcủa bất cứ cơ quan,
tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích củaNhà nớc, quyền,
lợi ích hợp phápcủacông dân, cơ quan, tổ chức" (Khoản 2 Điều 2 Luậtkhiếunại,tố
cáo).
10- Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành
chính nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyềntrong cơ quan hành chính nhà nớc đợc áp
dụng một lần đối với một hoặc một số đối tợng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt
động quản lý hành chính.
11- Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nớc hoặc của
ngời có thẩm quyềntrong cơ quan hành chính nhà nớc khi thực hiện nhiệm vụ theo qui
định củaphápluật "
Từ khái niệm trên chúng ta có thể thấy rằng, giữa khiếu nại và tốcáo có điểm
chung là đều phát sinh khi có vi phạm phápluật (hoặc bị ngời khiếunại,tốcáo cho là
vi phạm pháp luật) của cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân và họ đề nghị cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền xem xét, giải quyết, xử lý việc làm đó để khôi phục hoặc bảo vệ lợi ích
của Nhà nớc, của tập thể; quyền, lợi ích hợp phápcủacông dân. Tuy nhiên, giữa khiếu
nại và tốcáo có những điểm khác nhau cơ bản sau đây :
- Về chủ thể:
Chủ thể củakhiếu nại bao gồm công dân, cơ quan, tổ chức,trong khi chủ
thể củatốcáo chỉ là công dân. Xuất phát từ tính chất củatốcáo là yêu cầu xử lý ngời
bị tố cáo, nên Nhà nớc khuyến khích ngời tốcáo đúng, đồng thời qui định nếu ngời nào
lợi dụngquyềntố cáo, tốcáo sai sự thật, gây thiệt hại cho ngời khác thì phải bị xử lý
để tránh tình trạng có ngời nhân danh cơ quan, tổ chức nào đó, thực hiện việc tốcáo
với mục đích cá nhân. Để cá thể hoá trách nhiệm của ngời tố cáo, tạo điềukiện cho cơ
quan nhà nớc có thể xử lý ngời cố tình tốcáo sai sự thật, Luật quy định chủ thể tốcáo
phải là côngdân (cá nhân) chứ không bao gồm cơ quan, tổ chức nh chủ thể khiếu nại.
Điểm khác nữa, chủ thể bị khiếu nại có thể đồng thời là chủ thể giải quyết
khiếu nại còn chủ thể bị tốcáo không đơc phép làm nh vậy.
- Về đối tợng:
Đối tợng khiếu nại bao gồm: quyết định hành chính, hành vi hành chính
của các cơ quan hành chính nhà nớc hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức trong
khi đối tợng củatốcáo rộng hơn nhiều, bao gồm: hành vi vi phạpphápluậtcủa bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp phápcủacông dân, cơ quan, tổ chức .
- Về nguyên nhân phát sinh:
Đối với khiếu nại là khi quyền, lợi ích của bản thân ngời khiếu nại bị xâm
phạm, còn đối với tốcáo là khi phát hiện có hành vi vi phạm phápluật gây thiệt hại
hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích không chỉ của cá nhân ngời tốcáo mà còn cả lợi
ích của cơ quan, tổ chức và côngdân khác. Cũng có trờng hợp quyền và lợi ích của
ngời tốcáo không nhất thiết phải gắn liền với vấn đề tốcáo .
- Về mục đích:
Mục đích của ngời khiếu nại là nhằm khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp
của chính ngời khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại, trong khi mục đích của ng-
ời tốcáo là phát giác nhằm ngăn chặn kịp thời mọi hành vi vi phạm phápluật để bảo vệ
lợi ích củaNhà nớc, tổ chức, xã hội, quyền, lợi ích hợp phápcủacôngdân nói chung
mà không nhất thiết là của chính ngời tố cáo.
- Về tính chất:
Khiếu nại thờng mang tính nội bộ, lấy mục tiêu sửa nhanh là chính. Vì
vậy, phơng pháp giải quyết thờng mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho đối tợng nhân rõ
sai sót để khắc phục, sửa chữa kịp thời, nhanh chóng. Những sai sót trongkhiếu nại th-
ờng nhỏ, đơn giản hơn trongtố cáo, dễ khắc phục hơn so với trongtố cáo. Tính chất tố
cáo thờng nguy hiểm, phức tạp hơn, mức độ sai phạm nặng hơn, ảnh hởng đến danh dự
và phẩm chất của ngời bị tố cáo, do đó, ngời bị tốcáo bao giờ cũng hay lẫn tránh tránh
nhiệm, có nhiều thủ đoạn để đối phó nhằm che giấu khuyết điểm và hành vi vi phạm
pháp luật .
Do có những điểm khác nhau cơ bản nêu trên nên luật quy định việc khiếu
nại, tốcáo và xử lý khiếunại,tốcáo cũng khác nhau: từ quyền và nghĩa vụ của ngời
khiếu nại,tố cáo, ngời giải quyết, đến trình tự, thủ tục giải quyết khiếunại,tốcáo đều
có những khác nhau căn bản. Trên thực tế, nhiều khi nếu chỉ căn cứ vào hình thức đơn
th nhận đợc thì khó có thể xác định thuộc khiếu nại hay tố cáo. Bởi lẽ, trong đơn th của
mình, đơng sự có khi đề cập cả khiếu nại và tố cáo, nêu lên cả hai mặt cùng một lúc.
Nhiều trờng hợp do tốcáo mà phát sinh khiếunại, lấy khiếu nại để yêu cầu giải quyết
việc tốcáo hoặc ngợc lại. Nhng với những tiêu chí phân tích ở trên, thì cơ quan, tổ
chức, ngời có trách nhiệm có thể xác định đợc đó là khiếu nại hay tố cáo, từ đó có biện
pháp xử lý kịp thời, đạt hiệu quả cao nhất nhằm đảm bảo cho quyềnkhiếu nại tốcáo
của côngdân đợc thực hiện tốt nhất. Nhận thức đợc sự khác nhau trên giúp chúng ta có
những luận cứ khoa học và giải pháp hữu hiệu trong việc bổ sung, hoànthiệnphápluật
về quyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdânở nớc tahiện nay.
1.1.2. Khái niệm quyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdân :
Hành vi khiếunại,tốcáo là hiện tợng khách quan trong xã hội , và nó chỉ
trở thành quyền một khi đợc Nhà nớc thể chế hoá thành phápluật . Vì thế, quyềnkhiếu
nại, tốcáocủacôngdân bao giờ cũng mang bản chất giai cấp. ở mỗi chế độ xã hội
khác nhau, mỗi nhà nớc khác nhau thì quy định nội dungphápluậtvềquyềnkhiếunại,
tố cáo cũng khác nhau.
Trong lịch sử các Nhà nớc bóc lột, phápluậtkhiếunại,tốcáo đợc đặt ra,
suy cho cùng để phục vụ và bảo vệ lợi ích của giai cấp bóc lột. Vì vậy, ngời dân dới
chế độ Nhà nớc kiểu phong kiến, t sản họ không hiểu mình có những quyền gì để mà
[...]... khiếunại,tốcáo và giải quyết khiếunại,tốcáo Theo nghĩa hẹp, phápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdân bao gồm: hệ thống các qui định vềquyền và nghĩa vụ của ngời khiếunại,tố cáo, thẩm quyền giải quyết khiếunại,tố cáo, trình tự, thủ tục tiến hành khiếunại,tốcáo và giải quyết khiếunại,tốcáocủacôngdântrongphápluậtkhiếunại,tốcáo và các ngành luật khác trong hệ thống pháp. .. ngời khiếunại,tố cáo, thẩm quyền giải quyết khiếunại,tố cáo, trình tự, thủ tục tiến hành khiếunại,tốcáo và giải quyết khiếunại,tố cáo, về xử lý vi phạm phápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdântrongLuậtkhiếunại,tốcáo và Nghị định 67/1999/NĐ-CP Do vậy, hoànthiệnphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdân chính là đi rà soát, đánh giá thực trạng các qui định phápluật đó,... trongđiềukiệnxâydựngNhà nớc phápquyềnở nớc tahiện nay: Nhà nớc phápquyền mà chúng ta đang xâydựng là Nhà nớc phápquyền xã hội chủ nghĩa, là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, sứ mệnh củaNhà nớc là phục vụ lợi ích của nhân dânTrong mối quan hệ với công dân, Nhà nớc là sự đảm bảo quan trọng nhất, quyết định nhất, đối với các quyền tự do dân chủ của. .. trò củaphápluậttrong việc thực hiệnquyềnkhiếunại, tố cáocủacông dân: Quyềnkhiếunại,tốcáo là một trong những quyền con ngời, quyềncôngdân và đã đợc ghi nhận trongHiếnpháp và phápluật Việt Nam Do vậy, nếu quan niệm một cách biện chứng và trong trạng thái động với đầy đủ những thuộc tính và nội dungcủa nó, thì việc thực hiệnquyền con ngời , quyềncôngdân nói chung, quyềnkhiếunại, tố. .. đã đợc phápluật thừa nhận và bảo vệ sẽ làm nảy sinh quyềnkhiếunại,tốcáo nói chung, quyềnkhiếunại, tố cáocủacôngdân nói riêng Xét về mặt ý nghĩa, quyềnkhiếunại,tốcáo là một trong những quyền cơ bản củacôngdân đợc Hiếnpháp ghi nhận, phản ánh bản chất củaNhà nớc và của chế độ Xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân đối với Nhà nớc và xã hội Những quyền đó là cơ sở pháp lý... điểm của Đảng vềkhiếunại,tốcáocủacôngdân thành Hiếnpháp và pháp luật, đồng thời ban hành nhiều nghị quyết, nghị định, chỉ thị nhằm thực hiệntrong thực tế quyềnkhiếunại,tốcáocủacông dân, nâng cao hiệu quả giải quyết khiếunại,tốcáo Đặc biệt là sự ra đời củaLuậtkhiếunại,tốcáo (Quốc hội khoá X thông qua ngày 2/12/1998) đã đánh dấu một bớc tiến quan trọngtrong việc thực hiệnquyền khiếu. .. trị quyền con ngời, quyềncông dân; chỉ thông qua phápluậtquyền con ngời, quyềncôngdân nói chung, quyềnkhiếunại,tốcáo nói riêng mới trở thành ý chí, mục tiêu và có tính bắt buộc chung đối với toàn xã hội 1.2.2 Phápluật là công cụ sắc bén củaNhà nớc trong việc thực hiện và bảo vệquyềnkhiếunại, tố cáocủacôngdân Pháp luật là công cụ, phơng tiện thực hiện ý chí củaNhà nớc, có tính bắt... định vềquyềnkhiếunại, tố cáocủacôngdân cùng với những thiết chế nhằm thực hiện và bảo vệ các quyền đó trongHiếnpháp và pháp luật, cũng bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải nghiêm chỉnh thi hành, kể cả các cơ quan , tổ chức, công chức nhà nớc Mặt khác, tính sắc bén củaphápluậttrong việc thực hiện và bảo vệquyềnkhiếunại, tố cáocủacôngdân còn thể hiệnở chỗ các quy định vềquyền khiếu. .. quan trong bộ máy nhà nớc, kiện toàn chủ trơng, chính sách phápluậtcủa Đảng và Nhà nớc; phát hiện và xử lý kip thời các vi phạm phápluật từ phía cơ quan, nhân viên nhà nớc, làm cho bộ máy nhà nớc hoạt động ngày càng có hiệu lực và hiệu quả, thực sự là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân 1.1.3 Nội dungphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacông dân: Quyềnkhiếunại,tốcáo thuộc nội hàm quyềncông dân, ... và giải pháphoànthiện nhằm tạo ra một hệ thống các qui định phápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdân phù hợp và đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, đồng thời mang tính dự báo nhất định, đảm bảo thực thi và có hiệu lực, hiệu quả hơn Sau đây là một số nội dung cơ bản củaphápluậtvềquyềnkhiếunại,tốcáocủacôngdântrongLuậtkhiếunại,tốcáo và Nghị định 67/1999/ NĐ-CP của Chính . thống vấn đề " ;Hoàn thiện pháp luật về quyền
khiếu nại, tố cáo của công dân trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta
hiện nay& quot;. Đây. vấn đề " ;Hoàn thiện pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáo của công
dân trong điều kiện xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay& quot; là vấn đề