Tỷ lệ cử tri bầu cử KhóaX Khóa

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử (Trang 40 - 45)

Quốc hội

I

Khóall

Số đại biểu tham gia bỏ phiếu ừong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII: 99,64% tuy thấp hơn so với Quốc hội khóa XI: 99,73%, nhưng so với thế giới đây là một tỷ lệ rất cao

Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử

- Tai khu vưc Tây Bắc, tỉnh Lai Châu tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu đạt 99,5%. Hơn 200 nghìn cử tri thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình. Cùng thời gian này, tỷ lệ cử ừi đi bỏ phiếu của tinh Sơn La đạt 98,2%. Một số xã vùng sâu, vùng xa trong tỉnh Sơn La bị gián đoạn liên lạc do trời mưa to, pin năng lượng không hoạt động. Các tổ bầu cử đã khắc phục bằng cách cử thành viên đi lại bằng xe máy hoặc ngựa để có thể giữ liên lạc thường xuyên với Uỷ ban bầu cử ở cơ sở, địa phương. Đối với Điện Biên tỷ lệ cử tri đi bầu đạt 98%.

- Tai các tỉnh miền núi phủi Bẳc, tỷ lệ cử tri của tỉnh Cao Bằng đạt 98%, Bắc

Cạn đạt 98,2%, Lào Cai đạt 97,8%, Yên Bái đạt 99%. Tính đến 17 giờ, toàn tinh Yên Bái có hơn 455 nghìn cử tri bỏ phiếu bầu cử, đạt 98%. Cùng thời gian này, tỷ lệ cử tri trong tỉnh Hà Giang đi bỏ phiếu đạt hơn 99%. Các huyện Quang Bình, Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Bắc Mê, Quản Bạ, Xin Mần và thị xã Hà Giang là những địa phương hoàn thành công tác bàu cử sớm nhất, trong đó, nhiều địa phương đạt 100% cử tri đi bỏ phiếu trước 15 giờ.

- Tai các tỉnh đồng bằns. trung du Bẳc Bô ,nhiều tổ bầu cử hoàn thành công

việc ngay trong buổi sáng, Hải Dương 98%, Hưng Yên: 95,2 % - trong đó có 5 xã đạt tỷ lệ 100%. Hải Phòng: 95%, Nam Định: 98%, Thái Bình 95,34%, Vĩnh Phúc: 96%, Phú Thọ 97%. Tại Ninh Bình đến 17 giờ, cả 1.006 khu vực bỏ phiếu đã hoàn thành nhiệm vụ, 99,6% cử tri trong tỉnh đã trực tiếp đi bỏ phiếu. 950 khu vực bỏ phiếu có 100% cử tri đi bỏ phiếu trước 16 giờ. Tại Bắc Ninh, các địa phương có tỷ lệ cử tri đi bầu cao là các huyện Lương Tài, Gia Bình và thành phố Bắc Ninh.

- Tai miền Truns, tình hình bầu cử diễn ra theo tinh thần dân chủ và đúng luật.

Đến 16 giờ, 1.154 tổ bỏ phiếu trên địa bàn Hà Tĩnh đã cơ bản hoàn thành việc bầu cử. Tỷ lệ cử tri đi bầu của tinh Thanh Hoá đạt 98%, Quảng Bình: 97,7%. Thành phố Huế có 4 phường mới tách và thực hiện bàu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân. Đen 17 giờ, tỷ lệ cử tri của tỉnh Thừa Thiên Huế tham gia bầu cử đạt: 99%, Quảng Trị: 98%, Quảng Nam: 98%, Bình Định: 99%, Khánh Hoà: 97%. Tại Phú Yên, một số điểm bầu cử phải khai mạc sau 7 giờ do trời mưa to, gió mạnh.

- Trong ngày 20/5, gần 3 triệu cử tri ở các tỉnh Tây Nsuvênđã tham gia bầu cử. Công tác bầu cử diễn ra an toàn, đúng luật, tỷ lệ cử tri đi bầu đạt trên 99%. Nhiều khu vực bầu cử tại các huyện vùng sâu, vùng xa đã mở cửa từ 6 giờ sáng để phục vụ cử tri đi bỏ phiếu. Ở các buôn có đông đồng bào dân tộc, điểm bầu cử được tổ chức tại nhà rông văn hoá để tạo điều kiện thuận lợi cho bà con.

- Gần 5.700.000 cử tri các tỉnh miền Đôns Nam Bô ,từ các tinh ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu đến vùng biên giới Tây Nam như Tây Ninh,

31http://www.tapchicongsan.org.'vn/details.asp?Object=17556103&news_ID=21552675

Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương đều tích cực tham gia bầu cử tại hơn 5.500 khu vực bầu cử. Tại Đồng Nai, ngay từ 8 giờ 30 phút sáng, xã vùng sâu Đắc Lua, huyện Tân Phú đã hoàn thành công tác bầu cử. Huyện đảo Phú Quý tinh Bình Thuận đến 15 giờ đã có 100% cử tri đi bầu. Tại Bà Rịa - Vững Tàu: đến 15 giờ 30 đã có 99,36% cử tri đi bỏ phiếu.

- Hơn 10 triệu cử tri ở 13 tỉnh, thành khu vuc đồns bằns sôns Cửu Lons thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. Do đặc điểm của vùng sông nước, việc đi lại khó khăn, nhưng tình hình bàu cử vẫn diễn ra an toàn. Mọi công tác chuẩn bị đều được tiến hành chu đáo: từ tuyên truyền đến phục vụ cử tri vùng sâu, vùng xa, tổ chức hòm phiếu lưu động.. .Trà Vinh là địa phương đầu tiên hoàn thành công tác bầu cử, nhiều điểm bàu cử khai mạc từ 5 giờ, đến 11 giờ trưa, công tác bầu cử tại hơn 1.000 tổ bầu cử của tinh Trà Vinh đã hoàn tất. Tại cần Thơ, Vĩnh Long, đến 14 giờ, tỷ lệ cử tri đi bàu đạt 100%, đến 15 giờ các tỉnh thành còn lại đạt 98 đến 99%.31

Với những cố gắn của các cơ quan tổ chức lãnh đạo và phụ trách, của toàn thể nhân dân để đưa đến những tỷ lệ cao như trên đã góp phần vun đắp nên một cái nhìn bao quát hơn về tính phổ biến, rộng rãi hơn của nhân dân trong toàn xã hội khi tham gia bầu cử. Cũng chính những tỷ lệ trên đã một lần nữa khẳng định lại: nguyên tắc phổ thông luôn được thực hiện một cách rộng rãi, toàn diện, làm cho ngày bầu cử thật sự là ngày hội của toàn dân, đảm bảo tình hình bầu cử diễn ra an toàn, đúng luật và tiết kiệm và khách quan.

1.2. Hạn chế, nguyên nhân và giải pháp hoàn thiện trong việc thực hiệnnguyên tắc phổ thông nguyên tắc phổ thông

Bên canh những thành tựu tích cực đạt được, ta cũng phải thừa nhận rằng: thực tế việc thực hiện nguyên tắc phổ thông trong hoạt động bàu cử vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân:

1.2.1. Chất lượng tỷ ỉệ cử tri tham gia bầu cử

Hạn chế: Tuy đạt tỷ lệ cao gần như tuyệt đối về tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội vừa qua (Quốc hội khóa XII đạt 99,64%) đã phần nào phản ánh được tính chất của cuộc bầu cử - một cuộc bầu cử diễn ra công khai trên diện rộng, đáp ứng được tính phổ biến và rộng rãi của nguyên tắc phổ thông. Thế nhưng, trong thực tế giá trị đích thực của nó thì chưa được đảm bảo một cách sâu sắc và toàn diện. Giả sử, nếu bây giờ nhân dân được phép tổ chức đi khảo sát cuộc bầu cử Quốc Hội khoá XII thì kết quả chắc cũng làm cho nhiều người phải giật mình. Bởi vì tỷ lệ cử tri không biết mình đã bỏ phiếu cho ai chắc cũng không thua gì tỷ lệ cử tri đi bầu, bởi để

Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử lấy thành tích tổ bầu cử sẵn sàng để cử tri đại diện bỏ phiếu cho cả gia đình, thậm chí còn có thể bỏ hộ cho cả hàng xóm, ngay cả việc cử tri bỏ phiếu cho ai còn không biết thì làm sao biết được người có đức, có tài? Khi nhìn lại những con số 97%, 98%, 99% thậm chí là 100% tỷ lệ cử tri đi bầu được công bố sau mỗi kỳ bầu cử ta tự hỏi có thật nguyên tắc bàu cử phổ thông đã được thực hiện một cách phổ biến, rộng rãi và toàn diện đúng với bản chất của nó hay không?

Nguyên nhân của hạn chế trên là do xuất phát từ định mức thi đua ở các địa phương. Chẳng hạn như, các địa phương đặt ra cho mình định mức thi đua trong các cuộc bầu cử như về số lượng cử tri đi bầu hay về thời điểm kết thúc... Đương nhiên, đã có thi đua thì tất nhiên sẽ có xét thành tích rồi khen thưởng, khen thưởng cho đơn vị nào có tỷ lệ cử tri đi bầu cao và kết thúc sớm chẳng hạn. Rõ ràng đây là một hình thức của “bệnh thành tích”. Cũng chính vì bệnh thành tích này mà ở nhiều đơn vị, những người có trách nhiệm trong việc tổ chức và thực hiện công tác bàu cử đã dễ dàng bỏ qua cho các hành vi vi phạm nguyên tắc bầu cử, mà phổ biến nhất là tình trạng “bỏ phiếu thay”, để đạt được thành tích, tổ bầu cử sẵn sàng để cử tri đại diện bỏ phiếu cho cả gia đình, thậm chí còn có thể bỏ hộ cho cả hàng xóm mà cũng không bị xử lý.

Giải pháp đặt ra để khắc phục tình trạng trên là đòi hỏi các cơ quan, tổ chức, những người làm công tác bầu cử phải thực sự nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện tốt trách nhiệm của mình tránh tình trạng thi đua chạy theo thành tích mà bỏ qua những hành vi vi phạm không xử lý, cần xử phạt nghiêm những trường họp người làm công tác bầu cử bao che cho những hành vi vi phạm nguyên tắc bầu cử. về phía người dân cần tuyên truyền rộng rãi trên các thông tin đại chúng, giúp họ hiểu rằng bầu cử là quyền lợi, là một quyền cơ bản trong quyền công dân. Khi họ thực hiện quyền bầu cử lựa chọn một người vào cơ quan quyền lực chính là lúc họ đang trao tất cả quyền lực nhà nước của mình cho người đại diện. Do đó họ cần phải thật đắn đo cân nhắc.

1.2.2. Kiều bào không thể tham gia bầu cử

Hạn chế: Theo qui định tại Điều 54 Hiến pháp 1992, được cụ thể hóa tại Điều 2 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2001) và Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003:“Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuoi trở lên đầi có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuoi trở lên đều

có quyền ứng củ vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định của pháp ỉuậf \

ràng, Bầu cử, ứng cử là quyền hiến định, nhưng thực tế hiện có hàng triệu kiều bào sinh sống ở nước ngoài vẫn giữ quốc tịch Việt Nam mà họ vẫn không có thể tham gia bầu cử hay ứng cử vào Quốc hội. Rõ ràng, tình trạng của kiều bào là đang thể hiện một

32http://www.vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2007/02/3B9F3816/

Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử

sự hạn chế quyền tham gia hoạt động bầu cử của một số lượng khá lớn công dân là kiều bào. Hay nói đúng hơn là họ có quyền nhưng không thể thực hiện quyền.

Nguyên nhân là do hiện nay ừong hoạt động bầu cử nhà nước ta vẫn đang chịu sự điều chỉnh của Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi năm 2001). Mà luật này có nhiều điểm không thể áp dụng ở nước ngoài được. Luật qui định đối với trường họp ứng cử thì ứng cử viên phải lấy ý kiến của cử tri nơi ứng cử viên cư trú, vì vậy mà ứng cử viên cư trú ở nước ngoài không thể thực hiện. Còn đối với quyền bầu cử, do hiện tại luật nước ta mới chỉ qui định các quy trình tổ chức bàu cử trong nước, vì thế việc tổ chức bầu cử ở nước ngoài thì không được tiến hành. Quyền bầu cử, ứng cử là một phàn quan trọng của quyền công dân, nó đều đã được qui định trong Hiến pháp, nhưng chưa thực hiện được vì còn vướng luật.

Để khắc phục tình trạng hiện tại, hy vọng trong tương lai cuộc bầu cử Quốc hội khóa XII, kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài được tham gia bầu cử và ứng cử. Giải pháp đưa ra ỉà cần phải sửa luật bầu cử và phải sửa như thế nào?

Thiết nghĩ rằng, Luật bầu cử nên có một chương riêng qui định về việc thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân Việt Nam ở nước ngoài. Ví dụ: Việt kiều sinh sống ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nhưng vẫn còn giữ quốc tịch Việt Nam thì có quyền bầu cử không, hay chỉ có những người giữ duy nhất một quốc tịch Việt Nam thôi mới được quyền bầu cử và ứng cử. Tổ chức các khu vực bầu cử ở nước ngoài thì thế nào? Chẳng hạn như ở Pháp, có thể đặt hòm phiếu tại Đại sứ quán cho những kiều bào tới bỏ phiếu được không? Hay như ở Mỹ, có hai triệu kiều bào, thì cần lập mấy hòm phiếu, mấy khu vục bầu cử?... Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là phải chuẩn bị được về tư tưởng, sao cho đồng thuận cao trong lãnh đạo và cả xã hội. Vì thế Quốc hội cần ra một Nghị quyết chuẩn bị về phương diện pháp lý, thủ tục và đưa ra thảo luận dân chủ rộng rãi... Neu Quốc hội khóa XII mà làm được như vậy thì chắc chắn sẽ tạo được luồng sinh khí mới, hồ hởi, phấn khởi cả trong nước và nước ngoài. Hiện nay, một số trí thức kiều bào nói rằng: họ rất mong muốn được góp tiếng nói trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, chứ không chỉ đứng ngoài nhìn hay góp vốn đầu tư kinh tế chung chung.32

1.2.3. Đại biểu dân cử trúng cử do tự ứng cử còn quá thấp

Hạn chế: Như đã nói, Bầu cử chỉ thực sự tự do và công bằng một khi sự tham gia của cộng đồng xã hội vào bầu cử không bị hạn chế thiếu căn cứ thuyết phục. Ở nước ta, hai hình thức ứng cử luật định là tự ứng cử và được đề cử phù họp với bản chất chế độ chính trị Việt Nam, phát huy được quyền làm chủ của mọi cá nhân và các

Đề tài: Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử tổ chức trong toàn bộ hệ thống. Tuy nhiên, trong thực tế, còn không ít bất cập. Bất cập lớn nhất liên quan đến vấn đề ứng cử là ít đại biểu dân cử trúng cử do tự ứng cử. Điều này chứng tỏ bầu cử chưa thực sự mang tính mở rộng, chưa đáp ứng được yêu cầu bảo đảm sự đa dạng hóa các hình thức ứng cử. Hay nói đúng hơn nguyên tắc bầu cử phổ thông thực sự chưa phổ biến cho thường hợp tự ứng cử.

Nguyên nhân là do:

- Hiện tượng tự ứng cử còn rất ít, không có đề cử của nhóm cử tri, trong khi các tổ chức, cơ quan, đơn vị còn chiếm quá nhiều ứng cử viên do những thuận lợi trong định hướng về cơ cấu đại biểu.

- Họ không nhận được phiếu bàu càn thiết trong cuộc bỏ phiếu, hoặc do một loạt các yếu tố khác như: điều kiện tranh cử, phân chia ứng cử viên về các đơn vị bầu cử..., vì thế mà có ít đại biểu nhân dân tự ứng cử trong thành phần các cơ quan dân cử.

Song điều tiên quyết là muốn thành ứng cử viên chính thức trong các cuộc bầu cử, tất cả những người tham gia ứng cử phải ừải qua quy trình đặc biệt gọi là hiệp thương, một quy trình mà ý chí của các tổ chức có vai trò không nhỏ. Cho dù trong thực tế, hiệp thương diễn ra theo đúng những qui định của Luật Bầu cử thì nó cũng sẽ có những khiếm khuyết khách quan tất yếu, đó là:

- Hiệp thương làm hạn chế quyền ứng cử, đặc biệt là quyền tự ứng cử (cụ thể là có những người không thể trở thành ứng cử viên chính thức mặc dù họ đã thỏa mãn tiêu chuẩn luật định);

- Nhân dân không trực tiếp thể hiện ý chí trong việc loại bỏ sơ bộ người tham gia ứng cử mà việc loại bỏ người tham gia ứng cử được thực hiện bởi các tổ chức (sự tham gia của nhân dân vào quy trình này rất hạn chế vì thực tế đại diện cử tri tham gia vào hiệp thương là theo thư mời, đại diện cử tri không theo đúng nghĩa là do cử tri bàu ra, mà thường là những người “tích cực” mà cơ quan, tổ chức địa phương biết đến).

Qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng, hạn chế của hiệp thương là thuộc về bản chất và nó khó hoặc không thể khắc phục được nếu như hiệp thương vẫn tồn tại.

Để khắc phục hạn cế trên thì không nên tiếp tục duy trì quy trình hiệp thưcntg.

Việc bỏ hiệp thương sẽ không đơn giản, kéo theo nhiều hệ quả nên hiệp thương cần thực hiện đồng bộ ương việc đổi mới các vấn đề khác của bầu cử: cơ cấu đại biểu, phân chia đơn vị bàu cử, cách tính kết quả, nâng cao ý thức vãn hóa chính trị - pháp lý

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc trong hoạt động bầu cử (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w