Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
538,71 KB
Nội dung
Luận văn MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 LỜI NÓI ĐẦU Sau mười năm đổi kinh tế, nước ta có bước chuyển biến rõ dệt Nền kinh tế thị trường với đặc trưng kinh tế mở thu hút ý hợp tác kinh doanh nhiều nước giới Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng bước đầu vào ổn định, tăng trưởng liên tục, hàng hoá tràn ngập thị trường với nhiều loại giá ổn định phục vụ người tiêu dùng Đó định hướng thành tựu Đảng Nhà nước ta Đổi kinh tế với quan tâm Nhà nước tạo hàng loạt hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đổi làm ăn doanh nghiệp nước Hoạt động xuất nhập từ mà phát triển làm cầu nối loại hàng hoá nước thâm nhập lẫn nhau, phát huy lợi riêng nước, rút ngắn khoảng cách tăng cường giao lưu, hoạt động đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước Các doanh nghiệp nước ta tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc điểm riêng mặt hàng lĩnh vực phải cạnh tranh công bằng, khốc liệt thị trường để đứng vững xuất nhằm mục đích tạo lợi ích cho quốc gia cho phát triển doanh nghiệp Bằng kiến thức tích luỹ trình học tập trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, thời gian thực tập Sở thương mại du lịch Lạng Sơn giúp đỡ cô phòng kinh tế tổng hợp phòng ban khác với mong muốn thân nâng cao hiểu biết thực tiễn góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập sở thương mại du lịch Em xin mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005” Nội dung đề tài gồm ba phần chính: ChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG, XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY Ở LẠNG SƠN Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ Hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hoá Trong lịch sử phát triển kinh tế nước hoạt động trao đổi hàng hoá ngày đa dạng Cùng với phát triển xã hội ngày văn minh hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh xuất nhập nói riêng ngày phát triển mạnh mẽ Từ trao đổi nước nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân sản phẩm thiết yếu sau trao đổi để kiếm lợi Hình thái ngày phát triển trở thành lĩnh vực thiếu phát triển cảu kinh tế đất nước Hoạt động kinh doanh xuất nhập vượt biến giới nước gắn liền với đồng tiền quốc tế khác Nó diễn nơi quốc gia giới phức tạp Thông qua trao đổi xuất nhập nước phát huy lợi so sánh Nó cho biết nước nên sản xuất mặt hàng không nên sản xuất mặt hàng để khai thác triệt để lợi riêng Hiểu theo nghĩa chung hoạt động xuất nhập hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia Kinh doanh hoạt động thực công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay thực số dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Vì hoạt động kinh doanh xuất nhập việc bỏ vốn vào thực hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ quốc gia nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây mối quan hệ xã hội phản ánh tách rời quốc gia Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, chuyên môn hoá ngày tăng, với đòi hỏi chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng ngày đa dạng phong phú phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng Một thực tế cho thấy nhu cầu người không ngừng tăng lên nguồn lực quốc gia có hạn Do trao đổi mua bán quốc tế biện pháp tốt có hiệu Quan hệ quốc tế ảnh hưởng tới phát triển kinh tế quốc gia Để tận dụng có hiệu nguồn lực vào phát triển kinh tế đất nước Quan điểm hiệu kinh doanh xuất nhập Hiệu thước đo phản ánh mức độ sử dụng nguồn lực Trong chế thị trường tồn nhiều thành phần mối quan hệ kinh tế hiệu vấn để sống phản ánh trình độ tổ chức cúa sở thương mạikinh tế quản lý doanh nghiệp Cho đến qua hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác quan điểm hiệu kinh doanh hoạt động kinh doanh xuất nhập có nhiều khác Hoạt động kinh doanh xuất nhập hình thái hoạt động kinh doanh Do quan điểm hiệu hiểu theo cách tương đồng Trong xã hội tư với chế độ tư nhân tư liệu sản xuất quyền lợi kinh tế trị nằm tay nhà tư Chính phấn đấu tăng suất lao động, tăng hiệu kinh doanh tức tăng lợi nhuận cho nhà tư Cũng giống số tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố trình sản xuất, đồng thời phạm trù kinh tế gắn liền sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá có phát triển hay không nhờ hiệu cao hay thấp Biểu hiệu lợi ích mà thước đo tiền Hiểu phần quan điểm Adam Smith cho “Hiệu kinh tế kết đạt hoạt động kinh tế” ông cho “Hiệu kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá” Ở hiệu đồng nghĩa với tiêu phản ánh kết kinh doanh Quan điểm khó giải thích kết kinh doanh Nếu kết mà hai mức chi phí khác quan điểm cho có hiệu Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu kinh doanh quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí” Quan điểm biểu mối quan hệ so sánh tương đối kết đạt chi phí bảo Tức gọi H hiệu tương đối, B phần tăng thêm kết kinh doanh, C phần tăng thêm chi phí thì: H = (B:C).100 Theo quan điểm hiệu kinh doanh xét đến phần kết bổ sung Quan điểm thứ ba cho rằng: “Hiệu kinh doanh đo hiệu số kết chi phí bỏ để đạt kết đó” Quan điểm gắn hiệu với toàn chi phí, coi hiệu kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng chi phí, phản ánh tiết kiệm Tuy nhiên, theo chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lênin vật, tượng không trạng thái tình mà biến đổi, vận động Vì vậy, xem xét hiệu không nằm quy luật Do hiệu sản xuất kinh doanh vừa phạm trù cụ thể vừa phạm trù trìu tượng, cụ thể chỗ công tác quản lý phải định thành số để tính toán, so sánh Trừu tượng chỗ định tính thành mức độ quan trọng vai trò lĩnh vực kinh doanh Cho nên quan điểm thứ tư cho hiệu kinh doanh bám sát mục tiêu sản xuất xã hội chủ nghĩa không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động Có nhiều quan điểm tất chưa có thống quan niệm họ cho phạm trù hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu cuối Tuy nhiên cần có khái niệm tương đối đầy đủ để phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh là: “Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khác sử dụng nguồn lực trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh Nó thước đo ngày trở nên quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ dựa để đánh giá việc thực mục tiêu kinh tế doanh nghiệp thời kỳ” Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp trao đổi buôn bán hàng hoá vượt qua biên giới đất nước Hoạt động kinh doanh xuất nhập hình thái hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung xoay quanh hoạt động kinh doanh, mở rộng không gian trao đổi hàng hoá chủng loại hàng hoá Do vậy, chất hoạt động xuất nhập chất hoạt động kinh doanh Trong thực tế, hiệu kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp xuất nhập đạt trường hợp sau (hiệu hiểu đơn lợi nhuận): Kết tăng (kim ngạch, bán buôn, bán lẻ) chi phí giảm kết tăng chi phí tăng tốc độ tăng kết cao tốc độ tăng chi phí Hiệu tăng đồng nghĩa với tích luỹ mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng hiệu mục tiêu sống doanh nghiệp Bản chất phân loại hiệu kinh doanh xuất nhập Hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao suất lao động tiết kiệm lao động xã hội Các nguồn lực bị hạn chế khan nguyên nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để có hiệu Để đạt mục tiêu kinh doanh phải phát huy điều kiện nội tại, hiệu yếu tố sản xuất tiết kiệm chi phí Nâng cao hiệu phải đạt kết tối đa với chi phí nhỏ 3.1 Hiệu kinh doanh cá biệt hiệu kinh tế xã hội Những doanh nghiệp hoạt động thường chạy theo hiệu cá biệt, Nhà nước với công cụ buộc doanh nghiệp phải tuân theo phải phục vụ lợi ích chung toàn xã hội phát triển sản xuất, đổi cấu kinh tế , tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách có lợi ích cá biệt doanh nghiệp lợi nhuận Tuy nhiên có doanh nghiệp không đảm bảo hiệu cá biệt kinh tế quốc dân thu hiệu Tình hình doanh nghiệp chấp nhận ngắn hạn thời điểm định nguyên nhân khách quan mang lại.Vì kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp phải quan tâm đến hai loại hiệu quả, kết hợp lợi ích, không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh 3.2 Hiệu tuyệt đối hiệu tương đối Hiệu tuyệt đối hiệu tính toán cho phương án cụ thể sau trừ chi phí để thu kết Hiệu tương đối xác định cách so sánh hiệu tuyệt đối phương án khác Mục đích việc tính toán so sánh mức độ hiệu phương án thực nhiệm vụ để từ chọn cách thực có hiệu Trong thực tế để thực phương án mà nhiều phương án khác so sánh đánh giá công tác quan trọng, vai trò thuộc nhà quản lý để từ tạo hiệu cao cho doanh nghiệp 3.3 Hiệu chi phí phận hiệu chi phí tổng hợp Hoạt động xuất nhập gắn liền với điều kiện cụ thể tài chính, trình độ kỹ thuật, nguồn nhân lực Do vậy, hình thành chi phí doanh nghiệp khác Nhưng thị trường chấp nhận chi phí trung bình xã hội cần thiết Trong công tác quản lý đánh giá hiệu xuất nhập không đánh giá hiệu chi phí tổng hợp mà đánh giá hiệu loại chi phí để tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp Quan tâm đến chi phí cá biệt để từ có biện pháp giảm chi phí cá biệt không hiệu tạo sở hoàn thiện biện pháp tổng hợp, đồng tạo tiền đề để thu hiệu cao II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÁC TỈNH Các hình thức nhập 1.1 Xuất nhập trực tiếp Hoạt động xuất nhập trực tiếp gọi hoạt động xuất nhập tự doanh việc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hàng hoá doanh nghiệp sản xuất hay thu gom cho khách hàng nước ngược lại Hoạt động xuất nhập diễn sau doanh nghiệp nghiên cứu kỹ thị trường, tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo tuân theo sách Nhà nước luật pháp quốc tế Đặc điểm: Doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp phải tự bỏ vốn, tự chịu chi phí, chịu trách nhiệm chịu rủi ro kinh doanh 1.2 Xuất nhập uỷ thác Là hình thức xuất nhập đơn vị tham gia xuất nhập đóng vai trò trung gian cho đơn vị kinh doanh khác tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng bán hàng hoá với đối tác bên Xuất nhập uỷ thác hình thành doanh nghiệp nước có nhu cầu tham gia xuất nhập hàng hoá lại chức tham gia vào hoạt động xuất nhập trực tiếp phải nhờ đến doanh nghiệp có chức xuất nhập doanh nghiệp có nhu cầu uỷ quyền Doanh nghiệp xuất nhập trung gian phải làm thủ tục hưởng hoa hồng Đặc điểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền bỏ vốn, xin hạn ngạch mà đứng khiếu nại có tranh chấp xảy 1.3 Xuất nhập hàng đổi hàng Là hình thức xuất gắn liền với nhập khẩu, người mua đồng thời người bán Đặc điểm: Hình thức xuất nhập doanh nghiệp thu lãi từ hai hoạt động nhập xuất hàng hoá Tránh rủi ro biến động đồng ngoại tệ Trong hình thức xuất nhập hàng đổi hàng khối lượng, giá trị nên tương đương có lợi cho doanh nghiệp tham gia vận chuyển, hình thức xuất nhập nhà nước khuyến khích 1.4 Xuất nhập liên doanh Là hoạt động xuất nhập hàng hoá sở liên kết cách tự nguyện doanh nghiệp (ít doanh nghiệp có chức xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp khả sản xuất -> xuất nhập sở bên chịu rủi ro chia sẻ lợi nhuận Đặc điểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập đóng góp phần định Chi phí, thuế, trách nhiệm phân theo tỷ lệ đóng góp thoả thuận Còn có nhiều hình thức xuất nhập khác gia công uỷ thức, giao dịch tái xuất hình thức phổ biến hoạt động kinh doanh xuất nhập Hoạt động xuất nhập chế thị trường Xuất nhập hoạt động tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động, phát huy lợi so sánh, phát triển tăng trưởng quốc gia Chính hoạt động phức tạp Để thực tốt phải có chuẩn bị quy chế, quản lý, tổ chức tốt thu hiệu lâu dài Hoạt động kinh doanh hoạt động xuất nhập gắn liền với rủi ro, nghiên cứu cách kỹ lưỡng Do hoạt động xuất nhập phải tiến hành theo bước, khâu xem xét cách kỹ lưỡng phải theo kịp biến động nhu cầu thị trường sở tuân thủ pháp luật thông lệ quốc tế Nhà nước Do phải nắm rõ nội dung hoạt động xuất nhập 2.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường Nghiên cứu thị trường dùng tổng hợp biện pháp kỹ thuật nghiên cứu điều tra, tham dò, thu thập Sau phân tích sở đầy đủ thông tin từ đưa định trước thâm nhập thị trường Vấn đề phải nhận biết sản phẩm xuất nhập phải phù hợp với thị trường, số lượng, phẩm chất, mẫu mã Từ rút khả cung ứng mặt hàng Phải nhận biết chu kỳ sống sản phẩm giai đoạn (thường trải qua giai đoạn: Triển khai -> tăng trưởng -> bão hoà -> suy thoái) Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng mà doanh nghiệp phải biết khai thác có hiệu Sản xuất xuất nhập có nhiều đối thủ cạnh tranh lĩnh vực doanh nghiệp phải quan tâm đến đối thủ thù để biện pháp thời điểm xuất nhập cho phù hợp Ngoài vấn đề tỷ giá hối đoái quan trọng Trong hoạt động xuất nhập gắn liền với 10 cho hoạt động thương mại - xuất nhập khu kinh tế cửa - Về công tác nghiên cứu thị trường thông tin: Các doanh nghiệp đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường Trung Quốc chưa mức, chưa cung cấp thông tin kịp thời, thiết thực để quan quản lý vạch định chế sách phù hợp thời kỳ có biện pháp kinh doanh hiệu - Về lưu thông tiền tệ toán: Lưu thông tiền tệ, quan hệ toán khu vực cửa phần lớn tiền mặt trao tay, gây nhiều rủi ro, thiệt hại, làm cho doanh nghiệp không yên tâm kinh doanh - Các mặt tiêu cực lĩnh vực kinh doanh thương mại chưa kiểm soát có hiệu Mặc dù cố gắng thực Chỉ thị số 853/1997/CT-TTg chống buôn lậu gian lận thương mại, hoạt động buôn lậu gian thương mại diễn a với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp Số lượng vụ buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển lâm sản trái phép, vận chuyển tiền Việt Nam giả vào nội địa giảm diễn phức tạp, lơ cảnh giác có nguy tăng lên Nguyên nhân tồn - Về mặt tổ chức: chưa có quan đặc trách đạo tập rtung thống quan hệ giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá qua biên gioứi, tổ chức nghiên cứu thị trường biên giới thị trường Trung Quốc nên chưa có biện pháp đối sách nhạy bén, kịp thời, phù hợp với tình hình khu vực giai đoạn Ban đạo 748 thành lập tập trung lập triển khai dự án đầu tư sở hạ tầng mặt hoạt động khác hạn chế Tại khu vực cửa chưa có quan làm đầu mối có đủ thẩm quyền để phối hợp hoạt động quan liên quan cửa Mặc 52 dù có bước cải tiến định, khu thương mại Tân Thanh có Ban quản lý chưa đủ sức điều hành quan khu vực cửa thống quy trình thủ tục công tác xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, kiểm định cửa phối hợp hoạt động quan quản lý liên quan cửa Tân Thanh chưa tạo nên chế quản lý thông thoáng, nhiều phiền hà gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động thương mại du lịch dịch vụ - Về chế sách: sách hướng dẫn bước đầu chưa cụ thể hoá, chưa đồng bộ, chưa thể chủ trương dành ưu tiên thích đáng để phát triển lĩnh vực đầu tư khu kinh tế cửa Ngoài sách ưu tiên phát triển để lại 50% nguồn thu ngân sách cho địa phương, sách khác chưa có ưu tiên thích đáng dành cho lực hoạt động khu vực kinh tế cửa để tạo sức thu hút nhà đầu tư thương nhân Trong lĩnh vực thương mại - xuất nhập khẩu, chế quản lý lĩnh vực chưa Chính phủ Bộ Thương mại hướng dẫn cách cụ thể II MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 2000 - 2005 Mục tiêu "Tập trung sức thúc đẩy kinh tế thương mại du lịch với tốc độ cao bền vững, đẩy mạnh đầu tư phát triển khu vực kinh tế cửa thành khu vực kinh tế động lực thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế khác, tâm củng cố xây dựng ngành thương mại du lịch - dịch vụ ngành kinh tế mũi nhọn, tốc độ tăng trưởng 13-14% chiếm tỷ trọng 41,8% tổng GDP toàn tỉnh, tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng 16,5%, doanh thu du lịch - dịch vụ tăng 53 15%" Những mục tiêu thể qua tỉêu chí cụ thể sau: - Tổng kim ngạch xuất nhập đạt 200 triệu USD, chiếm tỷ trọng 50% so với tổng kim ngạch xuất nhập qua dịa bàn, xuất đạt khoảng 140 triệu USD, nhập khoảng 60 triệu USD Những nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch (2001-2005) a Đối với khu vực kinh tế cửa - Tiếp tục đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng khu vực 748/TTg Chính phủ Khẩn trương xây dựng dự án khu kinh tế cửa Chi Ma (Lộc Bình), Ba Sơn (Cao Lộc), Long Thịnh (Tràng Định), Bản Chắt (Đồng Lập) đề nghị Chính phủ phê duyệt triển khai thực hiện, mử rộng phạm vi khu vực kinh tế cửa địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Thúc đẩy nhanh việc thực dự án đầu tư khu vực kinh tế cửa Điều chỉnh bổ sung quy hoạch khu vực cửa Tân Thanh thị trấn Đồng Đăng cửa Hữu Nghị Đặc biệt quan tâm đầu tư cửa Hữu Nghị song song với việc đầu tư quốc lộ 1A, để cửa Hữu Nghị khang trang, đại ngang tầm với vị trí cửa quốc tế quan trọng phía Bắc - Nghiên cứu xây dựng khu thương mại cửa Tân Thanh thành khu kinh tế cửa khẩu, gồm khu vực Đồng Đăng cửa Hữu nghị có sách ưu đãi phạm vi hoạt động rộng hơn, bao gồm sản xuất thương mại, du lịch, dịch vụ Xây dựng dự án giải pháp để thực Bổ sung hoàn chỉnh quy chế quản lý khu kinh tế cửa Đồng Đăng, Hữu Nghị, Tân Thanh - Đề nghị với Trung ương điều chỉnh bổ sung bỏ chế quản lý thí điểm, tiến tới xây dựng chế sách lâu dài cho khu kinh tế cửa 54 b Đối với phát triển thương mại - Về thị trường nội địa: Tiếp tục củng cố mở rộng hệ thống thương nghiệp quốc doanh huyện, trung tâm cụm xã xã, đảm bảo cung ứng mặt hàng thiết yếu, tiếp tục phát triển hệ thống chợ, đặc biệt chợ nông thôn, tạo điều kiện để nhân dân trao đổi hàng hoá dịch vụ Phấn đấu đẩy mạnh sức mua dân cư, đưa tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ thị trường bình quân 13-15%/năm Có sách khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển mở rộng thị trường nông thôn Trước mắt hỗ trợ thành lập số HTX thương mại - dịch vụ nguồn vốn hỗ trợ Bộ Thương mại - Về xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất nhập 100% năm 2000 trở lên Trong đó: xuất doanh nghiệp địa phương tăng 16-17% Hàng thu gom chế biến địa phương tăng 12-13% Tăng cường công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất theo hướng tiếp tục đầu tư khai thác nguồn hàng ngoaì tỉnh tăng kim ngạch xuất Đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống sản xuất địa phương hoa hồi, ván sàn tre, ván sàn gỗ đồ gỗ xuất khẩu, nhựa thông, hoa tươi số mặt hàng nông sản khác Khuyến khích đầu tư liên doanh với nước để sản xuất, chế biến hàng xuất chất lượng cao đủ sức cạnh tranh thị trường nước nước Cần đầu tư thêm sở dịch vụ xuất nhập khẩu, kho bảo quản, lưu trữ hàng hoá, sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, tái chế hàng xuất c Đối với phát triển ngành du lịch Thực chương trình hành động quốc gia du lịch; Nghị số 18/NQ - TU ngày 12/6/2000 Ban Thường vụ tỉnh uỷ nhiệm vụ phát triển du lịch nămg 2000 đến năm 2010 Quyết định số 45/2000/QĐ-UBND ngày 4/8/2000 UBND tỉnh Lạng Sơn chương trình hành động phát triển du lịch đến năm 2005 Ngành du lịch Lạng Sơn xác định nhiệm 55 vụ trọng tâm chủ yếu năm 2000 đến năm 2005 sau: - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch với nhiều hình thức khác nhau, phấn đấu bước nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý kinh doanh chất lượng phục vụ lĩnh vực du lịch, đay vấn đề then chốt quan trọng - Tiếp tục hoàn thiện công trình du lịch theo phân định thời gian xây dựng dự án duyệt Phấn đấu năm đầu kỷ 21 khu du lịch, cá điểm tham quan du lịch địa bàn tỉnh Lạng Sơn thực hấp dẫn với du khách, vấn đề cần thiết phát triển ngành du lịch - Mở rộng phát triển loại hình dịch vụ du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí sản phẩm du lịch địa phương thêm đa dạng hình thức mẫu mã chất lượng - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá sâu rộng để nâng cao nhận thức du lịch, tiềm sản phẩm du lịch Lạng Sơn - Nghiên cứu thiết lập Tour, chuyến du lịch nước nước ngoài, đồng thời trọng khai thác khác du lịch từ nhiều nguồn, trọng khai thức nguồn khách Trung Quốc III BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỈNH LẠNG SƠN Tăng cường nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa khẩu, nâng cao chất lượng hoạt động thương mại du lịch - dịch vụ Trước hết quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ quyền địa phương Có nhận thức đầy đủ, tranh thủ phát huy lợi vị trí vai trò phát triển kinh tế cửa động lực quan trọng thúc đẩy 56 trình phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn Tạo đồng điều hành cấp, ngành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giảm bớt tiêu cực gây ách tắc lưu thông hàng hoá, khu vực cửa biên giới trạm kiểm tra, kiểm soát đường vận chuyển Về chế sách * Về sách tác động trực tiếp đến hoạt động thương mại - du lịch khu kinh tế cửa khẩu, cần nghiên cứu đề nghị hính phủ điều chỉnh bổ sung thêm - Ưu đãi tài chính: Nhà nước cần có sách ưu đãi đặc biệt tài cho khu kinh tế cửa khẩu, phù hợp với tình hình cụ thể khu cửa (Chi Ma, Ba Sơn, Bản Chất) để đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất vùng biên giới như: mức chi kinh phí phù hợp để lại cho địa phương hàng năm, miễn giảm loại thuế lệ phí với mức ưu đãi đặc biệt tuỳ đặc điểm khu vực - Ưu đãi đầu tư: Nghiên cứu có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhà đầu tư nước, tập trung vào nội dụng: lĩnh vực hoạt động, tiền thuê đất, ưu đãi thuế, lệ phí, đơn giản hoá thủ tục - Ưu đãi du lịch: Nghiên cứu sách ưu đãi riêng cho du lịch cửa khẩu, trước mắt tiếp tục thực mở rộng quy chế 229 Tổng cục Du lịch đến tỉnh thành nước, ưu đãi đầu tư, loại thuế, xuất nhập cảnh để thu hút loại hình du lịch qua cửa đường bộ, thu hút doanh nghiệp lữ hành đến kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu, - Ưu đãi xuất nhập cảnh: 57 Nghiên cứu chế quản lý thủ tục xuất nhập cảnh phù hợp với nhiều loại đối tượng khách du lịch khác nhau, với tình hình đòi hỏi khu vực cửa khẩu, cải tiến thủ tục phân cấp duyệt nhân Bộ Công an nên phân cấp cho Công an tỉnh biên giới trực tiếp cấp thẻ du lịch, cải tiến việc cấp giấy thông hành cho công dân Việt Nam, việc định thời gian lưu trú thích hợp loại hình du lịch - Vấn đề quản lý lưu thông tiền tệ toán vùng biên: Tổng kết kinh nghiệm thí điểm hoạt động ngân hàng, đưa dần lưu thông tiền tệ toán khu vực biên giới vào nếp, giúp đỡ doanh nghiệp toán tiền hành: thuận lợi, an toàn để yên tâm mở rộng sản xuất kinh doanh Có sách biện pháp quản lý hoạt động đổi tiền tư nhan cửa thị xã Lạng Sơn - Chính sách ưu đãi thương mại xuất nhập khẩu: Cơ chế sách thương mại ưu tiên để áp dụng cho khu kinh tế cửa chế sách áp dụng cho hoạt động thương mại khu kinh tế cửa với doanh nghiệp nước, khu kinh tế cửa với láng giềng hoạt động thương mại nội khu kinh tế cửa Có sách quản lý đối tượng doanh nghiệp tham xuất nhập qua biên giới theo hướng phát huy cao độ tiềm lực thành phần kinh tế có quản lý, có ưu tiên, lúc xét thấy cần thiết tập trung đầu mối Có sách khuyến khích mặt hàng xuất chủ lực khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất khu kinh tế cửa khẩu, khuyến khích nhà đầu tư, trung tâm kinh tế lớn nước đầu tư sản xuất, khuyến khích hình thức liên doanh hợp tác sản xuất doanh nghiệp khu kinh tế cửa với doanh nghiệp nước, nhằm tạo nguồn hàng xuất chủ lực qua biên giới ổn định, lâu dài có sức cạnh tranh mạnh thị trường nước quốc tế 58 - Về thuế: Cần có mức thuế ưu đãi khác dành cho hoạt động xuất hàng hoá thân khu kinh tế cửa khẩu, xuất hàng hoá Việt Nam qua kinh tế cửa Có mức thuế ưu đãi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp khu kinh tế cửa Ưu đãi thuế hoạt động chu chuyển hàng hoá từ nội địa vào khu kinh tế cửa khẩu, hàng hoá điều động vào khu kinh tế cửa để tiêu thụ sang nước láng giềng dạng trao đổi chợ biên giới Nghiên cứu quy chế riêng cho loại hình chợ cửa với chế quản lý phù hợp đặc điểm hoạt động giao lưu kinh tế qua cửa Cải tiến thủ tục đăng ký kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu, chủ yếu tập trung vào vấn đề: phân cấp quản lý, tập trung đầu mối, đơn giảm hoá tối đa điều kiện quy trình thủ tục Trong tiến hành thủ tục hải quan qua cửa cần ý vấn đề hoàn thuế cho doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp không bị thua thiệt hoạt động xuất nhập khẩu, bảng giá tối thiểu quy định loại hàng phải đóng thuế nhiều bất cập gây khó khăn cho doanh nghiệp nộp thuế cho quan hải quan việc tiến hành kiểm tra quy định mức thuế suất gây nên tượng thu thừa thu thiếu thuế xuất nhập khẩu, gây tượng không công cho doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập Việc hoàn thuế phải tiến hành nhanh chóng không để tình trạng doanh nghiệp bị ứ đóng vốn kinh doanh gây kho khăn cho doanh nghiệp chu kì sản xuất kinh doanh Về xuất nhập - Các doanh nghiệp cần có kế hoạch phương án đầu tư cho chân hàng xuất cách ổn định vững chắc, tập trung vào mặt hàng xuất truyền thống nông sản: hạt điều, cao su, hoa tươi; mặt 59 hàng thuỷ hải sản tỉnh miền Trung Nam Bộ - Đối với hàng xuất địa phương tập trung chủ yếu vào hồi, cần có sách đầu tư tư thoả đáng vào phát triển hồi để nâng cao chất lượng sản phẩm (hoa hồi tinh dầu) Cần có chế cụ thể giúp đỡ nông dân không thu hái hoa hồi non hỗ trợ cứu đói lúc giáp hạt, vấn đề bảo vệ trật tự an ninh phải cấp quyền quan tâm để nhân dân yên tâm không bị sản phẩm non Ngoài việc doanh nghiệp (cả doanh nghiệp Nhà nước tư nhân) tích cực tìm kiếm thị trường, đề nghị với Bộ Thương mại hỗ trợ thông qua Tham tán thương mại nước giúp tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm hồi cách ổn định chế sách cụ thể Ngoài sản phẩm từ hồi, quan tâm mức tới việc đầu tư khai thác chế biến xuất sản phẩm khác nhựa thông, ván sàn tre, ván sàn gỗ sản phẩm từ gừng, có tập quán trồng năm trước xuất dạng gừng tươi, gừng muối, gừng khô Đối với thị trường nội địa - Trước hết tập trung củng cố xây dựng hệ thống thương nghiệp quốc doanh đủ sức cạnh tranh, thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường có điều tiết quản lý Nhà nước sở sách đầu tư thoả đáng xây dựng sở vật chất đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh - Thực việc kiên cố hoá điểm mua bán hàng hoá khu vực nông thôn việc huy động nhiều nguồn vốn: vốn tự có doanh nghiệp, vốn liên doanh, vốn tín dụng Nhà nước hỗ trợ phần vốn ngân sách - Sớm nghiên cứu xây dựng mô hình tỏo chức thường nghiệp cấp huyện với hình thức kinh doanh tổng hợp, trung tâm, chi nhánh trực thuộc 60 Công ty tỉnh Công ty hạch toán độc lập với mục tiêu tổ chức thương mại phải đảm bảo vai trò chủ đạo, chi phối, điều tiết trì phát triển hoạt động thương mại dịch vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa tỉnh - Khẩn trương tiến hành xây dựng hệ thống hợp tác xã thương mại dịch vụ theo mô hình với chức kinh doanh tổng hợp, vừa làm chức mua bán hàng hoá vừa thực dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất nông lâm nghiệp khu vực nông thôn - Phát triển mạnh hệ thống chợ khu vực nông thôn; hai năm 2001 - 2002 phấn đấu tất trung tâm cụm xã, khu dân cư tập trung khu vực nông thôn có chợ điểm mua bán hàng hoá Các cấp quyền phải trực tiếp tham gia quản lý hoạt động chợ, chợ thực trở thành trung tâm giao lưu kinh tế - văn hoá cụm dân cư, có tác động thúc đẩy sản xuất phát triển khu vực Về thông tin thị trường đào tạo nghiệp vụ Sở Thương mại Du lịch lập trung tâm thông tin xúc tiến thương mại - du lịch cung cấp tài liệu, sách Nhà nước cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh, dự báo khả hàng hoá, khách du lịch nước quốc tế, thị trường Trung Quốc Phối hợp với trường cán Bộ Thương mại mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày, chuyên ngành: quản trị kinh doanh, lễ tân khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, buồng, bàn, bếp cho chủ doanh nghiệp, nhân viên nghiệp vụ doanh nghiệp quốc doanh, phối hợp với Sở Lao động xây dựng yêu cầu cấp bậc kỹ thuật tay nghề, không ngừng nâng cao tay nghề chất lượng phục vụ 61 Dưới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, với hệ thống chế sách vĩ mô Nhà nước ngày đồng hoàn thiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội, lại quan tâm lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, cấp uỷ quyền cấp, phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, với lao động cần cù sáng tạo nhân dân dân tộc tỉnh, phát huy thành tựu đạt năm quan, tin trưởng khu vực kinh tế cửa hoạt động thương mại du lịch có phát triển mạnh vững chắc, góp phần xứng đáng vào việc phấn đấu hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2005 62 KẾT LUẬN Cho tới nay, khủng hoảng kinh tế tài khu vực gây tác động xấu, bất ổn thiên tai gây ra,sự bất ổn định kinh tếvì cần phải có biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập có suư kiểm soát nhà nước thị trường Trung Quốc bế tắc chưa khai thông chế toán với Trung quốc chưa ký hiệp định thương mại với Mỹ Những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến cac hoạt động kinh doanh xuất nhập Lạng Sơn Vì sở thương mại Lạng Sơn vượt qua nhiều khó khăn để đưa xuất nhập tỉnh lạng sơn phát triển đững vững đôi chân Được hỗ trợ đạo Bộ thương mại Do kiến thức tiếp thu trình học tập tìm hiểu thực tế có khoảng cách, nên đánh giá nêu đề tài nghiên cứu vấn đề hoạt động xuất nhập chưa đầy đủ Bài chuyên đề nêu khái quát số quan điểm lý luận chung xuất nhập khẩu, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế, số nét tiêu biểu hoạt động chế chinh sách nhà nước, qua đề xuất số ý kiến giải ách tắc, để nâng cao hiệu công tác hoạt động xuất nhập tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua hoạt đông xuất nhập Lạng Sơn giai đoạn 20002005” em đánh giá cách khái quát thành tựu yếu điểm tồn trình quản lý hoạt động xuất nhập lạng sơn, để phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập Lạng Sơn giai đoạn vừa qua 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS: Nguyễn Duy Bột : Giáo trình Thương mại quốc tế - NXBGD, 1998 TS Nguyễn Cao Văn : Giáo trình Makerting Quốc tế - NXBGD, 2000 Robert S Pindyck & Daniel L.Rubinfeld : Microeconomics, J Shaw : Chiến lược thị trường Tạp chí Thương mại Số 2+3/ 2001 - Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Tạp chí Tài Số 11/2000 - Chặn đà tụt hậu chiến lược khuyến khích cạnh tranh xuất Tạp chí Kinh tế Phát triển Thông tư liên tịch Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ công nghiệp số 29/2000/TTLT/BTM/BKHĐT/BCN ngày 07/9/2000 Các báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Sở Thương mại du lịch Lạng Sơn (năm 1997 đến tháng - 2002) 10 Các báo cáo tổng kết Sở Thương mại du lịch Lạng Sơn ( năm 2001) 64 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I Hoạt động xuất nhập vai trò phát triển kinh tế địa phương tỉnh, thành phố Hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hoá Quan điểm hiệu kinh doanh xuất nhập Bản chất phân loại hiệu kinh doanh xuất nhập II Nội dung hình thức hoạt động xuất nhập tỉnh Các hình thức nhập Hoạt động xuất nhập chế thị trường 10 III Các nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập 12 Nhân tố chủ quan 12 Các nhân tố khách quan 13 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY Ở LẠNG SƠN 16 I Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội lạng sơn có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập 16 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 Về xuất nhập 20 II Phân tích thực trạng xuất nhập lạng sơn 21 Thực trạng xuất nhập 21 Hoạt động du lịch - dịch vụ 27 Mặt hàng xuất nhập qua Lạng Sơn 34 Cơ cấu hàng xuất qua Lạng Sơn 36 Giá hàng hoá xuất nhập khẩu: 39 III Đánh giá trung ưu nhược điểm hoạt động xuất nhập tỉnh 39 Chính sách xuất nhập 39 Chính sách xuất nhập cảnh (XNC) 42 Về sách thuế: 43 Về sách tài 43 Về sách tiền tệ, ngân hàng 44 Chính sách hợp tác kinh tế đầu tư với Trung Quốc 44 65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN 46 I Phương hướng thúc đẩy xuất nhập lạng sơn 2000-2005 46 Tác động tích cực đến phát triển kinh tế 46 Tác động đến vấn đề xã hội 50 Những nhược điểm tồn chủ yếu 51 Nguyên nhân tồn 52 II Mục tiêu phương hướng phát triển hoạt động xuất nhập 2000 2005 53 Mục tiêu 53 Những nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch (2001-2005) 54 III Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tỉnh lạng sơn 56 Tăng cường nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa khẩu, nâng cao chất lượng hoạt động thương mại du lịch - dịch vụ 56 Về chế sách 57 Về xuất nhập 59 Đối với thị trường nội địa 60 Về thông tin thị trường đào tạo nghiệp vụ 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 [...]... hoạt động xuất nhập khẩu 2.7 Nhân tố pháp luật Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nào đều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật Hoạt động xuất nhập khẩu cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà nước, tuân theo quy định và luật pháp quốc tế Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời gian Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động. .. hoạt động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không được phạm luật, luôn tìm hiểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảo 15 việc hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi... tâm qua cửa khẩu Lạng Sơn sang thị trường Trung Quốc một số lượng lớn động thực vất tươi sống và các sản phẩm động thực vật đã qua sơ chế Tổng khối lượng xuất động thực vật là 16.161 lô với khối lượng 259.564 tấn Trong đó có một số 34 mặt hàng chính sau: Cua nuôi sống: 291 tấn, Baba: 829 tấn, Cá khô: 15803 tấn, Cá Mực 27277 tấn Nhập khẩu: khảo sát 214 mặt hàng nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn từ Trung... bãi bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiểu ngạch, bãi bỏ việc thu lệ phí chuyển khẩu, sắp xếp chấn chỉnh lại công tác kiểm tra kiểm soát của các lực lượng chức năng trên địa bàn, tạo hành lang thông thoáng cho lưu thông hàng hoá và hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn phát triển mạnh hơn II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY Ở LẠNG SƠN 1 Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay Trong 5 năm qua,... bằng nhiều biện pháp khác nhau Luôn đổi mới và thích ứng được sự cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết Phải luôn luôn đề ra các biện pháp thích ứng và luôn có các biện pháp phương hướng đi trước đối thủ là một việc làm luôn được quan tâm 2.2 Các ngành có liên quan Các ngành có liên quan cũng như trong lĩnh vực kinh doanh cũng đều có tác động rất lớn đều hoạt động xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu nó... của Nhà nước Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đến các chính sách thuộc về đường lối chính trị nó ảnh hưởng đến Nước ta từ khi mở cửa với các nước bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ hội cho các nhà đầu tư, cho hoạt động xuất nhập khẩu Trong quan hệ quốc tế Nhà nước có thể ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần Các chính sách này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra hàng... tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, hàng quá cảnh, viện trợ - Kết quả thực hiện các doanh nghiệp trong ngành thương mại và dịch vụ: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 112,96 triệu USD, chiếm tỷ trọng hơn 18% so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn, tăng 4,2% so với năm 2000; trong đó xuất khẩu: 92,843 triệu USD, tăng 22,3% so với năm 2000; nhập khẩu: 20,117 USD, giảm 38,1% so với năm 2000. .. 130,4% so với năm 2000, chủ yếu kim ngạch xuất khẩu (tăng 436,7%) Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ thương mại: Thực hiện 13,381 triệu USD, giảm 56,4% so với năm 2000 Công ty thương mại và sản xuất dầu thực vật: Thực hiện 2,19 triệu USD, chủ yếu kim xuất khẩu (2,056 triệu USD) Công ty Chợ: Thực hiện 2,165 triệu USD, chủ yếu kim xuất khẩu (2,129 triệu USD) Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 có... TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1 Nhân tố chủ quan 1.1 Lao động Trong hoạt động sản xuất cũng như trong hoạt động kinh doanh Nhân tố lao động nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lao động ở đây là cả yếu tố chuyên môn, ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động Chuyên môn hoá lao động cũng là vấn đề cần quan tâm sử dụng đúng... kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trường Trung Quốc Năm 2001 có trên 300 doanh nghiệp và tổ chức kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu qua địa bàn Lạng Sơn với thị trường Trung Quốc, kim ngạch ngoại thương đạt 647,1 triệu USD, giảm 8,6% so với năm 2000; Trong đó xuất khẩu: 410,2 triệu USD, giảm 17,5% so với năm 2000; nhập khẩu: 206,1 triệu USD, tăng 3% so với năm 2000 và 30,8 triệu USD của các hoạt động ngoại ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HIỆN NAY Ở LẠNG SƠN Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I HOẠT... đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 Nội dung đề tài gồm ba phần chính: ChươngI: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG, XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN... lao động kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực 45 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN I PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY XUẤT NHẬP KHẨU Ở LẠNG SƠN 2000- 2005