LUAN VAN:
Trang 2Loi mé dau
Ngành dệt may đang được xem như là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không có được như: vốn đầu tư
không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút được nhiều lao động Đặc biệt đây là
ngành có rất nhiều lợi thế để mở rộng thị trường trong cả nước cũng như thị trường nước ngoài So với một số nước trong khu vực, ngành dệt may Việt Nam thậm chí còn
có hệ số so sánh vượt trội
Mỹ được coi là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Trung bình một
năm một người phụ nữ Mỹ dùng 56 bộ quan ao va 6 đôi dày Như vậy đây là thị trường
rộng lớn và hữa hẹn day tiém nang cho Việt Nam Đặc biệt là sau khi hiệp định song phương Việt Nam - Hoa ký tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu
hàng dệt may Tuy nhiên do sức ép mới của việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng là cản trở lớn cho Việt Nam trong quá trình buôn bán, thương mại với Mỹ nói chung và hoạt động dệt may nói riêng
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài "Định hướng và một số giải pháp đây mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ"
Cơ cau dé an
Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khâu hàng hoá
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường
My trong 10 nam tro lai day
Chương III: Giai phap va kién nghi chu yéu day manh hoạt động xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ
Em đã thực hiện đề án này với sự hướng dẫn của thay PGS TS Đỗ Đức Bình Em xin
Trang 3chương Ï
những vẫn đề chung về hoạt động xuất khẩu
I khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu chủ yếu
1 Khải niệm
Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và
trao đơi hàng hố (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hố vơ hình) trong nước Khi
sản xuất phát triển và trao đơi hàng hố giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở
trong nước
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ lâu đời,
ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đối hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn câu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nên kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn
2 Vai tro
Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của một quốc gia Hoạt động xuất khẩu là một nhân tố cơ bản thúc đây tăng trưởng và phát triển của một quốc gia Thực tế lịch sử đã chứng minh, các nước đi nhanh trên con đường tăng trưởng va phát triền là những nước có nên ngoại thương mạnh và năng động
- Day mạnh xuất khâu được xem như là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế Như chúng ta biết, việc đây mạnh xuất khâu cho phép mở rộng quy mô
sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ hoạt động xuất khâu, do đó gây phản
Trang 4triên của ngành dệt, ngành trồng bông, và các ngành sản xuât máy móc thiết bị, tư liệu
phuc vụ cho ngành may mặc
- Xuất khâu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất Đề đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách phẩm chất mẫu mã của sản phẩm
thì một mặt sản xuất phải đối mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động
phải nâng cao tay nghề, phải học hỏi kinh nghiệm Thực tiễn cho thấy khi thay đổi thị
trường buộc chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu và việc đòi hỏi phải thay đối mẫu mã, chất lượng sản phẩm sẽ tất yếu xảy ra, điều này kéo theo sự thay đổi trang thiết bị, máy
móc, đội ngũ lao động Xuất khẩu tạo ra những tiền để kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới
thường xuyên năng lực sản xuất trong nước Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiễn từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nên kinh tê đât nước
- Đây mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nước Đây là yếu tô then chốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đồng thời với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu áp dụng kỹ thuật tiên tiễn, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới, giúp cho ta có nguôn lực công nghiệp mới Điều này, không những cho phép tăng sản xuất về mặt số lượng, tăng năng suất lao động mà còn tiết kiệm chỉ phí lao động xã hội
- Đây mạnh và phát triên xuât khâu có hiệu quả thì sẽ nâng cao mức sông của nhân dân
vì nhờ mở rộng xuât khâu mà một bộ phận người lao động có công ăn việc làm và có
thu nhập Ngoài ra một phân kim ngạch xuât khâu dùng đê nhập khâu các hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân
Trang 5Xuât khâu có ảnh hưởng rât lớn đên sản xuât và tiêu dùng của một nước, nó cho phép
một nước tiêu dùng tât cả các mặt hàng với sô lượng lớn hơn mức tiêu dùng mà khả
năng sản xuât trong nước có thê cung câp được
Trong điều kiện nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là pho bién, khu vuc nong nghiép
chiếm đại bộ phận dân cư, khả năng tích luỹ của công nghiệp thấp, xuất khẩu có vai trò ngày càng to lớn Xuất khẩu trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá
Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất khẩu vượt xa các nguồn vốn khác
Điều đó chứng tỏ rằng trong quan hệ kinh tế giữa các nước có trình độ phát triển chênh lệch rất lớn thì hoạt động ngoại thương đóng vài trò rất quan trọng, chủ yếu, chứ không
phải những điều kiện ưu ái khác như viện trợ chắng hạn Xuất khẩu còn đóng vai trò
chủ đạo trong việc sử lý vẫn dé sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đưa ra những nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự phân công kinh doanh quốc tế thông qua các ngành chế biến xuất khẩu đã góp phân nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiệt hại do điều kiện ngoại thương ngày càng trở nên bất lợi cho hàng hoá và nguyên liệu xuât khâu
Như vậy, phải thông qua xuất nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất bằng việc
mở rộng trao đồi và thúc đây việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng, các cơ hội của đất
nước trong việc tham gia vào phân công lao động quốc tế Nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà nó có thể trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp vào việc giải quyết những vấn đề bên trong của nền kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trường
3 Các hình thức xuất khẩu chủ yến
Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhăm phân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất khẩu khác
nhau Điển hình là một số hình thức sau:
Trang 6Xuất khâu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản
xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc từ khách hàng nước ngồi thơng qua tô chức của mình Xuất khẩu trực tiếp yêu cầu phải có nguồn vốn đủ lớn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khâu Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhưng nó lại có những ưu điểm nổi bật sau:
- Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trường nước ngoài, từ đó
năm bắt ngay được nhu cầu cũng như tình hình của khách hàng nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết
3.2 Xuất khẩu uỷ thác
Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khâu đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiễn hành ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, tiễn hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất qua đó thu được một
số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng )
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp ,„ đặc biệt là không cần bỏ vốn vào
kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũng thu được một khoản
lợi nhuận đáng kể Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về
người sản xuât
Phương thức xuất khâu uỷ thác có nhược điểm phải qua trung gian và phải mất một tý lệ hoa hồng nhất định, nắm bắt thông tin về thị trường chậm Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng của chính mình sao cho đạt hiêu quả cao nhất, tiết kiệm được chỉ phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng
được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất nhập khâu của mình 3.3 Buôn bán đổi lưu
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu,
Trang 7đương Mục đích xuất khẩu ở đây không nhằm mục đích thu ngoại tỆ mả nhằm mục
đích có được lượng hàng hoá có giá trị tương đương với giá trị lô hàng xuất khẩu
Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhăm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối Đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu của mình Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá trình trao đối hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó
tiễn hành được thuận lợi
3.4, Giao dich qua trung gian
Đây là giao dịch mà mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán với người mua đều phải
thông qua một người thứ ba Người thứ ba này là đại lý môi giới hay là người trung gian
Đại lý là một tô chức hoặc một cá nhân tiễn hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ
thác của người uỷ thác, quan hệ này dựa trên cơ sở hợp đồng đại lý Có rất nhiều đại lý khác nhau như đại lý hoa hồng, đại lý toàn quyên, tổng đại lý Môi giới là thương nhân trung gian giữa người mua và người bán Khi tiễn hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên của chính mình mà đứng tên của người uỷ thác
Do quá trình trao đối giữa người bán với người mua phải thông qua một người thứ ba
nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường hoặc do sự biến động của
nền kinh tế Tuy nhiên phương thức giao dịch này cũng phải qua trung gian và phải mất
một ty lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảm xuống
3.5 Gia công quốc lễ
Trang 8Đây là hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho những nước nơi có nhiều lao động,
giá rẻ, nhưng lại thiếu vốn thị trường Khi đó các doanh nghiệp có điều kiện cải tiễn và
đối mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất và thâm nhập vào thị trường
thế giới
Mặc dù đây là hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấp nhưng nó giải quyết được công ăn việc làm cho nước nhận gia công khi không có đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất khẩu cả về vốn ,công nghệ và có thể tạo được uy tín trên thị trường thế giới đối với nước thuê gia công có thể tận dụng được lao động của các nước nhận gia công và thâm nhập vảo thị trường của nước này
3.6 Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập nhưng không tiến
hành các hoạt động chế biến
Ưu điểm là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức san
xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia của ba quốc gia: nước xuất khâu, nước nhập khẩu, và nước tái xuất khẩu Hình thức này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khâu, bởi không phải lúc nào hàng hoá cũng được xuất khẩu trực tiếp, hoặc thông qua trung gian như trường hợp bị cắm vận, bao vây kinh tế Khi đó thông qua phương pháp tái xuất các nước vẫn có thể tham gia
buôn bản được với nhau
II nội dung chính của hoạt động xuất khẩu ! Nghiên cứu thị trường
1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản nhưng rất quan trọng và cần thiết để
tiễn hành hoạt động xuất khâu Đề lựa chọn được mặt hàng mà thị trường cần, đòi hỏi
Trang 91.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khâu, doanh nghiệp cần phải tiến hành lựa chọn thị trường xuất khâu mặt hàng đó Việc lựa chọn thị trường đòi hỏi doanh nghiệp
phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vi mô cũng như yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Đây là một quá trình đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí
1.3 Lựa chọn bạn hàng
Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, thanh toán của bạn hàng và căn cứ vào
phương thức, phương tiện thanh toán Việc lựa chọn bạn hàng luôn theo nguyên tắc đôi
bên cùng có lợi Thông thường khi lựa chọn bạn hàng, các doanh nghiệp thường trước hết lưu tâm đến những mối quan hệ cũ của mình Sau đó, những bạn hàng của các
doanh nghiệp khác trong nước đã quan hệ cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở các nước đang phát triển Các ban hàng thường được phân theo khu vực thị trường ma tuy thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chon để buôn bán quốc tế, mà các quốc gia ưu tiên
1.4 Lựa chọn phương thức giao dịch
Phương thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trường thế giới
Hiện nay, có rất nhiều phương thức giao dịch khác nhau như giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm Tuy vao khả năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phương thức giao dịch sao cho đảm bảo các mục
tiêu của sản xuất kinh doanh
3 Đàm phán và ký kết hợp đẳng
Trang 10Tiếp theo công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu trong đó, quy định người bán có nghĩa vụ chuyên quyển sở hữu hàng hoá cho người mua, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang giá trị theo các phương tiện thanh tốn quốc tế
Thơng thường trong một hợp đông xuất khẩu có những nội dung sau: a./ Phan mé dau của hợp đồng xuất khẩu:
- Số hợp đồng
- Ngày và nơi ký kết hợp đồng
- Tên, và địa chỉ day du, tel, fax, dai dién cua cac bén
b./ Điều kiện tên hàng
e/ Điều kiện số lượng
d Điều kiện về quy cách phẩm chất của hàng hoá
e/ Điêu kiện về giá cả
£⁄ Điều kiện về bao bì, đóng gói, ký mã hiệu
g./ Diéu kiện về cơ sở giao hàng
h./ Điều kiện về thời gian, địa điểm, phương tiện giao hàng
¡⁄ Điều kiện về thanh toán k./ Điều kiện bảo hành (nếu có)
L/ Điều kiện về khiếu nại và trọng tài
m./ Điêu kiện về các trường hợp bất khả kháng
n./ Chữ ký của các bên
Với những hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng thì có thể thêm các phụ kiện là bộ phận
không tách rời của hợp đồng
Trang 11Sau khi đã ký kết hợp đồng hai bên thực hiện những gì mình đã cam kết trong hợp đồng Với tư cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện những công việc sau:
So dé: Trinh tu các bước thực hiện hop dong
Chuan bj hang Kiém tra hang
hoa xuat khau Giuc mo L/C va kiém tra L/C Xin giấy phép xuât khâu hoá Mua bảo hiểm Uỷ thác hàng hoá Làm thủ tục hải quan Giao hàng lên tàu thuê tàu
Làm thủ tục Giải quyết tranh
thanh toán chap (néu co)
Đây là trình tự những công việc chung nhất cần thiết để thực hiện hợp đồng xuất khẩu Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng mà người thực
hiện hợp đồng có thể bỏ qua một hoặc một vài công đoạn
* Giục mở L/C và kiểm tra L/C đó
Trong hoạt động buôn bán quốc tế hiện nay, việc sử dụng L/C đã trở thành phổ biến
hơn cả „do lợi ích của nó mang lại Sau khi người nhập khâu mở L/C, người xuất khâu phải kiểm tra cân thận, chỉ tiết các điều kiện trong L/C xem có phù hợp với những điều kiện của hợp đồng hay không Nếu không phù hợp hoặc có sai sót thì cần phải thông
báo cho người nhập khâu biết để sửa chữa kịp thời
Trang 12Trong một số trường hợp, mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục nhà nước quản lý, doanh nghiệp cần phải tiễn hàng xin giấy phép xuất khẩu do phòng cấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thương mại quản lý
*Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Đôi với những doanh nghiệp, sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuât ra sản phâm, cân phải lựa chọn, kiêm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuât khâu kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và phù hợp với luật pháp của nước nhập khẩu
*Kiém dinh hang hod
Trước khi xuât khâu, các nhà xuât khâu phải có nghĩa vụ kiêm tra sô lượng, trọng lượng của hàng hoá Việc kiêm tra được tiên hành ở hai câp: cơ sở và ở cửa khâu nhăm
bảo đảm quyên lợi cho khách hàng và uy tín của nhà sản xuất * Thuê phương tiện vận chuyển
Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặc uỷ thác cho một
công ty uỷ thác thuê tàu Điều này phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng
Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu với bên nhận uỷ thác
là hợp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu: Hợp đồng uỷ thác
thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàu chuyến Nhà xuất khẩu căn cứ vào đặc điểm của hang hoa dé lua chon hop đồng thuê tàu cho thích hợp
*Mua bao hiểm hàng hoá
Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường xuyên được chuyên chở băng đường biến, điều này thường gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảo hiểm cho hàng hoá Công việc này cần được thực hiện thông qua hợp đồng bảo hiểm Có hai loại hợp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến Khi mua bảo hiểm cần lưu ý những điêu kiện bảo hiêm và lựa chọn công ty bảo hiêm
Trang 13Hàng hoá khi vượt qua biên giới quốc gia để xuất khâu đều phải làm thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan gôm ba bước chủ yêu sau:
- Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hàng hoá về SỐ lượng, chất lượng, giá trỊ, tên phương tiện vận chuyền, nước nhập khâu Các chứng từ cần thiết,
phải xuất trình kèm theo là: Giấy phép xuất khâu, phiếu đóng gói, bảng kê chỉ tiết
- Xuất trình hàng hoá
- Thực hiện các quyết định của hải quan *Giao hang lén tau
Trong bước nay doanh nghiệp cần tiễn hành các công việc sau: - Lập bản đăng ký hàng chuyên chở
- Xuất trình bản đăng ký cho người vận tải dé lây hồ sơ xếp hàng - Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng Bồ chí phương tiện vận tải đưa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu
- Lay bién lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai thuyền phó lẫy vận đơn đường biển hoàn
hảo và chuyển nhượng được, sau đó lập bộ chứng từ thanh toán * Thanh toan
Thanh toán là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không có sự tranh chấp,
khiếu nại Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau - Phương thức chuyền tiền
- Phương thức thanh toán mở tài khoản - Phương thức thanh toán nhờ thu
- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Trang 14- Người bán muôn bảo đảm răng, người mua có các phương tiện tài chính đê trả tiên mua hàng theo đúng hợp đồng đã ký
- Người bán muốn việc thanh toán được thực hiện đúng hạn
Trên bình diện quốc tế, hai phương tiện thanh toán là nhờ thu ( D/P và D/A) và thư tín
dụng (chủ yếu là L/C không huỷ ngang ) được áp dụng phổ biến hơn cả
Đên đây nêu không có sự tranh châp và khiêu lại, một thương vụ xuât khâu coi như đã
kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thương vụ mới HHI- Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua ban hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh thấy được những øì họ sẽ phải đối mặt và đứng trước tình thế đó thì họ phải xử lý như thế nào? ở đây chúng ta có thê nghiên cứu ảnh hưởng của các nhóm yêu tô chủ yêu sau:
1 Môi trường quốc gia
Các yếu tô kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể
1.1 Tỷ giá hồi đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
Tỷ giá hồi đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ
của nước kia Tỷ giá hối đoái là phương tiện so sánh giá trị hàng hóa trong nước và trên thị trường quốc tế, là một trong những căn cứ quan trọng đề doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng
Trong trường hợp tỷ giá hỗi đoái của đồng Việt Nam giảm so với ngoại tệ mạnh (USD,
GBP, FRF, DEM ) thi cac doanh nghiệp có thé thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động
Trang 15dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái để đưa ra biện pháp xuất khẩu phù hợp,
lựa chọn thị trường có lợi, lựa chọn nguồn hàng, đồng tiền thanh toán
Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như “một chiếc gậy vô hình” đã làm thay đối, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanh nghiệp xuât khâu
1.2 Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tẾ
Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì Chính phủ có thể đưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chăng hạn chiến lược phát triển
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp
ứng nhu cầu nhập khâu các trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất; mục tiêu bảo hộ
sản xuất trong nước đưa ra chính sách khuyến khích xuất khâu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng
1.3 Các chính sách thuế
Một số chính sách chủ yếu cần quan tâm đối với nhà xuất khẩu:
*Thué quan: trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khâu Việc đánh thuế xuất khẩu được Chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khâu theo chiều hướng có lợi nhất cho nên kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chỉ phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống Nhìn chung, công cu nay thường chỉ áp dụng đối với một số ít mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất khẩu và bố sung cho nguồn thu của ngân sách
*Tro cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp Chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khâu đề tăng mức độ xuất khẩu hàng hóa của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu
* Hạn ngạch: được coi là một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan, nó
được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay một
Trang 16khẩu mà đôi khi vì quyền lợi quốc gia phải kiếm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phâm đặc biệt, nguyên liệu do nhu câu trong nước còn thiêu
2 Môi trường quốc tế
Hoạt động của con người luôn luôn tổn tại trong một điều kiện xã hội nhất định Chính
vì vậy, các yếu tô xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tô này ta có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt là trong ký kết hợp đồng
Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cách thức tiêu dùng,
thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và cách thoả mãn của con người
sống trong đó Chính vì vậy, văn hóa là yếu tổ chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa ở các thị trường mà mình tiến hành hoạt động xuất khẩu
1 Môi trường quốc gia
Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của các Chính phủ có liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế:
- Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tục
quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ )
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia
- _ Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn - Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu (Công ước Viên 1980, Incoterm 1990 )
Ngoài những vấn để nói trên, các chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại thương khác như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan
Chính sách ngoại thương của Chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi Sự thay đổi
Trang 17e Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nước sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí vận tải , tới
thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc
lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu
e© VỊ trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ Ví dụ: việc mua bán hàng hóa với các nước có cảng biên có chỉ phí thấp hơn so với
các nước không có cảng biến
e_ Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão,
động đất
e Su phat triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các
nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuất khẩu, tiết kiệm chỉ phí, nâng cao
hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tai, ngân hàng
Các yếu tô hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khâu ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khâu,
chăng hạn như:
se Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biên: mức độ trang bị, hệ thống xếp đỡ,
kho tàng Hệ thống cảng biên nếu hiện đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khâu
e Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinh
doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngân hàng là
một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng
e Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hóa cho phép các hoạt động xuất khẩu
được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt được mức độ thiệt hại khi có
ruil ro xay fa
2 Môi trường quốc tế
Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày cảng tăng
Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế- xã hội trên thế giới đều ít nhiều trực
tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nên kinh tế trong nước Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất
Trang 18của các môi quan hệ kinh tê quôc tê Khi xuât khâu hàng hóa từ nước này sang nước khác, người xuât khâu phải đôi mặt với các hàng rào thuê quan, phi thuê quan Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yêu vào quan hệ kinh tê song phương giữa hai nước nhập khâu và xuât khâu
Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ khác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được kí kết với mục tiêu đây mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vào các liên minh kinh
tế này hoặc kí kết các hiệp định thương mại thi sé gap nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khâu của mình Ngược lại, đó chính là rào cản đối với việc thâm nhập vào thị
trường khu vực đó
3 Bản thần doanh nghiệp
3.1 Tiềm lực tài chính
Là một yếu tổ tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:
- _ Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) - - Vốn huy động
- — Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận
- Khả năng trả nợ ngăn hạn và dài hạn
- Cac tỷ lệ vê khả năng sinh lợi 3.2 Tiêm năng con người
Trong kinh doanh (đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ, hoạt động kinh doanh
xuất nhập khâu) con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công Chính
con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả
để khai thác và vượt qua cơ hội
Trang 19Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại
Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có Tuy có thể được hình thành một cách tự nhiên, nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú
ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp có thé là:
- Hinh ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường - _ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa
- _ Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
3.4 Khả năng kiểm soát, chỉ phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và dự trữ hợp lý hàng hóa của doanh nghiệp
Yếu tố này ảnh hưởng tới “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến kết
quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụ sản phẩm Không
kiểm sốt hoặc khơng đảm bảo được sự ồn định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu không thê đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
3.5 Trình độ tổ chức, quản lý
Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hướng
tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt
đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của
tất cả các bộ phận tạo thành tong thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp
3.6 Trình độ tiên tiễn của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chỉ phí, giá thành và chất lượng hàng hóa được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước
Trang 20Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản có định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càng
Trang 21Chương HÏ
Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ trong
10 năm trở lại đây 1 Quy định của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam
* Hạn ngạch nhập khẩu:
Là việc kiểm soát về khối lượng hàng hóa nhập khẩu trong một thời gian nhất định
Phần lớn các hạn ngạch nhập khẩu do Cục Hải quan Mỹ (US Custom Service) quản lý Hội đồng Hải quan (Conisioner of custom) kiểm soát việc nhập khâu hàng theo quota, nhưng không có quà cáp, thay đối quota
Có thể chia các hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ thành 2 loại: /uyệt đối và loại thuế suất
- Quota hang dét may: Hai quan My kiểm soát việc nhập khâu bông, len, sợi; dệt, tơ lụa các loại và các mặt hàng làm từ các sợi lây từ cây hoặc được sản xuất từ một số nước
Việc kiểm soát quota hàng dệt dựa trên những văn bản hướng dẫn của Chủ tịch Uy ban Hải quan trong quá trình thực hiện các hiệp định hàng dệt (Textile apreements) tức là việc đóng dấu vào một hóa đơn hoặc đóng dẫu vào một giấy phép kiểm soát xuất khâu do mọt cơ quan của chủ nước xuất khâu thực hiện Visa có thể áp dụng cho hàng nhập
vào theo hạn ngạch hoặc ngoài hạn ngạch, hàng theo hạn ngạch có thê cần hoặc không cần visa tùy thuộc vào nước xuất xứ được Hoa Kỳ chấp thuận theo một visa apreement
ký với từng nước Hàng từ các nước chưa có visa agreement không cần có visa nhưng sẽ được tính theo hạn ngạch phù hợp
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng có visa không có nghĩa là hàng chắc chắn được làm thủ tục nhập khẩu vào Hoa Kỳ Nếu hạn ngạch bị hết hạn (close) trong thời gian vận chuyển (tức là giữa thời gian sau khi hàng đã được đóng dấu visa ở nước xuất khẩu và thời gian hàng đến Hoa Kỷ) thì người nhập khẩu ở Hoa Kỳ cũng không được làm thủ tục nhập
hàng cho đến khi hạn ngạch được bổ sung hoặc gia han lai
* Quy định về mác, nhãn thương mại, xuất xứ của hàng hóa Khi nhập hàng hóa vào nước Mỹ, cần lưu ý quy định sau đây của Hải quan Mỹ
Trang 22- Các sản phẩm sợi dệt nhập khâu phải có tem, mark, mã theo quy định trong Luật xác
định sản phẩm may mac (Textile Fiber Products Identification Act), trừ khi được miễn trừ theo như điều khoản 12 của luật này
+ Tên và tỷ lệ trọng lượng: của các thành phân sợi lớn hơn 5% trong sản phẩm các
thành phần soi nho hon 5% được ghi là "các sợi khác”
+ Tên hãng sản xuất và tên hoặc số đăng ký do Uỷ ban Thương mại Liên bang (Federal Trade Mission - FTC) cấp, của một hoặc nhiều người bán các sản phẩm sợi này Tên nhãn hiệu đã được đăng ký tại Mỹ có thể ghi trên nhãn mark, nếu nhãn mark nay đã dugc gui dén FTC
+ Tén cua nudc noi da gia cong hoac san xuat
Để thi hành luật xác định sản phẩm may mặc, phải có một hóa đơn thương mại cho toàn
bộ chuyến hàng may hoặc trị giá trên 500 USD và theo đúng các yêu câu nhãn hiệu của luật này cung cấp các thông tin quy định trong chương 6, ngồi các thơng tin thơng thường quy định trên hóa đơn Có thể xin các quy định và hướng dẫn về luật xác định sản phẩm may mặc ở Uỷ ban Thương mại Liên bang, Washington D.C.20580
* Thực hiện SA - 8000
TBKTVN - 07/01/2002 không phải ngẫu nhiên mà Tổng Công ty Dệt may Việt Nam mới đây lại có văn bản yêu câu các doanh nghiệp phải thực hiện hệ thống tiêu chuânr
chất lượng SA - 8000 Bởi hệ thống tiêu chuẩn nảy rất quan trọng với việc doanh nghiệp
Việt Nam muốn đưa sản phẩm vào thị trường Bắc Mỹ và cần thực hiện còn khá ít doanh
nghiệp - Việt nam thực hiện tiêu chuẩn SA - 8000
Ông Vũ Đức Thịnh, Phó Giám đốc Vinatex cho hay "May Nhật Bản đã xuất bản được hàng sang Mỹ Trước khi xuất, các đối tác đã sang tận nơi phỏng vẫn công nhân và tìm
hiểu về việc thực hiện tiêu chuẩn SA - 8000 tại đây Sau khi kiểm tra, họ mới ký hợp
đồng làm ăn Tại Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, Thăng Lợi cũng đã thực hiện SA - 8000 Đây là Cơng ty có nheié đây mạnh việc xuất khẩu hàng sang Mỹ nên rất coi trong cac rao can phi thuế quan như SA - 8000 trước cả khi hợp đồng Việt - Mỹ được
ký kết
Trang 23Thuận lợi
Chỉ có những ngành sản xuât nào làm ra sản phâm tôt, giá thành ạh, được nước ngoài
hỏi mua nhiều với giá khá cao thì mới có điêu kiện đê phát triên So với một sô ngành có giá thành cao hơn giá hàng nhập khâu như xI măng và mía đường, cơ hội lớn của ngành dệt và làm hàng may mặc xuât khâu năm ở hai điêm:
Thứ nhất là hàng dệt may và may mặc của Việt Nam khá tốt và giá rẻ hơn so với hàng nước ngoài Ưu điểm này nằm trong bản chất ngành và thế so sánh giữa tiền lương nhân cơng nước ngồi VỀ bản chất, ngành dệt và may chỉ đòi hỏi đầu tư ít, kỹ thuật ít thay đối, những máy may Sinco cũ từ 20 - 30 về trước vẫn hoạt động tốt và làm ra các sản phẩm tốt Ngành dệt và may mặc cần rất nhiều nhân công và mỗi nhân công dệt chỉ coi
được một số máy dệt hạn chế, các công nhân may mặc cũng chỉ may được một số rất ít
sản phẩm mỗi ngày Giá nhân công rẻ là khâu quyết định trong ngành dệt và hàng may mặc ở các nước công nghiệp phát triển, giá nhân công trên 10 USD/ giờ và ở các nước công nghiệp mới giá nhân công cũng 3 - 5 USD/ giờ
So với giá nhân công trong ngành dệt và may mặc ở Việt Nam khoảng 500.000 đến
1.500.000 đồng tháng - tính theo tỷ giá 15.000đ/ USD thì tiền lương nhân công hàng
may mặc Việt Nam chỉ 33 đến 100 USD/ tháng
Thứ hai là số cầu hàng may mặc có tính co dãn: số cầu không bao giờ tiến đến mức bão hòa vì mức sống càng được cải thiện thì con người càng muốn mặc đẹp và đúng thời trang hơn Giá các kiểu áo quần đẹp được trưng bày tại Mỹ, Anh, Pháp, Nhật lên đến hàng chục USD mỗi bộ Từ điểm thứ hai này, lượng hàng may mặc xuất khâu của Việt Nam có thể tăng gia gấp bội lần, mà không vấp hải tác dụng King như trong ngành nông sản: gạo hay cả phê, cây ăn trái
Khó khăn:
1 Cac doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với nhau kéo giá gia công của nước ngoài vốn đã thấp xuống một mức thấp hơn
Trang 243 Ngoài quan hệ tiền lương, các doanh nghiệp còn có quan hệ giá gia công đối với từng
nhóm công nhân làm việc tại nhà Quan hệ này được tiễn hành như sau: công nhân nhận
hàng đem về nhà gia công và doanh nghiệp thanh tốn tiền gia cơng sau khi kiểm tra chất lượng Quan hệ trên thường có lợi cho doanh nghiệp hơn là việc thuê nhân công hàng tháng vì những người gia công phải có mặt, một số máy và do có thể ở nhà làm việc trông nom con cái, nên những người gia công thường băng lòng với mức thù lao thấp Dodn không có phí đầu tư mặt bằng, máy móc, nên có thể tăng gia sản xuất gấp
bội lần, khi được đơn đặt hàng của nước ngoài Để có quota xuat khau, doanh nghiệp
thường nhận gia công thấp và tính lại tiền công gia công cho các nhóm nhân công tại nha với mức thù lao rất thấp nên hình thức "gia công tại nhà" chưa được phô biến rộng rai
4 Trở lại vấn đề đầu tiên, các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với nhau và chấp thuận một giá gia công thường thấp, giá này đưa đến việc ép công nhân làm nhiều giờ với mức lương thấp và việc trả thù lao cho các nhóm thợ lãnh hàng đem về nhà làm với mức thù lao chưa thỏa đáng có nguyên nhân vì các nước kém mở mang cạnh tranh rất gắt với nhau để giành thị trường hàng may mặc của các nước phát triển Trong việc nảy, lá bài "hạ giá gia công” được các nước kém mở mang cộng với các doanh nghiệp trong chính các nước này đồng áp dụng và đưa đến thiệt hại quan trọng cho chính các nước kém mở mang Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phải ngồi lại với nhau, thỏa thuận một giá gia công tối thiểu, để doanh nghiệp đạt được mức lời vừa phải và công nhận cũng được số tiền lương vừa phải Tất nhiên, Nhà nước có vai trò trọng tài và xử lý những doanh nghiệp xé rào chịu giá gia công quá thấp và như vậy làm thiệt hại chung cho ngành may mặc trong xứ
Trang 25Cơ hội lớn đã đến với ngành dệt làm hàng may mặc của Việt Nam nhờ các đơn đặt hàng tăng mạnh đầu năm 2002 Một số doanh nghiệp đã có đủ đơn đặt hàng để làm việc 3 ca
đến quý 3/2002
Cơ hội phát triển sẽ trở thành hiện thực, đảm bảo cho ngành phát triển bền vững, nếu
các doanh nghiệp Việt Nam tăng gia đầu tư, mở rộng sản xuất, đa dạng hóa các mặt
hàng, các mẫu mã, tìm cách thỏa mãn nhu cau hang may mặc của hơn 2 triệu đồng bảo Việt Nam ở nước ngoài
Lợi thế của ngành dệt may nước ta, đặc biệt là ngành may xuất khẩu đang có những lợi
thế cần phải nhanh chóng tận dụng thời cơ đó để khai thác So với các nước ASEAN,
Việt Nam có đội ngũ lao động trình độ văn hóa khá, có khả năng tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại Hơn nữa, giá công lao động Việt Nam rẻ nhất khu vực
Châu á từ 0,16 - 0,35 USD/ giờ so với 0,32 USD/ giờ của Indonêsia, 0,37 USD/ giờ của
Pakistan, 0,58 USD/ giờ của ân Độ, 0,70 USD/ gid cua Trung Quốc, 1,13 USD/ gio cua
Malaysia, 1,18 USD/ giờ của Thai Lan; 3,16 USD/ giờ của Singapore, cho thấy các doanh nghiệp có khả năng tạo ra những yếu tổ cạnh tranh cao cho hàng dệt may Việt Nam (xem bang 5)
Bang 5 Hệ số lợi thế so sánh giữa các nước ASEAN Soi, chí, vải dệt Quan áo Indonésia 1,6 2,1 Malaysia 0,4 1,4 Philippines 0,4 4.4 Singapore 0,2 0,5 Thai Lan 1,2 2.2 Việt Nam 1.8 3,1
Nguồn: Báo cáo cua WB, Đánh giác tác động của việc Việt Nam gia nhập
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đang mất dân lợi thế chủ yếu là giá lao động thấp so
với khu vực và thế giới Trong khi đó, chi phí đầu vào lại có xu hướng gia tăng Nói
Trang 26nghiệp sở hữu Nhà nước tốt, là tiêu chuẩn quan trọng cho các khách hàng lớn của Hoa Kỳ và các nước Tây Âu đặt quan hệ kinh tế lâu dài, nhưng năng suất lao động còn thấp,
giá thành của nhóm sản phẩm thông dụng chưa cạnhtranh được với các nước Phần lớn
nguyên liệu, phụ liệu cung ứng cho ngành may mặc đều phải mua ở nước ngoài Nhiễu doanh nghiệp của ta còn gia công là chủ yếu xúc tiễn thương mại mờ nhạt; vẫn còn thụ
động trong việc tìm kiếm thị trường và chưa thật sự “bung” mạnh ra ngoài để giới thiệu
sản phẩm của mình Công tác thiết kế mẫu mã của ngành Dệt May và từng doanh nghiệp còn yêu
Khắc phục những yếu kém trên, các doanh nghiệp Dệt May đã tìm cách tổ chức sản xuất hợp lý, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm mọi chỉ phí,
hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh Nhờ vậy, doanh nghiệp đã giữ được khách hàng
truyền thống tăng tý lệ hàng xuất (FOB) Riêng các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty
Dệt May Việt Nam (VINATEX) đã tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu FOB thêm 16,4% so với
cùng kỳ năm ngối Các Cơng ty Dệt may Việt Thắng, Dệt Đông Nam đã xuất khâu tăng khá các sản phẩm dệt kim, khăn bông
VINATEX đã triển khai 26 dự án dệt, 6 dự án may và 10 dự án khác với tong số vốn
đầu tư 968 tỷ đồng, bằng các nguồn vốn ODA, vay tín dụng ưu đãi, tự bố sung, vay thương mại và ngân sách cấp Trong đó, đến nay vốn ưu đãi Nhà nước giải ngân đạt 54% và vốn ngân sách cấp đạt 75% Tổng Công ty đã đưa vào hoạt động 4 dây chuyền
kéo sợi và dệt mới tại các Công ty Dệt Vĩnh Phú, Dệt may Hà Nội, Dệt Phong Phú, Dệt
Huế Tổng Công ty cũng đang chỉ đạo triển khai lắp đặt dây chuyền 11.000 cọc sợi tai Công ty Dệt May Hòa Thọ Dây chuyền 10.080 cọc sợi tại Công ty Dệt Phong Phú và
lắp đặt bồ sung thiết bị đồng bộ cho các Công ty Dệt 8 - 3, Dệt Nam Định, Dệt Việt
Thăng, Dệt May Thăng Lợi
Trang 27triển khai ở các đơn vị miền Bắc VINATEX đã tổ chức đưa hàng chục đoàn khách nước ngoài vào khảo sát, đặt hàng tại các doanh nghiệp, góp phân tăng kim ngạch xuất khâu năm nay và những năm tới
Đến nay, VINATEX đã có 18 doanh nghiệp thành viên được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý cltheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 VINATEX đang chỉ đạo các Công ty Dệt
Nha Trang, Dệt Hoa Thọ, May Đáp Cầu, May Chiến Thăng và Viện Kinh tế Kỹ thuật
Trang 28Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nước ta không ngừng tăng
Năm 1991, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt 158 triệu USD, đến nam 1998 đã
gap 9.18 lần, đạt 1450 triệu USD, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng
năm là 43,5% tức khoảng 160 triệu USD/ năm Bên cạnh đó, ty trong hang dệt may xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta luôn tăng từ 7.6% năm 1991 lên 15% năm 1998 Đến nay hàng dệt may đứng thứ nhất trong số 10 mặt hàng xuất khâu hàng đầu của Việt Nam Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong 10 năm qua
được thê hiện trong biêu đồ sau:
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Triệu 2000¬ 1800¬ 1650 1600- 1450 1349 1400- 1200¬ 1000¬ 800- qđh qn ay 600- 335 400- 220 200” 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 (KH)
Trang 29Việt Nam là một mặthàng xuất khẩu trọng yếu nhưng so với các nước trong khu vực và
với tiềm năng của nó thì kim ngạch đạt được còn khiêm tốn Năm 1994, riêng Trung
Quốc cũng đã xuất khẩu được 15 tỷ USD hàng dét may, an D6 1a 5,9 ty USD va Thái
Lan là 4,2 tỷ USD
Về cơ cầu xuất khâu hàng dệt may: So với ngành may thì công nghiệp dệt của Việt Nam còn rất hạn chế Đây là ngành yêu cầu lượng máy móc thiết bị hiện đại đồng bộ và tốn kém Do vậy ngành dệt chưa đủ khả năng phục vụ ngay chính ngành may trong nước Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn phải nhập ngoại, như vậy kim
ngạch xuất khẩu khá cao nhưng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu chưa tương ứng, hiện
có tới gần 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là để chỉ trả cho việc mua nguyên
liệu, phụ kiện từ nước ngoài
Một vấn đề đáng lưu ý là giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Hơn nữa, các hợp đồng gia công không ồn định, giá gia công thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã khiến không ít doanh nghiệp may mặc nước lúng túng, bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh Những mặt hàng xuất khẩu khó làm như quân âu, áo vetston chiếm tỷ lệ nhỏ vì rất ít doanh nghiệp đầu tư đôi mới công nghệ để có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của sản xuất Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu là áo Jacket, áo váy, sơ mi đơn giản Đến nay, những mặt hàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại còn nhiều hạn ngạch như chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện
3 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ
Theo thống kê của thế giới, Hoa Kỳ luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt và hàng may mặc Nếu gộp các loại hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ thì trong năm
1998 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 600 tý USD, chiếm 6,6% Tổng kim ngạch
nhập khẩu của Hoa kỳ (913 tỷ USD) Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ mới chỉ có 8: 331, 338, 340, 435, 438, 444, 636, 644 và chỉ mới có hàng may chứ chưa có hàng dệt Năm 1999, xuất khẩu hàng may của Việt Nam vào Hoa Kỳ mới
đạt gồm 30 triệu USD, tăng 13% so với năm 1998
Trang 3085% tổng kim ngạch) Mặc dù Mỹ có nhu cầu về hàng dệt kim lớn nhưng Việt Nam chưa xuất khẩu được nhiều hàng dệt kim sang thị trường này do mức chênh lệch va
thuế suất đối với các nước được huong GSP va NTR cao cting nhu su khác biệt về
tiêu chuân sợi dệt và quy trình ráp sản phâm
Năm 1998, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch của Việt Nam giảm mạnh thì thị trường Mỹ khá ồn định và đạt kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị
trường này là 26,343 triệu USD trong năm 1998, 34,7 triệu USD năm 1999 Tuy nhiên
kim ngạch xuất khâu của hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ còn rất nhỏ bé so với tông kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ
Với lợi thê của nước có lực lượng lao động dõi dào, có tay nghề và chi phí nhân công rẻ nên dệt may là ngành có nhiêu khả năng sản xuât và xuât khâu Tuy nhiên với mức thuê nhập khâu phân biệt đôi với loại hàng hóa này làm cho hàng hóa của Việt Nam mât tính
cạnh tranh so với các nước
- Những mặt hàng may mặc của Việt Nam vào được thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua phân lớn là do các Cơng ty nước ngồi hiện đang gia công ở Việt Nam để xuất khâu
đi EU, Nhật Bản, Đài Loan và một số công ty mới của Hoa Ky hoặc của các những khác, chuẩn bị thị trường Hoa Kỳ khi có Hiệp định thương mại nên một số lô hàng nhỏ bị thuế cao họ cũng chấp nhận chịu lợi nhuận thấp để săn sảng cho thị trường Hoa Kỳ
khi mở cửa sẽ đưa vào được với sô lượng lớn trong thời gian ngăn
- Một trong những đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam là trong vòng 10 năm qua, các Công ty Việt Nam chủ yếu làm gia công cho các Công ty nước ngồi, lấy cơng làm lãi, phần lớn nguyên phụ liệu là do các công ty nước ngoài đưa vào, một phần là do nguyên liệu trong nước chưa sản xuất được hoặc chất lượng thấp
- Lượng hàng các công ty mang xuất khâu của Việt Nam tự lo nguyên liệu, bán thành phẩm, gọi là bán FOB còn rất hạn chế
Còn đối với thị trường Mỹ thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, trong
những năm qua, do chưa có quy chế tối huệ quốc (MEN) nên hàng dệt may Việt Nam
vẫn còn chịu thuế suất nhập khâu cao nên khó cạnh tranh được với các nước khác (xem
Trang 31Bảng 2 Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ Thuế suất % Thuế MFN Thuế phi MFN Sản phẩm may mặc 43.4% 68,5% Sản phẩm dệt 10.3% 55,1%
Nguôn: Bộ Thương mại Mỹ
Nhìn chung, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào cả 2 khu vực thị trường có sử dụng hạn ngạch và phi hạn ngạch có tăng nhưng taưng chưa tương xứng với tiềm năng, mặc khác do mặt hàng dệt may nước ta tiếp tục chịu sự cạnh tranh gay gắt của các mặt hàng
cùng loại của các nước Trung Quốc, Pakistan, ấn Độ, Philippin, Đài Loan về giá thành và chất lượng sản phẩm Đặc biệt, Trung Quốc vẫn là đối thủ cạnh tranh lớn của nước
ta, hơn nữa Trung Quốc vừa mới trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới WTO nên hàng dệt may xuất khâu của Việt Nam đã khó khăn lại càng khó khăn hơn (xem bảng số 3)
Về mặt hàng sản xuất theo phương thức gia công vẫn chiếm chủ yếu và giá gia công xuất khẩu thường có xu hướng biến động giảm từ 15 - 20%/ năm nên đã làm giảm sút đáng kế kim ngạch xuất khâu của hàng dệt may Nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may nước ta chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nên luôn thiếu sự chủ động trong đầu vào Chất lượng của nguyên phụ liệu sản xuất trong nước còn kém so
với các nước trong khu vực, giá thành lại cao và số lượng không đáp ứng đủ nhu cầu
ngành may xuất khẩu, tý lệ vải trong nước có chất lượng chỉ mới đáp ứng được 12,15%
nhu cầu của ngành may, còn các loại nguyên phụ liệu dệt may như: xơ sợi, hóa chất thuốc nhuộm, phụ liệu may hầu hết là nhập khâu
Trang 32India 2.100 Bangladesh 200 Thái Lan 1.000 Indonesia 1.800 Việt Nam 85 23.000 1.800 4.200 4.400 304 2.500 3.000 400 12.500 4.000 6.500 8.000 2.000 Nguon: VINATEX * Cơ hội và thách thức:
Ngày 23.4.2001 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển hàng dệt may
Việt Nam đến năm 2010 với các cơ chế chính sách cởi mở cho ngành dệt may phát triển (xem Bảng 4) Bảng : Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Chỉ tiêu DVT Dén 2005 Dén 2010 1 San xuat
- Bông xơ Tan 30.000 80.000
- Xo soi tong hop Tan 60.000 120.000
- Sợi các loại Tan 150.000 300.000 - Vải lụa thành phẩm Triệu mí 800 1.400 - Dét kim Triệu SP 300 500
- May mac Triệu SP 780 1.500
2 Kim ngạch xuất khẩu TriệuUSD | 4.000-5.000 | 8.000-9.000
3 Sử dụng lao động Triệu người 25-3 4-4,5
4 Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên
phụ liệu nội địa trên sản phẩm > 75
may xuất khẩu % > 50 30.000
Trang 336 Vốn đầu tư phát triển trông bông Tỷ đồng
Nguồn: VINATEX
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) ký kết ngày 13.7.2000 được Quốc Hội 2 nước
phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày10.12.2001 là cơ hội băng vàng cho ngành dệt may
Việt Nam Hiệp định BTA có hiệu lực và thị trường được mở rộng sẽ cho phép hàng dệt
may Việt Nam xuất khâu sang Mỹ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MEN hoặc NTR) và có khả năng phía Mỹ sẽ dành cho Việt Nam quy chế thuế quan ưu đãi phố cập - GSP
với thuế suất 0% Đây là cơ hội tiên quyết để hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị
trường Mỹ mà không bị hạn chế bởi hạn ngạch hoặc giấy phép nhập khẩu của Chính phủ Mỹ đang áp dụng với các nước khác, lợi thế này chỉ có thể kéo dải trong vòng 1
năm kế từ khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực Song nếu biết tận dụng cơ
hội thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể đây mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường này
Cơ hội quý báu để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ kế từ sau sự kiện 11.9, nhiều đơn hàng dệt may của Mỹ từ những nước có đạo Hồi có kim ngạch xuất khâu lớn đang được chuyền dịch sang những nước có tình hình chính trị
ồn định nhất như Trung Quốc và Việt Nam Các tập đoàn lớn của Mỹ như JC Penny,
NIKE đã chính thức đặt quan hệ với các doanh nghiệp may Việt Nam may quan do thể thao, xuất khẩu sang Mỹ Đồng thời các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tập trung triển
khai nhanh các dự án dệt may tại Việt Nam Có thể nói đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam
Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội, ngành dệt may Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn cần đặc biệt quan tâm là:
- Sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn thấp khi tiễn hành hội nhập thị trường
Trang 34dẫn đến năng suất lao động thấp Các chỉ phí về nguyên phụ liệu đều cao do công nghệ
lạc hậu mức tiêu hao lớn, hệ thống cung cấp đầu vào chưa kiểm soát chặt chẽ, chỉ phí
trung gian cao nên giá thành cao làm giảm đi khả năng cạnh tranh của hàng dệt may
Việt Nam
- Theo lịch trình cần giảm thuế quan theo Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEP) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) nhiều mặt hàng hiện đang
được hướng bảo hộ băng thuế xuất cao như sợi 20%, vải 40%, may 50% sẽ có sự cắt
giảm liên tục và tương đối nhanh còn 5% vào năm 2006 Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất hiện nay của Chính phủ lẫn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chính là sự đối mặt không chỉ là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khâu sang các
nước ASEAN mà ngay cả trên thị trường Việt Nam khi bắt đầu từ 2003, phải bỏ cả hạn
ngạch định lượng nhập khẩu và từ 1.6.2006 bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ băng phi thuế quan
- Theo Hiệp định về hàng dệt may ATC, các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, EU, Candada, sẽ bỏ dần hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may từ các nước là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo lộ trình vạch sẵn: giai đoạn 2002 - 2004 bỏ
tiếp dot 3: 18% (dot 1: 16%, dot 2: 17%) han ngach so voi nam xay ra, hầu hết các đối
thủ cạnh tranh xuất khẩu dệt may lớn của Việt Nam như Trung Quốc gia nhập WTO sẽ
có nhiêu lợi điểm hơn nước ta
Trang 35- Phần lớn nguyên phụ liệu cho may xuất khẩu còn phải nhập khẩu, dẫn đến phân giá trị gia tăng lợi nhuận thu về quá thấp chưa tương xứng với tiềm năng và không thuận lợi
cho việc sản xuất kinh doanh theo hình thức FOB
- Công tác thiết kế mẫu mốt còn yếu, chưa được chú trọng, ặc dù nước ta có một đội ngũ các nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu năng lực, thế nhưng mẫu mã thiết kế chưa thật sự
đi vào cuộc sống, chủ yếu còn nặng về phan trình diễn, còn thời trang hàng ngày phan lớn lại được sưu tâm từ các catalogue nước ngoài, khâu thiết kế còn nhiều hạn chế, mẫu mã nghèo nàn, chưa xây dựng được thương hiệu mang nét đặc trưng và đạt tầm cỡ quốc tế và đó cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt Nam dù có ưu thế nhưng vẫn chưa thể tự chủ đề phát triển và hội nhập với thương trường quốc tế
- Hầu hết các doanh nghiệp dệt may chưa có kinh nghiệm và thụ động trong hoạt động tiếp thị, chưa có chiễn lược tiếp thị đối với hàng dệt may Việt Nam Công tác xúc tiến
thương mại chưa kết hợp khai thác sử dụng triệt để 4 công cụ quảng cáo, xúc tiễn bán hàng, bán hàng trực tiếp và tuyên truyền
Như vậy, chỉ mới sau một thời gian ngắn thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ,
kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường này đã tăng với một tốc độ "chóng mặt", vượt xa dự đoán của các nhà quản lý
Với số kim ngạch đạt được trên 600 triệu USD trong 10 tháng, Mỹ đã vượt qua thị
trường EU, Nhật Bản và vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu chính của hàng dệt
may Việt Nam hiện nay Theo số liệu thông kê của Bộ Thương mại, tong kim ngach xuat khau dét may 9 thang đầu năm đạt 1.880 triệu USD, trong đó thị trường Mỹ đạt 540 triệu USD, chiễm 28,7% tong kim ngạch; thị trường DEU đạt 476 triệu USD, chiếm 25.3% tong kim ngach, thi truong Nhat Ban chi dat 350 trigu USD, giam 25% so voi
cùng kỳ 2001; Hồng Kông giảm 13% so với cùng kỳ 2001
Theo ông Lê Hoàng Thắng, Vụ phó Vụ XNK Bộ Thương mại, nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp chủ động chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đề tận dụng cơ hội do Hiệp định mang lại, hoặc giảm xuất hàng qua thị trường trung gian như Hồng
Kông, Đài Loan Hiện nay có một số mặt hàng xuất mạnh vào Mỹ là hàng sơ mi dệt kim
Trang 36347- 348); vải tông hợp (cat 637, 638, 641, 642) Theo đánh giá của ông Lê Quốc Ấn,
Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) kiêm Chủ tịch Hiệp hội
Dệt may Việt Nam, những mặt hang xuất mạnh vào Mỹ hiện nay chắc chắn sẽ là đối
tượng để Mỹ áp đặt quato trong thời gian tới
10 năm qua ngành Dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng hàng thứ hai trong số những
mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, uy tin,
chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới Có sự tăng trưởng liên tục và vững chăc như vậy là nhờ đường lỗi đôi mới của Đảng,
tạo môi trường đâu tư, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phân kinh tê, sự nỗ lực của nhiêu câp nhiêu ngành trong việc tìm kiêm, mở rộng thị trường, sự năng động, sáng tạo
của các doanh nghiệp
Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 1,85 đến 1,90 tỷ USD, tăng khoảng 8 - 9%
so với năm 1999, thấp hơn so với kế hoạch ban đầu nhưng tăng gấp 10 lần so với năm 1991 Tình hình thị trường năm 2000 có những diễn biến phức tạp, đồng EURO của
Châu Âu sụt giá so với đồng USD đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ
hàng hóa nói chung, hàng dệt may nói riêng tại thị trường này
Khối lượng buôn bán hàng dệt may trên thế giới hiện nay khoảng 350 tỷ USD, trong đó
150 tỷ hàng dệt và 200 tỷ là hàng may mặc sẵn Các thị trường nhập khẩu chính là:
- EU: 140,5 tỷ USD, trong đó hàng dệt 56 tỷ USD, hàng may mặc sẵn §4 tỷ USD; nhập
ngồi FU hàng dệt 18 tỷ USD, hàng may mac san 48 ty USD
- Mỹ: 70 tỷ USD, trong đó hàng dệt 14 tỷ, hàng may sẵn 56 tỷ
Trang 37cao như Hàn Quôc, Đài Loan xuât khâu vải, sợi là chính, vân mở thị trường cho hàng
may mặc săn Cơ câu này tạo cho chúng ta cơ hội phát triên nhanh ngành may mặc
Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ được ký kết tháng 7/2000 là một cơ hội mới, to lớn cho ngành Dệt - May nước ta, vì đây là một thị trường tiêu thụ không lồ, dễ tính Trong khi chờ đợi Hiệp định được phê chuẩn, chúng ta phải chuẩn bị sẵn sảng để "tăng tốc" khi điều kiện cho phép đặc biệtcần thiết trong giai đoạn chưa áp dụng chế độ hạn
ngạch
Xu thế tự do hóa thương mại đối với ngành Dệt may đang được thực hiện từng bước theo lịch trình của Hiệp định ATC (Agreement on Textile and Clothing) Theo Hiệp
định này đến năm 2005 sẽ xóa bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối với các nước thành
viên thuộc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đây cũng là một cơ hội nhưng đồng
thời là một thách thức lớn đối với ngành Dệt May nước ta, kế cả khi ta đã là thành viên
của tô chức này trước năm 2005
Cơ hội là: vì thị trường mở rộng, không có bất cứ cản trở nào, nhưng thách thức sẽ rất gay gắt vì những yếu kém vốn có hiện nay của ngành dệt may nước ta Kim ngạch xuất khẩu hàng năm tuy tăng nhanh, nhưng hiệu quả còn thấp, do ngành Dệt phát triển kém, không đáp ứng yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng cho hàng may mặc xuất khẩu,
chưa có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiểu của người tiêu dùng trên thị
trường thế giới, nên khoảng trên 70% sản phẩm xuất khẩu được sản xuất theo phương thức gia công, công tác thị trường còn nhiều hạn chế, phân lớn các doanh nghiệp xuất hàng phải thông qua trung gian, lợi nhuận thực sự mang lại còn rất thấp
4 Đánh giá hoạt động xuất khâu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ
Những năm vừa qua, trên cơ sở tận dụng các lợi thê so sánh săn có của mình, Việt Nam
đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào lĩnh vực cạnh tranh đây quyết liệt này và đã thu được một sô thành công Tuy nhelen, không phải mọi việc đều suôn sẻ
Việc tìm hiểu và phân tích khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt - may đã
từng được thực hiện ở các góc độ khác nhau Đặc biệt là ở khía cạnh công nghệ ở đây,
Trang 38Có thể đánh giá khái quát là khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt - may Việt
Nam chưa cao Điều đó thê hiện ở các điêm sau:
* VỆ khả năng chiêm lĩnh thị trường: a) Doi với thị trường rong Hước:
Việt Nam với số dân gan 60 triệu người, là một thị trường day tiém nang cho tiéu thu
các loại hàng hóa nói chung va hang dệt may nói riêng Trong tương lai, khi đời sống của tầng lớp dân cư ngày cảng được cải thiện, thì nhu cầu sử dụng hàng dệt - may sẽ ngày càng tăng cao Tuy vậy, năm 1999, theo thống kê chưa đầy đủ sản xuất của Ngành
mới đạt 314,7 triệu m vải, lụa thành phẩm, tức là bình quân tiêu dùng mỗi người chỉ đạt
chưa đầy 5m”/ năm
Thực ra, mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân đầu người (cho cả các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp) của nước ta là lớn hơn thế nhiều Song, một điều dễ giải
thích là, bù lại sự thiếu hụt của sản xuất trong nước, một số lượng lớn vải được nhập
khẩu băng nhiều con đường khác nhau, trong đó có nhiều loại trong nước chưa sản xuất
được
Một thực tế khá phũ phàng là mặc dù sản lượng vải do ta sản xuất còn ít - mới đạt bình quân 5m/ người/ năm và 50% công suất thiết kế, song vải của ta bán vẫn chậm, một số doanh nghiệp hàng tồn kho vẫn cao và kinh doanh thua lỗ Năm 1999, trong số 6 doanh nghiệp lỗ của TCty Dệt - May Việt Nam thì có 4 doanh nghiệp dệt - chiếm 20% trong tông số các doanh nghiệp dệt của TCty - với tông số lỗ là 10 tỷ đồng
Khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may Việt Nam tại thị trường nội địa còn được thể hiện ở chỗ, nếu so sánh với một số hàng nhập khẩu, đặc biệt là của Trung Quốc, thì
hàng của họ rẻ hơn và mâu mã phong phú hơn hàng của ta nhiêu
Có một số người cho răng, sở dĩ hàng của các nước được nhập vào ta với giá rẻ là do họ có chính sách khuyến khích mậu dịch biên giới Song, có lẽ không phải như vậy Phải
chăng, điều cốt yếu là họ đã biết sản xuất và đưa vào thị trường Việt Nam các loại hàng
Trang 39một số khá lớn không bán được ở thị trường thành phố vì lỗi mốt hoặc chất lượng không cao, nhưng cũng không tiêu thụ được ở nông thôn vì giá đắt
Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng trên là hầu hết các loại chi phí cho đơn vị sản phầm của ta đêu cao hơn so với các nước trong khu vực
- Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức
bình quân của các nước ASEAN Một điều dễ nhận thay là, có sự chênh lệch lớn về kỹ
năng của lao động giữa các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh (khu vực trong nước)
- Các chỉ phí về nguyên liệu (bông, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm) đều ca do thiết bị cũ,
công nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao lớn, đồng thời còn do hệ thống cung cấp đầu vào không được kiểm soát chặt chẽ (cả về số lượng và chất lượng)
Ngoài ra, cơ cầu vốn không hợp lý cùng với lãi suất ngân hàng và mức thuế động viên vào ngân sách còn quá lớn đã không khuyến khích sản xuất, làm cho các chỉ phí gián tiếp tăng cao Đã có rất nhiều doanh nghiệp do bị các nguồn vốn trung và dài hạn đã phải dùng các nguồn vay ngăn hạn để đầu tư Lãi suất cao, thời gian vay ngắn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất
Đây có thê coi là nguyên nhân cơ bản nhât làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản
phẩm dệt - may Việt Nam trên thị trường nội địa
Một nguyên nhân nữa cũng cần phân tích ở đây là khả năng sáng tạo mẫu mốt của ta
kém Một sản phẩm, sau khi được đưa ra thị trường lại được duy trì trên thị trường trong
một thời gian khá lâu Chỉ khi nào thấy người tiêu dùng đã chán sản phẩm đó, doanh nghiệp mới thôi không sản xuất nữa Điều này có tác hại rất lớn là, mặc dầu khi doanh nghiệp phát hiện ra sự đi xuống trong kỳ sống của sản phẩm và dừng lại không sản xuất
nữa nhưng thực ra, trên thị trường, vẫn tồn đọng một khối lượng sản phẩm chưa tiêu thụ
Trang 40bằng các sản phẩm khác đẹp hơn, lạ hơn (thực ra, theo các chuyên gia công nghệ đánh
giá, về kết cầu mặt hàng, không có sự thay đối nhiều)
b) Đối với thị trường xuất khẩu:
- Ở các thị trường không hạn ngạch, mà trước hết là thị trường Mỹ: Khó khăn lớn nhất
của Việt Nam khi xuất khẩu hàng dệt - may sang Mỹ là phải chịu thuế suất cao, do chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc (MEN) chưa được hưởng ưu đãi thuế quan phố cập
(GSP) do hầu hết nguyên, phụ liệu cho sản xuất, Việt Nam đều phải nhập khẩu và Hiệp
định Thương mại song phương chưa được Quốc hội hai nước phê chuẩn
Thị trường Mỹ thường ưu nhập khẩu hàng dệt - may theo hình thức FOB (bán thăng) Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lại thiên về phương thức gia công, nên khả năng thâm nhập thị trường Mỹ còn khó khăn
Nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam:6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch chỉ đạt 931 triệu
USD tăng 12,7% so với năm 2000 Dự báo, kim ngạch xuất khẩu cả năm không những
không đạt kế hoạch đề ra 2,2 tỷ USD mà rất nhiều khả năng tăng trưởng âm, tức không
bằng 1,9 tỷ USD năm 2000 Điều đáng lo ngại là ở cả 3 thị trường lớn là EU, Nhật Bản,
Hoa Kỳ chúng ta đang mất dân lợi thế cạnh tranh và thị phần Giá trị hợp đồng xuất khẩu vào EU trong 6 tháng đầu năm giảm 26% so với cùng kỳ năm trước; thị trường Nhật Bản đã chuyên đơn hàng từ Việt Nam sang Trung Quốc; thị trường Hoa Kỳ nhập khẩu trên 50 tý USD dệt - may mỗi năm mà 6 tháng qua chỉ nhập của Việt Nam 22 triệu USD Tính tổng cộng có tới 16/40 thị trường đệt - may giảm sút, trong đó có những thị trường chiếm tỷ trọng nhập khẩu của ta khá lớn như CHLB Đức (chiếm 46,9% tong lượng hàng nhập khâu toàn EU từ Việt Nam), Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ô-xtrây-lia, Xin- ga-po, Hồng Kông, Thuy Si, Thuy Dién
Cơ hội là: vì thị tường mở rộng, không có bất cứ cản trở nào, nhưng thách thức sẽ rất