Cơ cấu hàng xuất khẩu qua Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 34 - 36)

II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn

4. Cơ cấu hàng xuất khẩu qua Lạng Sơn

4.1 Về xuất khẩu:

Xem xét 104 mặt hàng nhóm hàng chủ yếu đã xuất khẩu qua Lạng Sơn sang Trung Quốc cho thấy mặt hàng chr yếu gồm 4 nhóm:

Nhóm I: Nguyên nhiên liệu, gốm: than đá, dầu thô, quặng sắt Cromit, d- ợc liệu, các loại tinh dầu và cao su thiên nhiên.

Nhóm II: Lơng thực, nông sản: Gạo, sắn lát và các loại gỗ,hoa quả nhiệt đới…

Nhóm III: Thuỷ hải sản: thuỷ hải sản tơi sống và đông lạnh, vật nuôi…

Nhóm IV: Hàng tiêu dùng, đỗ gỗ gia dụng…

Trong số này 14 mặt hàng có tỷ trọng từ 2 % trở lên còn lại khá phân tán. Mức xuất khẩu lớn và tơng đối ổn định thuộc về cao su thiên nhiên( 1997 là 20%. 1998 là 30.8 % đạt 64,824 triệu USD).

Các mặt hàng khác mức diện biến qua các năm nh sau: Hải sản: 11-12%.

Hạt điều: 10-16% Gạo: 7-10%

Mặt hàng

Kim ngạch xuất khẩu (USD) Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Hạt điều 3741.39 6663 7876.8 5515.47 6010 Hoa hồi 1918 2429 2316,4 2150 3149 Cao su 8407 12379 6730 2765,93 1915,8 Dầu dừa 5774 21286 9149 2536,97 3550 Quế 345 1395 1790 1007 18106,5

4.2 Về nhập khẩu: chủ yếu gồm 5 nhóm hàng

Nhóm I: máy móc, thiết bị toàn bộ: dây truyền sản xuất đờng, ximăng lò đứng.

Nhóm II: máy móc cơ khí, phơng tiện vận tải, máy mọc thiết bị Ytế,máy móc dụng cụ chính xác, máy móc thiết bị ngành dệt, máy móc nông nghiệp.

Nhóm III: nguyên nhiên liệu: ximăng, sắt thép kính xây dựng các loại, vật liệu xây dựng, phẩm nhuộm thuốc trừ sâu phân bón.

Nhóm IV: lơng thực, thực phẩm, hoa quả, giống cây trồng. Nhóm V: hàng tiêu dùng, may mặc đồ chơi, hàng điện tử…

Từ cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu trên cho ta thấy:

-Về xuất khẩu : Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc chủ yếu là những hàng cha qua chế biến, tồn tại ở dạng thô, hàng hoá chủ yếu là các sản phẩm của nông nghiệp,. cây công nghiệp, hàng thuỷ hải sản đông lạnh. Những mặt hàng trên tồn tại những thách thức với hoạt đông xuất khẩu qua Lạng Sơn, các mặt hàng trên chỉ mang tính thợi vụ nh một số hàng rau quả, thuỷ sản.

- Về nhập khẩu: chủ yếu là công cụ sản xuất vừa,nhỏ và lớn, hàng may, hàng dân dụng thiết yếu, hàng điện tử.

Đây là thực trạng hiện nay của Việt Nam nó cho thấy tỷ lệ sản phẩm thô vẫn là hàng hoá xuất khẩu chủ yếu trên toàn quốc nói chung và qua cửa khẩu Lạng Sơn nói riêng. Giá cả của những sản phẩm thô thì thờng thay đỏi nhanh chóng làm cho Việt Nam bất lợi khi tham gia thị trờng thế giới. Nhiều khi khói lợng xuất khẩu tằng mà kim ngạch xuất khẩu lại giảm xuống: lúa gạo, cà phê, hàng nông sản Khi Trung Quốc tham gia WTO thì yêu cầu về chất l… ợng và an toàn vệ sinh của hàng nhập khẩu tăng lên do yêu cầu của thị trờng thế giới, do vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc đã gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng cho nên đã dẫn đến hiện tợng hàng Việt Nam không xuất qua cửa khẩu Lạng Sơn trong thời gian qua. Trong khi đó chúng ta lại nhập chủ yếu là hàng tiêu dùng, TLSX, máy móc và công cụ, những mặt hàng này chúng ta đã sản xuất đợc ở trong nớc nhng không thể cạnh tranh về giá cho nên hàng Trung Quốc đã chiếm lĩnh trên thị trờng của chúng ta.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w