Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty XNK các sản phẩm cơ khí MECANTIMEX
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
“Mở cửa hội nhập với bên ngoài, phát huy lợi thế của đất nước, tranh thủvốn kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của các quốc gia đi trước” đanglà xu thế của thời đại, là chiến lược phát triển kinh tế của hầu hết các quốc giađặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam
Trong chiến lược đó, hoạt động xuất khẩu được coi là một tác nhân liên kếtgiữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, là đòn bẩy kinh tế đất nước vàlà động lực của quá trình mở cửa và hội nhập.
Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hoạtđộng trong cơ chế thị trường đầy sự cạnh tranh khốc liệt, chỉ có những doanhnghiệp nào có đủ sức mạnh mới có thể tồn tại và phát triển, bởi sự cạnh tranhvượt ra ngoài phạm vi không gian của một quốc gia, sẽ phải đối mặt với hàngloạt các Công ty trong và ngoài nước trong cùng lĩnh vực Quy luật khắc nghiệtđó bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao và đẩymạnh hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình
Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí- MECANIMEX là một doanhnghiệp Nhà nước có chức năng xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, các hànghoá cho ngành công nghiệp nặng và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.Trong gần 20 năm hoạt động, trước những thử thách và sự cạnh tranh khốc liệtcủa thị trường trong nước và ngoài nước, Công ty vẫn đứng vững và thu đượcnhiều kết quả khả quan Tuy vậy, để tiếp tục phát triển trong thời gian tới, Côngty cần phải phấn đấu không ngừng để ngày một hoàn thiện đáp ứng được yêucầu khách quan đối với đơn vị kinh doanh sản xuất và xuất nhập khẩu trong nềnkinh tế thị trường
Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong thờiđại mới, cùng với sự nghiên cứu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty
Trang 2MECANIMEX, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Biện pháp đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí–MECANIMEX”.
Đề tài này nhằm mục đích trình bày vai trò hoạt động xuất khẩu trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời, trên cơ sở phân tích quá trìnhthực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty MECANIMEX để tìm ranhững ưu điểm cũng như một số mặt tồn tại cần khắc phục từ đó đề xuất một sốbiện pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty
Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động nghiệp vụ phát sinh trong quá trìnhkinh doanh xuất khẩu hàng hoá của Công ty Các hoạt động này có mối quan hệmật thiết với nhau, hỗ trợ nhau nhưng mỗi hoạt động đều có tính độc lập tươngđối
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình xây dựng đề tài làphương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp thống kê,tổng hợp, so sánh và phân tích kinh tế, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và mộtsố quan sát thu thập được trong thực tế để đi sâu phân tích thực trạng hoạt độngkinh doanh của Công ty MECANIMEX.
Kết cấu của đề tài gồm ba chương:
CHƯƠNG I: VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠTĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA TYMECANIMEX.
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TYMECANIMEX.
Trang 3Ngày nay, xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịchvụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Tiền tệ ởđây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên.
2 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế mở.
2.1 Xuất khẩu tạo ra doanh thu và lợi nhuận đảm bảo qúa trình táisản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, một yêu cầu đặt rađầu tiên đối với doanh nghiệp đó là kinh doanh phải có thu bù chi và đảm bảo cólãi.
Đối với doanh nghiệp thương mại hoạt động xuất khẩu được coi là nền tảngcơ bản để doanh nghiệp thu hồi vốn và tìm kiếm lợi nhuận Chỉ có xuất khẩuđược hàng hoá doanh nghiệp mới có doanh thu, có lợi nhuận Khoản thu nhập
Trang 4này lại được doanh nghiệp tiếp tục đầu tư cho một thương vụ kinh doanh mớihay nói cách khác, một chu kỳ kinh doanh lại được bắt đầu.
Như vậy, xét trong một qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mạithì hoạt động xuất khẩu mà thực chất là hoạt động bán hàng của doanh nghiệp làkhâu cuối cùng của quá trình kinh doanh, là khâu tạo ra doanh thu và lợi nhuậnvà cũng là khâu quyết định cho quá trình tái sản xuất kinh doanh tiếp theo.
2.2 Xuất khẩu phát huy tính năng động tự chủ trong kinh doanh củadoanh nghiệp thương mại.
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động kinh doanh xuất khẩu hànghoá đó là:
- Môi trường kinh doanh luôn biến động và có nhiều lực lượng cạnh tranh ởnhiều quốc gia khác nhau.
- Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá rất phức tạp,có liên quan và ảnh hưởng rất lớn lẫn nhau.
- Hoạt động xuất khẩu hàng hoá chịu ảnh hưởng rất lớn từ những biến độngcủa thị trường tài chính thế giới Vì vậy, một doanh nghiệp khi tham gia vàohoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngoài việc nghiên cứu kỹ thị trường hàng hoákinh doanh còn phải nghiên cứu kỹ thị trường tài chính, phải có những kế hoạchdự phòng nhằm đối phó với những biến động tài chính bất thường xảy ra.
Từ thực tế khách quan như vậy, hoạt động xuất khẩu hàng hoá là nhân tốkích thích doanh nghiệp thương mại khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu phải phát huy cao độ tính năng động và tự chủ trong kinh doanh Nó đòihỏi các doanh nghiệp thương mại phải luôn thích nghi với những biến động củamôi trường kinh doanh, vận dụng một cách sáng tạo nhất các phương pháp kinhdoanh, nghệ thuật kinh doanh.
Trang 52.3 Xuất khẩu hàng hoá tạo cơ hội liên doanh liên kết kinh tế với nướcngoài nhằm thu hút vốn, khoa học - công nghệ và trình độ quản lý.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá có vai trò mở rộng mối quan hệ làm ăn hợptác kinh tế giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế ngoài nước, nâng cao uytín của doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài, nâng cao uy tín củadoanh nghiệp trên thương trường quốc tế Điều này là cơ sở thuận lợi cho phépdoanh nghiệp tăng cường quan hệ liên doanh liên kết với đối tác nước ngoàinhằm thu hút được vốn, khoa học - công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiêntiến.
2.4 Xuất khẩu hàng hoá có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị vàtrình độ quản lý ở doanh nghiệp thương mại.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hướng ra thị trường thế giới, một thịtrường đầy rẫy những sự cạnh tranh quyết liệt Để tồn tại và phát triển, một mặtcác doanh nghiệp thương mại phải tìm kiếm những nguồn hàng có phẩm chấtcao, có giá cả cạnh tranh, mặt khác bản thân doanh nghiệp phải có một hệ thốngtrang thiết bị hiện đại cũng như phải có một trình độ quản lý khoa học tiên tiến.
Xuất phát từ yêu cầu khách quan đặt ra các doanh nghiệp thương mại luônphải đầu tư đổi mới trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xuất khẩu đặc biệt làthiết bị bảo quản và vận chuyển hàng hoá, thiết bị thu thập và xử lý thông tin,luôn phải đổi mới phương thức quản lý phù hợp với sự phát triển của thị trườngquốc tế.
2.5 Đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động
Đối với doanh nghiệp thương mại dù là hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh xuất nhập khẩu hay chuyên doanh xuất khẩu thì hoạt động xuất khẩu hànghoá là hoạt động chủ yếu đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động củadoanh nghiệp Không những thế, với việc triển khai mở rộng thị trường tiêu thu
Trang 6hàng hoá, mở rộng mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động xuấtkhẩu đã thu hút hàng ngàn lao động, tạo thu nhập và nâng cao đời sống cho họ.Đây không chỉ là lợi ích của doanh nghiệp mà còn làm lợi cho xã hội nhất làtrong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay.
II HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUHÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
1 Các hình thức xuất khẩu hàng hoá.
1.1.Xuất khẩu trực tiếp:
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức các đơn vị kinh doanh quốc tế đặt muasản phẩm của các đơn vị trong nước Sau đó xuất khẩu những sản phẩm này ranước ngoài với danh nghĩa của chính mình.
Các bước tiến hành:
- Ký hợp đồng nội, mua và trả tiền hàng cho Công ty.
- Ký hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nướcngoài.
Ưu điểm của hình thức này là: Lợi nhuận mà công ty kinh doanh xuất khẩunhận được thường cao hơn các hình thức khác Công ty đứng ra với vai trò làngười bán trực tiếp Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi Công ty phải có lượng vốnkhá lớn ứng trước để mua hàng, đặc biệt trong trường hợp hợp đồng có giá trịlớn Ngoài ra loại hình xuất khẩu này thường có rủi ro lớn như: Hàng kém chấtlượng, sai qui cách phẩm chất dẫn đến không xuất khẩu được hoặc là bị khiếunại do thanh toán chậm, do đơn vị sản xuất gặp khó khăn, do thiên tai mất mùa Nên khi ký hợp đồng xong không có hàng để xuất, hoặc do trượt giá đồng tiền,do lãi xuất ngân hàng thay đổi.
1.2 Xuất khẩu gia công:
Theo hình thức này, Công ty đứng ra nhập hàng hóa hoặc bán thành phẩmcho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm bán lại cho bên nước ngoài.
Trang 7Công ty được hưởng phần trăm phí ủy thác gia công, phí này được thỏa thuậntrước với xí nghiệp trong nước
Các bước tiến hành:
- Ký hợp đồng ủy thác với các đơn vị trong nước
- Ký hợp đồng gia công với nước ngoài, nhập nguyên liệu.
- Giao nguyên liệu gia công ( Định mức đã thỏa thuận gián tiếp giữa đơn vịsản xuất trong nước với bên nước ngoài)
- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất ( bên nước ngoài trả) vàđược hưởng phí gia công ủy thác
Ưu điểm của hình thức này là không phải bỏ vốn vào kinh doanh, rủi ro ít,thanh toán khá đảm bảo vì đầu ra chắc chắn Tuy nhiên đòi hỏi phải làm nhiềuthủ tục nhập và xuất, cán bộ kinh doanh phải có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụnày để giám sát quá trình gia công.
1.3 Xuất khẩu ủy thác:
Công ty đứng ra với vai trò là người trung gian xuất khẩu làm thay
cho đơn vị sản xuất ( bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất hàng vàhưởng phần trăm phí ủy thác tùy theo giá trị hàng xuất khẩu đã được thỏathuận.
Các bước tiến hành:
- Ký hợp đồng xuất khẩu ngoại với khách hàng nước ngoài.
- Ký hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị (trong nước) có hàng xuấtkhẩu.
- Khách hàng nước ngoài mở L/C.
- Thuê tàu biển (nếu xuất khẩu theo giá CFR hoặc CIF) và đăng ký tàu(nếu xuất khẩu theo giá FOB).
- Làm thủ tục hải quan.
- Xin chứng nhận xuất xứ (C/O).
- Liên hệ với hãng tàu để làm vận đơn (B/L) theo L/C.
Trang 8- Lập chứng từ thanh toán ngoại gửi ngân hàng:
- Khi nhận được tiền của Ngân hàng thì làm biên bản thanh lý hợp đồngxuất khẩu uỷ thác
Ưu điểm của hình thức này là: Mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngườiđứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệtkhông cần huy động vốn để mua hàng Tuy hưởng phí ít nhưng nhận tiền nhanh,cần ít thủ tục và tương đối tin cậy
Với hình thức này một vấn đề đặt ra đối với Công ty nhận uỷ thác là khẳnăng thông hiểu các thủ tục cũng như các văn bản, chính sách liên quan đến hoạtđộng xuất khẩu uỷ thác
1.4 Buôn bán đối lưu:
Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp với nhậpkhẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng hóa trao đổi có giá trịtương đương Hình thức xuất khẩu này không phải nhằm mục đích thu về mộtkhoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hóa có giá trị tương đương.
1.5 Tái xuất khẩu:
Tái xuất khẩu là việc xuất khẩu sang một nước thứ ba những hàng hoá màtrước đây đã nhập khẩu nhưng chưa qua các hoạt động chế biến.
Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu ít nhất phải có từ ba quốc gia trởlên đó là: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất khẩu Hàng hoá cóthể đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu (gọi là chuyển khẩu), hoặctừ nước xuất khẩu sang nước tái xuất khẩu sau đó mới tới nước nhập khẩu (gọilà tái xuất khẩu theo đúng nghĩa của nó) Nước tái xuất khẩu sẽ trả tiền cho nướcxuất khẩu và thu tiền từ nước nhập khẩu.
Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận caomà không phải tổ chức xuất khẩu Trong trường hợp thực hiện thanh toán ngayvới nước nhập khẩu và trả chậm nước xuất khẩu thì nước tái xuất khẩu còn thuđược thêm một khoản lợi do việc chiếm dụng vốn.
Trang 9Nhược điểm của tái xuất khẩu là đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ xuấtkhẩu cao, phải có sự nhạy bén về tình hình thị trường, giá cả và có sự hiểu biếtcặn kẽ về các hợp đồng mua bán ngoại thương.
1.6 Xuất khẩu tại chỗ:
Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang được phổ biến rộng rãi Đặcđiểm của loại hình này là hàng hoá không qua biên giới quốc gia mà đến taykhách hàng nước ngoài ngay tại nước xuất khẩu Do vậy không nhất thiết phảicó các hợp đồng phụ trợ như hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm, các thủ tụchải quan.
Hiện nay, số lượng khách hàng đi lu lịch nước ngoài ngày càng nhiều Đây
là một cơ hội cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động cung cấp hàng hoávà dịch vụ để thu ngoại tệ Nếu tận dụng được phương thức xuất khẩu này doanhnghiệp có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí như chi phí đi lại, ăn ở để tìm hiểu
thị trường, độ rủi ro thấp hơn nhiều vì môi trường kinh doanh hoàn toàn quenthuộc Sản phẩm đến ngay với người sử dụng nên doanh nghiệp có thể biết ngayđược kết quả của những hoạt động mà mình đã tiến hành.
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức đang được các quốc gia đặc biệt là các nướccó tiềm năng về du lịch khai thác và đã thu được những kết quả đáng kể, hìnhthức này giảm bớt được nhiều khâu trung gian, doanh lợi lớn và nguồn vốn thuhồi nhanh.
2 Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa:
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa phải trải qua rất nhiều công đoạn, mỗiđoạn đều có mối liên hệ mật thiết hữu cơ với nhau Ở mỗi khâu đều đòi hỏi nhàxuất khẩu phải thực hiện một cách chính xác, thận trọng, và vận dụng một cáchsáng tạo, linh hoạt các nghiệp vụ ứng với từng khâu, từng công đoạn đó Tùytheo các hình thức xuất khẩu khác nhau mà số bước thực hiện cũng như cáchthức tiến hành có những nét đặc trưng riêng Song thông thường nội dung của
hoạt đông kinh doanh xuất khẩu hàng hóa về cơ bản bao gồm: Nghiên cứu thị
Trang 10trường; lập phương án kinh doanh; triển khai thực hiện phương án kinh doanhvà đánh giá hiệu quả của việc thực hiện phương án kinh doanh.
2.1 Nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường là việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứ mộtdoanh nghiệp nào khi bắt đầu tham gia vào hoạt động kinh doanh Việc nghiêncứu thị trường tốt sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc xây dựng và thựchiện kế hoạch kinh doanh và cũng là mấu chốt cho sự thành công trong kinhdoanh của doanh nghiệp.
Quá trình nghiên cứu thị trường thực chất là quá trình thu thập nhữngthông tin về thị trường Tổng hợp so sánh, phân tích và đánh giá những số liệuđó để rút ra kết luận Những kết kuận này là cơ sở để xây dựng chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp.
Mục đích của hoạt động nghiên cứu thị trường là phải trả lời được một sốcâu hỏi sau:
- Xuất khẩu mặt hàng nào vào thị trường nào có triển vọng nhất đối với sảnphẩm đó ?
- Khả năng bán ra (dung lượng thị trường đó) là bao nhiêu ?
- Sự biến động của giá cả hàng hóa đó trên thị trường như thế nào ?
- Đối tác giao dịch là ai? Khả năng tài chính, khả năng thanh toán của họnhư thế nào?
- Sử dụng phương pháp giao dịch nào là phù hợp nhất, đem lại hiệu quảkinh tế cao nhất ?
Về mặt phương pháp luận để nghiên cứu thị trường người ta có 2 phươngpháp sau: Phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp nghiên cứu tại hiệntrường.
+ Nghiên cứu tại bàn: Chính là việc thu thập thông tin từ nguồn tư liệu xuất
bản hay không xuất bản và tìm nguồn đó Chìa khóa thành công của phương
Trang 11pháp này là phát hiện ra các nguồn thông tin và khai thác triệt để nguồn thôngtin đó Nghiên cứu tại bàn cho phép ta nhìn được khái quát thị trường mặt hàngcần nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế là dựa vào tài liệu đãđược xuất bản nên thời gian đã qua, có thể có độ trễ so với thực tế.
+ Nghiên cứu tại hiện trường: Chính là việc thu thâp thông tin chủ yếu
thông qua tiếp xúc với mọi người trên hiện trường Nghiên cứu tại hiện trườngcó thể thu thập được các thông tin sinh động, thực tế, hiện tại Tuy nhiên cũngtốn kém chi phí và cần phải có cán bộ vững về chuyên môn và khả năng nắm bắtthực tế tốt
2.2 Lập phương án kinh doanh:
Trên cơ cở kết quả đạt được từ hoạt động nghiên cứu thị trường, doanhnghiệp cần tiến hành xây dựng các phương án kinh doanh và lựa chọn mộtphương án được đánh giá là phù hợp nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.
Xét về mặt hình thức, phương án kinh doanh là một tập hồ sơ trình bày mộtcách chi tiết và có hệ thống, tính vững chắc, thực hiện phương án kinh doanhtheo các khía cạnh thị trường, kỹ thuật tài chính và tổ chức quản lý Những nộidung cơ bản của một phương án kinh doanh bao gồm:
- Khối lượng và chủng loại hàng hóa sẽ đưa vào kinh doanh, các nguồncung cấp loại hàng đó.
- Thị trường xuất khẩu hàng hóa và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpvề giá cả, chất lượng và sự phụ thuộc về cung ứng hàng hóa, khả năng tài chính,quản lý và kỹ thuật.
- Các quy định của thị trường xuất khẩu về bao bì, phẩm chất và vệ sinh.- Cơ cấu quản lý gồm những bộ phận nào? Sử dụng phương pháp tính toánnào?
- Đánh giá hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp sẽ thu được khi triển khaithực hiện phương án kinh doanh.
Trang 122.3 Triển khai thực hiện phương án kinh doanh.s
Triển khai thực hiện phương án kinh doanh thực chất là việc thực hiện, thihành các nghiệp vụ liên quan đến quá trình xuất khẩu Các nghiệp vụ này có mốiquan hệ mật thiết với nhau và hợp các nghiệp vụ sẽ tạo ra một thương vụ xuấtkhẩu Các nghiệp vụ này bao gồm:
2.3.1 Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hóa của một công ty, một địaphương, một vùng hoặc quốc gia có khả năng và đảm bảo điều kiện xuất khẩuđược, nghĩa là nguồn hàng xuất khẩu phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốctế.
Các hình thức đã và đang diễn ra hiện nay trong hoạt động thu mua và tạonguồn hàng cho xuất khẩu ở các doanh nghiệp thương mại gồm:
- Thu mua tạo nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng.- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu không theo hợp đồng.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kết với cácđơn vị sản xuất.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua các đại lý để làm công tácthu mua hàng.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu thông qua hàng đổi hàng.
Nội dung của công tác thu mua và tạo nguồn hàng xuất khẩu bao gồm:- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng xuất khẩu.
- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.- Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu.
- Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuất khẩu.
2.3.2 Giao dịch - đàm phán - ký kết hợp đồng.
Trang 13 Giao dịch: Trên thị trường thế giới đang tồn tại nhiều phương thức
giao dịch, mỗi phương thức giao dịch có đặc điểm và kỹ thuật tiến hành riêng.Căn cứ vào mặt hàng xuất khẩu, đối tượng và thời gian giao dịch, năng lực củangười giao dịch mà doanh nghiệp chọn phương thức giao dịch phù hợp Cáchình thức giao dịch cơ bản gồm: giao dịch trực tiếp; giao dịch qua trung gian;buôn bán đối lưu; đấu giá quốc tế; giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa; giao dịchtại hội chợ triển lãm.
Đàm phán: Đàm phán chính là việc các bên bàn bạc trao đổi với
nhau về các điều kiện mua bán để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng Các hìnhthức đàm phán thường được sử dụng hiện nay là: Đàm phán bằng cách gặp mặttrực tiếp; đàm phán qua thư; điện thoại; fax; hay mạng Internet.
Ký kết hợp đồng: Thực chất đó là kết quả cuối cùng của quá trình
giao dịch, đàm phán giữa các bên ký kết hợp đồng, là hành vi tự nguyện của cảhai bên ràng buộc quyền và nghĩa vụ của họ với nhau, nói cách khác hành vi nàysẽ làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý ở mỗi bên.
Tính hiệu lực của hợp đồng được tính từ thời điểm các bên ký vào văn bảnhoặc từ khi các bên nhận được tài liệu giao dịch thể hiện sự thỏa thuận về tất cảnhững điều khoản chủ yếu của hợp đồng.
Nội dung các điều khoản thường có ở một hợp đồng xuất khẩu hàng hóagồm:
- Ngày tháng năm ký hợp đồng, tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng vàngân hàng giao dịch của các bên; họ tên người đại diện, người đứng tên đăng kýkinh doanh.
- Tên hàng.
- Điều kiện phẩm chất và quy cách xác định - Điều kiện về số lượng và cách xác định.- Điều khoản giao hàng.
- Điều khoản giá cả, đơn giá, tổng hàng.
Trang 14- Điều kiện cơ sở giao hàng.- Điều khoản thanh toán tiền trả.- Điều khoản bao bì ký mã hiệu.
- Điều khoản về kiểm tra giám định hàng hóa xuất khẩu.- Điều khoản về bồi thường thiệt hại.
- Điều kiện bất khả kháng.- Khiếu lại trọng tài.
- Những quy định khác
2.3.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Thực hiện hợp dồng xuất khẩu bao gồm nhiều nghiệp vụ cấu thành, độc lậptương đối với nhau nhưng có ảnh hưởng đến nhau Quá trình thực hiện hợpđồng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nội dung,trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm:
- Xin giấy phép xuất khẩu - Kiểm tra L/C.
- Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu.
- Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu.- Thuê tàu.
- Làm thủ tục hải quan.- Giao hàng lên tàu.- Mua bảo hiểm.
- Làm thủ tục thanh toán - Khiếu nại trọng tài
2.4 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện phương án kinhdoanh xuất khẩu:
Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện phản ánh kinh doanh xuất khẩu thựcchất là đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Trang 15Đây là công tác cuối cùng của một quá trình kinh doanh xuất khẩu, quyết địnhđến sự sống còn của doanh nghiệp Một số chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụngđể đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở doanh nghiệpthương mại bao gồm:
- Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu: chỉ tiêu này được xác định trên cơ sở
lấy số hiệu giữa thu nhập từ hoạt động xuất khẩu với chi phí phải bỏ ra để thựchiện hoạt động đó.
- Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu: với công thức:
Kết quả thu được từ hợp đồng kinh doanh xuất khẩuHiệu quả kinh doanh xuất khẩu =
Chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt đông xuất khẩu
- Mức doanh lợi vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh số tiền lãi thu được trên
một đồng vốn cố định hoặc số vốn cần thiết để tạo ra một đồng lợi nhuận Côngthức tính:
Lợi nhuận hoặc lãi thực hiện Mức doanh lợi của vốn cố định =
Chi phí cho xuất khẩu
- Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu: là lượng bản tệ phải chi ra để có
được một đơn vị ngoại tệ.
Trang 16Công thức tính:
Fx Kxh =
Tx
Kxh: là tỷ suất ngoại tệ đối với hàng xuất khẩu Fx : là chi phí bằng nội tệ cho hàng xuất khẩu.Tx : là số ngoại tệ thu được khi bán hàng
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác cũng được sử dụng để đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp như:
- Phần trăm thiệt hại rủi ro trong kinh doanh được hạn chế và khắc phục - Thị phần của doanh nghiệp được mở rộng, uy tín của doanh nghiệp đượcnâng lên
- Chỉ tiêu phản ánh mức độ áp dụng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp
III NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ KHẢ NĂNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨUHÀNG HÓA
1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
Mỗi một chủ thể hoạt động trong xã hội đều phải chịu sự tác động, chiphối bởi các nhân tố thuộc môi trường xung quanh nó Các nhân tố này luôn vậnđộng biến đổi và đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến chủ thể.
Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất khẩu nói riêng, các doanhnghiệp đều bị tác động rất lớn bởi các nhân tố của môi trường bên ngoài Sự ảnhhưởng này nằm ngoài tầm kiểm soát của pháp luật, buộc doanh nghiệp phải tựđiều chỉnh sao cho thích nghi với những ảnh hưởng đó Các nhân tố này baogồm:
1.1 Nhân tố về chính trị và luật pháp:
Trang 17Mỗi quốc gia đều thiết lập một hệ thống chính trị và một hệ thống luậtpháp mang những nét đặc thù riêng của giai cấp thống trị ở quốc gia đó Hệthống chính trị và hệ thống luật pháp được sử dụng để điều chỉnh mọi hành vi,mọi hoạt động của xã hội theo ý trí của giai cấp thống trị.
Đối với doanh nghiệp, đây là yếu tố nằm ngoài sự điều chỉnh, sự kiểm soátcủa họ Doanh nghiệp chỉ có thể điều chỉnh những hoạt động của mình sao chophù hợp với sự vận động của yếu tố này.
Sự tác động của yếu tố chính trị, luật pháp tới quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp thông qua những quy định của luật pháp, các chế tài của các quyphạm pháp luật Nói cách khác, sự tác động của nó được thể hiện thông qua việcthiết lập một hành lang pháp lý cho phép doanh nghiệp hoạt động trong khuônkhổ hành lang đó.
Đây là yếu tố rất quan trọng không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp mà còn cả đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp.
- Cung, cầu cạnh tranh trên thị trường.
Các nhân tố kể trên luôn vận động và tác động đến quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Những tác động này ảnh hưởng rất lớn đến chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp, đến quá trình thực hiện chiến lược và đếnhiệu quả của hoạt động kinh doanh
1.3.Nhân tố địa lý:
Địa lý tức là những nghiên cứu về bề mặt trái đất, khí hậu, đất, nước, conngười, tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố môi trường không thể kiểm
Trang 18soát được đối với các doanh nghiệp.
Khí hậu và địa hình là những yếu tố quan trọng nhất của địa lý Ngoài ra,cộng thêm các tài nguyên thiên nhiên và dân cư cùng các tuyến thương mại quốctế hợp thành những yếu tố của thị trường thế giới Như là một yếu tố địa lý, thựcthể địa hình, địa vật của một nước là những vấn đề môi trường kinh doanh quantrọng cần phải lưu tâm đến khi xem xét, đánh giá một thị trường Các đặc điểmđịa lý có ảnh hưởng tất yếu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sựảnh hưởng này có thể biểu hiện như: độ cao so với mặt biển, độ ẩm, nhiệt độ, sẽảnh hưởng đến sự thích nghi hay sử dụng sản phẩm như thế nào Sản phẩm nàođó sử dụng tốt, thích hợp ở thị trường này không có nghĩa là nó sẽ sử dụng tốt ởthị trường khác Ngay cả khi thị trường của một nước, sản phẩm cũng cần phảicó sự điều chỉnh cho thích nghi với các vùng khí hậu khác nhau.
1.4 Nhân tố văn hóa:
Văn hóa là di sản được thừa kế từ cha ông qua các quá trình lịch sử, là tổngthể những hiểu biết về phong tục tập quán, về trí tuệ và vật chất Văn hóa sẽquyết định cách mua hàng như việc ưu tiên cho nhu cầu muốn được thỏa mãn vàcách thỏa mãn của con người sống trong đó.
Chính vì văn hóa là yếu tố chi phối đời sống của con người cho nên nó ảnhhưởng lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại.Theo như các nhà MARKETING, yếu tố văn hóa bao gồm:
- Yếu tố văn hóa vật chất gồm: công nghệ và kinh tế
- Yếu tố tổng thể xã hội: tổ chức xã hội, giáo dục, cơ cấu chính trị.- Yếu tố quan niệm của con người với vũ trụ: tín ngưỡng, tôn giáo.- Yếu tố thẩm mỹ: nghệ thuật, âm nhạc.
- Yếu tố ngôn ngữ.
Năm yếu tố kể trên được đánh giá là những yếu tố cơ bản tác động mạnhđến các quá trình của hoạt động kinh doanh xuất khẩu như: họat động giao dịch;hoạt động đàm phán; ký kết hợp đồng; định giá ; xúc tiến bán hàng; hoạt động
Trang 19đóng gói bao bì; kiểu dáng sản phẩm Các yếu tố này buộc doanh nghiệp phảicó phản ứng hoàn toàn tự giác để phù hợp với thị trường mà tại đó một nền vănhóa đang ngự trị.
2 Các nhân tố nội tại doanh nghiệp
Đây là nhóm các yếu tố nằm trong sự kiểm soát của doanh nghiệp Doanhnghiệp có thể điều chỉnh chúng theo ý đồ chủ quan của mình sao cho phù hợpvới môi trường bên ngoài và khả năng của mình Nhóm nhân tố này cũng có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa, khả năng đẩy mạnh xuất khẩuhàng hóa của doanh nghiệp Các nhân tố cơ bản bao gồm:
2.1 Vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là điều kiện đầu tiên đảm bảo cho quá trình thực hiện hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Đối với một doanh nghiệp, vốnđược chia làm vốn cố định và vốn lưu động Vốn nầy được hình thành từ cácchủ sở hữu, các nhà đầu tư, các cổ đông và từ phần lợi tức của doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, vốn có ảnhhưởng trực tiếp đến việc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh, ảnh hưởng đếnkhả năng cạnh tranh, khả năng mở rộng thị trường; đến công tác thu mua tạonguồn hàng, dự trữ hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại.
Việc kiểm soát vốn được doanh nghiệp thực hiện thông qua các kế hoạchđược sử dụng và huy động vốn, bao gồm cả kế hoạch sử dụng vốn cố định vàvốn lưu động, kế hoạch huy dộng vốn từ chủ sở hữu lẫn vốn chiếm dụng sao chođảm bảo sự cân đối giữa nhu cầu về vốn với nguồn tài trợ, giữa nhu cầu về vốnvới quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2 Bộ máy quản lý và trình độ quản lý.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau, cómối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, được bố trí theo những
Trang 20cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý vàphục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp.
Như vậy bộ máy quản lý được coi là trung tâm đầu não của doanhnghiệp, là nơi trực tiếp tạo ra những thông tin điều khiển mọi hoạt động củadoanh nghiệp nhằm đưa doanh nghiệp tiến tới mục đích đề ra.
Ở doanh nghiệp thương mại bộ máy quản lý tác động trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu cũng như ảnh hưởng đến khả năng đẩy mạnh xuấtkhẩu Tuy nhiên, thực chất của sự ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh hay khảnăng đẩy mạnh xuất khẩu của bộ máy quản lý lại phụ thuộc vào trình độ quản lýcủa những cán bộ trong bộ máy quản lý.
Trình độ quản lý của các thành viên trong bộ máy quản lý được hình thànhtừ tri thức khoa học, kinh nghiệm kinh doanh và khả năng sáng tạo ở mỗi cánhân Trình độ quản lý sẽ quyết định hành vi ứng xử của cán bộ quản lý, tức lànó điều khiển mệnh lệnh quản lý.
2.3 Giá cả hàng hóa:
Giá cả hàng hóa là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại và nằm trong phạm vi điều tiếtcủa doanh nghiệp.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền về giá trị của hàng hóa có lượng giá trị sửdụng nhất định, thực hiện ở một khâu lưu thông, một quan hệ trao đổi nhất định.
Ở doanh nghiệp thương mại, một sản phẩm hàng hóa có thể có nhiều mứcgiá khác nhau được áp dụng cho những thị trường khác nhau Việc xác định mứcgiá cho sản phẩm hàng hóa sẽ quyết định tổng thu nhập thực tế và tổng lợinhuận thực tế doanh nghiệp đạt được Vì vậy nó có ý nghĩa quyết định tới khảnăng thu hồi các chi phí bỏ ra, cũng như khả năng tích lũy để mở rông quy môkinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, mức giá của sản phẩm hàng hóa nói chungđều do các doanh nghiệp tự định đoạt Điều này phụ thuộc vào mục tiêu định giá
Trang 21mà doanh nghiệp theo đuổi, nếu doanh nghiệp mở rộng thị trường, giành thịphần thì mức giá được ấn định cho sản phẩm sẽ thấp hơn giá trung bình trên thịtrường Ngược lại, do có các điều kiện thị trường thuận lợi, doanh nghiệp muốnthu được mức lợi nhận lớn thì mức giá sẽ được ấn định cao hơn mức giá trungbình, cao hơn giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa.
2.4 Mạng lưới phân phối:
Phân phối là dòng hàng hóa hoặc dịch vụ được vận động thông qua cáckênh phân phối Các kênh phân phối bao gồm các đơn vị trong và ngoài doanhnghiệp thực hiện các chức năng nối liền người sản xuất với người tiêu dùng, nốiliền giữa người bán và người mua.
Hiện nay đang tồn tại hai loại kênh phân phối trên thị trường: phân phốihàng hóa trực tiếp tức là bán hàng hóa và dịch vụ đến tận tay người tiêu dùngvà phân phối gián tiếp tức là bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các khâu trunggian.
Việc lựa chọn kênh phân phối trực tiếp hay gián tiếp là do quyết định củadoanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng, của sản phẩm, của nhữngphong tục tập quán ở thị trường mà doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinhdoanh Việc lựa chọn kênh phân phối của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớnđến khả năng tiêu thụ hàng hóa, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinhdoanh cũng như khả năng mở rộng họat động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.5 Quảng cáo giới thiệu sản phẩm:
Trong những nguyên nhân thất bại của việc tiêu thụ sản phẩm của doanhnghệp về việc người bán không gặp được người mua, không nắm bắt được đúngnhu cầu thị hiếu của khách hàng và không làm cho khách hàng hiểu rõ giá trị sửdụng của sản phẩm Vì thế, để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nâng caokhối lượng sản phẩm bán ra phải tổ chức tốt công tác quảng cáo giới thiệu sảnphẩm.
Trang 22Quảng cáo giới thiệu sản phẩm là sự tuyên truyền giới thiệu hàng hóa vàdịch vụ nhằm thu hút sự chú ý của con người, có thể là người mua Gây sựthích thú của họ đối với hàng hóa và dịch vụ, và cuối cùng trở thành khách hàngthực tế của tổ chức kinh doanh hàng hóa và dịch vụ đó.
Như vậy, quảng cáo được coi là một trong những vũ khí lợi hại để thu hútkhách hàng, mở rộng thị trường của doanh nghiệp Tuy nhiên, quảng cáo saocho có hiệu quả không phải là việc đơn giản mà ngược lại, nó là một quá trình,một quy trình mang tính nghệ thuật đòi hỏi nhà làm quảng cáo phải hiểu rất rõvề nền văn hoá ngự trị ở thị trường đó, tâm lý và sở thích của người tiêu dùng ởthị trường đó, và trình độ nhận thức của khách hàng ở thị trường đó.
Trang 231/ Tên đơn vị : Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí.
Tên tiếng Anh: The Viet Nam National Mechanical Products
Import-Export Company.
Tên viết tắt : MECANIMEX - Hà Nội
2/ Trụ sở chính đặt tại: 37 Tràng Thi - Hà Nội.Điện thoại: 8263904-8257459
Telex: 412285- MECA-VTFax: 84-48263904
Chi nhành: 35 Tôn Đức Thắng- Thành phố HCM.Văn phòng đại diện tại Hải Phòng.
Trang 243/ Tài khoản tiền Việt Nam: 350.102.000.210 đồng tại Việt Combank Tài khoản ngoại tệ : 240.125.358.012 đồng tại Việt Combank.4/ Vốn điều lệ trong đó : - Vốn cố định: 293.274.463 đồng
- Vốn lưu động: 8.474.196.748 đồng
Công ty chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về các hoạt động bằng các tàisản của mình Công ty hoạt động theo luật nước CHXHCN Việt Nam, luậtDoanh nghiệp và các quy định của Bộ Công nghiệp.
Công ty được sát nhập trên cơ sở sát nhập hai phòng là phòng xuất nhậpkhẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm (Tocontap) và công ty xuấtnhập khẩu máy (Machinoimport) khi đó MECANIMEX được coi như là mộttrong những công ty xuất nhập khẩu hàng đầu của Bộ Công nghiêp.
Công ty MECANIMEX là một doanh nghiệp nhà nước nên chức năng vàphạm vi hoạt động cũng rất phù hợp với sự đổi mới và phát triển của nền kinh tếViệt Nam Từ khi thành lập đến nay Công ty đã trải qua hai giai đoạn phát triển:
Giai đoạn1 (từ năm 1985- 1990): Giai đoạn này Công ty chủ yếu hoạtđộng kinh doanh theo Nghị định thư của Chính phủ Việt Nam với Chính phủ cácnước XHCN khác.
Giai đoạn2 (từ năm 1990 đến nay): Sau khi thể chế Liên Xô cũ và ĐôngÂu sụp đổ, làm cho toàn thị trường truyền thống bị phá vỡ Trong thời gian đóNhà nước ban hành chính sách đổi mới buộc các công ty kinh doanh phải hạchtoán độc lập Vì vậy Công ty MECANIMEX phải tự chủ hoàn toàn trong hoạtđộng kinh doanh và đã gặp phải rất nhiều khó khăn.
Đại hội Đảng lần VI đã mở ra một thời kỳ mới và tạo điều kiện thuận lợicho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nhà nước chủ trương chuyển đổinền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường Đẩy mạnh giao lưu hàng hoáquốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu theo tưtưởng chỉ đạo của Quyết định số 21/HĐBT, giao quyền tự chủ cho các đơn vịsản xuất kinh doanh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty thoát khỏi sự ràng
Trang 25buộc của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển sang hạch toán độc lập Tuynhiên đó cũng là khó khăn và thách thức lớn đối với sự tồn tại và phát triển củaCông ty.
Để tồn tại, phát triển và hoà nhập với xu thế của Đất nước, Công ty đãtừng bước bố trí, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức kinh doanh cho gọn nhẹ, phù hợpvới quy mô và khẳ năng kinh doanh Công ty rất chú trọng quản lý và lãnh đạo,bồi dưỡng tăng cường kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Hơn nữaCông ty còn nhanh chóng đổi mới phương thức kinh doanh, mở rộng mặt hàngkinh doanh xuất nhập khẩu, đa dạnh hoá thị trường.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
a) Chức năng:
Là doanh nghiệp thuộc ngành Công nghiệp nặng Việt Nam, Công ty cócác chức năng: Thực hiện các hoạt động thương mại dịch vụ, trực tiếp tham giahoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (tự doanh và uỷ thác) với các đối tác trongvà ngoài nước.
b) Nhiệm vụ:
doanh xuất nhập khẩu.
doanh phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước.
vốn của các tổ chức và các thành phần kinh tế để tổ chức hoạt động kinhdoanh theo quy định của pháp luật.
các nghĩa vụ chung của Nhà nước.
3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và điều kiện hoạt động của Công ty.
Trang 26a) Cơ cấu bộ máy tổ chức:
Với phơng châm gọn, nhẹ nhưng hiệu quả, Công ty MECANIMEX có cơcấu tổ chức rất gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo tính hiệu quả và không chồng chéo.
Công ty MECANIMEX có cơ cấu tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyếnchức năng, với một số phòng ban được sáp nhập với nhau.
Hình1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty
b/ Chức năng và nhiệm vụ của các phòng:
Bộ phận quản lý (giám đốc và các phó giám đốc):
Đứng đầu Công ty là giám đốc do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp trực tiếp bổnhiệm Giám đốc điều hành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu tráchnhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật, trước Bộ Công nghiệp vàtoàn thể công nhân viên chức của Công ty Giám đốc Công ty được quyền tổchức bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh cho phù hợp với nhiệm vụ củaCông ty và các quyết định phân cấp quản lý của Bộ.
BAN GI M ÁM ĐỐCCHI NH NHÁNH
TP HCM
III) T i ài chính-
II) Kinh doanh
IV) Tổ chức-Kế
I) H nh ài chínhVP.ĐẠI DIỆN
Trang 27Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, phó giám đốc Công ty dogiám đốc Công tylựa chọn và đề nghị Bộ Công nghiệp bổ nhiệm Phó giám đốcgiúp việc cho giám đốc điều hành Công ty và chịu trách nhiệm trực tiếp trướcgiám đốc về các nhiệm vụ được phân bổ và uỷ quyền.
* Phó giám đốc1: Phụ trách liên doanh, liên kết với các hãng và công tykhác và gián tiếp quản lý các phòng ban để thực hiện hoạt động kinh doanh củacông ty Hiện nay, phó giám đốc thứ 1 phụ trách liên doanh LG - MECA đây làliên doanh giữa hãng LG của Hàn Quốc và công ty MECANIMEX Cụ thể làphụ trách quản lý trực tiếp Nhà máy sản xuất lắp giáp máy giặt, tủ lạnh, điềuhòa
* Phó giám đốc thứ 2: Phụ trách hoạt động kinh doanh chung của côngty, trực tiếp điều hành các mảng kinh doanh ( chủ yếu là kinh doanh xuất nhậpkhẩu) Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty để báocáo định kỳ lên giám đốc.
* Phó giám đốc thứ 3: Phụ trách điều hành gián tiếp hoạt động kinhdoanh của Công ty, nhiệm vụ chính là kiêm giám đốc chi nhánh ở thành phố HồChí Minh Chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa chi nhành mình phụ trách.
Các phòng ban chức năng:
Với quy mô nhỏ MECANIMEX chỉ có 4 phòng trực thuộc, một chi
nhánh và một văn phòng đại diện @ Phòng tài chính - kế toán:
- Chức năng: Thực hiện mọi hoạt động liên quan đến tài chính và hạch toán thuchi của công ty
- Nhiệm vụ: Minh bạch hoá và hiệu quả hoá hoạt động tài chính của công ty,hạch toán kinh doanh theo quy định của pháp luật, đảm bảo sử dụng đồng vốncó hiệu quả và lợi ích của người lao động.
@ Phòng kinh doanh:
Trang 28- Chức năng: Thực hiện hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của Công tyMECANIMEX.
- Nhiệm vụ: Tiến hành hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật vàkinh doanh có hiệu quả tất cả những ngành nghề mà công ty MECANIMEXđang thực hiện, bảo toàn số vốn Nhà nước giao và hạch toán có lãi.
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ quản lý 2 mảng kinh doanh: kinh doanhnội và kinh doanh ngoại
Trong đó, kinh doanh nội liên quan đến tất cả hoạt động kinh doanh trongnước Hiện nay, phòng kinh doanh có nhiệm vụ quản lý trực tiếp 2 cửa hàng đặttại 35 Hai Bà Trưng và 39 Tràng Thi: Bán các sản phẩm của liên doanh và kinhdoanh các mặt hàng dân dụng Mảng kinh doanh này do Phó phòng kinh doanhtrực tiếp quản lý dưới sự giám sát của Trưởng phòng.
Kinh doanh ngoại liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.Phòng kinh doanh có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucủa công ty do Trưởng phòng kinh doanh trực tiếp quản lý.
@ Phòng Tổ chức- kế hoạch:
- Chức năng: Kế hoạch hoá và tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh.- Nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch bộ phận cho các bộ phận kinh doanhmà cụ thể là bộ phận kinh doanh nội và bộ phận kinh doanh ngoại và tổ chứcthực hiện.
@ Phòng hành chính:
Phòng này có nhiệm xụ theo dõi các quy chế, chính sách của Công ty,giám sát hoạt động và kỷ luật, thu nhận các thông tin và chính sách quốc gia đểgửi đến văn phòng đồng thời làm tất cả các công tác hành chính, sự vụ của Côngty như: in, ấn tài liệu, văn phòng phẩm, phục vụ điều hành mạng lưới điện thoạicủa Công ty.
@ Chi nhánh tại thành phố HCM:
Trang 29Hoạt động kinh doanh theo chỉ thị của giám đốc chi nhánh, giám đốc chinhánh chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về mọi hoạt động và hiệu quảkinh doanh của chi nhánh mình.
@ Văn phòng đại diện tại Hải Phòng:
Có nhiệm vụ thực hiện mọi thủ tục giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩutại cảng Hải Phòng và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc Công ty.
c) Điều kiện hoạt động của Công ty
Do Công ty MECANIMEX được tổ chức rất gọn nhẹ, cho nên hiện naytổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty chỉ có 60 người và được phân bổnhư sau: Ban giám đốc: 4 người; Phòng kinh doanh: 16 người; Phòng hànhchính: 6 người; Phòng tài chính- kế toán: 5 người; Phòng tổ chức- kế hoạch: 3người; Chi nhánh thành phố HCM: 25 người; Văn phòng đại diện tại Hải Phòng:3 người.
Các cán bộ tại Công ty MECANIMEX chủ yếu là những người đã tốtnghiệp các trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, đại học bách khoa Hà Nội,đại học ngoại thương Hà Nội Cho nên trình độ cán bộ ở đây đảm bảo đượcnhững yêu cầu cơ bản cho hoạt động của Công ty.
Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh khátốt và đầy đủ với một toà nhà 5 tầng và một bãi để xe với diện tích mặt đất hơn200m2 và các thiết bị máy vi tính, máy Fax, điện thoại, máy Photo, Ôtô Vìkhông có kho hàng nên khi có hàng Công ty thường phải đi thuê Đây cũngchính là những điều bất lợi cho Công ty, có thời gian không thuê được kho hànghoặc phải thuê với giá rất đắt khi nhu cầu kho hàng trên thị trường tăng lên.Điều này đã làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty.
II Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công tytrong những năm qua.
1.Lĩnh vực kinh doanh:
Trang 30Theo giấy phép kinh doanh số 10.11.012/CP của Bộ trưởng Bộ Cơ khí vàluyện kim cũ nay đổi thành Bộ Công nghiệp đã quy định Công tyMECANIMEX là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp và nhận XNK uỷ thác với các đơn vị kinh doanh trong và ngoàinước.
2.Mặt hàng kinh doanh:
Theo giấy phép đăng ký kinh doanh Công ty MECANIMEX được phépkinh doanh các mặt hàng: Các sản phẩm cơ khí, sản phẩm luyện kim, khoángsản kim loại, tinh quặng kim loại và một số mặt hàng khác.
Đến nay Công ty đã 3 lần được cấp giấy phép bổ sung mặt hàng kinhdoanh.
Lần thứ nhất bổ sung các mặt hàng: Vật tư, vật liệu và thiét bị cho sảnxuất hàng tiêu dùng.
Lần thứ hai bao gồm các mặt hàng: Máy móc thiết bị và phụ tùng rời,hàng tiêu dùng và vật liệu xây dựng.
Lần thứ ba gồm có các mặt hàng: Hàng kim khí và hàng nông sản
Mặt hàng xuất khẩu của Công ty bao gồm các mặt hàng: Dụng cụ đồ
nghề, Máy công cụ, Thiếc thỏi, Worframit, Kim khí, Nông sản, Các mặt hàngkhác: cân các loại, công tơ điện, khoá
Mặt hàng nhập khẩu của Công ty bao gồm: Thép các loại, Máy móc thiết
bị, Hàng điện tiêu dùng, Vật liệu xây dựng, Các mặt hàng khác.
3.Thị trường và khách hàng của Công ty:
- Thị trường nước ngoài:
Sau khi bị mất nhiều thị trường buôn bán với các nước Đông Âu vàViệt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty đã gặp rất nhiều khókhăn, bằng nỗ lực của Ban giám đốc và toàn bộ cán bộ của Công ty, Công tydần dần tìm kiếm được bạn hàng kinh doanh ở các thị trường khác nhauc b n h ng kinh doanh các th trạn hàng kinh doanh ở các thị trường khác nhauàng kinh doanh ở các thị trường khác nhauở các thị trường khác nhauị trường khác nhau ường khác nhaung khác nhaubao g m:ồm:
Trang 31Thị trường xuất khẩuThị trường nhập khẩu
Đài LoanNhật BảnThái LanSingapore
Hàn Quốc Anh
Một số nước khác.
NgaĐài Loan
Hàn QuốcNhật Bản
Thái Lan Một số nước khác.
- Thị trường trong nước:
Nguồn cung cấp hàng để xuất khẩu bao gồm: Các công ty, Nhà máy ở HàNội, Hà Đông, Thái Nguyên, Đại Mỗ, Hải phòng.v.v.
Các công ty, cơ sở đại lý, các cửa hàng mua hàng nhập khẩu của Công tyở Tràng Thi, Tràng Tiền, Hai Bà Trưng, Hà Đông, Thanh Xuân.v.v.
- Khách hàng của Công ty:
Nhằm xác định vị trí của mình trên thị trường có sự cạnh tranh gay gắt,Công ty rất chú trọng tìm kiếm bạn hàng mới và duy trì mối quan hệ làm ăn vớikhách hàng truyền thống.
Khách hàng nước ngoài:
Kyk tools Industrial Co,Ltd Đài LoanCom pare Đài LoanAquarius Đài LoanItochucorp Nhật BảnNisshoiwai Nhật BảnVenture International SingaporeTraders ple Ltd SingaporeHy Cor Hàn QuốcEujor Hàn QuốcChushing Co, Ltd Thái LanIrap IrapViet so Petro AnhHang znutianlum Imp&exp, Co, Ltd Hàn Quốc
Trang 32Khách h ng trong nàng kinh doanh ở các thị trường khác nhauước:c:
Các công ty cung cấp nguồn hàng xuất khẩu:Nhà máy y cụ 5
Công ty gang thépCông ty khoáng sảnCông ty gang thépNhà máy cơ khíNhà máy cơ khí
Công ty, đại lý mua hàng nhập khẩu của Công ty:Công ty TNHH Phú Thái
Công ty TNHH Tân CườngTổng Công ty xây dựng Sông Đà
Các cơ sở đại lý Tràng Thi, Tràng Tiền, Các cửa hàng, siêu thị Thái Hà, Kim Liên,
Hà NộiHà NộiHà NộiThái NguyênHà Nội
Đại Mỗ- Hà Nội
Lê Duẩn- Hà NộiHà Đông- Hà NôiHà Nội
4.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những nămqua:
Hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nhằm tối đahoá lợi nhuận và tái đầu tư mở rộng kinh doanh, để đánh giá hiệu quả kinhdoanh chúng ta thường cắn cứ vào các chỉ tiêu như: Doanh số bán, lợi nhuận,nộp ngân sách, kim ngạch XNK, lương bình quân,
4.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3
Thực hiện2000
Thực hiện2001
So sánh 2001-2000Số tuyệt đối%()
Tổng doanh thu
Trong đó: Doanh thu XKCác khoản giảm trừ(Thuế TTĐB, thuế XK)1.Doanh thu thuần
-10021,6
Trang 332.Giá vốn hàng bán3 Lợi nhuận gộp4 Chi phí bán hàng5.Chi phí quản lýDN6 Lợi nhuận thuần HĐKD7 Thu nhập hoạt động TC8 Chi phí hoạt động TC9 Lợi nhuận thuần HĐTC10 Các khoản thu nhập BT11.Chi phí bất thường12.Lợi nhuận bất thường13 Tổng lợi nhuận T thuế14 Thuế thu nhập DN nộp15 Lợi nhuận sau thuế16 Lương bình quân(ng/th)
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1999, 2000, 2001.
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy doanhthu năm 2001 tăng so với năm 2000 với số tuyệt đối là 57.822.153.940 VND(tăng 21,6%) và doanh thu thuần năm 2001 tăng so với năm 2000 là57.850.310.302 VND (tăng 21,6%).
Doanh thu tăng do Công ty đã giải quyết được những khó khăn về thịtrường và thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh của mình, bên cạnh đó ta thấychi phí hoạt động tài chính giảm (năm 2001: 1.200.102.365 VND, năm 2000:1.532.584.549 VND tức giảm 21,7%) chứng tỏ Công ty đã thực hiện có hiệu quảhoạt động tài chính của Công ty trong năm 2001 Lợi nhuận bất thường năm2001 là 591.397.685 VND tăng so với năm 2000 là 227.174.726 VND (62,3%).Kết quả trên đã góp phần làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên Tuy nhiên,thành quả đó chưa thể khẳng định được tính hiệu quả trong hoạt động kinhdoanh của Công ty Vì năm 2001 Công ty gặp được nhiều thời cơ đã chín muồinên đã đem lại cho Công ty những khoản doanh thu lớn, đặc biệt là từ hoạt độngnhập khẩu, còn hoạt động xuất khẩu tuy có tốt đẹp hơn năm 2000 nhưng vẫn còn
Trang 34nhiều bất cập mà đòi hỏi phải có những biện pháp giải quyết mang tính chiếnlược.
Bên cạnh đó do Công ty tổ chức và sắp xếp và điều hành tốt trong hoạtđộng kinh doanh của mình như: có các chế độ khen thưởng, khuyến khích cánbộ trong Công tylàm tốt công việc dược giao.Vì vậy đây là nguyên nhân chínhlàm tăng quỹ lương của Công ty
4.2 Kết quả thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty trongnhững năm gần đây.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu uỷ thác và tựdoanh Trong đó xuất nhập khẩu uỷ thác chiếm tỷ trọng lớn Qua đó có thể thấyưu điểm của Công ty trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung là khả năngthực hiện tốt hình thức xuất nhập khẩu uỷ thác và đó cũng là yếu tố trọng yếutrong chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty theo các loại hìnhkhác như xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gia công,.v.v
4.2.1 Báo cáo kết quả thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu năm 1999.
Năm 1999 công ty đã đạt được một số kết quả sau: Tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu đạt 35.021.489,7 USD cao hơn năm 1998 là 9.910.607,1 USD ( tăng39,47%), trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 2.272.370,3 USD (chiếm 6,5%), kimngạch nhập khẩu đạt 32.749.119,4 USD (chiếm 93,5%) Thị trường xuất nhậpkhẩu chủ yếu là các nước Nhật, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Anh,
Bảng2: Báo cáo th c hi n xu t nh p kh u n m 1999ực hiện xuất nhập khẩu năm 1999ện xuất nhập khẩu năm 1999ất nhập khẩu năm 1999ập khẩu năm 1999ẩu năm 1999ăm 1999Chỉ tiêuĐơnvị S.L Tháng 12T.G(USD)S.LCả năm 1999T.G (USD)
Trang 35Tổng trị giáI XUẤT KHẨU
- Dụng cụ đồ nghề + Đài Loan- Máy công cụ + Đài Loan + Thái Lan- Thiếc thỏi + Singapore- Hàng khác + Hàn Quốc + Đài Loan + Nhật + Anh + Nước khác
II NHẬP KHẨU
- Thép các loại + Nga + Đài Loan + Hàn Quốc + Nước khác- Máy móc thiết bị + Nhật
+ Hàn Quốc + Singapore + Đài Loan + Nước khác- Hàng điện tiêu dùng + Nhật
+ Hàn Quốc + Nước khác- Hàng khác + Hàn Quốc + Thái Lan + Nước khác
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty MECANIMEX
A/ DANH MỤC MẶT HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦAC M T H NG VẶT HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦAÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦAÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TH TRỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦAƯỜNG XUẤT KHẨU CỦANG XU T KH U CẤT KHẨU CỦAẨU CỦAỦAACÔNG TY N M 1999.ĂM 1999.
Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) %
-Dụng cụ đồ nghề-Máy công cụ-Thiếc thỏi-Hàng hóa khác
100
Trang 36Trong năm 1999 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dụng cụ đồ nghề (chiếm17,8%), hàng hoá khác có phần tăng thêm (chiếm 70,7%) Như vậy, danh mụcmặt hàng xuất khẩu năm 1999 không xuất khẩu Wolframit và tập trung xuấtkhẩu vào một số thị trường truyền thống như: Đài Loan, Nhật, Singapore, Trong đó xuất khẩu uỷ thác (các mặt hàng: Dụng cụ đồ nghề, thiếc thỏi, ) là1.776.993,6 USD (chiếm 78,2%), xuất khẩu trực tiếp là 496.454,3 USD (chiếm21,8%).
b/ Danh m c m t h ng, th trục mặt hàng, thị trường nhập khẩu của công ty năm 1999 ặt hàng, thị trường nhập khẩu của công ty năm 1999 ài ị trường nhập khẩu của công ty năm 1999 ường nhập khẩu của công ty năm 1999.ng nh p kh u c a công ty n m 1999.ập khẩu của công ty năm 1999 ẩu của công ty năm 1999 ủa công ty năm 1999 ăm 1999.
Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) %
-Thép các loại-Máy móc thiết bị-Hàng điện tiêu dùng-Hàng hoá khác.
Tổng
Nga, Đài Loan, Hnà Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc,
Hàn Quốc, Thái Lan,
Năm 1999 công ty có phần giảm nhập khẩu một số mặt hàng như: thép,máy móc thiết bị và tăng nhập khẩu các mặt hàng khác Thị trường nhập khẩutruyền thống vẫn chủ yếu là các nước Châu Á như: Đài Loan, Hàn Quốc, TháiLan, Trong đó nhập khẩu uỷ thác là 31.766.645,8 USD (chiếm 97%) và nhậpkhẩu tự doanh là 98.247,6 USD (chiếm 3%).
4.2.2 Kết quả thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty năm 2000.
Năm 2000 Công ty đã đạt kim ngạch xuất nhập khẩu là 37.654.726,1USD tăng 2.633.236,4 so với năm 1999 (tăng 7,5%), trong đó kim ngạch xuấtkhẩu đạt 1.379.452,5 USD (chiếm 3,7%) giảm so với năm 1999 là 892.917.8USD (giảm 39,29%) và kim ngạch nhập khẩu đạt 36.275.273,6 USD (chiếm96,3%) tăng lên so với năm 1999 là 3.526.154,2 USD (tăng10,77%) Tình hìnhxuất nhập khẩu trong năm 2000 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng3: Báo cáo th c hi n xu t nh p kh u n m 2000.ực hiện xuất nhập khẩu năm 2000 ện xuất nhập khẩu năm 2000 ất nhập khẩu năm 2000 ập khẩu của công ty năm 1999 ẩu của công ty năm 1999 ăm 1999.
Chỉ tiêuĐơnvị S.L Tháng 12T.G(USD)S.LCả năm 2000T.G (USD)
Trang 37Tổng trị giáI XUẤT KHẨU
- Dụng cụ đồ nghề + Đài Loan- Máy công cụ + Đài Loan + Thái Lan- Hàng khác + Singapore + Hàn Quốc + Đài Loan + Nước khác
II NHẬP KHẨU
- Thép các loại + Nga + Nhật + Đài Loan + Hàn Quốc- Máy móc thiết bị + Nhật
+ Đức + Singapore + Đài Loan + Nước khác- Hàng điện tiêu dùng + Hàn Quốc + Singapore + Nước khác- Hàng hoá khác + Thái Lan + Hàn Quốc + Nước khác
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty MECANIMEX
a/ Danh mục mặt hàng và thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2000.
Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) %
-Dụng cụ đồ nghề-Máy công cụ-Hàng hóa khác
Năm 2000 Công ty không xuất khẩu mặt hàng thiếc thỏi và Wolframit màchỉ tập trung xuất khẩu các mặt hàng máy công cụ, dụng cụ đồ nghề và các mặthàng khác (chiếm tỷ trọng lớn nhất 76,93%) sang các thị trường truyền thốngnhư: Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Và kim ngạch xuất khẩu đạt
Trang 381.379.452,5 USD, trong đó xuất khẩu uỷ thác là 978.031,8 USD (chiếm 70,9%)và xuất khẩu trực tiếp là 401.613,8 USD (chiếm 29,1%)
b/ Danh mục mặt hàng và thị trường nhập khẩu của Công ty năm 2000.
Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) %
-Thép các loại-Máy móc thiết bị-Hàng điện tiêu dùng-Hàng hoá khác.
Tổng
Nga, Nhật, Đài Loan, Nhật, Đức, Singapore, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc,
Năm 2000 Công ty tiếp tục kinh doanh nhập khẩu các danh mục mặt hàngnhư các năm trước song giá trị nhập khẩu có phần thay đổi, máy móc thiết bị cóxu hướng giảm xuống tương đối và các mặt hàng nhập khẩu trọng yếu kháccũng có kết quả tương tự và chuyển sang nhập khẩu một số mặt hàng mới khácmà nhu cầu thị trường đang cần Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 36.275.273,6USD, trong đó nhập khẩu uỷ thác là 35.549.768,1 USD (chiếm 98%) và nhậpkhẩu tự doanh là 725.505,5 USD (chiếm 2%).
4.2.3 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty năm 2001.
Năm 2001 công ty đạt kim ngạch xuất nhập khẩu là 38.215.020,3 USDtăng 560.294,2 USD (tăng 1,5%) so với năm 2000, trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu đạt 2.008.001,8 USD (chiếm 5,3%) tăng 628.549,3 USD (tăng 45,57%),kim ngạch nhập khẩu đạt 36.207.018,5 USD (chiếm 94,7%) giảm 68.255,1 USD(giảm 0,19%) so với năm 2000 Có quan hệ chủ yếu với các thị trường Châu Ánhư: Đài Loan, Singapore, Nhật, Hàn Quốc, và một số nước Châu Âu (Đức, )và Châu Mỹ ( Mỹ, )
Tình hình xuất nhập khẩu của công ty cho trong bảng sau:
Bảng 4: Báo cáo th c hi n xu t nh p kh u n m 2001ực hiện xuất nhập khẩu năm 1999ện xuất nhập khẩu năm 1999ất nhập khẩu năm 1999ập khẩu năm 1999ẩu năm 1999ăm 1999
Trang 39vị S.L T.G(USD)S.LT.G (USD)
Tổng trị giáI XUẤT KHẨU
- Dụng cụ đồ nghề + Đài Loan- Máy công cụ + Đài Loan- Hàng khác + Singapore + Nước khác
II NHẬP KHẨU
- Thép các loại + Nhật + Đài Loan + Nước khác- Máy móc thiết bị + Nhật
+ Đức + Mỹ + Hàn Quốc + Nước khác- Hàng điện tiêu dùng + Hàn Quốc + Nước khác- Hàng hoá khác + Thái Lan + Hàn Quốc + Nước khác
Nguồn: Phòng kinh doanh công ty MECANIMEX
a/ Danh mục mặt hàng và thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2001.
Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) %
-Dụng cụ đồ nghề-Máy công cụ-Hàng hóa khác
Tổng
Đài LoanĐài LoanSingapore,
100
Trang 40Năm 2001 tỷ trọng giá trị của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như: dụng
cụ đồ nghề, máy công cụ có xu hướng giảm xuống trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu và Công ty đã chuyển sang xuất khẩu các mặt hàng khác có giá trị xuấtkhẩu cao và trong bảng số liệu trên đã cho thấy các mặt hàng đoá chiếm đến85,8% tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2001đạt 2.008.001,8 USD, trong đó xuất khẩu uỷ thác là 1.594.353,4 USD (chiếm79,4%) và xuất khẩu trực tiếp là 413.937,2 USD (chiếm 20,6%).
b/ Danh mục mặt hàng và thị trường nhập khẩu của Công ty năm 2001.
Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) %
-Thép các loại-Máy móc thiết bị-Hàng điện tiêu dùng-Hàng hoá khác.
Tổng
Nhật, Đài Loan, Nhật, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc,
Năm 2001 Công ty lại bắt đầu tăng nhập khẩu máy móc thiết bị (13,1%) vàcác mặt hàng khác (70,7%) để đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Công ty và cáccông ty khác, từ các thị trường nhập khẩu truyền thống như: Đài Loan, TháiLan, Hàn Quốc, Singapore, và các thị trường mới như: Mỹ, Đức, Với tổngkim ngạch nhập khẩu đạt 36.207.018,5 USD, trong đó nhập khẩu uỷ thác là33.310.457 USD (chiếm 92%) và nhập khẩu tự doanh là 2.896.561,5 USD(chiếm 8%).
4.2.4 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty 2 tháng đầu năm 2002.
Xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2002 có dấu hiệu tốt và đã cho thấy tiềm năngxuất khẩu lớn hơn các năm trước Tuy nhiên đó chỉ là nhận định ban đầu củamột số cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
Điều đáng phải quan tâm trong năm 2002 là thị trường xuất khẩu và kimngạch xuất khẩu của các thị trường đó có cao không và Công ty cần có nhữngbiện pháp gì để khai thác triệt để tiềm năng xuất khẩu của các thị trường mớicũng như mặt hàng mới.
Kết quả đạt được thể hiện qua bảng sau: