II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn
2. Hoạt động du lịch dịch vụ
Lạng Sơn có vị trí thuận lợi, có tiềm năng, tài nguyên du lịch phong phú, là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, có nền văn hoá phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, đủ điều kiện để phát triển thành một trung tâm du lịch trong nớc và quốc tế. Tại đây có thể phát triển đa dạng các hình thức du lịch: số lợng nghỉ ngơi, du lịch tham quan danh lam thắng cảnh, du lịch leo núi, du lịch về cội nguồn, du lịch hang động, du lịch văn hoá tìm hiểu bản sắc dân tộc... khách tham quan có thể đến thăm quan và nghỉ ngơi tại các khu danh thắng Nhại - Tam Thanh, khu nghỉ mát Mẫu Sơn tham quan các di tích lịch sử hang cổ Thẩm Khuyên, tìm hiểu nền văn hoá dân tộc Tày, Nùng, Dao...
- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 26 đơn vị thuộc các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch. Có 16 khách sạn, 8 nhà nghỉ với hơn 420 phòng gồm gần 1.000 giờng, các nhà hàng ăn uống, phơng tiện vận chuyển khác chất lợng đã khá hơn, từng bớc đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch.
Kết quả kinh doanh du lịch:
+ Năm 1997 đóng 165 ngàn lợt (có 48 ngàn lợt khách quốc tế) doanh thu 64,5 tỷ đồng.
+ Năm 1998 đón 152 ngàn lợt (có 50 ngàn lợt khách quốc tế) doanh thu 64 tỷ đồng.
+ Năm 1999 đón 152 ngàn lợt (có 54 ngàn lợt khách quốc tế) doanh thu 64 tỷ đồng.
+ Năm 2000 đón 148 ngàn lợt (có 57 ngàn lợt khách quốc tế) doanh thu 62 tỷ đồng.
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Tổng kim ngạch Trong đó Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất nhập khẩu chính ngạch Xuất nhập khẩu tiểu ngạch 1997 318 164 154 229 89 1998 333 224 109 270 63 1999 319 181 138 281 38 2000 289 183 106 314 62 2001 700 500 200 577 123 Tổng cộng 1.959 1.251 717 1.671 375
Nguồn: Sở Thơng mại Lạng Sơn
Kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Lạng Sơn
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Tổng kim ngạch Trong đó Doanh nghiệp nhà n- ớc Các thành phần kinh tế khác 1997 160 79 81 1998 144 86 58 1999 104 66 38 2000 116 56 60 2001 221 108 113 Tổng cộng 745 395 350
Các doanh nghiệp đã chú trọng đầu t nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nh: cơ sở lu trú, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí; các sản phẩm du lịch và các tour tuyến du lịch thêm phong phú và hấp dẫn. Mặt khác, tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch Lạng Sơn bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt qua đợt tham dự Hội chợ Du lịch quốc tế năm 1997 và Hội xuân Du lịch - Văn hoá Việt Nam năm 2001 tổ chức tại Hà Nội, đã tạo ra dấu ấn đối với nhân dân thủ đô cùng đông đảo du khách trong nớc và nớc ngoài về văn hoá ẩm thực và văn hoá nghệ thuật Lạng Sơn.
Tổng cục Du lịch ban hành quy chế tạm thời về tổ chức đa đón khách du lịch Trung Quốc sử dụng thẻ du lịch đã mở ra cơ chế khá thuận lợi cho một số doanh nghiệp du lịch của 7 tỉnh thành phố phía Bắc Việt Nam (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang) đã thu hút nhiều khách du lịch Trung Quốc đi du lịch bằng giấy thông hành qua các cửa khẩu Lạng Sơn.
Tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo phát triển du lịch, Ban thờng vụ Tỉnh uỷ có Nghị quyết số 18 ngày 06/06/2000 về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đến 2010 và UBND tỉnh đã có chơng trình hành động về phát triển du lịch đến năm 2005, thể hiện quyết tâm xây dựng và du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Công tác triển khai các dự án phát triển du lịch:
Ban chỉ đạo phát triển du lịch của tỉnh đã phân công cụ thể cho từng thành viên lập dự án để đầu t vào các khu du lịch trọng điểm gồm:
Sở Thơng mại và Du lịch: xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thời kỳ 1996 - 2010; quy hoạch chi tiết khu du lịch Thành Nhà Mạc; quy hoạch chi tiết khu du lịch Mẫu Sơn.
Sở Xây dựng: chủ trì xây dựng quy hoạch phát triển khu du lịch Tam - Nhị Thanh; quy hoạch chi tiết làng du lịch văn hoá các dân tộc Lạng Sơn.
Hiện nay các ngành chức năng đáng tiếp tục triển khai thực hiện các bớc tiếp theo của các dự án nêu trên, nh: đã đầu t xong tuyến đờng lên khu du lịch Mẫu Sơn (14km), đang tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng nh: đờng nhánh,
điện, nớc và trồng cây xanh tại khu du lịch Mẫu Sơn; khu du lịch Thành Nhà Mạc. Ban quản lý xây dựng cơ bản của tỉnh đang tiếp tục giải toả mặt bằng xây dựng hoàn chỉnh dự án công viên Hồ Phai Loạn; tôn tạo các hang động trên địa bàn thị xã và phụ cận. Sở Thơng mại và Du lịch đang tập trung lập dự án xây dựng khách sạn 3 sao và công viên nớc tại thị xã Lạng Sơn.
Những tồn tại trong lĩnh vực du lịch:
Nhìn lại quá trình 5 năm nay, du lịch Lạng Sơn đã có bớc phát triển cả về quy mô, số lợng và chất lợng, đóng vai trò làm đầu mối quan hệ giữa các vùng trong nớc và giữa trong nớc với nớc ngoài, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn. Nhng bên cạnh đó còn bộ lộ sự phát triển cha ổn định theo chiều hớng đi lên, lợi nhuận của ngành cha đáng kể. Điều đó thể hiện ở:
- Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ hớng dẫn viên du lịch của cán bộ công nhân viên trong ngành du lịch cũng nh chất lợng phục vụ tuy đã đợc nâng lên nhng cha đồng bộ, các sản phẩm du lịch địa phơng cha thực sự hấp dẫn.
- Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cũng nh ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành đối với ngành du lịch cha đợc thờng xuyên liên tục.
- Cơ chế quản lý của Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng về lĩnh vực du lịch còn có vẫn đề bất cập nh: việc quản lý giá cả đối với khách du lịch theo Quyết định 229 của Tổng cục Du lịch; giá cả phòng khách sạn, giá vé tham quan... đối với khách trong nớc và khách quốc tế. Do đó nhiều doanh nghiệp của chúng ta đã tự tiện hạ giá, cạnh tranh không lành mạnh.
- Việc chuyển khai các dự án còn chậm, nên các điểm tham quan du lịch, các khu du lịch hầu nh cha đợc đầu t thoả đáng để trở thành khu du lịch, điểm tham quan du lịch hấp dẫn.
Hoạt động của các ngành chức năng trong khu vực kinh tế cửa khẩu:
Hải quan là lực lợng quan trọng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về hải quan, chống buôn lậu, gian lận thơng mại và thu thuế xuất nhập khẩu hàng hoá trên các cửa khẩu trọng yếu của tỉnh. Ngay sau khi có chủ trơng thực hiện chính sách u đãi phát triển kinh tế khu vực cửa khẩu, ngành Hải quan đã chủ động tổ chức lực lợng và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, cải cách các thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chiến sỹ. Những nỗ lực của ngành Hải quan đã góp phần tích cực vào quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực cửa khẩu. Trong 5 năm ngành Hải quan đã làm thủ tục xuất nhập cảnh hàng trăm nghìn lợt ngời, hàng vạn lợt phơng tiện vận tải và khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu với tổng trị giá 1.959 triệu USD, tổng thuế xuất nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu 1.405 tỷ đồng. Riêng năm 2001 thu đợc 625 tỷ đồng. Những năm qua ngành Hải quan đã ngăn chặn đợc nhiệm vụ buôn lậu, phát hiện hàng chục nghìn vụ vi phạm pháp luật hải quan, phạt và truy thu cho ngân sách hàng trăm tỷ đồng, thu giữ nhiều hàng quốc cấm và hàng vạn ấn phẩm văn hoá phản động, đồ truỵ.
Với những kết quả chủ yếu trên, lực lợng Hải quan Lạng Sơn đã góp phần vào tăng thu ngân sách, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại tạo môi trờng lành mạnh thúc đẩy xuất nhập khẩu, du lịch và các hoạt động dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế cửa khẩu.
Tuy vậy còn một số nhợc điểm cần khắc phục:
- Thực hiện quyền quản lý nhà nớc về hải quan kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thơng mại còn nhiều hạn chế nên hiệu quả chống buôn lậu thấp.
- Cha có biện pháp thích hợp, cha tạo đợc các yếu tố kích thích sản xuất. Cha phối hợp đợc chặt chẽ các lực lợng để tạo sức mạnh thống nhất quản lý điều hành còn chồng chéo.
- Cán bộ nhân viên hải quan cửa khẩu cha đủ mạnh về lực lợng và chất lợng. Hệ thống chính sách pháp luật còn cha đồng bộ, rờm rà và sơ hở. Hiệu quả công tác còn hạn chế so với thực tiễn đòi hỏi.
Qua hơn 10 năm thực hiện trao đổi giao lu hàng hoá với Trung Quốc, đến nay đã có những bớc tiến quan trọng, các hoạt động buôn bán ở khu vực biên giới dần dần vào thế ổn định và diễn ra với tốc độ cao và nhịp độ nhanh hơn. Nhng việc thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu vẫn là tự phát và thành toán bằng tiền mặt. Các ngân hàng thơng mại của tỉnh đã chủ động phối hợp với các ngân hàng phía Trung Quốc để mở ra các điểm giao dịch và các quầy thanh toán. Song thực tế việc thanh toán xuất nhập khẩu thực hiện qua ngân hàng còn rất hạn chế. Mọi hoạt động thanh toán buôn bán ở khu vực biên giới cơ bản vẫn do t nhân thực hiện dới hình thức: hàng đổi hàng hoặc bằng tiền USD, NDT và VNĐ. Số t nhân làm dịch vụ đổi tiền ở khu vực đầu cầu thị xã Lạng Sơn và trên các chợ cửa khẩu biên giới cha đợc quản lý.
Nh vậy, về cơ bản ngân hàng cha thực hiện đợc chức năng kiểm soát tiền tệ đối với các hoạt động giao lu kinh tế qua biên giới. Do vậy hình thành chợ đen buôn bán tiền công khai ở khu vực thị xã Lạng Sơn và khu vực cửa khẩu biên giới mà Nhà nớc cha có giải pháp hữu hiệu để tổ chức thanh toán qua ngân hàng và quản lý các hộ kinh doanh tiền một cách tự do.
c. Hoạt động của Biên phòng, chính quyền cơ sở và các lực lợng hoạt động theo chức năng ở khu vực cửa khẩu.
- Lực lợng Biên phòng có nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, đảm bảo toàn vẹn chủ quyền quốc gia. Đồng thời là lực lợng kiểm tra, kiểm soát ngời ra vào cửa khẩu, chống tiêu cực và phối hợp chống buôn lậu khu vực biên giới. Trong những năm qua lực lợng Biên phòng đã làm tốt nhiệm vụ đợc giao theo chức năng của mình, cũng đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực cửa khẩu, phối hợp tốt với chính quyền địa phơng và nhân dân vùng biên giới bảo vệ vững chắc biên c- ơng tổ quốc. Bên cạnh những thành tích đạt đợc còn có những tồn tại:
Cha chủ động phối hợp với chính quyền cơ sở giáo dục nhân dân cùng chống các tiêu cực ở khu vực biên giới, nhất là hiện tợng buôn lậu,
ngăn chặn tiếp tay cho buôn lậu; cha có những giải pháp tích cực nâng cao dân trí, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Chính quyền cơ sở và các lực lợng kiểm dịch động, thực vật, kiểm dịch y tế đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quyền hạn và chức năng của mình, đồng thời cũng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực cửa khẩu trong nhiều năm qua. Nhng nhìn chung sự phối hợp tất cả các lực lợng cha đủ mạnh, cha đồng bộ, cha tạo ra một cách tốt nhất cho các doanh nghiệp, cho các thơng nhân hoạt động giao lu kinh tế ở khu vực cửa khẩu. Nhiều lúc còn vớng mắc ở khâu này, khâu kia gây ra sự ách tắc chung của khu vực cửa khẩu. Cá biệt còn có ngời gây sự nhũng nhiễu làm ảnh hởng đến uy tín của lực lợng, uy tín đối với Nhà nớc nhất là khi quan hệ giao dịch với ngời nớc ngoài.
Tóm lại, từ khi triển khai thực hiện nghị quyết và quyết định của Chính phủ về một số cơ chế chính sách u đãi ở moọt số khu vực cửa khẩu biên giới tỉnh Lạng Sơn, tỉnh đã thu đợc những kết quả rất quan trọng trong từng lĩnh vực và là động lực thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh, các ngành các cấp đã tích cực triển khai một cách nghiêm túc. Song còn một số nhợc điểm yếu kém thuộc lĩnh vực chủ quan đã làm cản trở sự phát triển, làm cho tốc độ tăng trởng và hiệu quả kinh tế cha tơng xứng tiềm năng và vị thế của Lạng Sơn, UBND tỉnh Lạng Sơn cần kiểm điểm nghiêm túc và sâu sắc, khắc phục những yếu kém, tìm ra các giải pháp cho sự phát triển cho 5 năm tiếp theo (2001 - 2005) với tốc độ tăng trởng cao hơn.