Về cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 54 - 57)

II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn

2. Về cơ chế chính sách

* Về các chính sách tác động trực tiếp đến hoạt động thơng mại - du lịch tại các khu kinh tế cửa khẩu, cần nghiên cứu đề nghị hính phủ điều chỉnh bổ sung thêm.

- Ưu đãi về tài chính:

Nhà nớc cần có chính sách u đãi đặc biệt về tài chính cho các khu kinh tế cửa khẩu, phù hợp với tình hình cụ thể của mỗi khu cửa khẩu (Chi Ma, Ba Sơn, Bản Chất) để đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất vùng biên giới nh: mức chi kinh phí phù hợp để lại cho địa phơng hàng năm, miễn giảm các loại thuế và lệ phí với mức u đãi đặc biệt tuỳ đặc điểm từng khu vực.

- Ưu đãi về đầu t:

Nghiên cứu có chính sách u đãi đặc biệt để thu hút các nhà đầu t trong n- ớc, tập trung vào các nội dụng: lĩnh vực hoạt động, tiền thuê đất, u đãi về thuế, lệ phí, đơn giản hoá thủ tục.

- Ưu đãi về du lịch:

Nghiên cứu chính sách u đãi riêng cho du lịch cửa khẩu, trớc mắt tiếp tục thực hiện và mở rộng quy chế 229 của Tổng cục Du lịch đến các tỉnh thành trong cả nớc, u đãi về đầu t, các loại thuế, xuất nhập cảnh để thu hút các loại hình du lịch qua cửa khẩu đờng bộ, thu hút các doanh nghiệp lữ hành đến kinh doanh tại các khu kinh tế cửa khẩu,

- Ưu đãi về xuất nhập cảnh:

Nghiên cứu cơ chế quản lý thủ tục xuất nhập cảnh phù hợp với nhiều loại đối tợng khách du lịch khác nhau, với tình hình và đòi hỏi của từng khu vực cửa khẩu, cải tiến thủ tục và phân cấp duyệt nhân sự. Bộ Công an nên phân cấp cho Công an các tỉnh biên giới trực tiếp cấp thẻ du lịch, cải tiến việc cấp giấy thông

hành cho công dân Việt Nam, việc định thời gian lu trú thích hợp các loại hình du lịch.

- Vấn đề quản lý lu thông tiền tệ và thanh toán ở vùng biên:

Tổng kết kinh nghiệm thí điểm hoạt động ngân hàng, đa dần lu thông tiền tệ và thanh toán ở các khu vực biên giới vào nền nếp, giúp đỡ các doanh nghiệp thanh toán tiền hành: thuận lợi, an toàn để yên tâm mở rộng sản xuất kinh doanh. Có chính sách và biện pháp quản lý hoạt động đổi tiền của t nhan tại các cửa khẩu và thị xã Lạng Sơn.

- Chính sách u đãi về thơng mại và xuất nhập khẩu:

Cơ chế chính sách thơng mại u tiên để áp dụng cho các khu kinh tế cửa khẩu là cơ chế chính sách áp dụng cho các hoạt động thơng mại giữa khu kinh tế cửa khẩu với doanh nghiệp trong nớc, giữa khu kinh tế cửa khẩu với láng giềng và hoạt động thơng mại trong nội bộ khu kinh tế cửa khẩu.

Có chính sách quản lý đối tợng các doanh nghiệp tham xuất nhập khẩu qua biên giới theo hớng phát huy cao độ tiềm lực của các thành phần kinh tế nh- ng có quản lý, có u tiên, lúc xét thấy cần thiết có thể tập trung đầu mối...

Có chính sách khuyến khích mặt hàng xuất khẩu chủ lực và khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất khẩu tại khu kinh tế cửa khẩu, khuyến khích các nhà đầu t, các trung tâm kinh tế lớn trong nớc đầu t sản xuất, khuyến khích các hình thức liên doanh hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp khu kinh tế cửa khẩu với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, nhằm tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực qua biên giới ổn định, lâu dài có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- Về thuế:

Cần có các mức thuế u đãi khác nhau dành cho các hoạt động xuất khẩu hàng hoá của bản thân khu kinh tế cửa khẩu, xuất khẩu hàng hoá Việt Nam qua kinh tế cửa khẩu. Có mức thuế u đãi cho doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp của khu kinh tế cửa khẩu. Ưu đãi thuế đối với các hoạt động chu chuyển

ợc điều động vào khu kinh tế cửa khẩu để tiêu thụ sang nớc láng giềng dới dạng trao đổi tại chợ biên giới.

Nghiên cứu quy chế riêng cho loại hình chợ cửa khẩu với cơ chế quản lý phù hợp đặc điểm hoạt động giao lu kinh tế qua cửa khẩu.

Cải tiến hơn nữa thủ tục đăng ký kinh doanh tại các khu kinh tế cửa khẩu, chủ yếu tập trung vào vấn đề: phân cấp quản lý, tập trung đầu mối, đơn giảm hoá tối đa điều kiện và quy trình thủ tục. Trong quá tiến hành các thủ tục hải quan qua cửa khẩu cần chú ý vấn đề hoàn thuế cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay để cho các doanh nghiệp không bị thua thiệt trong hoạt động xuất nhập khẩu, trong bảng giá tối thiểu quy định các loại hàng phải đóng thuế còn nhiều bất cập gây khó khăn cho các doanh nghiệp nộp thuế và cho cơ quan hải quan trong việc tiến hành kiểm tra và quy định mức thuế suất đã gây nên hiện tợng thu thừa hoặc thu thiếu thuế xuất nhập khẩu, gây hiện tợng không công bằng cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Việc hoàn thuế này phải đợc tiến hành nhanh chóng không để tình trạng doanh nghiệp bị ứ đóng vốn kinh doanh gây kho khăn cho doanh nghiệp trong chu kì sản xuất kinh doanh của mình.

3. Về xuất nhập khẩu.

- Các doanh nghiệp cần có kế hoạch phơng án đầu t cho chân hàng xuất khẩu một cách ổn định vững chắc, trong đó tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu truyền thống nh nông sản: hạt điều, cao su, hoa quả tơi; các mặt hàng thuỷ hải sản ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ.

- Đối với hàng xuất khẩu địa phơng tập trung chủ yếu vào cây hồi, cần có chính sách đầu t t thoả đáng vào phát triển cây hồi để nâng cao chất lợng sản phẩm (hoa hồi và tinh dầu). Cần có các cơ chế cụ thể giúp đỡ nông dân không thu hái hoa hồi non nh hỗ trợ cứu đói lúc giáp hạt, vấn đề bảo vệ trật tự an ninh phải đợc các cấp chính quyền quan tâm để nhân dân yên tâm không bị mất sản phẩm khi còn non.

Ngoài việc các doanh nghiệp (cả doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân) tích cực tìm kiếm thị trờng, đề nghị với Bộ Thơng mại hỗ trợ thông qua các Tham tán thơng mại tại các nớc giúp tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của cây hồi một cách ổn định bằng các cơ chế chính sách cụ thể.

Ngoài sản phẩm từ cây hồi, quan tâm đúng mức tới việc đầu t khai thác chế biến xuất khẩu các sản phẩm khác nh nhựa thông, ván sàn tre, ván sàn gỗ và sản phẩm từ cây gừng, đã có tập quán trồng và các năm trớc đây chúng ta đã xuất khẩu đợc dới dạng gừng tơi, gừng muối, gừng khô...

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w