Đạibiểu nõ ■ Đạibiểu ngpài Đảng □ Đại biêu dân tộc thiêu sô E3 Đại biêu khác

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử (Trang 51 - 53)

□ Đại biêu dân tộc thiêu sô E3 Đại biêu khác

Ctf cấu đại biểu dự kiến của Quốc bội khoá XU

Ì®

44 http://www.tapchicongsan.arg.vn/print_preview.asp? Object=17556103&news_ID=30539481

về

❖ tỷ lệ đại biểu là người ngoài Đảng: Hạn chế: Trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa XI đại biểu là người ngoài Đảng trúng cử đạt tỷ lệ 10,24%, đến Quốc hội khóa XII tỷ lệ này giảm xuống còn 8,72%, tỷ lệ đại biểu là người ừong Đảng chiếm 91,28%. Nhìn lại thực tế, nhân dân có khoảng 87 triệu người chỉ chiếm 8,72% trong quốc hội; còn Đảng có khoảng trên ba triệu đảng viên, mà chiếm 91,28% ghế quốc hội. Với một tỷ lệ chênh lệch quá lớn không khỏi cỏ nhiều ý kiến cho rằng: “Quốc hội là của Đảng chứ đâu phải của Dân”.

So sánh tỷ lệ đại biểu trong và

ngoài Đảng của Quốc hộixn

8.72%

91.28%

□ Đại biểu ngoài Đảng ■ Đại biểu trong Đảng

Nguyên nhân là do trong hoạt động bầu cử, chúng ta vẫn áp dụng phưomg thức “Đảng cử dân bầu” cộng thêm sự sàng lọc của Mặt trận Tổ quốc, dẫn đến việc phân bổ đại biểu ở một số địa phương chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan của cấp lãnh đạo Thậm chí nhiều noi, một số người được Uỷ đảng giới thiệu nhưng lại không được lòng dân, trong khi những người mà dân tín nhiệm, đề cử thì lại không được cấp Uỷ đảng chấp nhận. Như vậy, việc người dân bầu ai đã được cấp Uỷ đảng định hướng trước. Có thể nói, kết quả về số lượng, chất lượng cũng như cơ cấu đại biểu sẽ trúng cử đã quyết định từ khi cấp Uỷ đảng thông qua danh sách bầu cử. Như vậy đồng nghĩa với việc kết quả bầu cử đã được định đoạt trước trước khi diễn ra cuộc bầu cử. Cũng chính vì phương thức “Đảng cử dân bầu, Mặt trận Tổ quốc sàng lọc” nên người dân dễ có tâm lý xem trọng giá trị của Đảng viên hơn nười ngoài Đảng, vì vậy việc bỏ phiếu thuận cho Đảng viên là điều đương nhiên khi phải lựa chọn.

Giải pháp cho vấn đề là không nên tiếp tục áp dụng phương thức “Đảng cử dân bàu, Mặt trận Tổ quốc sàng lọc”. Khi đó, tỷ lệ đại biểu Quốc hội là người ngoài Đảng sẽ tăng lên.

Qua kết quả của cuộc bầu cử Quốc hội khóa XI và Quốc hội khóa XII tỷ lệ đại biểu là người ngoài Đảng trúng cử đã giảm từ 10,24% xuống còn 8,72%. Thật ra, ta không nên quan niệm rằng tỷ lệ này là 5%, 10% hay 20% là được, vấn đề ở đây là nên lựa chọn nhiều người ngoài Đảng có tính tiêu biểu về mọi mặt đích đáng về trí tuệ và tinh thần, ý thức trong đấu tranh với tư tưởng chống đối chế độ, chống đối người dân Hiện nay tỷ lệ đại biểu Quốc hội là Đảng viên là 91,285 rất đông và nếu có giảm xuống 70% hay 80% thì cũng còn đông. Vì thế cố gắn đưa càng nhiều người ngoài

Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử

Đảng có đủ tiêu chuẩn, có đủ tài đức thật sự vào Quốc hội là tốt chứ không thể nói rõ cụ thể 10% hay 20% là đủ.

về tỷ lệ đại biểu nữ:

Hạn chế: Kết thúc cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII đạt 25,76% so với Quốc hội khóa XI là 27,3% giảm 1,54%. Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII vừa qua, trong 182 đon vị bầu cử đã có một số đon vị như Bà rịa - Vũng tàu, Bình Thuận cả tỉnh đã không hề có bóng dáng đại biểu nữ nào trong cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân. về phía mình, phụ nữ cũng rất cố gằng, đóng góp đáng kể trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, nhưng tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý hiện nay vẫn thấp, chưa tương xứng với năng lực và sự phát triển của lực lượng lao động nữ, lãng phí nguồn tiềm năng, trí tuệ về lãnh đạo, quản lý và gánh vác công tác xã hội của phụ nữ.

Nguyên nhân chủ yếu do nhận thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền nhiều địa phương, đơn vị về bình đẳng giới về vai trò năng lực của phụ nữ còn hạn chế. Định kiến về giới còn tồn tại dai dẳng trong nhận thức chung của xã hội, do ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời.

Mặt khác do không ít ứng cử viên là đại biểu ừẻ đựơc đào tạo có bài bản, có trình độ khoa học kỹ thuật, song bề dày công tác và cuộc sống khiến họ khó có thể so sánh với các ứng cử viên khác dày dặn hơn. Trong khi ở nhiều đơn vị bầu cử, các ứng cử viên đồng đều về tiêu chuẩn, thì ở một số đơn vị lại quá chênh lệch mặc dù cũng đủ tiêu chuẩn luật định nhưng ở mức độ rất khác nhau mà mức độ thấp hơn thường là nữ, do đó ứng cử viên ở những đơn vị này thường rất khó đạt phiếu cao.44

Do đó để tăng tỷ lệ đại biểu nữ trong Quốc hội cần triển khai một số giải pháp cụ thể sau:

- Nhà nước cần thực hiện chính sách quy hoạch cán bộ, đào tạo bồi dưỡng và đánh giá đúng năng lực để bố trí nữ cán bộ vào đúng các vị trí phù họp, tương xứng ở các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội. Trong công tác hiệp thương, cần lựa chọn giới thiệu người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân để có khả năng trúng cử cao; để phụ nữ có cơ hội tham gia và đóng góp xứng đáng, hiệu quả vào đời sống chính trị cộng đồng, thực hiện triệt để mục tiêu phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa.

- Các cấp Uỷ đảng có trách nhiệm lãnh đạo, xây dựng, quy hoạch tổng thể về cán bộ của Đảng ở từng cấp, từng ngành, từng địa phương. Đồng thời phải chăm lo đào

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w