Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn
Trang 1Lời nói đầu
Sau hơn mời năm đổi mới nền kinh tế, nớc ta đã có những bớcchuyển biến rõ dệt Nền kinh tế thị tr ờng với đặc trng là một nền kinh tếmở đã thu hút đợc sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới.Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng bớc đầu đi vào ổn định, sự tăng trởngliên tục, hàng hoá tràn ngập thị trờng với nhiều loại và giá cả ổn định phụcvụ ngời tiêu dùng Đó là một định hớng đúng và cũng là một thành tựu củaĐảng và Nhà nớc ta.
Đổi mới nền kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà nớc tạo ra hàngloạt các cơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đổi làm ăn giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nớc Hoạt động xuất nhập khẩu từ đó mà pháttriển làm cầu nối các loại hàng hoá giữa các n ớc thâm nhập lẫn nhau, pháthuy lợi thế riêng của mỗi nớc, rút ngắn khoảng cách và tăng cờng giao lu,là hoạt động đem lại nhiều ngoại tệ cho đất n ớc Các doanh nghiệp ở nớcta tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ngoài các đặc điểmriêng của mình về mặt hàng hoặc lĩnh vực thì đều phải cạnh tranh côngbằng, khốc liệt trên thị trờng để đứng vững và xuất khẩu cũng nhằm mụcđích tạo lợi ích cho quốc gia và cho sự phát triển của doanh nghiệp mình
Bằng những kiến thức đợc tích luỹ trong quá trình học tập trờng Đạihọc Kinh tế quốc dân Hà Nội, trong thời gian thực tập tại Sở thơng mại vàdu lịch Lạng Sơn đợc sự giúp đỡ của các cô chú phòng kinh tế tổng hợpvà các phòng ban khác cùng với sự mong muốn bản thân là nâng cao sựhiểu biết thực tiễn cũng nh góp phần nâng cao hiệu quả ở trong hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu của sở thơng mại và du lịch Em xin mạnh dạnđi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt độngxuất nhập khẩu ở lạng sơn.
Trang 2Nội dung của đề tài này gồm ba phần chính:
Em xin đợc bày tỏ sự cảm ơn trân thành đến PGS.TS Đặng ĐìnhĐào đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 31 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá
Trong lịch sử phát triển kinh tế các nớc hoạt động trao đổi hàng hoángày càng đa dạng Cùng với sự phát triển xã hội ngày càng văn minh thìhoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩunói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ Từ trao đổi giữa các n ớc nhằmmục đích tiêu dùng cá nhân của các sản phẩm thiết yếu sau đó trao đổi đểkiếm lợi.
Hình thái này ngày càng phát triển và trở thành một lĩnh vực khôngthể thiếu đợc trong sự phát triển cảu kinh tế đất nớc Hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu nó vợt ra biến giới các nớc và gắn liền với các đồngtiền quốc tế khác nhau Nó diễn ra bất cứ nơi nào và quốc gia nào trên thếgiới do vậy nó cũng rất phức tạp Thông qua trao đổi xuất nhập khẩu cácnớc có thể phát huy lợi thế so sánh của mình Nó cho biết n ớc mình nênsản xuất mặt hàng gì và không nên sản xuất mặt hàng gì để khai thác triệtđể lợi thế riêng của mình.
Hiểu theo nghĩa chung nhất thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạtđộng trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia Kinh doanh là hoạtđộng thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hay thực hiện một số dịch vụ trên thị tr ờng nhằm mục đích lợinhuận Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là việc bỏ vốn vàothực hiện các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gianhằm mục đích thu đợc lợi nhuận Đây chính là mối quan hệ xã hội nóphản ánh sự không thể tách rời các quốc gia Cùng với tiến bộ khoa học kỹthuật, chuyên môn hoá ngày càng tăng, cùng với sự đòi hỏi về chất l ợngsản phẩm và dịch vụ của khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú thìsự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng.
Một thực tế cho thấy nhu cầu con ngời không ngừng tăng lên vànguồn lực quốc gia là có hạn Do đó trao đổi mua bán quốc tế là biện pháptốt nhất và có hiệu quả Quan hệ quốc tế này nó ảnh hởng tới sự phát triểnkinh tế của mỗi quốc gia Để tận dụng có hiệu quả nguồn lực của mìnhvào phát triển kinh tế đất nớc.
2 Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả là thớc đo phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực Trongcơ chế thị trờng sự tồn tại của nhiều thành phần và mối quan hệ kinh tế thì
Trang 4hiệu quả là vấn để sống còn của nó phản ánh trình độ tổ chức cúa sở th ơngmạikinh tế quản lý của doanh nghiệp Cho đến nay qua các hình thái xãhội có quan hệ sản xuất khác nhau cho nên quan điểm về hiệu quả kinhdoanh cũng nh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều khác nhau.Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là một hình thái của hoạt động kinhdoanh Do đó quan điểm về hiệu quả cũng đợc hiểu theo một cách tơngđồng.
Trong xã hội t bản với chế độ t nhân về t liệu sản xuất thì quyền lợivề kinh tế và chính trị đều nằm trong tay các nhà t bản Chính vì vậy phấnđấu tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh doanh tức là tăng lợinhuận cho các nhà t bản Cũng giống nh một số chỉ tiêu chất lợng tổnghợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồngthời là một phạm trù kinh tế gắn liền nền sản xuất hàng hoá sản xuất hànghoá có phát triển hay không là nhờ hiệu quả cao hay thấp Biểu hiện hiệuquả là lợi ích mà thớc đo cơ bản là tiền Hiểu đợc phần nào quan điểm nàycho nên Adam Smith cho rằng “Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đợc tronghoạt động kinh tế” và ông cũng cho rằng “Hiệu quả kinh doanh là doanhnghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá” ở đây hiệu quả đợc đồng nghĩa với chỉ tiêuphản ánh kết quả kinh doanh Quan điểm này khó giải thích kết quả kinhdoanh Nếu cùng một kết quả mà hai mức chi phí khác nhau thì quan điểmnày cho chúng ta có cùng một hiệu quả.
Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệgiữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” Quanđiểm này đã biểu hiện đợc mối quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạtđợc và chi phí bảo ra Tức là nếu gọi H là hiệu quả tơng đối, B phầntăng thêm về kết quả kinh doanh, C phần tăng thêm về chi phí thì: H =(B:C).100 Theo quan điểm này hiệu quả kinh doanh chỉ đ ợc xét đếnphần kết quả bổ sung.
Quan điểm thứ ba cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh đợc đo bằng hiệusố giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó” Quan điểm này nóđã gắn đợc hiệu quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là phảnánh trình độ sử dụng chi phí, phản ánh tiết kiệm.
Tuy nhiên, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác - Lênin thìcác sự vật, hiện tợng không ở trạng thái tình mà luôn biến đổi, vận động.Vì vậy, xem xét hiệu quả không nằm ngoài quy luật này Do đó hiệu quảsản xuất kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trìu t ợng,cụ thể ở chỗ trong công tác quản lý thì phải định thành các con số để tínhtoán, so sánh Trừu tợng ở chỗ nó đợc định tính thành mức độ quan trọnghoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh Cho nên quan điểm thứ tcho rằng hiệu quả kinh doanh nó bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội
Trang 5chủ nghĩa là không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhândân lao động.
Có rất nhiều các quan điểm nữa những tất cả ch a có sự thống nhấttrong quan niệm nhng họ đều cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phảnánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụngcác nguồn lực để đạt đợc mục tiêu cuối cùng Tuy nhiên cần có một kháiniệm tơng đối đầy đủ để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh đó là:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung
của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khác sử dụngcác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng tr ởng kinhtế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanh nghiệp trong từng thời kỳ”.
Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanh nghiệp trao đổibuôn bán hàng hoá vợt qua ngoài biên giới đất nớc Hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu là hình thái của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chungvà nó xoay quanh hoạt động kinh doanh, nó đợc mở rộng về không giantrao đổi hàng hoá và chủng loại hàng hoá Do vậy, bản chất của hoạt độngxuất nhập khẩu là bản chất của hoạt động kinh doanh.
Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanhnghiệp xuất nhập khẩu đạt đợc trong các trờng hợp sau (hiệu quả ở đâyhiểu đơn thuần là lợi nhuận): Kết quả tăng (kim ngạch, bán buôn, bán lẻ)nhng chi phí giảm và kết quả tăng chi phí tăng nh ng tốc độ tăng của kếtquả cao hơn tốc độ tăng của chi phí Hiệu quả tăng đồng nghĩa với tích luỹvà mở rộng sản xuất kinh doanh, cho nên tăng hiệu quả là mục tiêu sốngcòn của doanh nghiệp.
3 Bản chất và phân loại hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động và tiếtkiệm lao động xã hội Các nguồn lực bị hạn chế và khan hiếm chính lànguyên nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để và có hiệu quả Đểđạt đợc mục tiêu trong kinh doanh phải phát huy điều kiện nội tại, hiệunăng các yếu tố sản xuất tiết kiệm mọi chi phí Nâng cao hiệu quả chính làphải đạt kết quả tối đa với chi phí nhỏ nhất
3.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội.
Những doanh nghiệp hoạt động thờng chạy theo hiệu quả cá biệt,Nhà nớc với các công cụ buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và phảiphục vụ các lợi ích chung của toàn xã hội nh phát triển sản xuất, đổi mớicơ cấu kinh tế , tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách có lợi ích cá biệt củadoanh nghiệp đó là lợi nhuận Tuy nhiên có thể có những doanh nghiệpkhông đảm bảo hiệu quả cá biệt nhng nền kinh tế quốc dân vẫn thu đợc
Trang 6hiệu quả Tình hình này doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận đ ợc trong ngắnhạn và trong thời điểm nhất định do những nguyên nhân khách quan manglại.Vì vậy trong kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải quan tâmđến cả hai loại hiệu quả, kết hợp các lợi ích, và không ngừng nâng caohiệu quả kinh doanh.
3.2 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối.
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án cụthể sau khi đã trừ đi chi phí để thu đợc kết quả đó Hiệu quả tơng đối đợcxác định bằng cách so sánh các hiệu quả tuyệt đối của các ph ơng án khácnhau Mục đích của việc tính toán là so sánh mức độ hiệu quả các ph ơngán khi thực hiện cùng một nhiệm vụ để từ đó chọn một cách thực hiện cóhiệu quả nhất Trong thực tế để thực hiện một phơng án mà rất nhiều cácphơng án khác nhau so sánh đánh giá là một trong những công tác rấtquan trọng, vai trò này thuộc về các nhà quản lý để từ đó tạo ra hiệu quảcao nhất cho doanh nghiệp.
3.3 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp.
Hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với các điều kiện cụ thể nh tàichính, trình độ kỹ thuật, nguồn nhân lực Do vậy, hình thành chi phí mỗidoanh nghiệp là khác nhau Nhng thị trờng chỉ chấp nhận chi phí trungbình xã hội cần thiết Trong công tác quản lý đánh giá hiệu quả xuất nhậpkhẩu không chỉ đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp mà còn đánh giá hiệuquả của từng loại chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Quan tâm đến chi phí cá biệt để từ đó có các biện pháp giảm những chiphí cá biệt không hiệu quả tạo cơ sở hoàn thiện một biện pháp tổng hợp,đồng bộ tạo tiền đề để thu đợc hiệu quả cao nhất.
II Nội dung và hình thức hoạt động xuất nhập khẩu ở các tỉnh
1 Các hình thức nhập khẩu.
1.1 Xuất nhập khẩu trực tiếp.
Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp còn gọi là hoạt động xuất nhậpkhẩu tự doanh là việc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoádo doanh nghiệp mình sản xuất hay thu gom đợc cho khách hàng nớcngoài và ngợc lại Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sau khi doanh nghiệpnghiên cứu kỹ thị trờng, tính toán đầy đủ các chi phí và đảm bảo tuân theochính sách Nhà nớc và luật pháp quốc tế.
Đặc điểm: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải tự bỏ vốn, tựchịu mọi chi phí, chịu mọi trách nhiệm và chịu rủi ro trong kinh doanh.
Trang 71.2 Xuất nhập khẩu uỷ thác.
Là hình thức xuất nhập khẩu trong đó đơn vị tham gia xuất nhậpkhẩu đóng vai trò trung gian cho một đơn vị kinh doanh khác tiến hànhđàm phán ký kết hợp đồng bán hàng hoá với đối tác bên ngoài Xuất nhậpkhẩu uỷ thác hình thành giữa một doanh nghiệp trong nớc có nhu cầutham gia xuất nhập khẩu hàng hoá nhng lại không có chức năng tham giavào hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp và phải nhờ đến một doanh nghiệpcó chức năng xuất nhập khẩu đợc doanh nghiệp có nhu cầu uỷ quyền.Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trung gian này phải làm thủ tục và đ ợc hởnghoa hồng.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền không phải bỏ vốn, khôngphải xin hạn ngạch mà chỉ đứng ra khiếu nại nếu có tranh chấp xảy ra
1.3 Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng.
Là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu, ngời mua đồng thờicũng là ngời bán.
Đặc điểm: Hình thức xuất nhập khẩu này doanh nghiệp có thể thulãi từ hai hoạt động nhập và xuất hàng hoá Tránh đ ợc rủi ro biến độngđồng ngoại tệ Trong hình thức xuất nhập khẩu hàng đổi hàng khối l ợng,giá trị nên tơng đơng nhau thì có lợi cho doanh nghiệp khi tham gia vậnchuyển, hình thức xuất nhập khẩu này đợc nhà nớc khuyến khích.
1.4 Xuất nhập khẩu liên doanh.
Là một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết mộtcách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (ít nhất là một doanh nghiệp cóchức năng xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp khả năng sản xuất -> xuất nhậpkhẩu trên cơ sở các bên cùng chịu rủi ro và chia sẻ lợi nhuận.
Đặc điểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chỉ đóng gópmột phần nhất định Chi phí, thuế, trách nhiệm đợc phân theo tỷ lệ đónggóp thoả thuận
Còn có rất nhiều hình thức xuất nhập khẩu khác nh gia công uỷthức, giao dịch tái xuất nhng trên đây là các hình thức cơ bản nhất vàphổ biến trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
2 Hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trờng.
Xuất nhập khẩu là một hoạt động tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp,nâng cao đời sống cho ngời lao động, phát huy lợi thế so sánh, phát triểntăng trởng của quốc gia Chính vì thế hoạt động này rất phức tạp Để thựchiện tốt phải có sự chuẩn bị về quy chế, quản lý, tổ chức tốt thì mới thu đ -ợc hiệu quả lâu dài Hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động xuất nhậpkhẩu nó gắn liền với rủi ro, nếu không có sự nghiên cứu một cách kỹ l ỡng.
Trang 8Do vậy trong hoạt động xuất nhập khẩu phải đ ợc tiến hành theo các bớc,các khâu và xem xét một cách kỹ lỡng nhng phải theo kịp biến động vànhu cầu của thị trờng trên cơ sở tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế vàNhà nớc Do đó phải nắm rõ nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu đólà.
2.1 Nghiên cứu và tiếp cận thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là dùng tổng hợp các biện pháp kỹ thuậtnghiên cứu nh điều tra, tham dò, thu thập Sau đó phân tích trên cơ sởđầy đủ thông tin và từ đó đa ra quyết định trớc khi thâm nhập thị trờng.Vấn đề ở đây là phải nhận biết sản phẩm xuất nhập khẩu phải phù hợp vớithị trờng, số lợng, phẩm chất, mẫu mã Từ đó rút ra khả năng của mìnhcung ứng mặt hàng đó Phải nhận biết đợc rằng chu kỳ sống của sản phẩmở giai đoạn nào (thờng trải qua 4 giai đoạn: Triển khai -> tăng tr ởng ->bão hoà -> suy thoái) Mỗi giai đoạn có một đặc điểm riêng mà doanhnghiệp phải biết khai thác có hiệu quả Sản xuất cũng nh xuất nhập khẩucó rất nhiều đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực do đó doanh nghiệpphải quan tâm đến đối thủ thù đó để ra biện pháp thời điểm xuất nhậpkhẩu sao cho phù hợp nhất Ngoài ra vấn đề tỷ giá hối đoái cũng rất quantrọng Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó gắn liền với các đồng ngoại tệmạnh, sự biến động của các đồng tiền nó ảnh hởng rất lớn Do đó dự báonắm do xu hớng biến động là vấn đề cần quan tâm Trong các cuộc nghiêncứu cần quan tâm các nội dung nh nghiên cứu về nội dung hàng hoá,nghiên cứu về giá cả hàng hoá, thị trờng hàng hoá Trên cơ sở này doanhnghiệp có các bớc đi tiếp theo.
2.2 Lựa chọn đối tác và lập phơng án kinh doanh.
Sau khi nghiên cứu thị trờng ta phải lựa chọn đối tác là lập phơng ánkinh doanh Khi lựa chọn bạn hàng phải nắm đủ các thông tin nh tình hìnhsản xuất kinh doanh, vốn, cơ sở vật chất, khả năng, uy tín, quan hệ trongkinh doanh Có bạn hàng tin cậy là điều kiện để thực hiện tốt các hoạtđộng thơng mại quốc tế Sau khi lựa chọn đối tác ta phải lập ph ơng ánkinh doanh nh giá cả, thời điểm, các biện pháp thực hiện, thuận lợi, khókhăn
2.3 Tìm hiểu nguồn hàng.
Phải tìm hiểu khả năng cung cấp hàng hoá của các đơn vị Phải chúý các nhân tố nh thời vụ, thiên tai, các nhân tố có tính chu kỳ Vì cácnhân tố này có thể ảnh hởng đến giá cả và sản lợng.
2.4 Đàm phán ký kết hợp đồng.
Có rất nhiều hình thức đàm phán xuất nhập khẩu nh fax, th tín thơngmại điện tử, gặp trực tiếp, qua điện thoại Các bên tự thoả thuận và đ a ra
Trang 9hình thức thuận tiện nhất Nhng theo hình thức nào cũng cần tiến hànhtheo các bớc quy định Sau đàm phán thành công hai bên tiến hành ký kếthợp đồng
2.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Đây là công việc phức tạp do đó các bên phải luôn luôn tuân thủ vàtôn trọng nhau cùng nh luật pháp nếu là bên xuất khẩu thì phải xin giấyphép xuất khẩu, chuẩn bị hàng, kiểm tra hàng, thuê tàu l u cớc, lập chứngtừ, giải quyết khúc mắc
2.6 Thanh toán và đánh giá hiệu quả hợp đồng.
Sau khi thanh toán, kết thúc hợp đồng, nếu không xảy ra tranh chấpthì kết thúc hợp đồng và rút ra kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo.
III Các nhân tố ảnh hởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu
1 Nhân tố chủ quan.
1.1 Lao động
Trong hoạt động sản xuất cũng nh trong hoạt động kinh doanh.Nhân tố lao động nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả cũng nh kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Lao động ở đây là cả yếu tố chuyênmôn, ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động Chuyên môn hoá lao độngcũng là vấn đề cần quan tâm sử dụng đúng ngời đúng việc sao cho phùhợp và phát huy tối đa ngời lao động trong công việc kinh doanh đó là vấnđề không thể thiếu trong công tác tổ chức nhân sự Nâng cao trình độchuyên môn lao động là việc làm cần thiết và liên tục, do đặc thù là hoạtđộng kinh doanh đơn thuần nên ngời lao động phải nhanh nhạy, quyếtđoán, mạo hiểm Từ việc kinh doanh, bán hàng, chào hàng, nghiên cứu thịtrờng đòi hỏi ngời lao động phải có năng lực và say mê trong công việc.
1.2 Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn.
Đây là yếu tố thờng xuyên, quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn đếnphát huy tối đa hiệu quả trong kinh doanh Ngời lãnh đạo phải quản lýphải tổ chức phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cánhân Hoạch định sử dụng vốn làm cơ sở cho việc huy động khai thác tốiđa mọi nguồn lực sẵn có, bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệpxuất nhập khẩu từ đó có các biện pháp giảm chi phí không cần thiết Ng ờilãnh đạo phải sắp xếp, đúng ngời, đúng việc, san sẻ quyền lợi trách nhiệm,khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi ngời.
Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi nguồn lực sẵn cócó để tổ chức lu chuyển vốn, nghiên cứu sự biến động các đồng ngoại tệmạnh Các doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ có u thế về cạnh tranh nhng sử
Trang 10dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huyhiệu quả trong kinh doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn.
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt động kinh doanh Nócó thể đem lại sức mạnh trong kinh doanh Từ nhà kho bến bãi, ph ơngtiện vận chuyển, thiết bị văn phòng Nhất là hệ thống này đ ợc bố trí hợplý, thuận tiện Nó là một cái lợi vô hình, lợi thế kinh doanh Cơ sở vật chấtkỹ thuật tạo ra cho bên đối tác một sự tin tởng, tạo ra u thế cạnh tranh vớicác đối thủ.
Còn có rất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán hàng, yếu tố quản trị,nhiên liệu hàng hoá đó cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy cácmặt tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tổ chủ quan mang lại đểphát huy tối đa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có một quá trình và bộmáy tổ chức tốt.
doanh bằng nhiều biện pháp khác nhau Luôn đổi mới và thích ứng đ ợc sự
cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết Phải luôn luôn đề ra các biện phápthích ứng và luôn có các biện pháp ph ơng hớng đi trớc đối thủ là một việclàm luôn đợc quan tâm.
2.2 Các ngành có liên quan.
Các ngành có liên quan cũng nh trong lĩnh vực kinh doanh cũng đềucó tác động rất lớn đều hoạt động xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhậpkhẩu nó liên quan đến các ngành khác nh ngân hàng, thông tin, vận tải,xây dựng hệ thống ngân hàng tốt giúp cho hoạt động giao dịch tiền tệ đ -ợc thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các bên trao đổi,liên lạc, đàm phán, giao dịch một cách thuận tiện hơn Các ngành xâydựng, vận tải, kho tàng nó là vấn đề bổ sung nhng rất cần thiết
2.3 Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinhdoanh
Các hàng hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất kinh doanh đôi khi bịảnh hởng với yếu tố thời vụ, kể cả nhu cầu của khách hàng Vì vậy kết quảkinh doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có bắt đợc tính thời
Trang 11vụ và có phơng án kinh doanh thích hợp hay không Ví dụ nh hàng mây tređan xuất khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu xong lại phảiphơi khô và nhu cầu tăng lên vào mùa hè và các n ớc có khí hậu nhiệt đới,khí hậu nóng.
2.4 Nhân tố giá cả.
Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều phải chất nhậngiá thị trờng Giá cả thị trờng biến động không theo ý muốn của các doanhnghiệp Do đó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Giá cả thông thờng ảnh hởng bao gồm giá muavà giá bán Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giámua thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị trờng, dễ tiêu thụ hàng hoá, có lợivới các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đầu vào Giá bán ảnh h ởng đếntrực tiếp của doanh nghiệp Giá bán là giá của thị tr ờng Do vậy doanhnghiệp không điều chỉnh đợc giá bán, mà phải có các chiến lợc bán hànghợp lý mà thôi.
2.5 Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nớc
Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinhdoanh, hiệu quả kinh doanh Sự hỗ trợ của Nhà nớc là rất lớn đôi khi nókìm hãm hoặc thúc đẩy kể cả một ngành.
- Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà n ớcnhng nó lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp Do đó chính sáchnày có tác dụng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty Các chínhsách giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các chính sách nhạy cảm đối vớicác doanh nghiệp.
- Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp thiếu vốn thờng phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suấtngân hàng Nhà nớc có thể can thiệp trực tiếp Nhà nớc có thể khuyếnkhích hoặc kìm hãm đầu t thông qua chính sách tín dụng, lãi suất Cácchính sách này ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mốiquan hệ tơng quan về sức mua Khi có biến động mạnh Nhà n ớc có thể thảnổi hoặc can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng cáchbán hoặc mua ngoại tệ.
Nhà nớc cũng có thể bù giá, trợ giá cho các mặt hàng để duy trì ổnđịnh sản xuất kinh doanh, nh trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mualúa cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long Hình thức trợ giá này ảnh h -ởng rất lớn đến tình hình sản xuất cũng nh tình hình xuất khẩu.
2.6 Các chính sách khác của Nhà nớc
Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đến các chínhsách thuộc về đờng lối chính trị nó ảnh hởng đến Nớc ta từ khi mở cửa với
Trang 12các nớc bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ hội cho các nhà đầu t , cho hoạt độngxuất nhập khẩu Trong quan hệ quốc tế Nhà nớc có thể ký hiệp định tránhđánh thuế hai lần Các chính sách này có ảnh h ởng rất lớn đến hoạt độngxuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội cho các hoạt động xuất nhậpkhẩu
2.7 Nhân tố pháp luật.
Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nàođều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật Hoạt động xuất nhập khẩucũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà n ớc, tuân theo quy địnhvà luật pháp quốc tế Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thờigian Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạtđộng xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không đ ợc phạmluật, luôn tìm hiểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảoviệc hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệuquả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu
Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗidoanh nghiệp cần phải dựa vào một hệ thống chỉ tiêu, các doanh nghiệpphải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu Chi phí sản xuất xã hội chomột đơn vị kết quả từ hoạt động xuất nhập khẩu phải nhỏ nhất, phải có ýnghĩa về kinh tế, chính trị và xã hội và phải kết hợp hài hoà giữa lợi íchcủa doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích kinh tế quốc dân.
Chơng II
Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay ởLạng Sơn
Trang 13I Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở lạng sơn có ảnh hởngđến hoạt động xuất nhập khẩu
1 Đặc điểm kinh tế xã hội
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có các tuyến giaothông quan trọng nh quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 279 và đờng sắt liên vậnquốc tế Việt - Trung; có đờng biên giới với Trung Quốc dài 253km, gồm 1cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia, 7 cặp chợ biên giới Toàn tỉnh có11 huyện, thị xã với 226 xã, phờng, thị trấn; có 135 xã vùng cao, trong đócó 80 xã đặc biệt khó khăn; có 20 xã và 1 trị trấn biên giới Dân số năm1999 là 71,7 vạn ngời với 7 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Nimgchiếm 43.8%, dân tộc Tày chiếm 35,2%, dân tộc Kinh chiếm 15,2%, dântộc Dao chiếm 3,5%, còn lại là các dân tộc Hoa, H' Mông, Sán Chảy.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 818,725 ha, trên 70% đất là đồi núicao, chia cắt bởi các sông, suối nên địa hình rất phức tạp Đất nông nghiệpđang sử dụng là 95,473 ha, đất lúa nớc là 36,643 ha, đất trồng cây côngnghiệp ngắn ngày là 13,112 ha Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 633,729ha, trong đó đất có rừng là 263,403 ha, trong đó: rừng tự nhiên là 181,077ha, rừng trồng là 79,326 ha.
Trong những năm qua, nền kinh tế của Lạng Sơn từng b ớc cóchuyển biến rõ rệt về tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu Tính riênggiai đoạn 1997 - 2001, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quânhàng năm là 9,36% Thu nhập bình quân đầu ng ời năm 2001 là 4,2 triệuđồng, gấp 1,96 lần năm 1996 Tỷ trọng trong lâm nghiệp chiếm 51,07%,công nghiệp - xây dựng chiếm 12,53%, thơng mại - dịch vụ chiếm36,04%.
Hoạt động thơng mại, du lịch, dịch vụ có chuyển biến tích cực, nhấtlà trong lĩnh vực kinh tế cửa khẩu, xuất nhập khẩu và du lịch.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn 5 năm đạt 1.959 triệuUSD tăng bình quân hàng năm 20,82% Tổng mức lu chuyển hàng hoá bánlẻ 4.023 tỷ đồng, tăng bình quân 16%/năm Du lịch đón đ ợc 780 ngàn lợtkhách, trong đó: 269 ngàn lợt khách quốc tế Doanh thu thu đợc từ du lịch329 là tỷ đồng tăng bình quân 10%/năm Tổng thu ngân sách trên địa bàn5 năm tăng bình quân 11,35% Riêng năm 2001 thu đợc 928 tỷ đồng tăng91,23% so với năm 1999.
Đối với khu vực kinh tế cửa khẩu; khi có nghị quyết của Chính phủvà Quyết định 748/TTg của Thủ tớng Chính phủ cho phép áp dụng thíđiểm một số cơ chế chính sách tại một số khu vực cửa khẩu biên giới LạngSơn đã tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại các khu vựckinh tế cửa khẩu, tạo điều kiện để tăng cờng hơn nữa mối quan hệ giao lukinh tế qua biên giới, tiến tới xây dựng vành đai kinh tế - xã hội biên giớivững mạnh, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tốc độ tăng tr ởng kinh tếvà chuyển dịch cơ cấu kinh tế Lạng Sơn Chính phủ đã tổng kết và chủ tr -
Trang 14ơng chính thức hoá cho thực hiện chính sách u đãi phát triển kinh tế khuvực cửa khẩu biên giới Đây là một chủ tr ơng chiến lợc vừa phù hợp vớiđòi hỏi phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời cũng phù hợp với xu thế giaolu kinh tế và tiến trình hội nhập trong khu vực và nguyện vọng của nhândân các dân tộc tỉnh biên giới.
Triển khai thực hiện Quyết định 748/TTg của Thủ t ớng chính phủ,trong hơn 3 năm (1999, 2000 và 2001), kết cấu hạ tầng của các khu vựccửa khẩu Hữu Nghị, Đồng Đăng, Tân Thanh và một số xã biên giới đ ợctập trung đầu t xây dựng mạnh Đã có 57 dự án đợc triển khai với số lợnghoàn thành trên 160 tỷ đồng, có 12 công trình hoàn toàn đ a vào sử dụng.Đã làm thay đổi bộ mặt của các khu vực cửa khẩu, tạo điều kiện mở rộnghoạt động thơng mại, du lịch, dịch vụ, hợp tác đầu t và đang trở thànhvùng kinh tế động lực thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và kết quả đạt đợc, kiể, điểmmột cách sâu sắc trên các mặt cũng còn nhiều vấn đề phải quan tâm trăntrở: Tốc độc phát triển và kết quả đã đạt đợc cha xứng với tiềm năng và lợithế của địa phơng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớccũng nh các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnhcha có tính ổn định, vững chắc và tính chiến lợc lâu dài, còn phục thuộcnhiều yếu tố bên ngoài Cơ chế chính sách khuyến khích đầu t về pháttriển kinh tế nói chung, lĩnh vực thơng mại và du lịch dịch vụ nói riêngcòn nhiều yếu kém, nhiều hộ gia đình có vốn tới hàng chục tỷ đồng ch amạnh dạn đầu t mà chủ yếu gửi tích kiệm ở các địa phơng khác hoặc muasắm tài sản, bất động sản; chính sách khuyến khích hàng xuất khẩu củađịa phơng cha rõ ràng cụ thể về cây gì, con gì, ở vùng nào công tác xúctiến thơng mại, phát triển mở rộng thị trờng còn yếu, công tác tổ chứcquản lý kinh doanh, quản lý tài chính, phát triển việc làm ở các doanhnghiệp còn nhiều bất cập, chậm thích ứng với cơ chế thị tr ờng.
Các cơ chế chính sách u đãi kêu gọi đầu t vào phát triển kinh tế cửakhẩu cha hấp dẫn, các thủ tục về hành chính còn khá phiền hà nh các thủtục cấp đất, cho thuê đất, đền bù giải phóng mặt bằng Kể cả trong lĩnhvực xuất nhập cảnh của khách du lịch ra vào Việt Nam; sự phối hợp giữacác lực lợng quản lý ở khu vực biên giới nói chung, các cửa khẩu nói riêngcó nơi có lúc thiếu đồng bộ, chồng chéo gây phiền hà cho xuất nhập khẩuhàng hoá và khách xuất nhập cảnh qua lại.
Hoạt động xuất nhập khẩu và du lịch của khu vực kinh tế quốcdoanh và ngoài quốc doanh tuy có lợi thế nhng cha phát huy hết khả năngvà lợi thế của mình, cha đạt đợc kết quả tơng xứng với khả năng và lợi thếcủa địa phơng Tuy nhiên trong những năm qua chúng ta cha quan tâmđùng mức tới lĩnh vực này, cha có những chính sách khuyến khích cụ thể,những giải pháp tích hợp thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu qua các cửakhẩu biên giới Cần tổng kết đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm, đề ramục tiêu và giải pháp cho phát triển giai đoạn 2001 - 2005.
Trang 15Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 có những thuận lợi cơ bảnlà nền kinh tế của cả nớc cũng nh của tỉnh Lạng Sơn tiếp tục có sự pháttriển theo hớng tích cực; các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn tỉnhđang đợc hình thành và từng bớc phát huy vai trò động lực; các cơ chếchính sách của Chính phủ cũng nh ở địa phơng đợc hoàn chỉnh sửa đổi bổsung kịp thời tạo ra môi trờng kinh doanh, đầu t thuận lợi, công tác chỉđạo điều hành và sự phối hợp giữa các ngành, địa ph ơng cụ thể đồng bộ đócũng là những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn phải đối mặt với những khó khăn tháchthức nh sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của hệ thống doanh nghiệpở địa phơng (cả trong và ngoài quốc doanh) còn nhiều bất cập, những biếnđộng bất lợi của thị trờng trong và ngoài nớc ảnh hởng tới hoạt động xuấtnhập khẩu; những tồn tại yếu kém trong quản lý điều hành của một số cơquan đơn vị quản lý nhà nớc cũng làm hạn chế khả năng phát triển kinh tế- xã hội nói chung.
Dới sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và BộThơng mại, cùng với các ngành kinh tế khác, thơng mại - du lịch và dịchvụ Lạng Sơn vẫn đạt mức tăng trởng khá so với năm 2000, vẫn giữ vững vịthế là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến l ợc phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh những năm vừa qua.
Về quan điểm chỉ đạo phát triển của ngành th ơng mại và dịch vụ làtích cực chủ động tham mu đề suất với cấp Uỷ và chính quyền địa ph ơngvề các cơ chế chính sách, biện pháp chỉ đạo điều hành, tạo hành lang pháplý và môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại du lịch - dịch vụ thuộccác thành phần kinh tế phát triển mạnh theo cơ chế thị trờng: kinh doanhcó hiệu quả, đúng pháp luật nhng không tách rời các nhiệm vụ chính trịphục vụ đắc lực có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địaphơng.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 2001.
2 Về xuất nhập khẩu.
- Tỉnh Lạng Sơn là một thị trờng trung chuyển hàng hoá lớn vàthuận lợi cho các doanh nghiệp trong cả nớc kinh doanh xuất nhập khẩuvới thị trờng Trung Quốc Năm 2001 có trên 300 doanh nghiệp và tổ chứckinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu qua địa bàn Lạng Sơn với thị tr ờngTrung Quốc, kim ngạch ngoại thơng đạt 647,1 triệu USD, giảm 8,6% sovới năm 2000; Trong đó xuất khẩu: 410,2 triệu USD, giảm 17,5% so vớinăm 2000; nhập khẩu: 206,1 triệu USD, tăng 3% so với năm 2000 và 30,8triệu USD của các hoạt động ngoại thơng khác nh tạm nhập tái xuất, tạmxuất tái nhập, hàng quá cảnh, viện trợ
- Kết quả thực hiện các doanh nghiệp trong ngành th ơng mại và dịchvụ:
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 112,96 triệu USD, chiếm tỷtrọng hơn 18% so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn, tăng
Trang 164,2% so với năm 2000; trong đó xuất khẩu: 92,843 triệu USD, tăng 22,3%so với năm 2000; nhập khẩu: 20,117 USD, giảm 38,1% so với năm 2000.
Công ty xuất nhập khẩu: Kim ngạch đạt 17,52 triệu USD, bằng58,4% kế hoạch và giảm 43,8% so với năm 2000.
Công ty Thơng mại tổng hợp: Thực hiện: 50,94 triệu USD, bằng221,5% kế hoạch và tăng 109,7% so với năm 2000, chủ yếu tăng kimngạch xuất khẩu (tăng 70,7%).
Công ty Vật t tổng hợp: Thực hiện 1,63 triệu USD, bằng 32,6 kếhoạch và tăng 10,1% so với năm 2000.
Công ty sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu: Thực hiện8,732 triệu USD tăng 130,4% so với năm 2000, chủ yếu kim ngạch xuấtkhẩu (tăng 436,7%).
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ thơng mại: Thực hiện13,381 triệu USD, giảm 56,4% so với năm 2000.
Công ty thơng mại và sản xuất dầu thực vật: Thực hiện 2,19 triệuUSD, chủ yếu kim xuất khẩu (2,056 triệu USD).
Công ty Chợ: Thực hiện 2,165 triệu USD, chủ yếu kim xuất khẩu(2,129 triệu USD).
Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 có những thuận lợi cơ bản là từtháng 4/2001, Chính phủ ban hành quy chế điều hành xuất nhập khẩu hànghoá một cách cụ thể cho cả giai đoạn 2001 - 2005 Lần đầu tiên chúng tacó một cơ chế điều hành ổn định và dài hạn, giúp cho các doanh nghiệp, tổchức kinh tế có định hớng chiến lợc về hoạt động xuất nhập khẩu trongmột thời gian dài chứ không bị điều chỉnh thay đổi từng năm nh trớc đây.Bên cạnh đó kết quả của việc thực hiện cả cách thủ tục hành chính tronglĩnh vực hải quan đã tạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu.
Về hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sáchkhuyến khích đối với hàng hoá xuất khẩu, hầu hết thuế suất bằng không,bãi bỏ việc phê duyệt và phân bổ hạn ngạch một số mặt hàng, tiếp tục thựchiện cơ chế thoái thu thuế giá trị gia tăng cho ng ời sản xuất hàng xuấtkhẩu.
Về phía địa phơng, Sở Thơng mại và Du lịch phối hợp với các ngànhtham mu đề xuất với tỉnh bãi bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiểungạch, bãi bỏ việc thu lệ phí chuyển khẩu, sắp xếp chấn chỉnh lại công táckiểm tra kiểm soát của các lực lợng chức năng trên địa bàn, tạo hành langthông thoáng cho lu thông hàng hoá và hoạt động xuất nhập khẩu qua địabàn phát triển mạnh hơn.
II Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn
1 Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay
Trong 5 năm qua, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa và đổi mớinền kinh tế của Đảng và Nhà nớc Đặc biệt từ khi chính phủ cho phép thựchiện các chính sách u đãi phát triển các khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn đã
Trang 17nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lập Ban chỉ đạo vàgiao nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp, từng ngành có liên quan tổ chức thựchiện một cách đồng bộ các chính sách u đãi về đầu t, các chính sách về tàichính, các chính sách về xuất nhập cảnh Khẩn tr ơng lập các dự án đầu tcơ sở hạ tầng trong khu vực, cụ thể hoá các cơ chế chính sách về u đãi đầut, thu hút các doanh nghiệp mở rộng các hoạt động kinh doanh th ơng mại.Xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chợcửa khẩu, cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế, cửa hàng giới thiệu sảnphẩm, các dịch vụ vận chuyển hàng hoá, kho tàng bảo quản, khách sạn,nhà hàng, khu vui chơi giải trí, bu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm,quản lý đô thị, môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội đã thuhút hơn 300 doanh nghiệp trong cả nớc thờng xuyên tham gia buôn bán,đầu t ở khu vực kinh tế cửa khẩu, thu hút hàng trăm hộ th ơng nhân TrungQuốc thuê quầy hàng bán hàng tại chợ cửa khẩu Tân Thanh, làm cho cáchoạt động thơng mại - dịch vụ ở khu vực cửa khẩu thêm sôi động và cóhiệu quả kinh tế thiết thực.
Trao đổi hàng hoá qua biên giới đờng bộ với Trung Quốc chiếm vịtrí hết sức quan trọng trong quan hệ thơng mại giữa Lạng Sơn - Việt Namvà Quảng Tây - Trung Quốc.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm qua địa bàn đạt: 1.959 triệuUSD chiếm đến hơn 60% kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu đ ờng bộcác tỉnh biên giới phía Bắc.
- Các doanh nghiệp nhà nớc: 395 triệu USD
- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác: 350 triệuUSD
Xuất nhập khẩu tiểu ngạch cũng chiếm vị trí quan trọng, trong 5năm thực hiện đợc 375 triệu USD, chiếm 18,8% kim ngạch xuất nhậpkhẩu hai chiều giữa Lạng Sơn và Quảng Tây.
Các thành phần kinh tế khác trên địa bàn có tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu 5 năm 350 triệu USD, chủ yếu do các doanh nghiệp t nhân, cáccông ty TNHH và một số chi nhánh đóng trên địa bàn.
+ Cơ cấu hàng xuất khẩu, gồm các nhóm hàng:
- Hàng nông lâm sản: dầu dừa công nghiệp, cà phê, cao su, rau hoaquả, hạt điều.
- Hàng thủy hải sản: cá (ớp đá, muối, khô), mực, tôm - Khoáng sản: than, quặng kim loại các loại.
- Hàng công nghệ phẩm: xà phòng, chất tẩy rửa, mỹ phẩm, hàng dệtmay, giày dép, điện tử, thủ công mỹ nêh, bánh kẹo các loại
Trang 18+ C¬ cÊu hµng nhËp khÈu, gåm c¸c mÆt hµng:
Trang 20- Hoá dợc: dợc liệu và dợc phẩm, hoá chất và hoá phẩm, nguyênliệu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thuốc trừ sâu.
- Nhóm máy móc thiết bị: gồm các loại thiết bị lẻ, thiết bị y tế, thiếtbị ngành dệt, phơng tiện vận tải, bình cửu hoá, cần trục thuỷ lực, động cơnổ, máy cán cao su, máy bào, phụ tùngong và phụ tùng, thiết bị lắp đặt hệthống nớc sinh hoạt
- Thiết bị toàn bộ: dây chuyền sản xuất đ ờng, dây chuyền sản xuấtxi măng lò đứng.
- Vật liệu công nghiệp: dây điện thoại, gạch chịu lửa, dây cáp thôngtin, giấy bóng kính, giấy các loại, mi ca tâm, nam châm vĩnh cửu, vật liệuxây dựng, vòi cứu hoả.
- Nhóm nguyên nhiên liệu: gồm có sản phẩm dầu mỏ, hoá chất, sắtthép,
- Nhóm hàng lơng thực thực phẩm: gồm bột mỹ, hoa quả, dầu thựcvật.
Giai đoạn 1997 - 2001 tỉnh đã trích từ ngân sách trên 1 tỷ đồng hỗtrợ sửa chữa, xây dựng mới một số cửa hàng ở khu vực nông thôn, Bộ Th -ơng mại cũng hỗ trợ bằng quỹ xoá đói giảm nghèo huy động từ tiền l ơngcủa cán bộ trong ngành giúp địa phơng xây dựng 2 chợ khu vực (3 xã: VănQuan, Hội Hoan, Văn Lãng) 6 cửa hàng khu vực ở 2 huyện Bình Gia vàĐình Lập với trị giá hơn 2 tỷ đồng và sẽ tiếp tục hỗ trợ xây dựng 10 hợptác xã thơng mại dịch vụ ở các xã khu vực II và III Các doanh nghiệpcũng đã chủ động dùng vốn tự có, hoặc vốn tín dụng đầu t sửa chữa, xâydựng các điểm bán hàng ở khu vực nông thôn tuy nhiên so với yêu cầu đặtra về phát triển thị trờng nội địa thì việc đầu t còn quá ít, cơ sở vật chấtkho tàng, trang thiết bị quá lạc hậu, chậm đ ợc đổi mới Các chính sách cơchế khuyến khích đầu t cha cụ thể rõ ràng, cha có một định hớng lâu dài,do vậy nhiều hộ cá nhân có vốn cha mạnh dạn đầu t để thành lập các hợptác xã thơng mại - dịch vụ và các điểm đại lý bán hàng và thu mua hànghoá tại khu vực nông thôn Do vậy 5 năm qua thơng nghiệp quốc doanhcha làm đợc vai trò chủ đạo và điều tiết hàng hoá ở khu vực nông thôn, ch -a có tác dụng kích thích chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hoá, nhất là ởvùng sâu, vùng xa, vùng biên giới làm cho sức mua của nhân dân khu vực
Trang 21này tăng chậm, hàng hoá sản xuất ra tìm thị trờng, tiêu thụ khó hoặc phảibán với giá thấp so mặt mặt bằng giá trong nớc và thế giới.
2 Hoạt động du lịch - dịch vụ.
Lạng Sơn có vị trí thuận lợi, có tiềm năng, tài nguyên du lịch phongphú, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, có nền văn hoáphong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, đủ điều kiện để phát triển thànhmột trung tâm du lịch trong nớc và quốc tế Tại đây có thể phát triển đadạng các hình thức du lịch: số lợng nghỉ ngơi, du lịch tham quan danh lamthắng cảnh, du lịch leo núi, du lịch về cội nguồn, du lịch hang động, dulịch văn hoá tìm hiểu bản sắc dân tộc khách tham quan có thể đến thămquan và nghỉ ngơi tại các khu danh thắng Nhại - Tam Thanh, khu nghỉ mátMẫu Sơn tham quan các di tích lịch sử hang cổ Thẩm Khuyên, tìm hiểunền văn hoá dân tộc Tày, Nùng, Dao
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 26 đơn vị thuộc các thành phần kinhtế tham gia kinh doanh du lịch Có 16 khách sạn, 8 nhà nghỉ với hơn 420phòng gồm gần 1.000 giờng, các nhà hàng ăn uống, phơng tiện vậnchuyển khác chất lợng đã khá hơn, từng bớc đáp ứng nhu cầu đa dạng củakhách du lịch.
Kết quả kinh doanh du lịch:
+ Năm 1997 đóng 165 ngàn lợt (có 48 ngàn lợt khách quốc tế)doanh thu 64,5 tỷ đồng.
+ Năm 1998 đón 152 ngàn lợt (có 50 ngàn lợt khách quốc tế) doanhthu 64 tỷ đồng.
+ Năm 1999 đón 152 ngàn lợt (có 54 ngàn lợt khách quốc tế) doanhthu 64 tỷ đồng.
+ Năm 2000 đón 148 ngàn lợt (có 57 ngàn lợt khách quốc tế) doanhthu 62 tỷ đồng.
+ Năm 2001 đón 180 ngàn lợt (có 60 ngàn lợt khách quốc tế) doanhthu 70 tỷ đồng.
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn
Xuất nhậpkhẩu tiểu
ngạchXuất khẩu Nhập
khẩu
Trang 22ớc
Các thành phần kinhtế khác
Nguồn: Sở Thơng mại Lạng Sơn
Các doanh nghiệp đã chú trọng đầu t nâng cấp cơ sở vật chất kỹthuật nh: cơ sở lu trú, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí; các sản phẩm dulịch và các tour tuyến du lịch thêm phong phú và hấp dẫn Mặt khác, tăngcờng công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch Lạng Sơn bằng nhiều hìnhthức khác nhau, đặc biệt qua đợt tham dự Hội chợ Du lịch quốc tế năm1997 và Hội xuân Du lịch - Văn hoá Việt Nam năm 2001 tổ chức tại HàNội, đã tạo ra dấu ấn đối với nhân dân thủ đô cùng đông đảo du kháchtrong nớc và nớc ngoài về văn hoá ẩm thực và văn hoá nghệ thuật LạngSơn.
Tổng cục Du lịch ban hành quy chế tạm thời về tổ chức đ a đónkhách du lịch Trung Quốc sử dụng thẻ du lịch đã mở ra cơ chế khá thuậnlợi cho một số doanh nghiệp du lịch của 7 tỉnh thành phố phía Bắc ViệtNam (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Cao Bằng, Lào Cai, Hà
Trang 23Giang) đã thu hút nhiều khách du lịch Trung Quốc đi du lịch bằng giấythông hành qua các cửa khẩu Lạng Sơn.
Tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo phát triển du lịch, Ban thờng vụ Tỉnhuỷ có Nghị quyết số 18 ngày 06/06/2000 về phát triển du lịch trên địa bàntỉnh đến 2010 và UBND tỉnh đã có chơng trình hành động về phát triển dulịch đến năm 2005, thể hiện quyết tâm xây dựng và du lịch thành mộtngành kinh tế mũi nhọn.
Công tác triển khai các dự án phát triển du lịch:
Ban chỉ đạo phát triển du lịch của tỉnh đã phân công cụ thể cho từngthành viên lập dự án để đầu t vào các khu du lịch trọng điểm gồm:
Sở Thơng mại và Du lịch: xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển dulịch thời kỳ 1996 - 2010; quy hoạch chi tiết khu du lịch Thành Nhà Mạc;quy hoạch chi tiết khu du lịch Mẫu Sơn.
Sở Xây dựng: chủ trì xây dựng quy hoạch phát triển khu du lịchTam - Nhị Thanh; quy hoạch chi tiết làng du lịch văn hoá các dân tộcLạng Sơn.
Hiện nay các ngành chức năng đáng tiếp tục triển khai thực hiện cácbớc tiếp theo của các dự án nêu trên, nh : đã đầu t xong tuyến đờng lên khudu lịch Mẫu Sơn (14km), đang tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng nh: đờngnhánh, điện, nớc và trồng cây xanh tại khu du lịch Mẫu Sơn; khu du lịchThành Nhà Mạc Ban quản lý xây dựng cơ bản của tỉnh đang tiếp tục giảitoả mặt bằng xây dựng hoàn chỉnh dự án công viên Hồ Phai Loạn; tôn tạocác hang động trên địa bàn thị xã và phụ cận Sở Th ơng mại và Du lịchđang tập trung lập dự án xây dựng khách sạn 3 sao và công viên n ớc tại thịxã Lạng Sơn.
Những tồn tại trong lĩnh vực du lịch:
Nhìn lại quá trình 5 năm nay, du lịch Lạng Sơn đã có bớc phát triểncả về quy mô, số lợng và chất lợng, đóng vai trò làm đầu mối quan hệ giữacác vùng trong nớc và giữa trong nớc với nớc ngoài, góp phần đáng kể vàosự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn Nhng bên cạnh đó còn bộlộ sự phát triển cha ổn định theo chiều hớng đi lên, lợi nhuận của ngànhcha đáng kể Điều đó thể hiện ở:
- Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ hớng dẫn viên du lịch của cán bộcông nhân viên trong ngành du lịch cũng nh chất lợng phục vụ tuy đã đợcnâng lên nhng cha đồng bộ, các sản phẩm du lịch địa phơng cha thực sựhấp dẫn.
Trang 24- Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cũng nh ý thức trách nhiệm của cáccấp, các ngành đối với ngành du lịch cha đợc thờng xuyên liên tục.
- Cơ chế quản lý của Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng về lĩnhvực du lịch còn có vẫn đề bất cập nh: việc quản lý giá cả đối với khách dulịch theo Quyết định 229 của Tổng cục Du lịch; giá cả phòng khách sạn,giá vé tham quan đối với khách trong nớc và khách quốc tế Do đó nhiềudoanh nghiệp của chúng ta đã tự tiện hạ giá, cạnh tranh không lành mạnh.
- Việc chuyển khai các dự án còn chậm, nên các điểm tham quan dulịch, các khu du lịch hầu nh cha đợc đầu t thoả đáng để trở thành khu dulịch, điểm tham quan du lịch hấp dẫn.
Hoạt động của các ngành chức năng trong khu vực kinh tế cửa khẩu:
a Hoạt động của hải quan.
Hải quan là lực lợng quan trọng thực hiện chức năng quản lý nhà n ớc về hải quan, chống buôn lậu, gian lận thơng mại và thu thuế xuất nhậpkhẩu hàng hoá trên các cửa khẩu trọng yếu của tỉnh Ngay sau khi có chủtrơng thực hiện chính sách u đãi phát triển kinh tế khu vực cửa khẩu,ngành Hải quan đã chủ động tổ chức lực lợng và trang bị cơ sở vật chất kỹthuật, cải cách các thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm và trình độchuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chiến sỹ Những nỗ lực của ngành Hảiquan đã góp phần tích cực vào quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế khuvực cửa khẩu Trong 5 năm ngành Hải quan đã làm thủ tục xuất nhập cảnhhàng trăm nghìn lợt ngời, hàng vạn lợt phơng tiện vận tải và khối lợnghàng hoá xuất nhập khẩu với tổng trị giá 1.959 triệu USD, tổng thuế xuấtnhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu 1.405 tỷ đồng Riêng năm 2001thu đợc 625 tỷ đồng Những năm qua ngành Hải quan đã ngăn chặn đ ợcnhiệm vụ buôn lậu, phát hiện hàng chục nghìn vụ vi phạm pháp luật hảiquan, phạt và truy thu cho ngân sách hàng trăm tỷ đồng, thu giữ nhiềuhàng quốc cấm và hàng vạn ấn phẩm văn hoá phản động, đồ truỵ.
-Với những kết quả chủ yếu trên, lực lợng Hải quan Lạng Sơn đã gópphần vào tăng thu ngân sách, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th ơngmại tạo môi trờng lành mạnh thúc đẩy xuất nhập khẩu, du lịch và các hoạtđộng dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế cửa khẩu.
Tuy vậy còn một số nhợc điểm cần khắc phục:
- Thực hiện quyền quản lý nhà nớc về hải quan kiểm soát chốngbuôn lậu, gian lận thơng mại còn nhiều hạn chế nên hiệu quả chống buônlậu thấp.
Trang 25- Cha có biện pháp thích hợp, cha tạo đợc các yếu tố kích thích sảnxuất Cha phối hợp đợc chặt chẽ các lực lợng để tạo sức mạnh thống nhấtquản lý điều hành còn chồng chéo.
- Cán bộ nhân viên hải quan cửa khẩu cha đủ mạnh về lực lợng vàchất lợng Hệ thống chính sách pháp luật còn ch a đồng bộ, rờm rà và sơhở Hiệu quả công tác còn hạn chế so với thực tiễn đòi hỏi.
b Hoạt động về ngân hàng.
Qua hơn 10 năm thực hiện trao đổi giao lu hàng hoá với TrungQuốc, đến nay đã có những bớc tiến quan trọng, các hoạt động buôn bán ởkhu vực biên giới dần dần vào thế ổn định và diễn ra với tốc độ cao vànhịp độ nhanh hơn Nhng việc thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn làtự phát và thành toán bằng tiền mặt Các ngân hàng thơng mại của tỉnh đãchủ động phối hợp với các ngân hàng phía Trung Quốc để mở ra các điểmgiao dịch và các quầy thanh toán Song thực tế việc thanh toán xuất nhậpkhẩu thực hiện qua ngân hàng còn rất hạn chế Mọi hoạt động thanh toánbuôn bán ở khu vực biên giới cơ bản vẫn do t nhân thực hiện dới hìnhthức: hàng đổi hàng hoặc bằng tiền USD, NDT và VNĐ Số t nhân làmdịch vụ đổi tiền ở khu vực đầu cầu thị xã Lạng Sơn và trên các chợ cửakhẩu biên giới cha đợc quản lý.
Nh vậy, về cơ bản ngân hàng cha thực hiện đợc chức năng kiểm soáttiền tệ đối với các hoạt động giao lu kinh tế qua biên giới Do vậy hìnhthành chợ đen buôn bán tiền công khai ở khu vực thị xã Lạng Sơn và khuvực cửa khẩu biên giới mà Nhà nớc cha có giải pháp hữu hiệu để tổ chứcthanh toán qua ngân hàng và quản lý các hộ kinh doanh tiền một cách tựdo.
c Hoạt động của Biên phòng, chính quyền cơ sở và các lực l ợng hoạtđộng theo chức năng ở khu vực cửa khẩu.
- Lực lợng Biên phòng có nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự an toànxã hội ở khu vực biên giới, đảm bảo toàn vẹn chủ quyền quốc gia Đồngthời là lực lợng kiểm tra, kiểm soát ngời ra vào cửa khẩu, chống tiêu cựcvà phối hợp chống buôn lậu khu vực biên giới Trong những năm qua lựclợng Biên phòng đã làm tốt nhiệm vụ đợc giao theo chức năng của mình,cũng đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực cửa khẩu, phối hợptốt với chính quyền địa phơng và nhân dân vùng biên giới bảo vệ vữngchắc biên cơng tổ quốc Bên cạnh những thành tích đạt đợc còn có nhữngtồn tại:
Trang 26Cha chủ động phối hợp với chính quyền cơ sở giáo dục nhân dâncùng chống các tiêu cực ở khu vực biên giới, nhất là hiện t ợng buôn lậu,ngăn chặn tiếp tay cho buôn lậu; cha có những giải pháp tích cực nâng caodân trí, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Chính quyền cơ sở và các lực lợng kiểm dịch động, thực vật, kiểmdịch y tế đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quyềnhạn và chức năng của mình, đồng thời cũng góp phần vào phát triển kinhtế - xã hội ở khu vực cửa khẩu trong nhiều năm qua Nh ng nhìn chung sựphối hợp tất cả các lực lợng cha đủ mạnh, cha đồng bộ, cha tạo ra mộtcách tốt nhất cho các doanh nghiệp, cho các thơng nhân hoạt động giao lukinh tế ở khu vực cửa khẩu Nhiều lúc còn vớng mắc ở khâu này, khâu kiagây ra sự ách tắc chung của khu vực cửa khẩu Cá biệt còn có ng ời gây sựnhũng nhiễu làm ảnh hởng đến uy tín của lực lợng, uy tín đối với Nhà nớcnhất là khi quan hệ giao dịch với ngời nớc ngoài.
Tóm lại, từ khi triển khai thực hiện nghị quyết và quyết định củaChính phủ về một số cơ chế chính sách u đãi ở moọt số khu vực cửa khẩubiên giới tỉnh Lạng Sơn, tỉnh đã thu đợc những kết quả rất quan trọngtrong từng lĩnh vực và là động lực thúc đẩy sự tăng tr ởng kinh tế trên địabàn toàn tỉnh, các ngành các cấp đã tích cực triển khai một cách nghiêmtúc Song còn một số nhợc điểm yếu kém thuộc lĩnh vực chủ quan đã làmcản trở sự phát triển, làm cho tốc độ tăng trởng và hiệu quả kinh tế cha t-ơng xứng tiềm năng và vị thế của Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn cầnkiểm điểm nghiêm túc và sâu sắc, khắc phục những yếu kém, tìm ra cácgiải pháp cho sự phát triển cho 5 năm tiếp theo (2001 - 2005) với tốc độtăng trởng cao hơn.
3 Mặt hàng xuất nhập khẩu qua Lạng Sơn
Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chính của Viên Nam sangTrung Quốc năm 1998-2001:
a Cà phê: 8.4 ngàn tấn 8.8 triệu USDb Cao Su: 280.9 ngàn tấn 103.3 triệu USDc Gạo : 21.7 ngàn tấn 6.3 triệu USD
d Giầy dép: 2.1 ngàn đôi 3.2 triệu USD