1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai qua thực tiễn thừa thiên huế

19 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 512,25 KB

Nội dung

Trách nhiệm pháp của người quản đất đai qua thực tiễn Thừa Thiên Huế Phan Hữu Chánh Khoa Luật Luận văn ThS ngành: luận và lịch sử nhà nước và pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm trách nhiệm pháp của người quản đất đai ở khía cạnh tiêu cực. Nghiên cứu, đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp của người quản đất đai, các hình thức trách nhiệm pháp của người quản đất đai. Đưa ra được các yêu cầu của Nhà nước đối với trách nhiệm pháp của người quản đất đai. Đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp của người quản đất đai, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của người quản đất đaithực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp đối với người quản đất đai vi phạm. Đề xuất được những giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp của người quản đất đai và những giải pháp bảo đảm việc thực hiện trách nhiệm pháp của người quản đất đai hiện nay. Keywords: Quản đất đai; Lịch sử nhà nước và pháp luật; Luật đất đai; Pháp luật Việt Nam; Huế Content LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tặng vật của thiên nhiên dành cho con người nhưng đất đai không phải là vô tận và nếu việc quản lý, sử dụng không hợp thì con người sẽ phải trả giá cho những hành động của mình. Việc quản đất đai ở nước ta trong những năm qua còn tồn tại rất nhiều vấn đề bất hợp gây nhiều phản ứng gay gắt trong nhân dân và là nỗi trăn trở của các nhà lãnh đạo. Hiện tượng vi phạm pháp luật của người quản đất đai ở Việt Nam hiện nay còn khá phổ biến, nhất là tham nhũng, tiêu cực, suy thoái về phẩm chất đạo đức là tương đối nghiêm trọng. Các vi phạm pháp luật không giới hạn ở một lĩnh vực, một ngành, một địa phương mà xảy ra trên phạm vi rộng, xảy ra ngay trong bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật. Trong bảy năm qua, kể từ khi luật đất đai năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 có rất nhiều cán bộ, công chức các cấp đã bị xử và khởi tố do liên quan đến vi phạm về quản pháp luật đất đai . Tiêu cực đất đai là “địa chỉ nóng” cần đánh mạnh. Vừa qua hàng loạt các vụ án lớn liên quan đến quản đất đai như vụ Đồ Sơn, Phú Quốc, Bình Phước, Tiên Lãng-Hải Phòng Hiện tượng Đồ Sơn không còn là cá biệt. Tuy mức độ cụ thể có thể khác nhau nhưng chúng ta có thể khẳng định rằng không nơi nào không có hiện tượng tham nhũng về đất đai, không có nơi nào cán bộ có chức, có quyền không được giao đất với giá rẻ. Luật đất đai 2003 ra đời lần đầu tiên đã quy định quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản đất đai, quy định cụ thể việc xử lý vi phạm đối với trường hợp cán bộ công chức nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật đất đai hoặc vi phạm về thực hiện trình tự, thủ tục hành chính trong quản và sử dụng đất. Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền Trung với diện tích đất tự nhiên là Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị. Phía Tây giáp nước bạn Lào, phía Đông giáp biển Đông và phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng. Với địa hình phức tạp, đồi núi hiểm trở, dân cư phân bố không đồng đều và đây là mảnh đất cố Đô gần ngàn năm thuộc chế độ phong kiến, vì vậy vấn đề quản vô cùng phức tạp và dễ dẫn đến những vi phạm trong lĩnh vực này. Một vấn đề khá nhạy cảm hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huếquản và sử dụng đất của các cơ sở tôn giáo, vì vậy cũng cần có những chính sách phù hợp để tránh vi phạm về quản xảy ra trong lĩnh vực này. Đây là vấn đề khá mới mẻ đối với các công trình nghiên cứu. Trước đây, chủ yếu nghiên cứu về xử vi phạm nói chung và xử vi phạm đối với người sử dụng đất. Ít có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề xử vi phạm đối với người quản đất đai. Xuất phát từ những do trên, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm pháp của người quản đất đaiqua thực tiễn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thực trạng và giải pháp” trong bối cảnh hiện nay là hợp và cần thiết. Đã đến lúc quan cũng giống thứ dân cần phải bị xử nghiêm minh. Nghiên cứu đề tài này cũng là cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng quản đất đai ở nước ta cũng như việc xử vi phạm đối với người quản nói riêng và tôi cũng hy vọng sẽ đóng góp được những giải pháp hay để tháo gỡ phần nào những vướng mắc trong việc xử vi phạm đối với người quản đất đai. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu hạn chế vi phạm pháp luật đất đai của những người quản đất đai, nâng cao trách nhiệm pháp của họ để mang lại hiệu lực và hiệu quả tốt nhất của nhà nước trong quản đất đai và quyền và lơi ích chính đáng của người sử dụng đất nói. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu một số vấn đề luận về trách nhiệm pháp của người quản đất đai, nhằm nắm được thực trạng của việc vi phạm pháp luật đất đai của người quản tại địa phương. Tìm ra nguyên nhân vi phạm, từ đó rút ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp của người quản đất đai, đảm bảo thực hiện tốt chế định này trong thực tiễn. 1.3. Tính mới và những đóng góp của đề tài - Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm trách nhiệm pháp của người quản đất đai ở khía cạnh tiêu cực. Trong giới hạn nghiên cứu, đã làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp của người quản đất đai, các hình thức trách nhiệm pháp của người quản đất đai . - Đưa ra được các yêu cầu của Nhà nước đối với trách nhiệm pháp của người quản đất đai. - Đánh giá một cách tương đối toàn diện các quy định pháp luật về trách nhiệm pháp của người quản đất đai, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của người quản đất đaithực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp đối với người quản đất đai vi phạm. - Đề xuất được những giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp của người quản đất đai và những giải pháp bảo đảm việc thực hiện trách nhiệm pháp của người quản đất đai hiện nay. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cán bộ, công chức được nhà nước giao quyền trong lĩnh vực quản đất đai 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu vi phạm pháp luật đất đai của người quản tại Thừa Thiên Huế trong vòng 5 năm (từ 2006-2011) và được chia thành hai dạng cơ bản sau: + Vi phạm pháp luật trong quản đất đai. + Vi phạm pháp luật trong sử dụng đất đai. Trong luận văn này, tôi sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu, khai thác về vi phạm pháp luật đất đai của người quản đất đai. Luận văn bao gồm những nội dung sau: - Những vấn đề luận về xử vi phạm và xử vi phạm đối với người quản đất đai. - Nghiên cứu thực trạng pháp luật đất đai về xử vi phạm đối với người quản đất đai. - Thực trạng vi phạm của người quản đất đai và xử vi phạm đối với người quản đất đai, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm và tình trạng xử vi phạm đối với người quản đất đai chưa triệt để và nghiêm minh. - Qua các vấn đề nghiên cứu trên, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm ngăn ngừa và xử lý vi phạm nghiêm minh, triệt để đối với người quản đất đai. Chương 1. CƠ SỞ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA NGƢỜI QUẢNĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệm ngƣời quản đất đai Người quản đất đai rất phong phú và đa dạng, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức, những người hợp đồng để giao nhiệm vụ quản đất đai Luận văn này chủ yếu nghiên cứu người quản đất đai là công chức. 1.1.1. Khái niệm công vụ Công vụ được hiểu là một loại lao động mang tính phục vụ, tính quyền lực và pháp lý, được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trong quá trình quản toàn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. 1.1.2. Khái niệm công chức Công chức được hiểu là Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. (Điều 4 Luật Cán bộ công chức) 1.2. Trách nhiệm pháp 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp Như vậy, trách nhiệm pháp là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật. 1.3. Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp Truy cứu trách nhiệm pháp trước hết là nhằm mục đích trừng phạt đối với chủ thể vi phạm pháp luật, buộc họ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế được quy định trong chế tài các quy phạm pháp luật. Ngoài mục đích trừng phạt, truy cứu trách nhiệm pháp còn có ý nghĩa rất lớn trong việc phòng ngừa, cải tạo và giáo dục những chủ thể vi phạm pháp luật (ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạm pháp luật của chủ thể và cỉa tạo, giáo dục chủ thể ý thức tôn trọng, thực hiện nghiêm minh pháp luật và các quy tắc của cuộc sống cộng đồng) 1.4. Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp Để truy cứu trách nhiệm pháp đối với tổ chức hay cá nhân nào đó cần phải xác định được cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp làm căn cứ cho việc truy cứu. Về cơ sở thực tiễn để truy cứu trách nhiệm pháp thì phải có vi phạm pháp luật xảy ra. Về cơ sở pháp đó là những quy định pháp luật hiện hành có liên quan đến vi phạm pháp luật đó và thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải quyết vụ việc đó. 1.5. Các loại trách nhiệm pháp Trách nhiệm pháp có nhiều loại, thông thường chúng được chia thành: Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự và trách nhiệm vật chất 1.6. Những yêu cầu cơ bản đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp + Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp đối với những hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp thực hiện + Bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý. Tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp là điều kiện vô cùng quan trọng để việc truy cứu được tiến hành chính xác, đúng thẩm quyền, đúng trình tự thủ tục, đúng pháp luật + Bảo đảm sự công bằng và nhân đạo trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp như không áp dụng những biện pháp trừng phạt nhằm làm nhục con người, không áp dụng hiệu lực trở về trước (hiệu lực hồi tố) khi luật quy định trách nhiệm pháp mới hoặc quy định trách nhiệm pháp nặng hơn, nếu sự thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra + Bảo đảm tính phù hợp khi truy cứu trách nhiệm pháp lý. + Việc truy cứu trách nhiệm pháp phải được tiến hành kịp thời, nhanh chóng, công minh, chính xác theo đúng pháp luật và phải đạt hiệu quả cao. 2.1. Các hành thức trách nhiệm pháp trong việc xử các hành vi vi phạm pháp luật đất đai Xử vi phạm pháp luật đất đai là việc áp dụng các hình thức trách nhiệm pháp đối với người vi phạm nhằm mục đích buộc họ phải gánh chịu những hậu quả pháp do hành vi và hậu quả của hành vi vi phạm gây ra 2.1.1. Trách nhiệm hành chính - Đối tượng có thể bị xử biện pháp hành chính là hững người sử dụng đất và những người khác nếu có hành vi làm trái với các quy định của pháp luật, về chế độ sử dụng đất, phá vỡ trật tự quản đất đai. 2.1.2.Trách nhiệm kỷ luật Đối tượng chịu trách nhiệm kỷ luật là những người thực hiện chức năng quản nhà nước về đất đai có hành vi vi phạm như: lợi dụng chức vụ, quyền hạn, làm trái với quy định của pháp luật trong giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, thực hiện kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai, quản hồ sơ địa chính, ra quyết định hành chính trong quản đất đai, thiếu trách nhiệm trong quản để xảy ra vi phạm pháp luật về đất đai hoặc có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Đó là những hành vi vi phạm nhưng ở mức độ nhẹ, chưa đén mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. 2.1.3. Trách nhiệm hình sự Căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai là những vi phạm được quy định trong Điều 140, 141 Luật đất đai năm 2003. Theo đó người sư dụng đất có hành vi vi phạm đã xử phạt hành chính mà còn vi phạm hoặc vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng thì sẽ bị xử theo Điều 173, Điều 174 Bộ luật hình sự Đối với người quản có hành vi vi phạm pháp luật đất đai đã bị xử kỷ luật mà còn vi phạm hoặc vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng thì bị xử theo Điều 174 Bộ luật hình sự 2.1.4. Trách nhiệm dân sự Đối tượng chịu trách nhiệm dân sự là người sử dụng đất, ngườitrách nhiệm quản đất đai hoặc những người khác có hành vi vi phạm pháp luật đất đai hoặc những người khác có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác thì ngoài việc bị áp dụng một trong những biện pháp trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình sự còn phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước hoặc cho người bị thiệt hại. Tóm tại: Xử vi phạm pháp luật đất đai là nhằm ngăn ngừa và trừng phạt những hành vi vi phạm đồng thời giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ những quan hệ, những giá trị được pháp luật ghi nhận. Đó cũng là vấn đề có tính quyết định để duy trì trật tự kỷ cương và nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản đất đai ở nước ta hiện nay. 3.1. Trách nhiệm pháp của cán bộ công chức 3.1.1. Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp phát sinh khi cán bộ, công chức thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự coi là tội phạm. 3.1.2. Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp phát sinh khi cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm luật dân sự 3.1.3. Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm đặt ra khi cá nhân, hoặc tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành chính. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật hành chính cũng phải chịu trách nhiệm như mọi cá nhân, tổ chức khác. 3.1.4.Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ công chức 3.1.4.1. Khái niệm Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ công chức là loại trách nhiệm pháp đặt ra khi cán bộ, công chức có hành vi vi phạm các nguyên tắc của chế độ công vụ. Kỷ luật là hình thức trừng phạt đối với cán bộ công chức chây lười không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc vi phạm nghĩa vụ, vi phạm những điều cán bộ, công chức không được làm. Tùy theo mức độ vi phạm mà công chức có thể bị áp dụng các hình thức kỷ luật khác nhau. 3.1.4.2. Các trường hợp bị xử kỷ luật 3.1.4.3. Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật đối với cán bộ, công chức 3.1.4.4. Những trường hợp không áp dụng các hình thức kỷ luật 3.1.4.5. Các nguyên tắc xem xét xử kỷ luật cán bộ, công chức - Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định - Khi sử kỷ luật cán bộ, công chức phải thành lập Hội đồng kỷ luật. Trừ trường hợp cán bộ, công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không được hưởng án treo. - Quyết định xử kỷ luật phải do người có thẩm quyền ký theo đúng quy định của pháp luật. - Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử một hình thức kỷ luật. Nếu cán bộ, công chức có nhiều hành vi vi phạm thì bị xử kỷ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao hơn một mức. - Cấm mọi hành vi xâm phậm thân thể, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức trong quá trình xem xét xử kỷ luật, cấm áp dụng biện pháp phạt tiền thay cho hình thức kỷ luật. - Không áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức nữ khi đang có thai và cán bộ, coog chức đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 3.1.4.6. Khiếu nại, khởi kiện quyết định kỷ luật Trường hợp cán bộ, công chức không đồng ý với quyết định xử kỷ luật thì có quyền khiếu nại đến cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 3.1.4.7. Giải quyết các kết luận khiếu nại Quyết định xử kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã được các cơ quan, tổ chức đơn vị có thẩm quyền kết luận hoặc Tòa án phán quyết là bị oan thì chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết luận hoặc từ ngày quyết định của Tòa án có hiệu lực, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ, công chức làm việc có trách nhiệm công bố công khai kết luận hoặc phán quyết đến toàn thể cán bộ, công chức đồng thời phải có trách nhiệm bồi hoàn những quyền lợi chính đáng đối với cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật. 3.1.4.8. Hình thức và thời hiệu kỷ luật Hình thức kỷ luật Cán bộ, công chức vi phạm các quy định của pháp luật thì phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau: 1. Khiển trách 2. Cảnh cáo 3. Hạ bậc lương 4. Hạ ngạch 5. Cách chức 6. Buộc thôi việc 3.1.4.9. Tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, công chức vi phạm pháp luật Trong thời gian đang bị xem xét kỷ luật, cán bộ, công chức có thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản ra quyết định tạm đình chỉ công tác nếu xét thấy cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xác minh hoặc tiếp tục có hành vi vi phạm 3.2. Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật 3.2.1. Khái niệm vi phạm pháp luật và cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm phápthực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 3.2.2. Phân loại vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) - Vi phạm dân sự: Là những hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân - Vi phạm kỷ luật nhà nước: Là những hành vi có lỗi, trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp, trường học - Vi phạm hành chính: Nói khái quát là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do tổ chức, cá nhân thực hiện nhưng chưa đến mức là tội phạm hình sự. Vấn đề này là cơ sở luận của vấn đề mà luận văn nghiên cứu, sẽ được trình bày trong phần dưới đây. Vi phạm pháp luật là sự kiện pháp và là cơ sở để truy cứu trách nhiệm đối với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. 4.1. Vi phạm pháp luật đất đai: 4.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật đất đai Vi phạm pháp luật đất đai là hành vi trái pháp luật, được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm tới quyền lợi của Nhà nước, với vai trò là đại diện cho chủ sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất đai, cũng như các quy định về chế độ sử dụng các loại đất 4.1.2. Dấu hiệu của hành vi vi phạm pháp luật đất đai - Có hành vi trái pháp luật - Yếu tố lỗi 5.1. Phân loại vi phạm pháp luật đất đai 5.1.1. Vi phạm xâm hại đến quyền đại diện cho chủ sở hữu đất đai của Nhà nước 5.2.2. Vi phạm, xâm phạm đến quyền của người sử dụng đất - Lấn chiếm đất đai, không tuân theo những nghĩa vụ do pháp luật quy định về ranh giới, diện tích, lợi ích 6.1. Những yếu tố tác động đến hành vi vi phạm pháp luật của ngƣời quản đất đai - Do bất cập của pháp luật nói chung và Luật đất đai nói riêng dẫn đến người quản dễ bị vi phạm. 7.1. Những yếu tố tác động đến Truy cứu trách nhiệm pháp của những ngƣời quản đất đai. 8.1. Các quy định của pháp luật về xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 8.1.1. Đặc điểm của hoạt động xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Theo quy định của pháp luật hiện hành, xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử hành chính khác. 8.2.2. Nguyên tắc xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai 8.2.3. Hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Tóm lại, vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về đất đai mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính. Chương 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA NGƢỜI QUẢN ĐẤT ĐAI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức 2.1.1. Về trách nhiệm kỷ luật của công chức Pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của công chức đã xác về nguyên tắc những vấn đề về vi phạm kỷ luật - cơ sở trách nhiệm kỷ luật, biện pháp trách nhiệm kỷ luật và thủ tục xử kỷ luật. 2.1.2. Về trách nhiệm hình sự của công chức Pháp luật quy định về trách nhiệm hình sự đối với người có chức vụ nói chung, công chức nhà nước nói riêng đã từng bước được quan tâm hoàn thiện. Tuy nhiên, những quy định như "đã bị xử phạt hành chính", "đã bị xử kỷ luật" hoặc "gây hậu quả nghiêm trọng" trong phần tội phạm có chức vụ chưa được cụ thể hóa. 2.1.3. Về trách nhiệm hành chính Pháp luật về trách nhiệm hành chính những năm qua đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quan tâm hoàn thiện. 2.1.4. Về trách nhiệm vật chất của công chức Pháp luật về trách nhiệm vật chất của công chức đã bước đầu được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu khách quan của đời sống xã hội. 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức 2.2.1. Thực trạng vi phạm pháp luật của công chức Tình trạng vi phạm pháp luật của công chức nhất là tham nhũng, tiêu cực, suy thoái về phẩm chất đạo đức hiện nay đã có những biểu hiện tương đối nghiêm trọng. Vấn đề này được nêu trong các Báo cáo chính trị Đại hội Đảng IX, X và tiếp tục được khẳng định tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Trong thực tế, các vi phạm này không giới hạn ở một lĩnh vực, một ngành, một địa phương mà xảy ra trên phạm vi rộng, xảy ra ngay trong bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật. Các hình thức vi phạm của công chức cũng rất đa dạng, xảy ra trên nhiều lĩnh vực quản lý, từ những vi phạm nhỏ đến vi phạm lớn, rất lớn. 2.2.2. Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp của công chức Trong những năm gần đây, các cơ quan chức năng của nhà nước về cơ bản đã phát hiện và truy cứu trách nhiệm pháp kịp thời đối với những cán bộ, công chức nhà nước vi phạm pháp luật. Nhiều vụ án lớn về kinh tế - xã hội, an ninh trật tự như vụ án Đồ Sơn-Hải Phòng, Tiên Lãng-Hải phòng, Vân Giang, Đồng Phú-Bình Phước … liên quan đến tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tha hóa, biến chất của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó có sự tham gia của một số cán bộ cao cấp trong bộ máy Đảng, chính quyền đã bị phát hiện, xử lý. 2.3. Nguyên nhân chủ yếu của những mặt tích cực và hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức 2.3.1. Nguyên nhân chủ yếu của những mặt tích cực - Về nguyên nhân khách quan + Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về trách nhiệm pháp của công chức nói riêng đã và đang được nhà nước quan tâm hoàn thiện. + Do yêu cầu của việc đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế. + Do tác động từ phía dư luận xã hội. - Về nguyên nhân chủ quan + Đại bộ phận công chức nước có phẩm chất đạo đức tốt 2.3.2. Nguyên nhân chủ yếu của những mặt hạn chế - Về nguyên nhân khách quan + Do tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường - Về nguyên nhân chủ quan + Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ, công chức chưa cao 2.4. Tình hình quản về đất đai tại tỉnh Thừa Thiên Huế Trong những năm gần đây Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có bước phát triển tương đối nhanh và khá toàn diện: Kinh tế tăng trưởng ở mức cao và ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng định hướng và tích cực. Tổ chức thực hiện có kết quả các chương trình, dự án trọng điểm, nhất là các dự án phát triển kết cấu hạ tầng. Thu hút đầu tư nước ngoài, giá trị sản xuất hàng hóa các ngành dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp tiếp tục tăng mạnh. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt. 2.5. Những kết quả đạt đƣợc trong lĩnh vực quản nhà nƣớc về đất đai thể hiện trong các nội dung sau: - Đến nay trên địa bàn tỉnh đã cơ bản hoàn thiện công tác xây dựng và ban hành hệ thống văn bản pháp quy, tạo khuôn khổ pháp để thực hiện công tác quản nhà nước về đất đai. Với phương châm cụ thể hóa, bổ sung sửa đổi kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương trên cơ sở căn cứ Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật có hiệu lực, đến nay, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về cấp Giấy chứng nhận QSDĐ như: các chỉ thị về đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, các quyết định ban hành quy định hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận đất ở đối với trường hợp thửa đất ở có vườn ao cho hộ gia đình, cá nhân, quy định ghi nợ tiền sử dụng đất để cấp giấy CNQSDĐ ở, quy định về thủ tục thừa kế để cấp giấy CNQSDĐ ở, quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất…), quyết định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất trên địa bàn tỉnh… 2.6. Thực trạng vi phạm hành chính về đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế Những thành tựu do nền kinh tế thị trường đem lại là không thể phủ nhận, tuy vậy nó cũng có những mặt hạn chế nhất định: - Kinh tế thị trường, với cơ chế chạy theo lợi nhuận, dễ làm phát sinh các tiêu cực, các vi phạm pháp luật. - Kinh tế thị trường dễ làm phát sinh gian dối, lừa đảo, vì lợi ích cá nhân mà sẵn sàng bất chấp pháp luật, sẵn sàng "đè" lên lợi ích của cộng đồng để đạt được mục đích riêng của mình. - Kinh tế thị trường tạo ra sự bất bình đẳng trong phân phối và thu nhập, chính vì thế mà sự phân tầng xã hội ngày càng rõ. 2.6.1. Tình hình vi phạm Kiểm tra 152 xã, phường, thị trấn thì 47 xã, phường, thị trấn (bằng 29%) có 352 hộ gia đình, cá nhân lấn, chiếm 37.069 m 2 , trong đó 212 hộ đã xây dựng nhà ở trên đất lấn, chiếm. Cụ thể như sau: Huyện, thành phố Số xã, phƣờng, thị trấn trong huyện, thành phố Số xã, phƣờng, thị trấn có vi phạm Số hộ vi phạm Số ngƣời quản vi phạm Diện tích vi phạm (m 2 ) Thành phố Huế 27 10 86 4 12.512 Phong Điền 16 7 30 3 1.838 Quảng Điền 11 11 63 3 4.383 Phú Lộc 18 9 29 2 4.070 Phú Vang 20 14 45 7 3.376 Nam Đông 11 11 102 2 6.139 A Lưới 21 13 78 4 12.936 Thị xã Hương Trà 16 10 38 3 2.815 Tổng 140 85 471 28 48.069 2.6.2. Đánh giá tình hình vi phạm hành chính về đất đaiThừa Thiên Huế Vi phạm hành chính về đất đaiThừa Thiên Huế thời gian qua có sự tăng, giảm thất thường; xảy ra nhiều hơn ở Thành phố, thị trấn; vi phạm trong sử dụng đất đai không có xu hướng "ẩn"; nhưng vi phạm hành chính trong dịch vụ về đất đai hiện nay chưa có trường hợp nào bị phát hiện, nhưng chắc chắn sẽ gia tăng trong thời gian tới. 2.7. Thực hiện pháp luật về trách nhiệm pháp của ngƣời quản đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế [...]... ĐỊNH TRÁCH NHIỆM PHÁP CỦA NGƢỜI QUẢN ĐẤT ĐAI 3.1 Yêu cầu khách quan, cấp bách và quan điểm tăng cƣờng trách nhiệm pháp của ngƣời quản đất đai ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay 3.1.1 Yêu cầu khách quan, cấp bách của việc tăng cường Trách nhiệm pháp về đất đaiThừa Thiên Huế Một là, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, với Thừa Thiên Huế một tỉnh "đất chật, người. .. nâng cao Trách nhiệm pháp của người quản đất đaiThừa Thiên Huế hiện nay Từ những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và của Thừa Thiên Huế về phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến đất đai; trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn việc xử vi phạm hành chính về đất đai; chúng ta thấy rằng, tăng cường Trách nhiệm pháp của người quản đất đai phải... trọng Từ thực tiễn của nhiều vụ án liên quan đến đất đai chúng ta thấy rằng: Chính nhân dân đã phát hiện ra nhiều sai phạm của những người quản về đất đai, góp phần phát hiện nhanh chóng và xử kịp thời những trường hợp vi phạm Tóm lại, vi phạm pháp luật về đất đai nói chung và vi phạm hành chính về đất đai nói riêng dẫn đến Trách nhiệm pháp của người quản đất đaiThừa Thiên Huế là hệ... chuyên môn của mình, quản về đất đai cũng không là ngoại lệ Ứng dụng tin học trong quản đất đai sẽ mang lại tính chính chính xác từ khâu đo đạc, quản lý, lưu trữ Từ đó sẽ hạn chế việc vi phạm của những người quản 3.2.8 Lắng nghe ý kiến của nhân dân về công tác quản đất đai để phát hiện và xử kịp thời những vi phạm của người quản đất đai Thông tin từ nhân dân là một kênh vô cùng quan trọng... và áp dụng nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau, nhưng chủ yếu dựa vào các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản đất đai và xử vi phạm hành chính của cán bộ quản về đất đai; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai và xử vi phạm hành chính về đất đai; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai cho mọi tầng lớp nhân... tình hình quản lý, sử dụng đất đai thời gian qua và kế hoạch sử dụng đất năm 2015, Thừa Thiên Huế 39 Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo số 05/BC-TNMT ngày 24/01 về kết quả công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 20125, Thừa Thiên Huế 40 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1999), Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên Huế 1930-1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2007),... 12/01 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về những chủ trương, giải pháp ổn định tình hình trong tỉnh, Thừa Thiên Huế 42 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2010), Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Thừa Thiên Huế lần thứ 15, Thừa Thiên Huế 43 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2010), Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 20/3 về việc dồn điền đổi thửa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, Thừa Thiên Huế 44 Thừa Thiên Huế -Thực. .. triệt đầy đủ các quan điểm 3.2 Các giải pháp kiến nghị góp phần áp dụng có hiệu quả và hoàn thiện các quy định của pháp luật về Trách nhiệm pháp của ngƣời quản đất đai 3.2.1 Hoàn thiện các quy định về quản lý, sử dụng đất đai và xử vi phạm hành chính về đất đai Như chúng ta đã biết đất đai có vị trí và vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, vì vậy một số cơ quan, đơn vị và... tác quản nhà nước về đất đai, Thừa Thiên Huế 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Tờ trình số 52/TT-UB ngày 29/12/2010 về kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2005-2010), Thừa Thiên Huế 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo số 75/BC-UB ngày 24/12 về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2012, Thừa Thiên Huế 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên. .. Thiên Huế (2011), Báo cáo số 63/BC-UB ngày 04/10 về tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2011, Thừa Thiên Huế 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Công văn số 1829 ngày 18/10 về xử vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn tỉnh, Thừa Thiên Huế 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Thừa Thiên Huế, Tiềm năng và đầu tư phát triển, Thừa Thiên Huế 57 Viện Nhà nước và pháp luật, . định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của người quản lý đất đai và thực tiễn áp dụng trách. quản lý đất đai, cũng như thực trạng vi phạm pháp luật của người quản lý đất đai và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý đối với người quản lý đất đai

Ngày đăng: 12/02/2014, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.6.1. Tình hình vi phạm - Trách nhiệm pháp lý của người quản lý đất đai qua thực tiễn thừa thiên huế
2.6.1. Tình hình vi phạm (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w