Chính sách xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 37 - 40)

II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn

1. Chính sách xuất nhập khẩu

Cần xây dựng chiến lợc xuất nhập khẩu qua biên giới, có tính lâu dài, ổn định , trong đó phải xây dựng chính sách mặt hàng và cơ cấu xuất nhập khẩu phù hợpvới từng khu vực. Trớc mắt cần triển khai tốt Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vùng biên giới giữa Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Bắc Kinh. Sửa đổi bổ xung thông t số 14/2001/thị trờng- BTM của bộ Thơng mại nhằm mở rộng hơn, thông thoáng hơn theo quyết định số 53/2001/QĐ-TTg của chính phủ.

Định hớng chính sách buôn bán ở khu vực biên giới phía Bắc nên theo nguyên tắc có tính u đãi hơn so với quy định chung của cả nớc, để thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài. Không nên hạn chế các doanh nghiệp địa phơng và cũng không nên giao cho chính quyền địa phơngcác thủ tục sự vụ hành chính “ xét cấp, xin cho”, mà nên u đãi cho các địa phơng bằng điều tiết chính sách tài chính. Cụ thểlà các thơng nhân hoạt động buôn bán qua các cửa khẩu khu vực biên giới phía bắccho đợc hởng lợi thế so sánh khi XNK qua cửa khẩu so với thị trừơng khác, do vậy ngoài các khoản nghĩa vụ với nhà nớc theo qui định hiện hành cần trích theo tỷ lệ phần trăm doanh thu cho ngân sách địa phơng để tái đầu t vào khu vực cửa khẩu.

Về chính sách mặt hàng: Xây dựng chính sách mặt hàng XNK có tính

ổn định lâu dài nhằm tạo ra đợc những sản phẩm có tầm chiến lợc, có khối lợng, giá trị lớn, chất lợng cao phù hợp với … u thế, tiềm năng nổi trội của khu vực biên giới.Trên cơ sở đó, xây dựng chính sách mặt hàng XNK đối với từng khu vực, phù hợp với thị trờng các tỉnh của Trung Quốc, đồng thời qua đó có thể v- ơn ra thị trờng nớc thứ ba.

Thơng nhân đợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo nghành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ những mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu. Đối với danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo đầu mối, theo hạn ngạch, theo giấy phépcủa Bộ Th- ơng mại hoặc Bộ quản lý chuyên nghành, Chủ tịch UBND tỉnh biên giới căn cứ vào nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu, điều kiện cụ thểcủa địa phơngvà theo đề nghị của Sở Thơng mại – du lịch sẽ quyết định hoặc kiến nghị với Bộ Thơng mại, Bộ quản lý chuyên nghành xem xét chọn đầu mối, hoặc phân bổ hạn nghạch, hoặc cấp giấy phépđối với hàng hoá quy định tại quyết định của Chính phủ hàng năm về quản lý điêù hành XNK theo luật Thơng mại.

Về xuất khẩu: Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần

kinh tế khai thác các tiềm năng của cả nớc tham gia xuất khẩu qua biên giới, u tiên các sản phẩm qua chế biến, hàng nông – lâm – thuỷ sản, hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc, hàng thủ công mỹ nghệ, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu…

thô, quý hiếm Đây không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề chính trị.…

Khuyến khích các hình thức gia công, sản xuất hàng xuất khẩu nhất là ở địa bàn biên giới để giải quyết công ăn việc làm và tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế địa phơng, đồng thời huy động sức mạnh các vùng, các khu kinh tế, các tỉnh phía sau, tạo nhiều nguồn hàng phục vụgiao lu kinh tế với các nớc lân cận. Vì vậy, cần xây dựng chơng trình sản xuất khẩu trên cơ sở khai thác tối đa nguồn lực địa phơngvà cả nớc.

Cần chú trọng các biện pháp nắm bắt thông tin, tổ chức mở rộng thị tr- ờng XNK theo hớng thâm nhập sâu vào thị trờng Trung Quốc, tranh thủ xuất khẩu các mặt hàng mà các thị trờng khác đòi hỏi cao về chất lợng.

Về nhập khẩu: Cần nhập khẩu các thiết bị đồng bộ, với kỹ thuật tiên tiến

và công nghệ nguồn, không nhập khẩu các thiết bị lạc hậu. Tăng cờng nhập khẩu những nguyên liệu cần cho sản xuất trong nớc, nhất là phục vụ cho phát triến sản xuất hàng xuất khẩuvà công nghiệp chế biến. Hạn chế nhập hàng tiêu dùng cha thiết yếu, hàng kém chất lợng hoặc các loại hàng hoá mà trong nớc đã sản xuất đợc.

Về đối tợng tham gia buôn bán qua biên giới: Để thúc đẩy giao lu kinh

tế với Trung Quốc và đảm bảo quản lý của Nhà nớc, tất cả các doanh nghiệp, các cá nhân có đăng ký kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đợc tham gia buôn bán qua biên giới,nhng phải đảm bảo các điều kiện và tiêu chuẩn quy định, theo hớng u tiên, khuyến khích xuất khẩu.

Về phơng thức buôn bán: Để khai thác u tiên về địa lý và tiềm năng của

các địa phơng có biên giới, ngoài phơng thức buôn bán thông thờng, cần tận dụng phơng thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh, nhng phải quản lý chặt chẽ quy định trong nớc , phù hợp với thông lệ quốc tế. Sử dụng các hình

quán giữa hai nớc, có biện pháp ngăn chặn sự lợi dụng các phơng thức này để thực hiện các hành vi buôn lậu và kinh doanh trái phép.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w