Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

15 764 1
Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm pháp của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay Trần Thi ̣ Tố Thu Khoa Luật Luận văn ThS. ngành: luận và lch s nhà nướcpháp luật Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Th Kim Qu Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Làm rõ khái niệm, đặc điểm, các hình thức trách nhiệm pháp của công chức và mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp của công chức với các dạng trách nhiệm xã hội khác. Luận giải các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp của công chức. Phân tích thực trạng quy đnh pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chứcnước ta hiện nay, bước đầu xác đnh những nguyên nhân mặt tích cực và hạn ch của thực trạng đó. Luận giải các mục tiêu, phương hướng hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay và kin ngh các giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức cả về quy đnh pháp luật lẫn tổ chức thực hiện. Keywords. Pháp luật Việt Nam; Công chức; Nhà nước pháp quyền; Trách nhiệm pháp Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thit lập củng cố ch độ trách nhiệm cá nhân đối với công vụ được giao và hoàn thiện sự điều chỉnh pháp luật đối với các hình thức trách nhiệm pháp của công chức, bao gồm: trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm vật chất và các biện pháp bảo đảm việc thực hiện chúng trên thực t là một trong những nội dung cơ bản của cải cách hành chính và là yêu cầu đòi hỏi tất yu của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyềnnước ta hiện nay. Trách nhiệm pháp của công chức có ý nghĩa quan trọng, song trên thực t, pháp luật về nó nhìn chung chưa hoàn chỉnh, chưa phân đnh rõ trách nhiệm giữa tập thể với cá nhân phụ trách. Tình trạng vi phạm pháp luật của công chức gia tăng. Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý có nơi, có lúc chưa nghiêm, thiu tính thống nhất, kỷ cương, kỷ luật lỏng lẻo. Việc nghiên cứu trách nhiệm pháp của công chức gắn với quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền chưa được chú trọng. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề "Trách nhiệm pháp của công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề trách nhiệm pháp của công chức cũng đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu, như các tác giả: Đoàn Trọng Truyn về vấn đề trách nhiệm công vụ trong giáo trình Hành chính học đại cương của Học viện Hành chính Quốc gia (Hà Nội, 1997), Nguyễn Cu Việt về trách nhiệm trong quản trong giáo trình Luật hành chính Việt Nam của Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, năm 1997 và năm 2000), Ngô T Liễn về trách nhiệm hành chính trong cuốn sách Cưỡng chế hành chính nhà nước của Học viện Hành chính Quốc gia (Hà Nội, 1996), Hoàng Th Ngân với bài Về trách nhiệm pháp đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 2, 2001) và bài Trách nhiệm về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật sai trái đăng trên Tạp chí Nhà nướcpháp luật (số 5, 2003), Võ Khánh Vinh trong cuốn sách Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ (Hà Nội, 1996), Nguyễn Hoàng Anh với bài vit Chế định trách nhiệm vật chất trong luật hành chính Việt Nam và một số vấn đề cần hoàn thiện trong cuốn sách Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI (Hà Nội, 2002) Nhìn chung, việc nghiên cứu của các tác giả được quan tâm ở những góc độ khác nhau của phạm trù pháp được xem xét, nhưng chưa nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề trách nhiệm pháp của công chức, nhất là trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Do đó, việc nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống và sâu sắc vấn đề trên là việc làm có ý nghĩa quan trọng về luận và thực tiễn. 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề luận về trách nhiệm pháp của công chức, thực trạng quy đnh pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm phápcủa công chức, từ đó rút ra những kin ngh nhằm hoàn thiện quy đnh pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức, bảo đảm việc thực hiện tốt hơn ch đnh pháp này trong thực tiễn, nhất là trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay. Do tính chất của vấn đề nghiên cứu, tác giả không có tham vọng đi sâu vào tất cả các khía cạnh của trách nhiệm pháp của công chức, mà chỉ tập trung nghiên cứu trách nhiệm pháp của công chức - trách nhiệm tiêu cực đối với chủ thể chu trách nhiệmcông chức nhà nước, và khảo sát thực trạng vi phạm pháp luật của công chức trong ngành Tòa án nhân dân. Phù hợp với mục đích và phạm vi nghiên cứu, luận văn có những nhiệm vụ chủ yu sau đây: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, các hình thức trách nhiệm pháp của công chức và mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp của công chức với các dạng trách nhiệm xã hội khác. - Luận giải các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp của công chức. - Phân tích thực trạng quy đnh pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chứcnước ta hiện nay, bước đầu xác đnh những nguyên nhân mặt tích cực và hạn ch của thực trạng đó. - Luận giải các mục tiêu, phương hướng hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay và kin ngh các giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức cả về quy đnh pháp luật lẫn tổ chức thực hiện. 4. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Về cơ sở khoa học của luận văn, thực hiện đề tài này tác giả dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng nhà nước kiểu mới - Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta, dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã phân tích một số quan điểm khác nhau trong sách báo pháp Việt Namnước ngoài về những vấn đề liên quan đn đối tượng nghiên cứu. Những luận điểm được phát triển trong luận án được dựa trên các công trình nghiên cứu cơ bản của các nhà khoa học trong và ngoài nước, các báo cáo tổng hợp của các cơ quan chức năng về tình trạng vi phạm pháp luật của công chức nước ta trong những năm gần đây. Về phương pháp nghiên cứu, các phương pháp được tác giả s dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp luận Mác - Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lch s và phép biện chứng duy vật), phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp quy nạp và diễn dch, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê xã hội học. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã giải vấn đề trách nhiệm pháp của công chức theo các quan điểm: hệ thống, lch s, thực tiễn và trong mối liên hệ với thực t đời sống cũng như các hiện tượng pháp khác. 5. Những điểm mới của luận văn Luận văn là công trình khoa học pháp Việt Nam nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống về trách nhiệm pháp của công chức trên cả bình diện luận và thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay. Điểm mới của luận văn thể hiện trên các khía cạnh sau đây: - Kin giải một cách có cơ sở khái niệm trách nhiệm pháp của công chức gồm hai khía cạnh tích cực và tiêu cực. Trong giới hạn nghiên cứu, đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp của công chức, các hình thức trách nhiệm pháp của công chức và tương quan giữa trách nhiệm pháp của công chức với trách nhiệm chính tr, đạo đức và với các biện pháp tác động xã hội khác. - Đưa ra được các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp của công chức. - Đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy đnh pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của công chức và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp đối với công chức vi phạm. - Đề xuất được những giải pháp hoàn thiện quy đnh của pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức và những giải pháp bảo đảm việc thực hiện trách nhiệm pháp của công chức trong thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Những kt luận và kin ngh của luận văn có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu hoàn thiện các quy đnh của pháp luật hiện hành về trách nhiệm pháp của công chức, đồng thời làm tư liệu nghiên cứu phục vụ quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam. Ngoài ra, luận văn có thể được s dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu về trách nhiệm pháp của công chức. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kt luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 3 chương, 9 mục. Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA CÔNG CHỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1. Khái niệm công chứctrách nhiệm pháp của công chức 1.1.1. Khái niệm công vụ Ở mỗi giai đoạn lch s khác nhau, ch độ nhà nước khác nhau nền công vụ được quy đnh khác nhau. Vì th mà có những cách hiểu khác nhau về công vụ. Xuất phát từ đặc thù của hệ thống chính tr nước ta, công vụ được hiểu là một loại lao động mang tính phục vụ, tính quyền lực và pháp lý, được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong quá trình quản toàn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. 1.1.2. Khái niệm công chức Khái niệm công chức được quy đnh tại khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010), công chức được hiểu là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch hoặc được giao giữ một công vụ (được giao nhiệm vụ thường xuyên), được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, v trí công tác trong các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, bộ máy giúp việc của tổ chức chính tr, tổ chức chính tr - xã hội, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, trong biên ch và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. 1.1.3. Trách nhiệm pháp của công chức 1.1.3.1. Khái niệm trách nhiệm pháp của công chức Trách nhiệm pháp của công chức là một loại hình của trách nhiệm pháp lý. Trong khoa học pháp lý, khái niệm trách nhiệm pháp được xem xét dưới hai giác độ: tích cực và tiêu cực Khái niệm "trách nhiệm" theo nghĩa tích cực là việc thực hiện chức trách, công việc được giao, nó bao gồm cả quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy đnh. Chủ thể của trách nhiệm có bổn phận, thái độ tích cực thực hiện những quyền và nghĩa vụ được nhà nước giao phó. Khái niệm "trách nhiệm" theo nghĩa tiêu cực là hậu quả bất lợi (sự phản ứng mang tính chất trừng phạt của nhà nước) mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chu khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quyền và nghĩa vụ được giao phó, tức là khi vi phạm "trách nhiệm" theo nghĩa tích cực, khi thực hiện vi phạm pháp luật. Theo phạm vi nghiên cứu của luận án, trách nhiệm pháp của công chức cũng được xem xét dưới giác độ này. Dưới giác độ tiêu cực, có thể hiểu trách nhiệm pháp của công chức là hậu quả bất lợi về vật chất và tinh thần mà công chức phải gánh chu từ phía nhà nước, khi họ thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ. Hay nói cách khác, đó là một loại quan hệ pháp luật đặc thù xuất hiện trong hoạt động công vụ. Trong quan hệ đó, Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền thực hiện sự lên án về mặt pháp đối với hành vi vi phạm pháp luật của công chức và áp dụng đối với công chức vi phạm những ch tài pháp tương ứng với hành vi đó. 1.1.3.2. Đặc điểm trách nhiệm pháp của công chức Ngoài những đặc điểm chung giống như những đặc điểm của trách nhiệm pháp nói chung, trách nhiệm pháp của công chức còn có những đặc trưng riêng có của nó. Cụ thể: - Công chức là chủ thể chu trách nhiệm pháp lý. - Cơ sở trách nhiệm pháp của công chức là vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ. Trong những trường hợp nhất đnh, việc vi phạm đạo đức, vi phạm điều lệ của tổ chức chính tr cũng là cơ sở trách nhiệm pháp của công chức. - Bình đẳng trong quan hệ trách nhiệm với công dân. Công chức vi phạm, không có đặc quyền, đặc lợi, thậm chí trong những trường hợp nhất đnh họ phải chu trách nhiệm pháp tăng nặng so với công dân. - Công chức lãnh đạo phải chu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm pháp luật của công chức thuộc quyền quản lý. - Lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn. 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa trách nhiệm pháp của công chức với các dạng trách nhiệm xã hội khác Với tư cách là một loại hình của trách nhiệm pháp lý, đồng thời xuất phát từ đặc thù của hệ thống chính tr ở nước ta, trách nhiệm pháp của công chức có mối quan hệ và tác động qua lại, chặt chẽ với các loại hình khác của trách nhiệm xã hội. Trong đó đáng quan tâm nhất là trách nhiệm chính tr và trách nhiệm đạo đức của công chức. Cơ sở của mối quan hệ này được khẳng đnh thông qua các quy đnh của pháp luật và điều lệ của các tổ chức chính tr, chính tr - xã hội. 1.2. Các hình thức trách nhiệm pháp của công chức và quan hệ giữa chúng 1.2.1. Trách nhiệm kỷ luật của công chức Trách nhiệm kỷ luật của công chức là một trong các hình thức trách nhiệm pháp của công chức. Cơ sở trách nhiệm kỷ luật của công chức là vi phạm kỷ luật. Chủ thể áp dụng trách nhiệm kỷ luật là thủ trưởng cơ quan, đơn v nơi có công chức vi phạm. Giữa chủ thể áp dụng và người vi phạm có quan hệ trực thuộc về tổ chức. Khác với trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật là hình thức trách nhiệm cơ bản nhất của công chức trong hoạt động công vụ. Trong những trường hợp nhất đnh nó được áp dụng đồng thời với các dạng trách nhiệm pháp khác của công chức (hình sự, hành chính, vật chất). 1.2.2. Trách nhiệm hình sự của công chức Trách nhiệm hình sự của công chức là hình thức trách nhiệm pháp nghiêm khắc nhất. Cơ sở của trách nhiệm hình sự của công chức là việc thực hiện tội phạm trong hoạt động công vụ hoặc đã b x kỷ luật hoặc đã b x phạt hành chính mà còn vi phạm. Chủ thể áp dụng trách nhiệm hình sự là Tòa án (cơ quan xét x). Giữa cơ quan áp dụng trách nhiệm hình sự với công chức vi phạm không có quan hệ trực thuộc. Việc áp dụng trách nhiệm hình sự được tin hành theo trình tự tố tụng hình sự. Còn trách nhiệm kỷ luật, hành chính, vật chất được áp dụng theo trình tự hành chính. Trách nhiệm hình sự là hình thức cưỡng ch bên ngoài quan hệ công vụ, còn trách nhiệm kỷ luật là hình thức cưỡng ch trong nội bộ cơ quan, tổ chức nhà nước. Tuy nhiên, chúng có quan hệ với nhau rất chặt chẽ. Căn cứ vào mức độ thiệt hại do vi phạm kỷ luật gây ra mà có thể có sự chuyển hóa từ trách nhiệm kỷ luật sang trách nhiệm hình sự. Ngược lại, một công chức vi phạm hình sự có thể đồng thời với bản án của tòa án tuyên, còn b cơ quan quản thi hành kỷ luật. Giữa trách nhiệm hình sự với trách nhiệm hành chính cũng có mối quan hệ mật thit với nhau. Theo quy đnh của Bộ luật hình sự năm 1999 có 16 loại tội phạm lấy căn cứ đã b x phạt hành chính là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự. 1.2.3. Trách nhiệm hành chính của công chức Trách nhiệm hành chính là một trong những hình thức trách nhiệm pháp của công chức. Cơ sở trách nhiệm hành chính của công chức là vi phạm hành chính trong hoạt động công vụ. Chủ thể áp dụng trách nhiệm hành chính là cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhà chức trách). Chủ thể chu trách nhiệm hành chính là công chức nhà nước. Cũng như trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính là hình thức cưỡng ch bên ngoài, nghĩa là áp dụng trách nhiệm với những người vi phạm mà những người này không ở trong cùng quan hệ trực thuộc với người có thẩm quyền x phạt hành chính. Trách nhiệm hành chính liên hệ mật thit với trách nhiệm kỷ luật. Trong một số trường hợp công chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính vừa phải chu trách nhiệm hành chính, đồng thời phải chu trách nhiệm kỷ luật. Ví dụ như hành vi mại dâm, ma túy, cờ bạc của công chức. Nét tương đồng cơ bản giữa trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật được biểu hiện ở cơ quan áp dụng và khách thể b xâm hại. 1.2.4. Trách nhiệm vật chất của công chức Trách nhiệm vật chất là hình thức trách nhiệm pháp của công chức. Cơ sở trách nhiệm vật chất của công chức là sự thực hiện vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nướccủa công dân. Cũng như trách nhiệm kỷ luật, chủ thể áp dụng trách nhiệm vật chất là thủ trưởng cơ quan nhà nước quản công chức vi phạm. Việc áp dụng hình thức trách trách nhiệm này cũng được tin hành theo thủ tục hành chính. Giữa trách nhiệm vật chất và các hình thức trách nhiệm pháp khác của công chức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chúng thường được áp dụng đồng thời trong các trường hợp vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại về tài sản cho Nhà nước. 1.3. Yêu cầu của quá trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp của công chức 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm Nhà nước pháp quyền Xây dựng nhà nước pháp quyền tức là xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng; là xây dựng một xã hội tự do, thấm nhuần đạo đức, nhân cách con người, nhưng là một xã hội có kỷ cương, kỷ luật. Trong nhà nước pháp quyền, tất cả các chủ thể, kể cả Nhà nước mà trước ht là Nhà nước, đều phục tùng luật pháp, tự hạn ch bởi pháp luật - một pháp luật mang tính pháp quyền, thấm nhuần những giá tr cao nhất của xã hội, của con người. Nhà nước pháp quyền có những đặc trưng cơ bản sau đây: - Vai trò tối cao của hin pháp và các đạo luật; - Quyền con người, các quyền dân chủ được pháp luật bảo đảm và bảo vệ; - Giữa nhà nướccông dân có mối quan hệ bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm; - Nhà nước tự hạn ch và b ràng buộc bởi pháp luật; - Việc xây dựng, tổ chức nhà nước và thực hiện quyền lực nhà nước dựa trên cơ sở pháp luật; - Nền tư pháp độc lập, phát triển và vận hành hiệu quả; - Tôn trọng các điều ước quốc t mà nhà nước ký kt hay gia nhập. Ngoài các đặc điểm chung nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có các đặc trưng sau đây: - Là Nhà nước của nhân dân, do dân, vì nhân dân; - Pháp luật thể hiện ý chí của đại đa số tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội; - Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp; - Nhà nước quản xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp ch xã hội chủ nghĩa. - Xây dựng bộ máy nhà nước, đội ngũ công chức thực sự trong sạch, vững mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, thoái hóa, bin chất, thiu trách nhiệm trong bộ máy nhà nước. 1.3.2. Các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm pháp của công chức Một là, pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức phải thể hiện được bản chất nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Hai là, trách nhiệm pháp của công chức phải bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật giữa công chứccông dân khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Ba là, trách nhiệm pháp của công chức phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và đấu tranh không khoan nhượng với các biểu hiện độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, hách dch, ca quyền, tham nhũng và sách nhiễu dân của đội ngũ công chức nhà nước. Bốn là, trách nhiệm pháp của công chức phải mang tính khả thi và được bảo đảm thực hiện trên thực t. Năm là, trách nhiệm pháp của công chức phải chứa đựng các yu tố dân chủ. Sáu là, trách nhiệm pháp của công chức phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tip cận. Bảy là, trách nhiệm pháp của công chức là sự kt hợp giữa đức tr và pháp tr trong x lý công chức vi phạm pháp luật. Tám là, công chức phải có trình độ hiểu bit về pháp luật nói chung, pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức nói riêng. Tóm lại, chương 1 của luận văn tập trung làm rõ khái niệm công chức, công vụ, khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp của công chức, quan hệ giữa trách nhiệm pháp với các dạng trách nhiệm xã hội khác của công chức, các hình thức trách nhiệm pháp của công chức và mối quan hệ giữa chúng, đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và yêu cầu đối với trách nhiệm pháp của công chức. Chương 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA CÔNG CHỨC 2.1. Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức 2.1.1. Về trách nhiệm kỷ luật của công chức Pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của công chức đã xác đnh về nguyên tắc những vấn đề về vi phạm kỷ luật - cơ sở trách nhiệm kỷ luật, biện pháp trách nhiệm kỷ luật và thủ tục x kỷ luật. Tuy nhiên, pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của công chức còn có những tồn tại sau đây: - Khách thể vi phạm kỷ luật được quy đnh còn chung chung. - Chưa làm rõ th nào là vi phạm kỷ luật ở mức độ nhẹ, nặng, tái phạm và vi phạm nhiều lần. - Yu tố lỗi, động cơ mục đích vi phạm của công chức chưa được quy đnh rõ. - Chưa quy đnh cụ thể trách nhiệm kỷ luật liên đới của công chức lãnh đạo khi công chức thuộc quyền vi phạm. - Pháp luật về trách nhiệm kỷ luật trong hầu ht các văn bản chưa lượng hóa được các hành vi vi phạm. 2.1.2. Về trách nhiệm hình sự của công chức Pháp luật quy đnh về trách nhiệm hình sự đối với người có chức vụ nói chung, công chức nhà nước nói riêng đã từng bước được quan tâm hoàn thiện. Tuy nhiên, những quy đnh như "đã b x phạt hành chính", "đã b x kỷ luật" hoặc "gây hậu quả nghiêm trọng" trong phần tội phạm có chức vụ chưa được cụ thể hóa. 2.1.3. Về trách nhiệm hành chính Pháp luật về trách nhiệm hành chính những năm qua đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quan tâm hoàn thiện. Tuy nhiên, với trách nhiệm hành chính của công chức còn những tồn tại sau đây: - Hệ thống các biện pháp trách nhiệm hành chính của chúng ta chưa đa dạng, còn bất cập. Như việc áp dụng hình thức phạt tiền trong thực t không phải lúc nào cũng đạt được kt quả mong muốn trong việc phòng ngừa vi phạm pháp luật. - Công tác xây dựng văn bản quy đnh việc x phạt vi phạm hành chính trên các lĩnh vực quản chưa kp thời được ban hành để đáp ứng yêu cầu quản lý, nhất là đối với những vi phạm của công chức trong hoạt động công vụ. 2.1.4. Về trách nhiệm vật chất của công chức Pháp luật về trách nhiệm vật chất của công chức đã bước đầu được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu khách quan của đời sống xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, những quy đnh của pháp luật hiện hành về trách nhiệm vật chất của công chức còn một số tồn tại sau đây: - Chưa quy đnh rõ: việc bồi thường trong trường hợp công chức cố ý lợi dụng chức vụ để trục lợi; trường hợp vi phạm do hoàn cảnh khách quan không khắc phục được; trách nhiệm liên đới của cơ quan quản công chức trong trường hợp công chức gây thiệt hại do lỗi vô ý; trường hợp gây thiệt hại cho công dân bởi những hành vi hành chính hợp pháp (tình th cấp thit, sự kiện bất ngờ); trường hợp bồi thường và hoàn trả toàn bộ, một phần và miễn; trường hợp công chức gây thiệt hại cho chính cơ quan, tổ chức nhà nước, cả khi hành vi đó hợp pháp hoặc không hợp pháp; việc công chức phải "hoàn trả" những khoản hưởng không đúng ch độ. - Pháp luật chỉ quy đnh mang tính nguyên tắc về trường hợp Nhà nước (cơ quan, tổ chức nhà nước) bồi thường cho cán bộ, công chức khi gây thiệt hại cho họ về danh dự, tài sản, sức khỏe. Đối với trường hợp cán bộ, công chức b x kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự mà đã được kt luận là oan, sai cũng vậy. 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức 2.2.1. Thực trạng vi phạm pháp luật của công chức Tình trạng vi phạm pháp luật của công chức nhất là tham nhũng, tiêu cực, suy thoái về phẩm chất đạo đức hiện nay đã có những biểu hiện tương đối nghiêm trọng. Trong thực t, các vi phạm này không giới hạn ở một lĩnh vực, một ngành, một đa phương mà xảy ra trên phạm vi rộng, xảy ra ngay trong bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật. Các hình thức vi phạm của công chức cũng rất đa dạng, xảy ra trên nhiều lĩnh vực quản lý, từ những vi phạm nhỏ đn vi phạm lớn, rất lớn. Trong những năm gần đây, các cơ quan chức năng của nhà nước về cơ bản đã phát hiện và truy cứu trách nhiệm pháp kp thời đối với những cán bộ, công chức nhà nước vi phạm pháp luật. Nhiều vụ án lớn về kinh t - xã hội, an ninh trật tự như vụ án cầu Bãi Cháy – PMU18; vụ án Bùi Tin Dũng; vụ đất đai ở Đồ Sơn; vụ Mạc Kim Tôn; vụ Mai Văn Dâu; vụ án than Quảng Ninh, vụ Đề án 112, vụ án tại Ngân hàng Đầu tư chi nhánh Đông Đô Hà Nội, vụ án nhận hối lộ xảy ra tại cơ quan Công an và Tòa án tỉnh Quảng Ninh liên quan đn tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tha hóa, bin chất của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó có sự tham gia của một số cán bộ cao cấp trong bộ máy Đảng, chính quyền đã b phát hiện, x lý. Việc x đã có nhiều chuyển bin, tuân thủ quy đnh của pháp luật về trách nhiệm pháp nói chung, trách nhiệm pháp của công chức nói riêng, bảo đảm đúng trình tự, thủ tục, đúng người, đúng tội, từng bước hạn ch những vi phạm pháp luật và yu kém trong hoạt động quản lý, thu hồi cho ngân sách nhà nước nhiều tỷ tỷ đồng, tăng cường kỷ luật kỷ, cương hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, giữ vững ổn đnh chính tr và trật tự an toàn xã hội, củng cố được niềm tin của nhân dân với chính quyền các cấp. Mặc dù việc áp dụng trách nhiệm pháp của công chức thời gian qua đã có nhiều tin bộ tích cực như đã trình bày ở trên, nhưng vẫn chưa tạo được bước chuyển căn bản trong x vi phạm, chưa ngăn chặn và đẩy lùi được tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Tệ tham ô, bòn rút tài sản công, sách nhiễu, lãng phí vẫn tồn tại khá phổ bin ở mức độ và hình thức khác nhau trong đội ngũ cán bộ, bộ máy lãnh đạo và quản lý, nhất là trong lĩnh vực quản nhà đất, xây dựng cơ bản, doanh nghiệp nhà nước và chi tiêu ngân sách; việc kiểm tra uốn nắn và x các sai phạm chưa nghiêm, còn để lại nhiều vụ việc, chưa kiên quyt x kỷ luật đối với những người đứng đầu để xảy ra tham nhũng, lãng phí ở ngành, lĩnh vực, đa phương mình quản lý. Công tác thi hành án và x tội phạm còn nhiều trường hợp thiu kiên quyt, kp thời. 2.2.2. Thực trạng vi phạm pháp luật của công chức ngành Tòa án nhân dân Riêng trong ngành Tòa án, trong thời gian qua, Tòa án nhân dân tối cao và các tòa án nhân dân cấp tỉnh đã thường xuyên quan tâm, thực hiện tốt công tác giải quyt các đơn thư khiu nại, tố cáo của nhân dân và kiểm tra giám đốc thẩm việc xét x của Tòa án cấp trên đối với cấp dưới. Trên cơ sở đó đã kp thời chấn chỉnh, khắc phục yu kém, sai sót trong công tác xét x cũng như phát hiện ra các hành vi vi phạm pháp luật của công chức ngành Tòa án và đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xét x, đảm bảo công bằng xã hội. 2.3. Những mặt tích cực và hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức * Nguyên nhân chủ yếu của những mặt tích cực - Về nguyên nhân khách quan + Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức nói riêng đã và đang được nhà nước quan tâm hoàn thiện. + Do yêu cầu của việc đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính tr, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc t. + Do tác động từ phía dư luận xã hội. - Về nguyên nhân chủ quan + Đại bộ phận công chức nước có phẩm chất đạo đức tốt. + Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật của đội ngũ công chức từng bước được nâng cao. + Có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng và chính quyền trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật. * Nguyên nhân chủ yếu của những mặt hạn chế - Về nguyên nhân khách quan + Do tác động mặt trái của nền kinh t th trường. + Công tác quản nhà nước còn b buông lỏng và nhiều sơ hở; chức năng, nhiệm vụ, của các cơ quan quản nhà nước còn chồng chéo, không rõ ràng; thủ tục hành chính còn rườm rà; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ. + Cơ ch chính sách, ch độ tiền lương và đãi ngộ của Nhà nước đối với đội ngũ công chức còn bất cập. + Pháp luật về cán bộ, công chức chưa đầy đủ, còn kẽ hở. + Nguyên tắc tổ chức, quan hệ trách nhiệm, chức trách và thẩm quyền x công chức vi phạm chưa rõ ràng. + Chưa quan tâm nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tổ chức và cán bộ. Đội ngũ làm công tác cán bộ chưa được chú trọng. - Về nguyên nhân chủ quan + Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ, công chức chưa cao. + Công tác thanh tra, kiểm tra chưa chặt chẽ, thường xuyên và còn kém hiệu quả. + Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức chính tr, chính tr xã hội trong việc x công chức vi phạm còn nhiều bất cập. + Công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ công chức, cũng như thực hiện quy ch dân chủ ở cơ quan còn hình thức. + Công tác tổng hợp, x các số liệu liên quan đn trách nhiệm pháp của cán bộ, công chức chưa được chú trọng. + Tư tưởng, nhận thức, ý thức không tốt còn tồn tại trong một bộ phận đội ngũ công chức ở các cấp, các ngành. + Công chức chưa được giáo dục thường xuyên và nghiêm túc về ý thức trách nhiệm, bổn phận trong thi hành công vụ. + Công tác bố trí, s dụng, đánh giá đề bạt cán bộ còn nhiều tồn tại, chậm đổi mới, nhiều cán bộ lãnh đạo, quản không đủ năng lực, phẩm chất để thực hiện nhiệm vụ được giao. + Nhiều công chức chưa nắm vững quy đnh của pháp luật, năng lực vận dụng pháp luật vào công tác đấu tranh phòng chống vi phạm, tội phạm còn yu. Tóm lại, chương 2 của luận văn tập trung vào phân tích thực trạng quy đnh pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức; nguyên nhân của thực trạng thực hiện trách nhiệm pháp của công chức. Đây là căn cứ để kin ngh hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức. Chương 3 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA CÔNG CHỨC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1. Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp của công chức 3.1.1. Hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức đáp ứng những đòi hỏi của việc thực hiện đường lối đổi mới, chủ trương, chính sách, ngh quyt của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 3.1.2. Hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức nhằm đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3.1.3. Hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức nhằm khắc phục những yu kém, hạn ch của thực trạng quy đnh pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức. 3.1.4. Hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức đáp ứng yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý, s dụng và đánh giá công chức. 3.2. Các quan điểm cơ bản hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức Vấn đề hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức cần đáp ứng các mục tiêu cơ bản sau đây: - Thể ch hóa được đường lối của Đảng về cải cách hành chính nói chung, cải cách công chức, công vụ nói riêng, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. - Đáp ứng được yêu cầu của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. - Gắn kt được với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về công chức, công vụ, công tác chỉnh đốn, xây dựng Đảng và việc thực hiện Quy ch dân chủ. Kt hợp được tính dân tộc, tính thời đại và có tính k thừa. - Thể hiện được tinh thần chủ động phòng ngừa và kiên quyt đấu tranh chống vi phạm pháp luật của công chức. Mọi vi phạm pháp luật đều được phát hiện kp thời và nghiêm tr. Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, cần thit phải hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức theo hướng sau đây: - Xây dựng nền công vụ bảo đảm nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa "công chức nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép". - Tăng cường củng cố quyền hạn và trách nhiệm cho các cơ quan nhà nước trong hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật; xác lập kỷ luật, kỷ cương hành chính; tăng cường pháp ch xã hội chủ nghĩa. - Nâng cao ý thức pháp luật và đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức nhà nước. Kt hợp tốt các biện pháp trách nhiệm pháp của công chức với các biện pháp trách nhiệm xã hội trong x công chức vi phạm pháp luật. - Tăng cường trách nhiệm pháp của công chức gắn với việc sa đổi bổ sung hệ thống ngạch, bậc, các quy đnh hiện hành về tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh cán bộ, công chức, các quy đnh về ch độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức; quy ch hóa quy trình giải quyt công việc của các cơ quan hành chính nhà nước; xác lập cơ ch quản cán bộ, công chức phù hợp với hệ thống phân loại cán bộ, công chức. 3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức 3.3.1. Nhóm các giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật [...]... pháp của công chức với các dạng trách nhiệm pháp khác: 1) Công chức là chủ thể trách nhiệm pháp của công chức; 2) Cơ sở của trách nhiệm pháp của công chức là vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ Trong những trường hợp nhất định, việc vi phạm đạo đức, vi phạm điều lệ của tổ chức chính trị cũng là cơ sở của trách nhiệm pháp của công chức; 3) Mức độ trách nhiệm pháp của công chức. .. máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề đặt ra cần phải hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức cả về mặt thể chế lẫn tổ chức thực hiện Việc thực hiện tốt 8 giải pháp về thể chế và 9 giải pháp về tổ chức thực hiện, nêu tại chương 3 luận văn là cơ sở để hoàn thiện quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền. .. cán bộ làm công tác tổ chức cán bộ ở các bộ, ngành, địa phương Tóm lại, chương 3 luận văn đã tập trung làm rõ nhu cầu, mục tiêu, phương hướng và giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân KẾT LUẬN Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội... bản của bộ, ngành địa phương và tổ chức thực hiện nghiêm túc chúng trên thực tế Trong đó, cần nhấn mạnh khía cạnh đạo đức công vụ trong từng ngành, lĩnh vực 4- Trách nhiệm chính trị của công chức nhà nước phải được pháp luật hóa, phải được thẩm thấu vào trách nhiệm pháp Quá trình hoàn thiện pháp luật cần thiết phải phân biệt trách nhiệm của nền công vụ, với trách nhiệm pháp của công chức. .. sở pháp của trách nhiệm pháp của công chức là sự thực hiện bởi chủ thể (công chức) có hành vi vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật của công chức trong hoạt động công vụ có thể khái quát thành bốn loại vi phạm và tương ứng với chúng là bốn hình thức trách nhiệm (kỷ luật, hình sự, hành chính, vật chất) Trách nhiệm pháp của công chức có nét đặc thù riêng, đây chính là căn cứ để phân biệt trách nhiệm. .. nghề nghiệp công chức chưa được tôn vinh, công tác thống kê vi phạm chưa thực hiện thường xuyên, thủ tục hành chính rườm rà, sự phối kết hợp giữa các cơ quan trong quá trình xử công chức vi phạm còn yếu, Từ những vấn đề luận về trách nhiệm pháp của công chức, thực trạng quy định pháp luật và thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chứcnước ta hiện nay, đặc biệt trong bối... luật về trách nhiệm pháp dưới giác độ tiêu cực, mà ít chú trọng đến việc hoàn thiện và kiểm tra thực hiện trách nhiệm pháp dưới giác độ tích cực Về mặt thực hiện trách nhiệm pháp của công chức, khâu yếu nhất vẫn là tổ chức thực hiện Có nhiều nguyên nhân nhưng trong đó phải kể đến công tác thanh tra, kiểm tra việc xử còn yếu, ý thức pháp luật của công chức về trách nhiệm pháp chưa cao,... nghĩa Việt Nam, nhiệm vụ đặt ra phải đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp và hoạt động lập pháp, trong đó vấn đề cốt lõi đặt lên hàng đầu là công tác cán bộ Để làm tốt điều này đòi hỏi phải thiết lập chế độ trách nhiệm chặt chẽ, nâng cao vai trò của trách nhiệm pháp nói chung và trách nhiệm pháp của công chức trong hoạt động công vụ nói riêng Ở nước ta, chế định trách nhiệm pháp lý. .. so với công dân bình thường nếu họ thực hiện cùng một vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau (nguyên tắc trách nhiệm tăng nặng); 4) Công chức lãnh đạo phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi vi phạm pháp luật của công chức thuộc quyền quản lý; và 5) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lạm dụng chức vụ quyền hạn để vi phạm Giữa trách nhiệm pháp của công chức với các dạng trách nhiệm xã...1- Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, đáp ứng nhu cầu đổi mới của hoạt động quản lý, theo chúng tôi cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cán bộ, công chức cho đồng bộ Phải quy định rõ được tính chất, phạm vi hoạt động công vụ, và quy chế công vụ cho phù hợp 2- Hoàn thiện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức, bao gồm trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm . hoàn thiện trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay và kin ngh các giải pháp. về trách nhiệm pháp lý của công chức trên cả bình diện lý luận và thực tiễn xây dựng và thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan