Những nhợc điểm và tồn tại chủ yếu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 48 - 49)

II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn

3. Những nhợc điểm và tồn tại chủ yếu

Thời gian thực hiện Quyết định 748 của Thủ tớng chính phủ còn rất ngắn và đang trong giai đoạn thí điểm. Tuy nhiên hoạt động thơng mại và giao lu kinh tế ở khu cửa khẩu đã bộc lộ một số nhợc điểm và đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu và khắc phục:

- Hoạt động thơng mại chủ yếu vẫn là tự phát, có tính thời vụ, chạy theo lợi nhuận kinh doanh đơn thuần, đối tợng tham gia kinh doanh lộn xộn, mặt hàng manh mún, phụ thuộc nhiều vào thị trờng Trung Quốc nên luôn ở thế bất lợi, cha đảm bảo an toàn kinh doanh, hiệu quả thấp.

- Cha gắn kết đợc giữa các doanh nghiệp - với khu kinh tế cửa khẩu, các trung tâm kinh tế lớn của đất nớc, của các địa phơng có thế mạnh phía sau để tạo nguồn hàng chủ lực đủ sức cạnh tranh, để có sách lợc buôn bán mềm dẻo, cơ động, phù hợp đảm bảo tính an toàn trong kinh doanh thơng mại tại khu vực cửa khẩu biên giới, đa lại hiệu quả cao, làm cho khu kinh tế cửa khẩu phát huy đợc lợi thế trở thành những đầu cầu mạnh và nhậy cảm, có sức cuốn hút các địa phơng và các trung tâm kinh tế lớn của đất nớc vào mối quan hệ giao lu kinh tế với Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn.

- Về cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý hoạt động thơng mại - xuất nhập khẩu chủ yếu là cơ chế hiện hành nên cha có sức hấp dẫn, lôi cuốn các doanh nghiệp cả trong nớc và ngoài nớc. Chợ biến giới trong khu kinh tế cửa khẩu cha có quy chế quản lý phù hợp. Thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh còn nhiều khúc mắc, cha thật hấp dẫn, gây nhiều khó khăn cho hoạt động thơng mại - xuất nhập khẩu của khu kinh tế cửa khẩu.

- Về công tác nghiên cứu thị trờng và thông tin: Các doanh nghiệp đầu t cho việc nghiên cứu thị trờng Trung Quốc cha đúng mức, cha cung cấp đợc thông tin kịp thời, thiết thực để các cơ quan quản lý vạch định đợc cơ chế chính sách phù hợp từng thời kỳ và có biện pháp kinh doanh hiệu quả.

- Về lu thông tiền tệ và thanh toán: Lu thông tiền tệ, quan hệ thanh toán tại khu vực cửa khẩu phần lớn vẫn là tiền mặt trao tay, gây nhiều rủi ro, thiệt hại, làm cho các doanh nghiệp không yên tâm kinh doanh.

- Các mặt tiêu cực trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại cha đợc kiểm soát có hiệu quả.

Mặc dù đã cố gắng thực hiện Chỉ thị số 853/1997/CT-TTg về chống buôn lậu và gian lận thơng mại, nhng hoạt động buôn lậu và gian thơng mại vẫn diễn a với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp hơn. Số lợng các vụ buôn lậu, gian lận thơng mại, vận chuyển lâm sản trái phép, vận chuyển tiền Việt Nam giả vào nội địa giảm nhng vẫn diễn phức tạp, nếu lơ là mất cảnh giác là có nguy cơ tăng lên.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w