1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại các NGUYÊN tắc TRONG HOẠT ĐỘNG bầu cử

67 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 31 (2005 - 2009) CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ĐINH THANH PHƯƠNG VÕ AN TRINH Bộ mơn Luật Hành MSSV: 5054984 Lớp: Luật Thương mại 02 - K31 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUẤT CHUNG VỀ BẦU CỬ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ .3 1.1 Khái niệm bầu cử 1.2 Vị trí vai trò bầu cử 1.2.1 Vị trí 1.2.2.Vai trò 1.3 Quyền bầu cử quyền ứng cử 1.3.1 Quyền bầu cử 1.3.2 Quyền ứng cử LƯỢC SỬ VỀ HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ PỬ VIỆT NAM .10 2.1 Quốc hội khóa I 11 2.2 Quốc hội khóa II 11 2.3 Quốc hội khóa III 11 2.4 Quốc hội khóa IV 12 2.5 Quốc hội khóa V 12 2.6 Quốc hội khóa VI 12 2.7 Quốc hội khóa VII 13 2.8 Quốc hội khóa VIII 13 2.9 Quốc hội khóa IX 13 2.10 Quốc hội khóa X 14 2.11 Quốc hội khóa XI 14 2.12 Quốc hội khóa XII 15 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 16 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 16 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ .17 2.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông 18 2.1.1 Nguyên tắc bầu cử phổ thông theo luật Việt Nam 18 2.1.2 Nguyên tắc bầu cử phổ thông theo luật số nước .20 2.2 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 23 2.2.1 Nguyên tắc bầu cử trực luật Việt Nam 23 2.2.2 Nguyên tắc bầu cử trực luật số nước 25 2.3 Nguyên tắc bình đẳng 29 2.3.1 Nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo luật Việt Nam 29 2.3.2 Nguyên tắc bình đẳng theo luật số nước 31 2.4 Nguyên tắc bỏ phiếu kín 34 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 36 NGUYÊN TẮC PHỔ THÔNG .36 1.1 Những mặt đạt việt thực nguyên tắc phổ thông .36 1.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc phổ thông 39 1.2.1 Chất lượng tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử 39 1.2.2 Kiều bào tham gia bầu cử 40 1.2.3 Đại biểu dân cử trúng cử tự ứng cử thấp 41 NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG 43 2.1 Những mặt đạt việt thực nguyên tắc bình đẳng 43 2.1.1 Bình đẳng giới ứng cử 43 2.1.2 Bình đẳng dân tộc .45 2.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc bình đẳng 47 2.2.1 Tính đại diện 47 2.2.2 Tự ứng cử tính cạnh tranh bầu cử 49 2.2.3 Cơ cấu kết hợp chưa đạt dự kiến .51 NGUYÊN TẮC TRỰC TIẾP 54 3.1 Những mặt đạt việc thực nguyên tắc trực tiếp 54 3.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc trực tiếp 56 3.2.1 Tình trạng bỏ phiếu thay 56 3.2.2 Hiệp thương 57 NGUYÊN TẮC BỎ PHIẾU KÍN 59 4.1 Những mặt đạt việc thực nguyên tắc bỏ phiếu kín 59 4.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc bỏ phiếu kín 59 KẾT LUẬN 61 Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam, nhà nước theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện Quốc hội Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao thành lập thông qua hoạt động bầu cử Bầu cử hoạt động xã hội, quyền quyền công dân Là quyền quyền cơng dân thơng qua bầu cử công dân trao quyền lực nhà nước (gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) cho quan đại diện để thay quản lý đất nước Trong hoạt động bầu cử cơng dân có quyền bầu chọn người mà tín nhiệm vào quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân) có quyền loại bỏ người mà khơng tín nhiệm; Là hoạt động xã hội hoạt động bầu cử tiến hành định kỳ diễn toàn quốc với tham gia toàn xã hội Bất kỳ hoạt động diễn ra, cần có nguyên tắc để điều chỉnh Và hoạt động bầu cử không ngoại lệ, hoạt động bầu cử đạt kết thắng lợi để đảm bảo cho bầu cử tiến hành cách dân chủ cần phải tiến hành theo nhiều nguyên tắc Trong có ngun tắc mang tính đặc thù hoạt động bầu cử, nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Các nguyên tắc thống với đảm bảo cho bầu cử diễn khách quan, dân chủ, thể nguyện vọng cử tri ý chí nhân dân lựa chọn đại biểu Do với tư cách người học luật tác giả (người nghiên cứu đề tài) cảm thấy việc tìm hiểu đề tài “Các nguyên tắc hoạt động bầu cử” cần thiết hữu ích Cần thiết, cung cấp thêm kiến thức chun ngành cho người tìm hiểu Đây cịn kiến thức mà người học luật cần phải nắm Sau dù đứng gốc độ cử tri, người phụ trách công tác bầu cử may mắn trở thành ứng cử viên với tìm hiểu hơm giúp tác giả thực tốt quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm tham gia hoạt động bầu cử Hữu ích, sau tìm hiểu đề tài, tác giả thấy ý nghĩa quan trọng tiến hành bầu cử, thấy vai trò cử tri giá trị phiếu, thấy quyền lợi công dân tham gia bầu cử Cũng từ đó, tác giả tun truyền giải thích cho gia đình, người thân, bạn bè người hiểu để thực tốt quyền lợi cử tri tham gia bầu cử, góp phần tạo nên ngày bầu cử thật ngày hội toàn dân GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mặc dù hoạt động bầu cử, nhà nước ban hành Luật bầu cử Đại biểu Quốc hộinăm 1997 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 với nguyên tắc đặc thù điều chỉnh hoạt động bầu cử Tuy nhiên, việc áp dụng thực nguên tắc vào đời sống thực tế nhiều bất cập, khiếm khuyết hạn chế Vì mục tiêu nghiên cứu đề tài tác giả thấy rằng: sâu nghiên cứu từ thực tiễn tồn bầu cử, từ bầu cử đại biểu Quốc hội đến bầu cử đại biểu Hội dồng nhân dân cấp, tác giả thấy ưu điểm nhược điểm việc áp dụng nguyên tắc bầu cử thực tiễn nước ta Từ đúc kết thành kinh nghiệm cho thân, đồng thời vạch số giải pháp khả thi để khắc phục hạn chế, tạo điều kiện cho việc thực bầu cử tiếp sau khách quan, dân chủ toàn diện Phạm vi nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu “Các nguyên tắc hoạt động bầu cử” nghiên cứu tác giả tìm hiểu sơ lược khái quát vấn đề bầu cử, mà chủ yếu tập trung phân tích sâu qui định pháp luật Việt Nam “các nguyên tắc bầu cử” có kết hợp so sánh với qui định pháp luật nước Bên cạnh đó, tác giả cịn tìm hiểu thực tiễn thực nguyên tắc bầu cử với thành tựu hạn chế tồn Từ vạch hướng giải khả thi, bước triển vọng nhằm giúp cải thiện nâng cao chất lượng bầu cử tương lai Phương pháp nghiên cứu Bằng việc sâu nghiên cứu tìm hiểu qui định pháp luật “các nguyên tắc bầu cử” từ khâu ban hành, qui định, việc áp dụng vào thực tiễn Bằng việc thu thập tài liệu nguyên cứu sẵn sinh viên khóa trước, người nghiên cứu kết hợp phương pháp so sánh phân tích tổng hợp cập nhật, liệt kê tài liệu chuyên ngành từ sách, báo, mạng Internet có liên quan theo dẫn giảng viên hướng dẫn để hoàn thành Luận văn Kết cấu đề tài: gồm ba chương Chương 1: Khái quát chung bầu cử Chương 2: Các nguyên tắc bầu cử hoạt động bầu cử Chương 3: Thực tiễn thực nguyên tắc bầu cử hoạt động bầu cử Việt Nam phương hướng hoàn thiện GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ 1.1 Khái niệm bầu cử Khi bàn vấn đề bầu cử, ta biết tất quốc gia giới có diễn hoạt động bầu cử, nhà nước hoạt động thực nào? theo nguyên tắc gì? Nó cịn tùy thuộc vào chất nhà nước Vậy, chất nhà nước tìm thấy đâu? nào? Khi giai cấp xuất nhà nước hình thành với tư cách thiết chế đứng xã hội có chức thể ý chí giai cấp thống trị, điều hịa mâu thuẩn, trì tồn phát triển xã hội Để thực tốt chức năng, nhà nước cần xây dựng đạo luật dựa ý chí giai cấp thống trị, Hiến pháp Với tư cách luật gốc, luật mẹ nên qui định Hiến pháp phải thể rõ chất nhà nước Chính thế, chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể Điều, Khoản Hiến pháp 1992, Điều Hiến pháp qui định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Nhà nước Việt Nam với tư cách nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc chủ đạo làm sở cho việc tổ chức hoạt động máy Nhà nước khơng thể thiếu ngun tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Tập quyền xã hội chủ nghĩa hiểu là: Mọi quyền lực Nhà nước nhân dân (trừ quyền thực đường trực tiếp) trao (ủy quyền) cho quan đại diện, quan quyền lực nhà nước nhân dân, Quốc hội (ở trung ương) Hội đồng nhân dân (ở địa phương) Các quan nắm giữ quyền quyền lực nhà nước thống nhất, có nghĩa nắm tất quyền lập pháp, tư pháp giám sát Các quan quan đại diện quyền lực nhà nước nhất, hình thức chủ yếu thể quyền lực nhà nước nhân dân Trên tinh thần đó, Điều Hiến pháp Việt Nam qui định “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Tuy nhiên cấu tổ chức Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử ngồi quan lập pháp cịn có quan hành pháp tư pháp, phân công, phối hợp hoạt động chun trách máy nhà nước khơng có phân quyền độc lập phận với Và người ta nói “tập quyền Xã hội chủ nghĩa” “tam quyền phân lập” Khi nói nhà nước Xã hội chủ nghĩa đảm bảo tập trung thống quyền lực, điều hiểu tồn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện mà trước hết quan quyền lực nhà nước cao đất nước (Quốc hội) Điều rằng: quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống nhân dân, nhân dân ủy quyền, giao quyền Khi ta nói quyền lực nhà nước thống mục tiêu trị nội dung trị nhà nước Cả quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống mục tiêu trị chung, mục tiêu tồn Đảng, toàn dân, quốc gia dân tộc Và mục tiêu trị chung nước ta xây dựng nhà nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn mình” Đảng Xuất phát từ mục tiêu trị chung mà Bộ máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, khơng phân chia, lại có phân cơng rành mạch quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân thể ý chí chung quốc gia Những người nhân dân giao cho quyền người phổ thông đầu phiếu bầu hợp thành quan gọi Quốc hội, Quốc hội quan nhân dân giao quyền biểu thông qua luật Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia phủ đảm trách Chính phủ tổ chức thực pháp luật để đảm bảo an ninh, an toàn phát triển xã hội Quyền tư pháp quyền xét xử, nhân dân giao cho tòa án Như vậy, xuất phát từ đặc điểm quyền lực nhà nước, việc phân công phối hợp quan nhà nước ba quyền nói nhu cầu khách quan, cách thức tốt để phát huy vai trị nhà nước cơng xây dựng phát triển đất nước Ý nghĩa phân công quyền lực nhà nước để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo cho tính pháp quyền nhà nước phát huy dân chủ Xã hội chủ nghĩa, để nhà nước hoạt động có hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực nhân dân Trở lại với vấn đề bầu cử, Quốc hội Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Điều cho thấy, bầu cử vấn đề GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử nhà nước quan tâm từ thành lập cịn trở nên quan trọng, cần thiết trình xây dựng, tổ chức, hoạt động phát triển đất nước Vì có thơng qua hoạt động bầu cử người dân chọn quan đại diện ý muốn mình, biểu quyền người lĩnh vực trị nhân dân Thực hoạt động bầu cử xuất từ xa xưa, từ thời kỳ chế độ Chiếm hữu nơ lệ Ngồi thể quân chủ phổ biến, thời kỳ tồn thể cộng hịa với Viện nguyên lão bao gồm đại diện chủ nô, q tộc Ngồi Viện ngun lão cịn có Đại hội nhân dân (Comita centuria) người cầm vũ khí Đến chế độ phong kiến phương pháp bầu cử không áp dụng nước theo thể quân chủ chun chế Cịn nước theo thể cộng hòa, bầu cử áp dụng Trong chế độ Tư chủ nghĩa, việc bầu cử áp dụng cách rộng rãi Trong xã hội Tư chủ nghĩa, bầu cử phát biểu hệ thống quan quyền lực nhà nước nhân dân bầu có nhiệm kỳ Đa số Hiến pháp tư điều tuyên bố luật phổ thông đầu phiếu Đây thắng lợi to lớn mặt lịch sử nhân dân lao động Vì tạo khả để tầng lớp xã hội tham gia vào đời sống trị đất nước thông qua hoạt động bầu cử Điều tiến lớn iệc thực quyền công dân Với tư cách chế độ tiên tiến hơn, chế độ Xã hội chủ nghĩa, bầu cử mở rộng tầng lớp nhân dân, người có quyền ngang tự biểu ý chí bầu cử, yếu tố làm nên chất Nhà nước Xã hội chủ nghĩa - Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Lúc bầu cử không đơn phận máy nhà nước mà trở thành nhiều chế độ tạo nên chế độ xã hội Đó chế độ bầu cử Vậy, chế độ bầu cử tổng thể nguyên tắc qui định pháp luật bầu cử mối quan hệ xã hội hình thành tất trình tiến hành bầu cử từ lúc người công dân ghi tên danh sách cử tri lúc bỏ phiếu vào thùng phiếu xác định kết quả.1 Từ khái niệm chế độ bầu cử ta rút khái niệm đơn giản dễ hiểu bầu cử với nội dung sau: Bầu cử việc cử tri sử dụng quyền công dân cách bỏ phiếu để lựa chọn cá nhân nhóm người vào quan quyền lực nhà nước để đại diện cho thực quyền lực Nhà nước Trích từ “Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2004” GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Khái niệm hiểu sau: Việc nhân dân trao quyền lực nhà nước cho Quốc hội hay Hội đồng nhân dân khơng có nghĩa quyền lực nhà nước khơng cịn thuộc nhân dân, nhân dân khơng làm chủ đất nước Mà vấn đề hoàn toàn ngược lại, nhân dân làm chủ đất nước nắm tay quyền lực nhà nước Nhưng nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước nên nhân dân cần có người đại diện đứng thực thay Đơn giản, quốc gia có nhiều lĩnh vực cần quản lý lúc nơi xã hội ln có vấn đề phát sinh cần giải Các vấn đề phát sinh khơng giống địi hỏi phải có cách giải khác Mà nhân dân cộng đồng, có nhiều người thuộc nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực khác nhau, họ không khối thống nhất, khơng tổ chức khơng thể có tiếng nói chung từ họ Chính lúc địi hỏi phải có quan tổ chức đứng đại diện nhân dân, đại diện cho tiếng nói chung tồn dân Và hình thức để thành lập quan tổ chức hoạt động bầu cử Do đó, bầu cử việc công dân từ bỏ quyền lực nhà nước, từ bỏ quyền làm chủ đất nước mà bầu cử việc cơng dân lựa chọn người đủ tài, đức - Người mà nhân dân tin rằng: họ thay thực quyền lực nhà nước (Nghĩa thay quản lý đất nước giải vấn đề xã hội phát sinh) Với tư cách cử tri việc bỏ phiếu thuận (phiếu bầu), nhân dân xác nhận tư cách đại diện cho người chọn (gọi đại biểu) đưa họ vào quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân) Khi đại biểu có đủ tư cách quyền lực thay nhân dân quản lý đất nước hay đại biểu có đủ tư cách thực quyền lực nhà nước thay nhân dân 1.2.Vị trí vai trị bầu cử 1.2.1 Vị trí Bầu cử chế định pháp luật quan trọng ngành luật Hiến pháp, sở pháp lý cho việc hình thành quan quyền lực nhà nước Chế định hình thành từ qui định có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp qui định pháp luật khác quan nhà nước liên quan có thẩm quyền Thậm chí chừng mực cụ thể, cịn điều chỉnh văn tổ chức xã hội Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam trung ương cấp Điều giải thích việc bầu cử giai đoạn hình thành nên quan nhà nước, việc hình thành trước hết phải hoạt động phi nhà nước tổ chức xã hội GVHD: Đinh Thanh Phương Trang SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Giải pháp đưa để khắc phục tình trạng cân đối cần qui định giảm độ co giãn “biên độ phân bổ” lượng đại biểu so với số dân, tức cần qui định cụ thể dân số bầu đại biểu, số cần mức độ tương đối khơng thiết phải tuyệt đối Ví dụ dân số nước ta khoảng 83.119.900 người, số đại biểu Quốc hội 500 đại biểu, trung bình nước khoảng 166.240 người có đại biểu Quốc hội đại diện Từ kết ta qui định sau: Mỗi khu vực bầu cử có từ 150.000 đến 180.000 người bầu đại biểu; tỉnh, thành phố có dân cư tập trung đơng Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ… dựa sở 180.000 người để phân bổ số đại biểu; tỉnh có dân cư Đắc Nông, Komtum, Lào Cai, Lai châu, Cao Bằng, Bắc Cạn… dựa sở 150.000 người để phân bổ Như vậy, Hà Nội có 17 đại biểu; thành phố Hồ Chí Minh có 33 đại biểu; Đắc Nơng có đại biểu Khi đó, phiếu người dân có giá trị tương đối 2.2.2 Tự ứng cử tính cạnh tranh bầu cử Hạn chế: Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII vừa qua bầu cử có số lượng người tự ứng cử nhiều từ trước đến nay, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (lên đến 238 người) Tuy nhiên kết cuối có người trúng cử Điều chứng tỏ “chỗ” dành cho người tự ứng cử nước ta chật hẹp Với lượng người tự ứng cử nhiều mà tỷ lệ trúng cử có 0,02% tổng số người ứng cử làm cho khơng xem xét lại quy trình bầu cử Thực kể từ Luật bầu cử Đại biểu Quốc hộinăm 1989, qui định quyền tự ứng cử cơng dân, từ đến trãi qua nhiều bầu cử số lượng người dân tự ứng cử thấp (trừ bầu cử Quốc hội khóa XII vừa rồi), chí cịn thấp phải trải qua bước hiệp thương Có thể minh chứng từ kết bầu cử Quốc hội khóa XII, Số người nộp đơn tự ứng cử địa phương thơng qua vịng hiệp thương lần thứ hai hai trăm ba mươi tám người sau lại ba mươi người Hội đồng bầu cử chấp thuận đưa vào danh sách ứng cử viên sau ba vòng “hiệp thương” (giữa hội đồng bầu cử, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể) Giữa hai vòng hiệp thương hai ba, nhiều người gợi ý “ tự rút”, “ đại diện cử tri” bỏ phiếu “ tín nhiệm thấp”, nên bị đánh rớt vòng ba Chưa kể số đảng viên có tên tuổi muốn ứng cử, chi giới thiệu, khơng phép “cấp trên” Bên cạnh đó, dù ứng cử viên có quyền chọn địa phương muốn ứng cử (ví dụ: thành phố Hồ Chí Minh), quyền đưa người vào danh sách ứng cử viên đơn vị địa phương (như quận Nhất hay quận Củ Chi chẳng hạn) thuộc Hội đồng bầu cử Qui định cho phép Hội đồng bầu cử bảo đảm xác suất cao cho GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 49 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử kết dự kiến (sắp xếp đứng cạnh vốn nghệ thuật trị cao cấp mà uỷ viên Hội đồng học tập đầy đủ) Có thể nói, thể hạn chế nguyên tắc bình đẳng hoạt động bầu cử.43 Hạn chế xuất phát từ số nguyên nhân sau: - Thứ nhất, người tự ứng cử chưa thật xuất sắc, chưa đáp ứng yêu cầu cử tri, họ thật xuất sắc lý chưa tin tưởng vào bình đẳng bầu cử tự ứng cử giới thiệu ứng cử nên họ không tiếp tục ứng cử - Thứ hai, người Đảng viên phải tuân thủ kỷ luật Đảng phải tổ chức Đảng xem xét, giới thiệu ứng cử - Thứ ba, công tác vận động bầu cử nước ta cón cứng nhắc, khn sáo hạn chế Đơn giản bầu cử phải gắn với tranh cử, bầu cử nước ta khơng tranh cử mà thay vào tổ chức buổi “tiếp xúc cử tri”, ứng cử viên khơng tự đứng vận động bầu cử không thông qua quan tổ chức Như chẳng khác “trói chân” ứng cử viên, người tự ứng cử - Thứ tư cơng tác hiệp thương cịn tồn nhiều bất cập Những qui định hướng dẫn quy trình hiệp thương cịn thiếu tính cụ thể, minh bạch Chẳng hạn thực tế điểm lấy ý kiến cử tri, cử tri thường biểu tín nhiệm cách “bỏ phiếu kín”đối với ứng cử viên tự ứng cử, lại “giơ tay” biểu ứng cử viên giới thiệu… Hơn thế, vai trò nhân dân thông qua Mặt trận tổ quốc việc thực quyền hiệp thương giới thiệu người ứng cử chưa thực tốt, tình trạng cấp Uỷ đảng áp đặt cấu, thành phần đại biểu đơn vị bầu cử phổ biến, việc làm hạn chế tính tích cực nhân dân trình giới thiệu người ứng cử Để khắc phục hạn chế số giải pháp đặt sau: - Thứ bỏ quy trình hiệp thương Đây khơng cần thiết để đảm bảo cho ngun tắc bình đẳng mà cịn cho nguyên tắc phổ thông thực tốt Tuy nhiên việc bỏ quy trình hiệp thương gặp phải số hệ phân tích ta thay vào cách thay đổi số qui định chủ yếu mang tính kỹ thuật Luật bầu cử, ví dụ thay đổi cách tính kết bầu cử - Thứ hai: Xuất phát từ phía người ứng cử, họ phải tin tưởng vào khả mình, vào lựa chọn cử tri Họ cần biết tự ứng cử hay giới thiệu ứng 43 http://www.diendan.org/viet-nam/quoc-hoi-khoa-xii-hon-90-nhu-du-bao/ GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 50 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử cử địa vị quyền lợi họ Nếu có người thứ trúng cử tự ứng cử có người thứ hai, thứ ba tiếp tục trúng cử - Thứ ba: Cần tạo môi trường cạnh tranh hoạt động bầu cử, thay phải tổ chức buổi “tiếp xúc với cử tri” ta ứng cử viên tự đứng vận động tranh cử Điều khó thực điều kiện kinh tế, xã hội, trị… nước ta Nhưng hy vọng tương lai kỳ bầu cử Quốc hội khóa XIII, hoạt động bầu cử nước ta mang tính cạnh tranh bầu cử, có bầu cử thực tự do, cơng bình đẳng 2.2.3 Cơ cấu kết hợp chưa đạt dự kiến Cơ cấu kết hợp cấu tỷ lệ đạt so với dự kiến đối tượng, thành phần như: đại biểu Đảng, đại biểu Đảng; đại biểu nữ, đại biểu nam; đại biểu người dân tộc thiểu số hay tỷ lệ đại biểu tái cử… Thực tế chứng minh qua bầu cử Quốc hộ khóa XII vừa rồi, số người trúng cử, tỷ lệ nữ 127 đại biểu chiếm 25,76% (dự kiến 30%); tỷ lệ đảng 87 đại biểu chiếm 8,72% (dự kiến 10%); tỷ lệ tái cử 138 đại biểu chiếm 27,99% (dự kiến 32%), đáng lưu ý tỷ lệ nữ người đảng giảm so với dự kiến so với khoá XI Cơ cấu đại biểu Quốc hội khóa XI Đại Đại biểu biểu nữ ngồi Đảng Đại Đại biểu biểu dân tộc khác thiể số 27.30% 13.65% 17.27% 41.78% Cơ cấu đại biểu Quốc hội khóaXII Đại Đại Đại Đại biểu biểu biểu biểu nữ dân tộc khác Đảng thiể số 25.76% 8.72% 17.65% 47.87% Cơ cấu đại biểu dự kiến Quốc hội khoá XII Đại Đại Đại Đại biểu biểu biểu biểu nữ dân tộc khác Đảng thiểu GVHD: Đinh Thanh Phương Cơ cấu đại biểu Quốc hội khóa XI 27.30% 41.78% 13.65% 17.27% Đại biểu nữ Đại biểu dân tộc thiểu số Đại biểu Đảng Đại biểu khác Cơ cấu đại biể u Quốc hội khóa XII 25.76% 47.87% 8.72% 17.65% Đại biểu nữ Đại biểu dân tộc thiểu số Đại biểu Đảng Đại biểu khác Cơ cấu đại biểu dự kiến Quốc hội khoá XII 30% 50% 10% nữ TrangĐại 51biểu Đại biểu dân tộc thiểu số 10% Đại biểu Đảng ĐạiSVTH: biểu khác Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử số 30.00% 10.00% 10.00% 50.00%  Về tỷ lệ đại biểu người Đảng: Hạn chế: Trong bầu cử Quốc hội khóa XI đại biểu người Đảng trúng cử đạt tỷ lệ 10,24%, đến Quốc hội khóa XII tỷ lệ giảm xuống cịn 8,72%, tỷ lệ đại biểu người Đảng chiếm 91,28% Nhìn lại thực tế, nhân dân có khoảng 87 triệu người chiếm 8,72% quốc hội; Đảng có khoảng ba triệu đảng viên, mà chiếm 91,28% ghế quốc hội Với tỷ lệ chênh lệch lớn khơng khỏi có nhiều ý kiến cho rằng: “Quốc hội Đảng đâu phải Dân” So sánh tỷ lệ đại biểu Đảng Quốc hội khóa XII 8.72% 91.28% Đại biểu ngồi Đảng Đại biểu Đảng Tỷ lệ chênh lệch lớn “Quốc hội Đảng đâu phải Dân” Nguyên nhân hoạt động bầu cử, áp dụng phương thức “Đảng cử dân bầu” cộng thêm sàng lọc Mặt trận Tổ quốc, dẫn đến việc phân bổ đại biểu số địa phương chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan cấp lãnh đạo Thậm chí nhiều nơi, số người Uỷ đảng giới thiệu lại không lịng dân, người mà dân tín nhiệm, đề cử lại khơng cấp Uỷ đảng chấp nhận Như vậy, việc người dân bầu cấp Uỷ đảng định hướng trước Có thể nói, kết số lượng, chất lượng cấu đại biểu trúng cử định từ cấp Uỷ đảng thông qua danh sách bầu cử Như đồng nghĩa với việc kết bầu cử định đoạt trước trước diễn bầu cử Cũng phương thức “Đảng cử dân bầu, Mặt trận Tổ quốc sàng lọc” nên người dân dễ có tâm lý xem trọng giá trị Đảng viên nười ngồi Đảng, việc bỏ phiếu thuận cho Đảng viên điều đương nhiên phải lựa chọn Giải pháp cho vấn đề không nên tiếp tục áp dụng phương thức “Đảng cử dân bầu, Mặt trận Tổ quốc sàng lọc” Khi đó, tỷ lệ đại biểu Quốc hội người Đảng tăng lên Qua kết bầu cử Quốc hội khóa XI Quốc hội khóa XII tỷ lệ đại biểu người Đảng trúng cử giảm từ 10,24% xuống cịn 8,72% Thật ra, ta khơng nên quan niệm tỷ lệ 5%, 10% hay 20% được, vấn đề nên lựa chọn nhiều người ngồi Đảng có tính tiêu biểu mặt đích đáng trí tuệ tinh thần, ý thức đấu tranh với tư tưởng chống đối chế độ, chống đối người dân Hiện tỷ lệ đại biểu Quốc hội Đảng viên 91,285 đông có giảm xuống 70% hay 80% cịn đơng Vì cố gắn đưa nhiều người GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 52 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Đảng có đủ tiêu chuẩn, có đủ tài đức thật vào Quốc hội tốt nói rõ cụ thể 10% hay 20% đủ  Về tỷ lệ đại biểu nữ: Hạn chế: Kết thúc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII đạt 25,76% so với Quốc hội khóa XI 27,3% giảm 1,54% Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII vừa qua, 182 đơn vị bầu cử có số đơn vị Bà rịa - Vũng tàu, Bình Thuận tỉnh khơng có bóng dáng đại biểu nữ quan đại diện cao nhân dân Về phía mình, phụ nữ cố gằng, đóng góp đáng kể nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ, lãng phí nguồn tiềm năng, trí tuệ lãnh đạo, quản lý gánh vác công tác xã hội phụ nữ Nguyên nhân chủ yếu nhận thức cấp uỷ đảng, quyền nhiều địa phương, đơn vị bình đẳng giới vai trị lực phụ nữ hạn chế Định kiến giới tồn dai dẳng nhận thức chung xã hội, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời Mặt khác khơng ứng cử viên đại biểu trẻ đựơc đào tạo có bản, có trình độ khoa học kỹ thuật, song bề dày công tác sống khiến họ khó so sánh với ứng cử viên khác dày dặn Trong nhiều đơn vị bầu cử, ứng cử viên đồng tiêu chuẩn, số đơn vị lại chênh lệch đủ tiêu chuẩn luật định mức độ khác mà mức độ thấp thường nữ, ứng cử viên đơn vị thường khó đạt phiếu cao.44 Do để tăng tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội cần triển khai số giải pháp cụ thể sau: - Nhà nước cần thực sách quy hoạch cán bộ, đào tạo bồi dưỡng đánh giá lực để bố trí nữ cán vào vị trí phù hợp, tương xứng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Trong công tác hiệp thương, cần lựa chọn giới thiệu người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân để có khả trúng cử cao; để phụ nữ có hội tham gia đóng góp xứng đáng, hiệu vào đời sống trị cộng đồng, thực triệt để mục tiêu phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa - Các cấp Uỷ đảng có trách nhiệm lãnh đạo, xây dựng, quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương Đồng thời phải chăm lo đào 44 http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp? Object=17556103&news_ID=30539481 GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 53 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử tạo bồi dưỡng cán nữ, chủ động nhân sự, đảm bảo tiêu chuẩn chức danh, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi huy hoạch, đào tạo, đề đạt bổ nhiệm - Xây dựng thực chương trình đào tạo cán nữ theo lĩnh vực, gắn với quy hoạch Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên Thực cử tuyển đào tạo cán nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo lĩnh vực có tỷ lệ cán nữ thấp Phổ cập tin học cho cán nữ cấp - Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới - Xây dựng sửa đổi bổ sung tổ chức thực tốt sách nhằm phát triển cán nữ nghiên cứu khoa học, lãnh đạo quản lý Có sách cụ thể quy hoạch, đào tào, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ; đặc biệt quan tâm cán nữ trí thức, cơng nhân, người dân tộc thiểu số, tơn giáo Có sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo người dân tộc thiểu số, cán nữ học có nhỏ - Chăm lo phát triển tài nữ Bồi dưỡng phát triển Đảng viên nữ có điều kiện phấn đấu, rèn luyện trưởng thành - Hội liên hiệp phụ nữ cấp, cán bộ, đảng viên nữ cần chủ động, tích cực tham mưu, giới thiệu tạo nguồn cán nữ giới thiệu quần chúng phụ nữ ưu tú cho Đảng Khắc phục tư tưởng an phận, tình trạng níu kéo, không ủng hộ nội cán nữ.45 NGUYÊN TẮC TRỰC TIẾP 3.1 Những mặt đạt việc thực nguyên tắc trực tiếp Bầu cử trực tiếp việc cử tri trực tiếp thể ý chí qua phiếu, cử tri tín nhiệm người trực tiếp bầu người làm đại biểu không qua khâu trung gian hay cấp đại diện cử tri 45 Nghị số 11 - NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 54 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Trên sở nguyên tắc bầu cử trực tiếp, bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII vừa qua có 99,64% cử tri nước trực tiếp tham gia bầu cử Đây tỷ lệ cao, số gần tuyệt đối khơng tìm thấy bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII mà thực tiễn bầu cử đại biểu Quốc hội khóa trước, tỷ lệ cử tri trực tiếp tham gia bầu cử cao, tính từ Quốc hội khóa IX tỷ lệ đạt 99% Cụ thể như, Quốc hội khóa IX đạt 99,12%, Quốc hội khóa X đạt 99,59%, Quốc hội khóa XI đạt 99,73%, Quốc hội khóa XII đạt 99,64% Cũng bầu đại biểu Quốc hội khóa XII vừa có bốn tỉnh (Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng) đạt 100% tỷ lệ cử tri trực tiếp tham gia bầu cử nhiều tỉnh đạt 99% Cụ thể như:46 Tỉnh thành phố Tỷ lệ % Tỉnh thành phố Tỷ lệ % TP Hà Nội TP Hải Phòng TP Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Tuyên Quang Cao Bằng 99,76 99,53 99,30 99,86 99,83 99,57 Bình Định Quảng Ngãi Phú Yên Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận 99,93 99,34 99,91 99,97 99,90 99,89 Lạng Sơn Lai Châu Sơn La Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Bắc Cạn 99,21 99,95 99,43 99,50 99,21 99,67 99,93 Kon Tum Đắc Lắc Đắc Nông Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Đồng Nai 99,94 99,47 99,55 99,93 99,40 99,76 99,82 Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ging Hà Tây Hịa Bình Hà Nam Hà Tỉnh Quảng Bình Quảng Trị 99,91 99,97 99,14 99,19 99,97 99,61 99,40 99,90 99,50 Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Bến Tre Hậu Giang Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau 99,48 99,92 99,64 99,88 99,59 99,57 99,96 99,76 99,36 46 http://www.laodong.com.vn/Home/22h-ngay-205-Tren-99-cu-tri-ca-nuoc-da-di-bophieu/20075/37107.laodong GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 55 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử TT- Huế Quảng Nam 99,98 99,99 Bà Rịa - Vũng Tàu 99,89 Bảng thống kê tỷ lệ cử tri tham gia bầu cử trực tiếp tỉnh Với tỷ lệ lần chứng minh cho việc thực nguyên tắc bầu cử trực tiếp hoạt động bầu cử nước ta đạt thành tựu tích cực đáng trân trọng Tuy nhiên trừ số trường hợp vi phạm nhờ bỏ phiếu thay, bỏ phiếu dùm cử tri 3.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc trực tiếp 3.2.1 Tình trạng bỏ phiếu thay Hạn chế: Tình trạng người bỏ phiếu thay cho nhiều người thực tế phủ nhận nước ta từ trước đến bầu cử, việc làm không nhắc đến báo chí, hội thảo, hội nghị dân chúng kể lại việc bình thường Khơng biết tỷ lệ cử tri bỏ phiếu thay dù số phản ánh rằng: hoạt động bầu cử ta số phận cử tri thờ với bầu cử Khơng người hay thường người nông dân, họ chưa dám nghĩ rằng: Lá phiếu tay định đến toàn nhân cấp cao máy Nhà nước như: Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ… có phương tiện thơng tin đại chúng tuyên truyền vầ điều Từ có số cử tri coi chuyện bầu chuyện Thay thực quyền bầu cử họ dành thời gian để lo cơm áo, gạo tiền… lo cho sinh hoạt gia đình Cũng từ làm phát sinh tình trạng bỏ phiếu thay, bỏ phiếu dùm Có người bỏ phiếu cho gia đình, chí cho xóm Ngồi có khơng người tham gia bầu cử cách hăng hái qua trãi nghiệm thực tế họ thấy rằng: hội để họ lựa chọn không nhiều tỷ lệ ứng cử viên số người bầu không cách biệt Sự lựa chọn cử tri phụ thuộc vào yếu tố bên như: Cử tri có thật tiếp xúc với ứng cử viên khơng hay có “đại diện cử tri” có dịp; có đủ ứng cử viên ưu tú danh sách đưa sau vòng hiệp thương để cử tri lựa chọn hay khơng; cấu có đơi với lực không Ở nước cử tri thường đánh giá ứng cử viên qua thông số thành phần đảng phái, phẩm chất, lực, kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu cử tri… nước ta, Đảng lãnh đạo, Đảng cử dân bầu qua sàng lọc Mặt trận tổ quốc giới thiệu Như để đánh giá ứng cử viên, cử tri chủ yếu dựa tiêu chí lực, phẩm chất, kinh nghiệm Bên cạnh địi hỏi cần phải có đủ thơng tin ứng cử viên nguồn thông tin gần GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 56 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các ngun tắc hoạt động bầu cử tờ giấy dán phòng bỏ phiếu hao hao sơ yếu lí lịch, cịn thơng tin khác hạn chế Chẳng hạn như, hoạt động mà qua cử tri có hội hiểu thêm để đánh giá ứng cử viên tiếp xúc cử tri Thế nhưng, từ lâu cơng luận phàn nàn nhiều chuyện có các: “Đại diện cử tri” tham dự gặp cịn phần lớn cử tri khơng tham dự chí cịn khơng biết đến gặp Kết phần lớn cử tri ông A bà B mà họ cịn khơng biết ơng định làm làm cho địa phương mình, điều kiện cử ti lựa chọn theo cảm tính, chọn bừa, thấy lí lịch chọn, khơng cần đến tận nơi để bỏ phiếu mà nhờ người khác chọn chọn Nguyên nhân cử tri chưa ý thức trách nhiệm quyền cơng dân rong bầu cử, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng người đại diện Từ ảnh huởng đến quyền lợi ích cộng đồng mà có lợi ích cử tri Bên cạnh cịn ngun nhân khơng nhỏ xuất phát từ phía quyền người làm cơng tác bầu cử Họ biết chí chứng kiến tình trạng bỏ phiếu thay muốn đạt tỷ lệ cử tri bỏ phiếu cao họ thờ bỏ qua Cộng với công tác tổ chức bầu cử “rề rà” lâu nguyên nhân khiến cho cử tri thờ với bầu cử Giải pháp đặt nhằm đảm bảo cho nguyên tắc bầu cử trực tiếp phải tuyệt đối chống tình trạng bỏ phiếu thay, bỏ phiếu dùm Để đảm bảo cho giải pháp thực đòi hỏi phải có cố gắng hai phía cử tri quyền (cơ quan phụ trách cơng tác bầu cử) - Về phía cử tri: Cử tri cần ý thức quyền lợi trách nhiệm thân việc thực quyền bầu cử Bằng phiếu cử tri có trách nhiệm lựa chọn người đại diện cho toàn dân vào quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội Hội đồng nhân dân), người chọn phải có trình độ, phẩm chất, lực kinh nghiệm xứng đáng với vị trí đại diện - Về phía quyền: quan tổ chức phụ trách phải ý thức trách nhiệm để thực tốt nhiệm vụ giao; tránh tình trạng thi đua chạy theo bệnh thành tích mà bao che cho hành vi vi phạm Luật bầu cử; nghiêm chỉnh xử lý trường hợp bỏ phiếu thay, bỏ phiếu dùm; cán cần tuyên truyền giải thích rõ cho cử tri hiểu giá trị phiếu người dân trực tiếp bầu 3.2.2 Hiệp thương GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 57 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử Hạn chế: Hiệp thương làm giảm ý nghĩa quyền bầu cử trực công dân (ý nghĩa nguyên tắc bầu cử trực tiếp) Ngay bước hiệp thương, quyền giới thiệu người cử tri bị hạn chế Cơ quan tổ chức đơn vị muốn giới thiệu người ứng cử phải phân bổ tiêu từ cấp Việc “phân bổ” tiêu tạo tâm lý so bì, tị nạnh trình hiệp thương, dẫn đến tình trạng thỏa thuận cấu giảm khối đại biểu Nam - Nữ; đại biểu người Đảng - Đảng; đại biểu dân tộc thiểu số; tôn giáo… Phân bổ tiêu ứng cử thời điểm cần thiết ý thức trách nhiệm quyền làm chủ chủ thể xã hội chưa cao Nhưng chưa thể hiện đước tính tự cơng văn minh quyền trách nhiệm người dân ngày nâng cao Hơn nữa, quyền giới thiệu người ứng cử từ nhóm cử tri chưa có Nếu nói rằng: Lý quan trọng khiến ứng cử viên không qua hiệp thương cử tri khơng tín nhiệm Điều hồn tồn ngụy biện cử tri tham gia vào hội nghị cử tri người “đại diện” theo thư mời cho dù họ có “đại diện cử tri” với đầy đủ tư cách họ người bầu ý chí họ chưa ý chí tồn dân mà thực chất ý chí số người Cách lấy ý kiến với nhiều qui định khác bầu cử tạo dư luận tính toán, xếp sẵn hoạt động bầu cử Rõ ràng nhân dân người trực tiếp loại bỏ ứng cử viên Hay nói hơn, hiệp thương biểu hạn chế nguyên tắc bầu cử trực tiếp hoạt động bầu cử Nguyên nhân ảnh hưởng hiệp htương do: - Thứ nhất: Nếú cho rằng, thông qua hiệp thương người lựa chọn người đủ tiêu chuẩn, xứng đáng bầu cử cơng dân cịn mang tính hình thức cử tri cho trúng cử tốt có hiệp thương kỹ Những qui định tiêu chuẩn đại biểu trở thành vấn đề quan tâm tổ chức phụ trách bầu cử, Mặt trận tổ quốc ứng cử viên, từ làm giảm ý thức trị cử tri việc giám sát lựa chọn đại biểu, khơng khuyến khích tính tự giác tích cực bầu cử tri khơng quan tâm đến việc người trúng cử, hiệp thương nghĩa chưa tin tưởng vào lựa chọn cử tri - Thứ hai: Hiệp thương làm cho lựa chọn cử tri bị giảm ý nghĩa, dẫn đến việc có người trúng cử khơng hồn toàn cử tri định điều làm cho hoạt động đại biểu sau trúng cử khơng khách quan (bị chi phối quan tổ chức khác) Viêc nhân dân không trực tiếp thể ý chí chứng tỏ rằng: Nguyên tắc trực tiếp hoạt động bầu cử chưa khả thi GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 58 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử thực tế Vì trường hợp loại bỏ sơ người tham gia ứng cử thực tổ chức, tham gia người dân vào quy trình hạn chế Giải pháp đặt để hoàn thiện nguyên tắc bầu cử trực tiếp lần bỏ quy trình hiệp thương Việc thực bỏ quy trình hiệp thương phân tích phần Bên cạnh đó, tự thân cử tri phải ý thức vai trị tham gia bầu cử, quan tâm thực tốt quyền bầu cử để phiếu thật có giá trị mang ý nghĩa đích thực NGUYÊN TẮC BỎ PHIẾU KÍN 4.1 Những mặt đạt việc thực nguyên tắc bỏ phiếu kín Nguyên tắc bỏ phiếu kín nguyên tắc mà theo cử tri bầu khơng bầu đảm bảo bí mật Ở mặt đạt việc thực nguyên tắc bỏ phiếu kín xem xét tìm thấy cơng tác chuẩn bị cho bầu cử Nếu xét gốc độ chuẩn bị cơng tác chuẩn bị cho bầu cử nhà nước quan tổ chức thực tích cực nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cử tri thực tốt quyền bầu cử theo nguyên tắc bỏ phiếu kín Chẳng hạn bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII vừa qua, tổ chức đơn vị tham gia phục vụ công tác bầu cử tiến hành in 716.575 thẻ cử tri theo mẫu qui định cấp phát cho Ban bầu cử huyện, thị xã, thành phố để phân bổ xuống phường, thị trấn; khắc loại dấu theo mẫu qui định cấp phát cho địa phương để cấp cho tổ bầu cử; in tài liệu huấn luyện nghiệp vụ cho tổ bầu cử; tiểu sử tóm tắt ứng cử viên, danh sách người ứng cử, phiếu bầu cử dự kiến…; tiến hành đóng thùng phiếu để cấp phát cho Ban bầu cử, tạo điều kiện mặt vật chất phục vụ công tác bầu cử Về mặt tinh thần vận động cơng tác tun truyền bầu cử như: Ngành văn hố - thông tin tập trung sử dụng phương tiện thông tin đại chúng, lực lượng thông tin cổ động để tuyên truyền nội dung phục vụ bầu cử Ngành văn hố - thơng tin phát hành năm mẫu tranh cổ động, in phát đến sở 1.000 tờ tranh cổ động bầu cử; thực nhiều panô cố định hai mươi panô lưu động; in treo 400m băng rôn thành phố Vũng Tàu trung bình 300m huyện, thị xã; 200m xã, phường, thị trấn; phát hành 30.000 hiệu giấy 47 Với chuẩn bị chu đáo cấp ngành tạo nên đòn bẩy, cở vững giúp cho bầu cử diễn thuận lợi, nguyên tắc bỏ phiếu kín thực cách tích cực theo qui định pháp luật bầu cử 47 http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/bariavungtau/29910/index.brvt GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 59 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử 4.2 Hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện việc thực nguyên tắc bỏ phiểu kín Hạn chế: Mặc dù công tác chuẩn bị chu đáo thực nguyên tắc bỏ phiếu kín khiếm khuyết tồn Theo qui định Luật bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa cử tri bầu không bầu bảo đảm bí mật Nhưng thực tế số trường hợp, cử tri chưa vào phòng phiếu, chưa viết phiếu bầu biết kết cử tri bầu không bầu Hiện hoạt động bầu cử, xãy trường hợp số cử tri nhìn vào danh sách ứng cử viên, cử tri số ứng cử viên thật người xứng đáng cần bầu người phải bị loại bỏ Khi đó, sở giúp cử tri chọn lqaj ý kiến người quen bầu Cử tri hỏi anh A, chị B mà họ tin tưởng bầu bầu theo họ Việc làm họ ý kiến thân, chọn lựa họ phụ thuộc vào người khác Đáng nói phiếu bầu họ khơng cịn đảm bảo bí mật theo qui định ngun tắc bỏ phiếu kín, khơng đảm bảo phiếu bầu người hỏi mà cịn có phiếu bầu người hỏi Đây thực tế dễ thấy thường gặp hoạt động bầu cử Nguyên nhân cử tri không nắm thông tin ứng cử viên khơng cân nhắc xứng đáng Điều trách cử tri, bầu cử nước ta, ứng cử viên không tự vận động tranh cử Thực tế bầu cử diễn ra, thông tin ứng cử viên mà quan tổ chức, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cung cấp đến cử tri cộng với việc phần đông cử tri không tiếp xúc với ứng cử viên qua buổi “tiếp xúc cử tri” tổ chức Vì hỏi cử tri khơng bị mù tịch tư liệu, lý lịch ứng cử viên Khi đó, thật quan tâm đến bầu cử, quan tâm đến chất lượng đại biểu bầu việc hỏi người hiểu biết ứng cử viên nhiều điều tất nhiên (trừ người thờ với bầu cử, họ bầu hình thức, bầu cho có được) Để giải vấn đề trên, giải pháp đưa là: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình… cách cung cấp đến cử tri tư liệu, thông ứng cử viên nhiều xác tốt; cố gắn tổ chức nhiều buổi “tiếp xúc cử tri” mang ý nghĩa thật nó, nghĩa ứng cử viên trực tiếp tiếp xúc với cử tri đại cử tri Một thật hiểu biết đầy đủ ứng cử viên họ tự có định chọn lựa đắn mà không cần thông qua Có thể nguyên tắc bỏ phiếu kín hoạt động bầu cử thật đảm bảo toàn diện GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 60 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử KẾT LUẬN Như nói, bầu cử hoạt động xã hội, diễn toàn quốc thể hai cấp độ: Cấp trung ương (bầu cử đại biểu Quốc hội), cấp địa phương (bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân) Dù diễn cấp độ chịu điều chỉnh chung bốn nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Chính bốn nguyên tắc bầu cử đảm bảo cho hoạt động bầu cử diễn rộng rãi, toàn diện, tự do, cơng bằng, bình đẳng pháp luật Với thống nguyên tắc bầu cử đảm bảo cho bầu cử khách quan, dân chủ thể nguyện vọng cử tri lựa chọn đại biểu Đại biểu dược lựa chọn đủ tiêu chuẩn, trình độ, phẩm chất, kinh nghiệm xứng đáng đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền lợi chung nhân dân Vì Hiến pháp qui định “Tham gia bầu cử quyền nghĩa vụ cơng dân việc xây dựng quyền dân, dân dân” Tóm lại qua q trình tìm hiểu phân tích, so sánh liên hệ thực tiễn áp dụng nguyên tắc bầu cử, ta thấy nguyên tắc, bên cạnh thành tựu đạt nhiều bất cập hạn chế tồn khơng thể phủ nhận, để từ ta vạch giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoàn thiện nguyên tắc bầu cử, tạo sở vững đảm bảo cho hoạt động bầu cử diễn thật tự do, cơng bằng, bình đẳng phát huy quyền làm chủ đất nước cơng dân Nói chung, hoạt động quản lý đát nước phải gắn liền với hoạt động bầu cử mà ngun tắc bầu cử sở khơng thể thiếu Không riêng Việt Nam hay dừng lại quốc gia nào, nguyên tác bầu cử hay hoạt động bầu cử trở thành vấn đề giới quan tâm Điều chứng minh thong qua qui định Điều 25 Công ước quốc tế quyền dân trị, 1966 (được thơng qua để ngỏ cho quốc gia ký, phê chuẩn gia nhập theo Nghị số 2200(XXI) ngày 10/12/1966 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc có hiệu lực ngày 23/3/1976, theo Điều 49 Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982) sau: “Mọi cơng dân khơng có phân biệt khơng có hạn chế bất hợp lý có quyền hội để: Tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn; Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 61 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình; Được tiếp cận với dịch vụ cơng cộng đất nước sở bình đẳng.” GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 62 SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội, 2004; Hiến pháp 1992 (được sữa đổi bổ sung năm 2001); Hỏi đáp Bầu cử Đại biểu Quốc hội Văn phòng Quố hội tổ chức biên soạn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (được sữa đổi bổ sung năm 2001); Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân 2003; Luật Hiến pháp đối chiếu, PGS.TS Luật học Nguyễn Đăng Dung, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2001; Luật Hiến pháp tư sản, Khoa luật ĐH quốc gia Hà nội, Nguyễn Đăng Dung, NXB ĐH quốc gia Hà Nội, 1998; Montesquieu, Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục năm 1996; Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy Nhà nước, PGS.TS Luật học Nguyễn Đăng Dung, NXB Giao thông vận tải, 2001; 10 Nghị số 11 – NQ/TW NGÀY 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước; 11 Tun ngơn tồn giới quyền người, 1948 (được Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua công bố theo Nghị số 217A(III) ngày 10/12/1948; 12 http://www.voanews.com; 13.http://www.vnexpress.net; 14 http://www.haiphong.gov.vn; 15 http://www.thesaigontimes.vn; 16 http://www.laodong.com.vn; 17 http://www.baobariavungtau.com.vn; 18 http://www.na.gov.vn; 19 http://www.tapchicongsan.org.vn; 20 http://www.hcmulaw.edu.vn; 21 http://www.diendan.org; 22 http://giadinh.net.vn; 23 http://vietnamnet.vn; 24 http://baodaidoanket.net GVHD: Đinh Thanh Phương Trang 63 SVTH: Võ An Trinh ... 2: CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 16 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ 16 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ .17 2.1 Nguyên tắc bầu cử. .. SVTH: Võ An Trinh Đề tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HÌNH THÀNH CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HOẠT ĐỘNG BẦU CỬ Vào kỷ XVIII, đời sống... tài: Các nguyên tắc hoạt động bầu cử CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẦU CỬ LÝ LUẬN VỀ BẦU CỬ 1.1 Khái niệm bầu cử Khi bàn vấn đề bầu cử, ta biết tất quốc gia giới có diễn hoạt động bầu cử, nhà nước hoạt

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN