Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử

60 410 1
Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHỎA LUẬT Bộ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH .ca-so LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHỎA 31 (2005 - 2009) CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU cử Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thưc hiên: ĐINH THANH PHƯƠNG Bộ môn Luật Hành VÕ AN TRINH MSSV: 5054984 Lóp: Luật Thương mại 02 - K31 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUẤT CHUNG VỀ BẦU cử LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ 1.1 .K hái niệm bầu cử 1.2 .Vị trí vai trò bầu cử .6 1.2.1 Vị trí 1.2.2 .Vai trò 1.3 .Q uyền bầu cử quyền ứng cử 1.3.1 Quyền bầu cử 1.3.2 Quyền ứng cử LƯỢC SỬ VỀ HOẠT ĐỘNG BẦU cử PỬ VIỆT NAM 10 2.1 .Quốc hội khóa I 11 2.2 Quốc hội khóa II 11 2.3 .Quốc hội khóa III 11 2.4 Quốc hội khóa IV 12 2.5 Quốc hội khóa V 12 2.6 Quốc hội khóa VI 12 2.7 Quốc hội khóa VII 13 2.8 Quốc hội khóa VIII 13 2.9 Quốc hội khóa IX 2.3.1 Ngu yên tắc bầu cử bình đẳng theo luật Việt Nam 29 2.3.2 Ngu yên tắc bình đẳng theo luật số nước .31 2.4 Ngu yên tắc bỏ phiếu kín 34 CHƯƠNG 3: THựC TIỄN THựC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC BẦU cử TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU cử Ở VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 36 NGUYÊN TẮC PHÔ THÔNG .36 1.1 Nh ững mặt đạt việt thực nguyên tắc phổ thông 36 1.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc phổ thông .39 1.2.1 Ch ất lượng tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử 39 1.2.2 Kiề u bào tham gia bầu cử 40 1.2.3 Đại biểu dân cử trúng cử tụ ứng cừ thấp 41 NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG 43 2.1 Nh ững mặt đạt việt thực nguyên tắc bình đẳng 43 2.1.1 Bìn h đẳng giới ứng cử 43 2.1.2 Bìn h đẳng dân tộc 45 2.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc bình đẳng .47 2.2.1 Tính đại diện 47 2.2.2 Tự ứng cử tính canh tranh bầu cử .49 2.2.3 Cơ Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam, nhà nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện Quốc hội Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao thành lập thông qua hoạt động bầu cử Bầu cử hoạt động xã hội, quyền quyền công dân Là quyền quyền công dân thông qua bầu cử công dân trao quyền lực nhà nước (gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) cho quan đại diện để thay quản lý đất nước Trong hoạt động bàu cử công dân có quyền bầu chọn người mà tín nhiệm vào quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân) có quyền loại bỏ người mà không tín nhiệm; Là hoạt động xã hội hoạt động bầu cử tiến hành định kỳ diễn toàn quốc với tham gia toàn xã hội Bất kỳ hoạt động diễn ra, cần có nguyên tắc để điều chỉnh Và hoạt động bầu cử không ngoại lệ, hoạt động bầu cử đạt kết thắng lợi để đảm bảo cho bầu cử tiến hành cách dân chủ cần phải tiến hành theo nhiều nguyên tắc Trong có nguyên tắc mang tính đặc thù hoạt động bầu cử, nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp VÀ bỏ phiếu kín Các nguyên tắc thống với đảm bảo cho bầu cử diễn khách quan, dân chủ, thể nguyện vọng cử tri ý chí nhân dân lựa chọn đại biểu Do với tư cách người học luật tác giả (người nghiên cứu đề tài) cảm thấy việc tìm hiểu đề tài “Các nguyên tắc hoạt động bầu cử” cần thiết hữu ích Cần thiết, cung cấp thêm kiến thức chuyên ngành cho người tìm hiểu Đây kiến thức mà người học luật cần phải nắm Sau dù đứng gốc độ cử tri, người phụ trách công tác bầu cử may mắn trở thành ứng cử viên với tìm hiểu hôm giúp tác giả thực tốt quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tham gia hoạt động bầu cử Hữu ích, sau tìm hiểu đề tài, tác giả thấy ý nghĩa quan trọng tiến hành bầu cử, thấy vai trò cử tri giá trị phiếu, thấy quyền lợi công dân tham gia bầu cử Cũng từ đó, tác giả tuyên truyền giải thích cho gia đình, người thân, bạn bè người hiểu để thực tốt quyền lợi cử tri tham gia bầu cử, góp phần tạo nên ngày bầu cử thật ngày hội toàn dân GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mặc dù hoạt động bầu cử, nhà nước ban hành Luật bầu cử Đại biểu Quốc hộũiăm 1997 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 với nguyên tắc đặc thù điều chỉnh hoạt động bầu cử Tuy nhiên, việc áp dụng thực nguên tắc vào đời sống thực tế nhiều bất cập, khiếm khuyết hạn chế Vì mục tiêu nghiên cứu đề tài tác giả thấy rằng: sâu nghiên cứu từ thực tiễn tồn bầu cử, từ bàu cử đại biểu Quốc hội đến bàu cử đại biểu Hội dồng nhân dân cấp, tác giả thấy ưu điểm nhược điểm việc áp dụng nguyên tắc bầu cử thực tiễn nước ta Từ đúc kết thành kinh nghiệm cho thân, đồng thời vạch số giải pháp khả thi để khắc phục hạn chế, tạo điều kiện cho việc thực bầu cử tiếp sau khách quan, dân chủ toàn diện Phạm vỉ nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu “Các nguyên tắc hoạt động bầu cử” nghiên cứu tác giả tìm hiểu sơ lược khái quát vấn đề bầu cử, mà chủ yếu tập trung phân tích sâu qui định pháp luật Việt Nam “các nguyên tẳc bầu cử” có kết họp so sánh với qui định pháp luật nước Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thực tiễn thực nguyên tắc bầu cử với thành tựu hạn chế tồn Từ vạch hướng giải khả thi, bước triển vọng nhằm giúp cải thiện nâng cao chất lượng bầu cử tương lai Phương pháp nghiên cứu Bằng việc sâu nghiên cứu tìm hiểu qui định pháp luật “các nguyên tắc bầu cữ' từ khâu ban hành, qui định, việc áp dụng vào thực tiễn Bằng việc thu thập tài liệu nguyên cứu sẵn sinh viên khóa trước, người nghiên cứu kết họp phương pháp so sánh phân tích tổng họp cập nhật, liệt kê tài liệu chuyên ngành từ sách, báo, mạng Intemet có liên quan theo dẫn giảng viên hướng dẫn để hoàn thành Luận văn Kết cấu đề tài: gồm ba chương Chương 1: Khái quát chung bầu cử Chương 2: Các nguyên tắc bầu cử hoạt động bầu cử Chương 3: Thực tiễn thực nguyên tắc bầu cử hoạt động bầu cử Việt Nam phương hướng hoàn thiện GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VÈ BẦU cử LÝ LUẬN VÈ BÀU CỬ 1.1 Khái niệm bầu cử Khi bàn vấn đề bầu cử, ta biết tất quốc gia giới có diễn hoạt động bàu cử, nhà nước hoạt động thực nào? theo nguyên tắc gì? Nó tùy thuộc vào chất nhà nước Vậy, chất nhà nước tìm thấy đâu? nào? Khi giai cấp xuất nhà nước hình thành với tư cách thiết chế đứng xã hội có chức thể ý chí giai cấp thống trị, điều hòa mâu thuẩn, trì tồn phát triển xã hội Để thực tốt chức năng, nhà nước cần xây dựng đạo luật dựa ý chí giai cấp thống trị, Hiến pháp Với tư cách luật gốc, luật mẹ nên qui định Hiến pháp phải thể rõ chất nhà nước Chính thế, chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể Điều, Khoản Hiến pháp 1992, Điều Hiến pháp qui định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Nhà nước Việt Nam với tư cách nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc chủ đạo làm sở cho việc tổ chức hoạt động máy Nhà nước thiếu nguyên tắc tập xã hội chủ nghĩa Tập quyền xã hội chủ nghĩa hiểu là: Mọi quyền lực Nhà nước nhân dân (trừ quyền thực đường trực tiếp) trao (ủy quyền) cho quan đại diện, quan quyền lực nhà nước nhân dân, Quốc hội (ở trung ương) Hội đồng nhân dân (ở địa phương) Các quan nắm giữ quyền quyền lực nhà nước thống nhất, có nghĩa nắm tất quyền lập pháp, tư pháp giám sát Các quan quan đại diện quyền lực nhà nước nhất, hình thức chủ yếu thể quyền lực nhà nước nhân dân Trên tinh thần đó, Điều Hiến pháp Việt Nam qui định “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Tuy nhiên cấu tổ chức Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử quan lập pháp có quan hành pháp tư pháp, phân công, phối họp hoạt động chuyên trách máy nhà nước phân quyền độc lập phận với Và người ta nói “tập quyền Xã hội chủ nghĩa” “tam quyền phân lập” Khi nói nhà nước Xã hội chủ nghĩa đảm bảo tập trung thống quyền lực, điều hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện mà trước hết quan quyền lực nhà nước cao đất nước (Quốc hội) Điều rằng: quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống nhân dân, nhân dân ủy quyền, giao quyền Khi ta nói quyền lực nhà nước thống mục tiêu trị nội dung trị nhà nước Cả quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống mục tiêu trị chung, mục tiêu toàn Đảng, toàn dân, quốc gia dân tộc Và mục tiêu trị chung nước ta xây dựng nhà nước “dân giàu, nước manh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình” Đảng Xuất phát từ mục tiêu trị chung mà Bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, lại có phân công rành mạch quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân thể ý chí chung quốc gia Những người nhân dân giao cho quyền người phổ thông đầu phiếu bầu họp thành quan gọi Quốc hội, Quốc hội quan nhân dân giao quyền biểu thông qua luật Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia phủ đảm trách Chính phủ tổ chức thực pháp luật để đảm bảo an ninh, an toàn phát triển xã hội Quyền tư pháp quyền xét xử, nhân dân giao cho tòa án Như vậy, xuất phát từ đặc điểm quyền lực nhà nước, việc phân công phối hợp quan nhà nước ba quyền nói nhu càu khách quan, cách thức tốt để phát huy vai trò nhà nước công xây dựng phát triển đất nước Ý nghĩa phân công quyền lực nhà nước để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo cho tính pháp quyền nhà nước phát huy dân chủ Xã hội chủ nghĩa, để nhà nước hoạt động có hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực nhân dân Trở lại với vấn đề bầu cử, Quốc hội Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Điều cho thấy, bầu cử vấn đề GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Trích từ “Giáo trình Luật hiến Đề pháp Việt Nam, ĐH Luật Hà Nội, Công an nhân dân 2004” tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Trường nhà nước quan tâm từ thành lập trở nên quan trọng, NXB cần thiết trình xây dựng, tổ chức, hoạt động phát triển đất nước Vì có thông qua hoạt động bầu cử người dân chọn quan đại diện ý muốn mình, biểu quyền người lĩnh vực trị nhân dân Thực hoạt động bầu cử xuất từ xa xưa, từ thời kỳ chế độ Chiếm hữu nô lệ Ngoài thể quân chủ phổ biến, thời kỳ tồn thể cộng hòa với Viện nguyên lão bao gồm đại diện chủ nô, quý tộc Ngoài Viện nguyên lão có Đại hội nhân dân (Comita centuria) người cầm vũ khí Đến chế độ phong kiến phương pháp bầu cử không áp dụng nước theo thể quân chủ chuyên chế Còn nước theo thể cộng hòa, bầu cử áp dụng Trong chế độ Tư chủ nghĩa, việc bầu cử áp dụng cách rộng rãi Trong xã hội Tư chủ nghĩa, bầu cử phát biểu hệ thống quan quyền lực nhà nước nhân dân bầu có nhiệm kỳ Đa số Hiến pháp tư điều tuyên bố luật phổ thông đầu phiếu Đây thắng lợi to lớn mặt lịch sử nhân dân lao động Vì tạo khả để tầng lớp xã hội tham gia vào đời sống trị đất nước thông qua hoạt động bầu cử Điều tiến lớn ừong iệc thực quyền công dân Với tư cách chế độ tiên tiến hơn, chế độ Xã hội chủ nghĩa, bầu cử mở rộng tầng lớp nhân dân, người có quyền ngang tự biểu ý chí bầu cử, yếu tố làm nên chất Nhà nước Xã hội chủ nghĩa - Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Lúc bầu cử không đơn phận máy nhà nước mà trở thành nhiều chế độ tạo nên chế độ xã hội Đó chế độ bầu cử Vậy, chế độ bầu cử tống thể nguyên tắc quỉ định pháp luật bầu cử mối quan hệ xã hội hình thành tất trình tiến hành bầu cử từ lúc người công dân ghi tên danh sách cử tri lúc bỏ phiếu vào thùng phiếu xác định kết quả.1 Từ khái niệm chế độ bầu cử ta rút khái niệm đơn giản dễ hiểu bầu cử với nội dung sau: Bầu cử việc cử tri sử dụng quyền công dân cách bỏ phiếu để lựa chọn cá nhân nhóm ngưòi vào Ctf quan quyền lực nhà nước để đại diện cho thực quyền lực Nhà nước GVHD: Đinh Thanh Phưomg Trang SVTH: Võ An Trinh Hà Nội, Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Khái niệm hiểu sau: Việc nhân dân trao quyền lực nhà nước cho Quốc hội hay Hội đồng nhân dân nghĩa quyền lực nhà nước không thuộc nhân dân, nhân dân không làm chủ đất nước Mà vấn đề hoàn toàn ngược lại, nhân dân làm chủ đất nước nắm tay quyền lực nhà nước Nhưng nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước nên nhân dân cần có người đại diện đứng thực thay Đơn giản, quốc gia có nhiều lĩnh vực cần quản lý lúc nơi xã hội có vấn đề phát sinh càn giải Các vấn đề phát sinh không giống đòi hỏi phải có cách giải khác Mà nhân dân cộng đồng, có nhiều người thuộc nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực khác nhau, họ không khối thống nhất, không tố chức không có tiếng nói chung từ họ Chính lúc đòi hỏi phải có quan tổ chức đứng đại diện nhân dân, đại diện cho tiếng nói chung toàn dân Và hình thức để thành lập quan tổ chức hoạt động bầu cử Do đó, bầu cử việc công dân từ bỏ quyền lực nhà nước, từ bỏ quyền làm chủ đất nước mà bầu cử việc công dân lựa chọn người đủ tài, đức - Người mà nhân dân tin rằng: họ thay thực quyền lực nhà nước (Nghĩa thay quản lý đất nước giải vấn đề xã hội phát sinh) Với tu cách cử tri việc bỏ phiếu thuận (phiếu bầu), nhân dân xác nhận tư cách đại diện cho người chọn (gọi đại biểu) đưa họ vào quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân) Khi đại biểu có đủ tư cách quyền lực thay nhân dân quản lý đất nước hay đại biểu có đủ tư cách thực quyền lực nhà nước thay nhân dân 1.2 VỊ trí vai trò bầu cử 1.2.1 Vị trí Bầu cử chế định pháp luật quan trọng ngành luật Hiến pháp, sở pháp lý cho việc hình thành quan quyền lực nhà nước Chế định hình thành từ qui định có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp qui định pháp luật khác quan nhà nước liên quan có thẩm quyền Thậm chí chừng mực cụ thể, điều chỉnh văn tổ chức xã hội Uỷ ban mặt ừận tổ quốc Việt Nam trung ương cấp Điều giải thích việc bầu cử giai đoạn h ình thành nên quan nhà nước, việc hình thành trước hết phải hoạt động phi nhà nước tổ chức xã hội GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Bầu cử ừong pháp luật dùng chủ yếu cho quyền bầu cử Quyền bầu cử bao gồm quyền chủ động bỏ phiếu bầu người đại diện cho vào quan quyền lực nhà nước quyền ứng cử, quyền ứng cử quyền bầu cử vào quan nhà nước Hai quyền đặc biệt gắn bó với nhau, giới thiệu ứng cử đại biểu có hội trở thành đại biểu trúng cử Quyền bàu cử quyền quan trọng công dân lĩnh vực trị Cho nên pháp luật bàu cử qui định cho công Việt Nam mà không qui định cho công nước người không quốc tịch Đồng thời công dân phải đạt mức độ tuổi trưởng thành định theo qui định pháp luật tham gia bầu cử Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề bầu cử Cho nên, sau tuyên bố thành lập nước, ngày 8/9/1945 chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký sắc lệnh số 14/SL việc tổ chức tổng tuyển cử bầu quốc dân đại hội Tiếp theo đó, ngày 17/10/1946, sắc lệnh số 15/SL định cụ thể vấn đề tuyển cử Trên sở vãn đó, chế độ bầu cử dân chủ hình thành nước ta Cho đến nay, với thay đổi hiến pháp, pháp luật bầu cử nước ta nhiều lần sửa đổi, bổ sung Pháp luật bầu cử hành gồm có qui định Hiến pháp 1992, Luật bàu cử Đại biểu Quốc hộinăm 1997 sửa đổi bổ sung năm 2001, Luật bàu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 văn pháp luật khác bầu cử 1.2.2 Vai trò - Thứ nhất: Bầu cử có vai trò chống tham nhũng, vấn đề phân tích sau: có ý kiến cho công chức ta lương không đủ sống nên phải tham nhũng Vì thế, việc tăng lương cho lãnh đạo, cho công chức điều cấp bách phải làm Và tăng lương để có hành chuyên nghiệp, việc tăng lương điều kiện cho kinh tế, xã hội Việt Nam nhanh chóng chuyển phát triển lành mạnh Nhưng tăng lương liệu tham nhũng bớt chăng? Thực tế chứng minh người tham nhũng thường người khó khăn tài Như vậy, việc tăng lương điều kiện cần mà chưa đủ Ngay lúc này, vai trò bầu cử dân chủ thực cần thiết Đánh vào nhu cầu mong muốn trì chức vụ, hội tái đắc cử đa số lãnh đạo, viên chức nhà nước bầu cử dân chủ chế hữu hiệu để hạn chế tham nhũng Nếu GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Tỷ lệ nữ đại biểu 21,06% 20,69% 16,42% Tăng 0,66% 2,52% 2,02% 35 http://www.ubphunu-ncfaw.gov vn/print.asp?newsid=997&catid=151&lang=V 36 http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/?lang=V&func=newsdt&CatID=117&newsid=1651&MN=65 37 http://www.ubphunu-ncfaw.gov vn/pttint.asp?newsid=997&catid=151&lang=V Bảng thống kê tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 1999-2004 GVHD: Đinh Thanh Phưomg Trang 44 SVTH: Võ An Trinh 38 39 http://www.tapchicongsan.org vn/details.asp?Object=4&news_ID=12639907 Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Bên thực cạnh đoàn đó, kết, bầu bìnhcử đẳng Hộitương đồng trợ nhân dân giúpcác đỡ cấp nhaunhiệm kỳ 2004 dân tộc - 2009 Vì thế, vàoquyền ngày 25/4/2004 bình đẳng diễn cáctrong dân thời tộc điểmđược nghiệp đặt đổi mớiđược toàn thể Đảng, trêntoàn nhiều dânphương đạt diện khác nhiềunhau, thànhchẳng tựu hạn tất nhưcảvềcác kinh lĩnhtế,vục văn hóa, trị,về kinh xã tế, hội,xãvềhội, an trị ninh,Ởquốc phòng tiêu biểu làđối quyền ngoại bình Vídẳng dụ như: Tỷ lệtrị,cán quyền nữ bình nhiệm đẳng kỳ chínhtạitrịtrong thể cấp ủy rõ tăng ởsoviệc với thông trước:qua vấnBan đề thực Chấpthi hành dân Trung chủ đạiương diệnĐảng va dânkhóa chủ IX trựccótiếp 8,6%; Cũng khóa từ X: 8,12% mà thực(chính tế thức), sau số14,28% lượng đại (dựbiểu khuyết); dân tộc banthiểu chấpsốhành thamtỉnh/thành gia vào ủy nhiệm nhiệm kỳ kỳ 2001Quốc 2005: hội 11,32%; Hội đồngnhiệm nhân dân kỳ thông 2005 qua - 2010: hoạt 11,75%; động bầu ban cử ngày chấpcàng hànhtăng, quận/huyện cụ thể nhiệm sau: kỳ 2001 - 2005: 12,89%; nhiệm 2005 - 2010: 14,74%; ban dân chấp - Tại Quốc hội khóakỳ II (1960-1964) có 453 đại biểu; tộchành thiểu xã/phường: số có 70 nhiệm kỳ 2001 - 2005: 11,88%; nhiệm 200515,4% - 2010: 15,08% cấp trung ương, đại biểukỳchiếm khóa có cán nữ tham gia lãnh đạo cấp cao Đảng, khóa VIII có nữ ủy viên - Tại Quốc hội khóa III (1964-1971) có 453 đại biểu; dân tộc thiểu số CÓ75 Bộ Chính trị, khóa VII, IX, X có nữ tham gia Ban Bí thư Trung ương Đảng đại biểu chiếm 16,6% Cán nữ giữ cương vị chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban Quốc hội - Tại Quốc hội khóa V (1975-1976) có 424 đại biểu; dân tộc thiểu số có 71 chiếm tỷ lệ 25% Thành tựu đưa Việt Nam lên vị trí thứ châu thứ hai đại biểu chiếm 16,7% khu vực châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội Tỷ lệ phụ nữ đại - Tại Quốc hội khóa IX (1992-1997) có 395 đại biểu; dân tộc thiểu số có 66 biểu hội đồng nhân dân cấp tăng dàn So sánh nhiệm kỳ 1999 - 2004 đại biểu chiếm 16,79%lên 23,83%; cấp quận/huyện tăng nhiệm kỳ 2004 - 2009: cấp tỉnh/thành tăng từ 22,33% - Tại Quốc hộicấp khóa XI (2002-2007) có 498 đại biểu; dân tộc thiểu số có 86 từ 20,12% lên 22,94%, xã/phường từ http://www.vatgia.com/hoidap/4348/16688/o-viet-nam-co-tat-ca-bao-rửiieu-dan-toc đại biểu chiếm -cac-ban-nhi.html 17.27% So sánh tỷ lệ nữ đại biêu HĐND nhiệm kỳ Tỷ lệ đại biểu nữ -Hội đồng hội nhân Tại Quốc khóa XII (2007-2012) có 493 đại biểu; dân tộc thiểu số có 87 dân cấp Nhiệm kỳ 1999 - 2004 25.00% 1999- 2004 2004- 2009 40 đại biểu chiếm 17.65% Huyện Xã [...]... tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử công bố theo Nghị 10/12/1948 2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BÀU cử Bầu cử là một hoạt động xã hội của con người Muốn cho hoạt động này đạt được kết quả thắng lợi, cũng như để bảo đảm cho cuộc bầu cử được tiến hành một cách dân chủ thì cần phải tiến hành theo nhiều nguyên tắc Có những nguyên tắc mang tính đặc thù của hoạt động bầu cử, đó là những nguyên tắc bầu. .. NXB Giáo dục năm 1996” Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử CHƯƠNG 2 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU cử 1 MỘT SÓ QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BÀU CỬ Vào thế kỷ XVIII, trong đời sống chính trị của thế giới đã xuất hiện lý thuyết đại diện gắn liền với tên tuổi của Locke, Rousseau và Montesquieu Theo lý thuyết đại diện, quyền lực về nguyên tắc thuộc về nhân dân nhưng do... phiếu bầu, không vì địa vị xã hội của mình mà cử tri không chấp hành đầy đủ các qui định về bầu cử, mỗi cử tri chỉ được ghi GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 29 SVTH: Võ An Trinh 24 Định mức bầu cử bằng tổng số Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử dân số có trên lãnh bầu cử chia cho tổng đồng tên trong danh sách cử tri, chỉ được lập danh sách ứng cử viên ở một đơn vị bầu cử trong một cuộc bầu cử. .. hiện các nguyên tắc bỏ phiếu kín, bàu cử phổ thông, cũng như nguyên tắc bầu cử trực tiếp cũng là để thể hiện nguyên tắc bình đẳng và ngược lại 2.3.1 Nguyên tắc bình đẳng theo luật Việt Nam Nguyên tắc bình đẳng là nguyên tắc rất quan trọng trong suốt quá trình bàu cử, từ khi lập danh sách cử tri cho đến khi xác định kết quả bầu cử Nội dung biểu hiện chủ yếu của nguyên tắc bình đẳng là ở chỗ các cử tri... nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín Các nguyên tắc đó thống nhất với nhau, đảm bảo cho cuộc bầu cử khách quan, dân chủ, thể hiện đúng nguyện vọng của cử tri khi lựa chọn đại biểu Vậy, thế nào là nguyên tắc bầu cử? Nguyên tắc bầu cử được hiểu là tất cả những qui định chung nhất được đặt ra trong hoạt động bầu cử có tác dụng bắt buộc người tham gia hoạt động bầu cử phải tuân... cần thiết đảm bảo tính khách quan của bầu cử Ở nhiều nước, bầu cử được tiến hành gián tiếp qua nhiều cấp Thường ở các nước này, cử tri bầu ra đại cử tri, đại cử tri bầu ra người đại diện Cách bỏ phiếu cũng vậy Những cuộc bàu cử này được gọi là bàu cử gián tiếp qua đại cử tri Ví dụ như cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2.2.1 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo luật Việt Nam Bầu cử trực tiếp có nghĩa là công dân trực... tức là cứ đến trước cuộc bầu cử thì phải lập danh sách cử tri Sau cuộc bầu cử, danh sách cử tri không còn giá trị, đến cuộc bàu cử mới phải lập danh sách cử tri mới Các nước bầu cử phải được tiến hành theo các đơn vị bầu cử, 26 pháp luật tư sản qui định hai cách thức lập đơn vị bầu cử: Một là lấy các đơn vị hành chính trực thuộc làm đơn vị bầu cử; hai là thành lập đơn vị bầu cử riêng không phụ thuộc... riêng không phụ thuộc vào đơn vị hành chính trực thuộc Sự bình đẳng trong các cuộc bầu cử trước hết được thể hiện trong công đoạn phân chia đơn vị bầu cử Đe đảm bảo nguyên tắc bình đẳng này, một số nước không phân chia lãnh thổ phải tiến hành bầu cử ra thành các đơn vị bầu cử (các hạt bầu cử) tức là cuộc bầu cử chỉ có một đơn vị bầu cử bầu ra một danh sách đại biểu (Nghị sĩ) rất đông bằng một phương pháp... ra trong một số những giai đoạn nhất định trong tiến trình của một số cuộc bầu cử Trong khi đó, nguyên tắc bình đẳng là nguyên tắc đòi hỏi phải tuân thủ trong suốt quá trình tiến hành bầu cử, từ khi lập danh sách cử tri cho đến khi kết thúc tuyên bố kết quả của cuộc bầu cử Mức độ dân chủ của cuộc bầu cử phụ thuộc chủ yếu vào tiến trình của nguyên tắc này Trong một chừng mực nào đó, việc thực hiện các. .. đạo trong việc tổ chức bầu cử, thể hiện bản chất dân chủ của Nhà nước Việt Nam Do đó, các nguyên tắc này được thể hiện chặt chẽ, thống nhất, xuyên suốt toàn bộ quá trình tiến hành bầu cử, bảo đảm cho cuộc bầu cử khách quan, dân chủ, thể hiện đúng nguyện vọng của cử tri khi lựa chọn người để bầu làm đại biểu Quốc hội Nguyên tắc bầu cử yêu cầu phải qui định rõ quyền và trách nhiệm của cử tri trong bầu cử ... Giáo dục năm 1996” Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU cử MỘT SÓ QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BÀU CỬ Vào kỷ XVIII, đời sống... tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử công bố theo Nghị 10/12/1948 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BÀU cử Bầu cử hoạt động xã hội người Muốn cho hoạt động đạt kết thắng lợi, để bảo đảm cho bầu cử. .. gồm ba chương Chương 1: Khái quát chung bầu cử Chương 2: Các nguyên tắc bầu cử hoạt động bầu cử Chương 3: Thực tiễn thực nguyên tắc bầu cử hoạt động bầu cử Việt Nam phương hướng hoàn thiện GVHD:

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan