Những nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch (2001-2005)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 51 - 53)

II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn

2.Những nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch (2001-2005)

a. Đối với khu vực kinh tế cửa khẩu.

- Tiếp tục đầu t hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong khu vực 748/TTg Chính phủ. Khẩn trơng xây dựng dự án các khu kinh tế cửa khẩu Chi Ma (Lộc Bình), Ba Sơn (Cao Lộc), Long Thịnh (Tràng Định), Bản Chắt (Đồng Lập) đề nghị Chính phủ phê duyệt triển khai thực hiện, mử rộng phạm vi khu vực kinh tế cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

- Thúc đẩy nhanh việc thực hiện các dự án đầu t khu vực kinh tế cửa khẩu. Điều chỉnh bổ sung quy hoạch khu vực cửa khẩu Tân Thanh và thị trấn Đồng Đăng và cửa khẩu Hữu Nghị. Đặc biệt quan tâm đầu t cửa khẩu Hữu Nghị song song với việc đầu t quốc lộ 1A, để cửa khẩu Hữu Nghị khang trang, hiện đại ngang tầm với vị trí của cửa khẩu quốc tế quan trọng phía Bắc.

- Nghiên cứu xây dựng khu thơng mại cửa khẩu Tân Thanh thành khu kinh tế cửa khẩu, gồm cả khu vực Đồng Đăng và cửa khẩu Hữu nghị có chính sách u đãi và phạm vi hoạt động rộng hơn, bao gồm cả sản xuất thơng mại, du lịch, dịch vụ. Xây dựng dự án và các giải pháp để thực hiện. Bổ sung hoàn chỉnh quy chế quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, Hữu Nghị, Tân Thanh.

- Đề nghị với Trung ơng điều chỉnh bổ sung và bỏ cơ chế quản lý thí điểm, tiến tới xây dựng cơ chế chính sách lâu dài cho các khu kinh tế cửa khẩu.

- Về thị trờng nội địa: Tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống thơng nghiệp quốc doanh ở các huyện, trung tâm cụm xã và xã, đảm bảo cung ứng những mặt hàng thiết yếu, tiếp tục phát triển hệ thống các chợ, đặc biệt là chợ nông thôn, tạo điều kiện để nhân dân trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Phấn đấu đẩy mạnh sức mua của dân c, đa tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị tr- ờng bình quân 13-15%/năm. Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu t phát triển mở rộng thị trờng nông thôn. Trớc mắt hỗ trợ thành lập một số HTX thơng mại - dịch vụ bằng nguồn vốn hỗ trợ của Bộ Thơng mại.

- Về xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất nhập khẩu bằng 100% năm 2000 trở lên. Trong đó: xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phơng tăng 16-17%. Hàng thu gom chế biến của địa phơng tăng 12-13%.

Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại và mở rộng thị trờng xuất khẩu theo hớng tiếp tục đầu t khai thác nguồn hàng ngoaì tỉnh tăng kim ngạch xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng truyền thống sản xuất tại địa phơng nh hoa hồi, ván sàn tre, ván sàn gỗ và đồ gỗ xuất khẩu, nhựa thông, hoa quả tơi và một số mặt hàng nông sản khác. Khuyến khích đầu t liên doanh với nớc ngoài để sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Cần đầu t thêm các cơ sở dịch vụ xuất nhập khẩu, kho bảo quản, lu trữ hàng hoá, các cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, tái chế hàng xuất khẩu.

c. Đối với phát triển ngành du lịch.

Thực hiện chơng trình hành động quốc gia về du lịch; Nghị quyết số 18/ NQ - TU ngày 12/6/2000 của Ban Thờng vụ tỉnh uỷ về nhiệm vụ phát triển du lịch nămg 2000 đến năm 2010 và Quyết định số 45/2000/QĐ-UBND ngày 4/8/2000 của UBND tỉnh Lạng Sơn về chơng trình hành động phát triển du lịch đến năm 2005. Ngành du lịch Lạng Sơn xác định những nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu của năm 2000 đến năm 2005 nh sau:

- Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực trong ngành du lịch với nhiều hình thức khác nhau, phấn đấu từng bớc nâng cao trình độ nghiệp vụ về quản lý kinh

doanh cũng là chất lợng phục vụ trong lĩnh vực du lịch, đay là vấn đề then chốt hết sức quan trọng.

- Tiếp tục hoàn thiện các công trình du lịch theo sự phân định về thời gian xây dựng tại các dự án đợc duyệt. Phấn đấu những năm đầu thế kỷ 21 các khu du lịch, cá điểm tham quan du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thực sự hấp dẫn với du khách, đây là vấn đề hết sức cần thiết đối với sự phát triển của ngành du lịch.

- Mở rộng phát triển các loại hình dịch vụ du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí và các sản phẩm du lịch địa phơng thêm đa dạng về hình thức mẫu mã và chất lợng.

- Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá sâu rộng để nâng cao nhận thức về du lịch, cũng nh tiềm năng và sản phẩm du lịch Lạng Sơn.

- Nghiên cứu thiết lập các Tour, chuyến du lịch trong nớc và ra nớc ngoài, đồng thời chú trọng khai thác khác du lịch từ nhiều nguồn, trong đó chú trọng hơn cả là khai thức nguồn khách Trung Quốc.

IIi. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh lạng sơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn.DOC (Trang 51 - 53)