Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

104 384 0
Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển Thương mại quốc tế (TMQT) đã trở thành một xu thế mang tính tất yếu khách quan của lịch sử và ngày nay nó được xem như là điều kiện làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế của toàn thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá có ý nghĩa và vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân khi tham gia TMQT. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho TMQT phát triển, đảm bảo sự lưu thông hàng hoá với nước ngoài, khai thác được tiềm năng và thế mạnh của nước ta trên cơ sở phân công lao động sâu sắc hơn và chuyên môn hoá quốc tế ngày càng cao hơn. Chính TMQT đã tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, giúp nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Nhìn lại những năm cuối cùng của thế kỷ 20 ta thấy Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, trong đó không thể không kể đến sự phát triển vượt bậc của hoạt động xuất khẩu. Có được những kết quả này là nhờ có sự đổi mới về chính sách, về chế độ quản lý, đa dạng hoá đa phương hóa hoạt động ngoại thương. Hiện nay ở Việt Nam có trên 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đây là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (80%). Mỗi mặt hàng có đặc tính, điều kiện sản xuất khác nhau. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang nét văn hoá dân tộc, văn hoá phương Đông, những dấu ấn lịch sử nhất định, nên không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng thức những tinh hoa văn hoá của các dân tộc. Vì vậy, hàng thủ công mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước, vừa có nhu cầu ngày càng cao trên thị trường nước ngoài theo sự phát triển giao lưu văn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Để nối nghiệp Cha ông để lại, các thế hệ đã không ngừng phát huy học hỏi để phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quý nghề nghiệp này của dân tộc. Quan tâm và có chính sách thoả đáng đẩy mạnh xuất khẩu, làm sống động các ngành nghề truyền thống là thiết thực bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc ta. Phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ được xem như một bước đi đúng đắn mà Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn. Một mặt, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường Thế giới được dự báo liên tục tăng trong các năm tới. Nhưng mặt khác phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu mặt hàng này sẽ tận dụng được các nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, giải quyết đáng kể vấn đề việc làm cho người lao động. Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng này làm cho kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá đa dạng hơn. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta cũng đang còn đứng trước những khó khăn, thách thức. Chúng ta cần có những chính sách, biện pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta đạt kết quả cao hơn nữa, tận dụng tốt lợi thế so sánh của đất nước. Để thực hiện mục tiêu đào tạo của Nhà trường, sau quá trình học tập ở Nhà trường và thực tập cuối khoá tại Vụ Kế hoạch- Thống kê. Bộ Thương mại và khảo sát thực tế tại Công ty XNK Intimex, được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo và sự giúp đỡ chú Trần Chiến- Trưởng phòng NV XNK 1 Công ty XNK Intimex cùng với các cô, bác. anh, chị ở Vụ Kế hoạch Thống kê và công ty XNK Intimex, tôi đã chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam (Lấy ví dụ ở Công ty XNK Intimex" làm tên cho luận văn tốt nghiệp của mình. Trong luận văn này tôi đã trình bày một số lý luận cơ bản về xuất khẩu và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp cụ thể. Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng còn nhỏ ở Công ty Intimex nhưng tôi muốn thông qua thực tiễn kinh doanh ở Công ty, kết hợp đề xuất một số biện pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở đây nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung. Hy vọng hoạt động kinh doanh của Công ty, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ sẽ ngày càng lớn mạnh, luôn đạt được những thành tích cao hơn nữa. Kết cấu Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này ở Công ty xuất nhập khẩu Intimex. Chương 3: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của các Thầy Cô giáo cùng các bạn để luận văn của tôi ngày càng hoàn thiện hơn.

Mục lục Lời mở đầu 46 Chơng 1 .50 I. Vai trò, nội dung của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 50 1. Tính tất yếu khách quan của thơng mại quốc tế .50 2. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong hoạt động ngoại thơng Việt Nam 52 2.1. Khái niệm, nội dung xuất khẩu .52 2.1.1. Khái niệm xuất khẩu 52 2.1.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 53 2.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dân 57 2.2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc .58 2.2.2. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển .59 2.2.3. Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất 60 2.2.4. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân .60 2.2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta .60 2.3. Các hình thức xuất khẩu : .61 II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam .63 1. Vị trí, vai trò của sản xuấtxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 63 2. Đặc điểm của sản xuấtxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .64 2.1. Đặc điểm về sản xuất và tính chất của hàng thủ công mỹ nghệ 65 2.2. Đặc điểm về tiêu thụxuất khẩu 66 3. Các nhân tố ảnh hởng tới sản xuấtxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 67 3.1. Tình hình cung cầu trên thị trờng thế giới 67 3.2. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 69 3.3. Số lợng, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ .70 3.4. Cơ chế, chính sách xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ .71 3.5. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp 72 Chơng 2 .74 43 I. Khái quát tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua Việt Nam .74 1. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu .75 1.1. Kim ngạch xuất khẩu 75 1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .78 2. Thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu .83 3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua 91 3.1. Những thành tựu cơ bản đã đạt đợc .91 3.2. Những mặt tồn tại 93 3.3. Nguyên nhân .95 II. Thực trạng của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua tại Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX .97 1. Quá trình hình thành, tổ chức bộ máy của Công ty .97 2. Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK INTIMEX trong những năm qua 101 2.1. Tình hình chung của Công ty INTIMEX và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty .101 2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty INTIMEX 102 3. Kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 103 3.1.Kim ngạch xuất khẩu .103 3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .105 4. Thị trờng xuất khẩu 106 5. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty INTIMEX .108 5.1. Thuận lợi .108 5.2. Khó khăn .109 Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 113 I. Bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nớc 113 1. Bối cảnh kinh tế quốc tế .113 2. Bối cảnh kinh tế trong nớc .114 II. Dự báo xu thế phát triển của xuất khẩu nớc ta và tác động của bối cảnh đó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 115 III. Mục tiêu, phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 117 IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 120 1. Một số chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 120 1.1. Chính sách đối với các làng nghề .120 44 1.2. Chính sách đối với các nghệ nhân .122 1.3. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống 124 1.4. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng xuất khẩu .126 1.5. Chính sách đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tại chỗ. 128 1.6. Chính sách khuyến khích, u đãi đối với sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc miền núi, vùng cao. 129 2. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 130 2.1. Nhóm biện pháp thuộc về phía các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có Công ty XNK Intimex 130 2.1.1.Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng 130 2.1.2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu 131 2.1.3. Các doanh nghiệp nên nghiên cứu việc thuê nớc ngoài, đặc biệt là Việt kiều thiết kế mẫu mã .133 2.1.4. Giải quyết mọi vớng mắc do chế độ thuế gây ra cho hàng thủ công mỹ nghệ .135 2.1.5. Công nghiệp hoá và cơ giới hoá một số khâu để hạ giá thành. 135 2.2. Về phía Nhà nớc cần tổ chức thực hiện tốt các biện pháp sau:.136 2.2.1.Tăng mức u đãi đầu t sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 136 2.2.2 Sửa đổi bổ sung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn u đãi. 137 2.2.3. Mở rộng phơng thức bán hàng xuất khẩu .138 2.2.4. Tạo nguồn cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 139 2.2.5.Giảm nhẹ tiền cớc vận chuyển và các lệ phí tại các cảng, khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 140 2.2.6. Đề nghị sửa đổi điểm d, khỏan 1, điều 10 Luật thuế giá trị gia tăng và các văn bản hớng dẫn, và bỏ thuế xuất khẩu đối với một số chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ 140 2.2.7. Sửa đổi quy định về tiêu chuẩn thởng xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ .141 2.2.8. Xây dựng và hỗ trợ các Công ty xuất khẩu Mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Bộ Thơng mại và một số tỉnh, thành phố lớn trở thành đơn vị chủ lực thực hiện chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 142 45 2.2.9. Một số vấn đề về quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ .143 Kết luận 144 Tài liệu tham khảo .145 Lời mở đầu Phát triển Thơng mại quốc tế (TMQT) đã trở thành một xu thế mang tính tất yếu khách quan của lịch sử và ngày nay nó đợc xem nh là điều kiện làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế của toàn thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá có ý nghĩa và vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế quốc dân khi tham gia TMQT. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr ờng đã tạo điều kiện cho TMQT phát triển, đảm bảo sự lu thông hàng hoá với nớc ngoài, khai thác đợc tiềm năng và thế mạnh của nớc ta trên cơ sở phân công lao động sâu sắc hơn và chuyên môn hoá quốc tế ngày càng cao hơn. Chính TMQT đã tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa các quốc gia, giúp nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Nhìn lại những năm cuối cùng của thế kỷ 20 ta thấy Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nổi bật, trong đó không thể không kể đến sự phát triển v ợt bậc của hoạt động xuất khẩu. Có đ ợc những kết quả này là nhờ có sự đổi mới về chính sách, về chế độ quản lý, đa dạng hoá đa phơng hóa hoạt động ngoại thơng. Hiện nay Việt Nam có trên 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đây là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n ớc (80%). Mỗi mặt hàng có đặc tính, điều kiện sản xuất khác nhau. Hàng thủ công 46 mỹ nghệ của Việt Nam là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền thống, mang nét văn hoá dân tộc, văn hoá phơng Đông, những dấu ấn lịch sử nhất định, nên không chỉ là những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thởng thức những tinh hoa văn hoá của các dân tộc. Vì vậy, hàng thủ công mỹ nghệ vừa có nhu cầu ngày càng tăng trong n ớc, vừa có nhu cầu ngày càng cao trên thị tr ờng nớc ngoài theo sự phát triển giao lu văn hoá giữa các nớc, giữa các dân tộc trên thế giới. Để nối nghiệp Cha ông để lại, các thế hệ đã không ngừng phát huy học hỏi để phát triển và truyền lại cho đời sau vốn quý nghề nghiệp này của dân tộc. Quan tâm và có chính sách thoả đáng đẩy mạnh xuất khẩu, làm sống động các ngành nghề truyền thống là thiết thực bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc ta. Phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đ ợc xem nh một bớc đi đúng đắn mà Chính phủ Việt Nam đã lựa chọn. Một mặt, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị tr ờng Thế giới đợc dự báo liên tục tăng trong các năm tới. Nh ng mặt khác phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu mặt hàng này sẽ tận dụng đợc các nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc, giải quyết đáng kể vấn đề việc làm cho ng ời lao động. Những năm qua, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả khả quan về sản xuấtxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng này làm cho kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, chất lợng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá đa dạng hơn. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta cũng đang còn đứng tr ớc những khó khăn, thách thức. Chúng ta cần có những chính sách, biện pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta đạt kết quả cao hơn nữa, tận dụng tốt lợi thế so sánh của đất n ớc. 47 Để thực hiện mục tiêu đào tạo của Nhà tr ờng, sau quá trình học tập Nhà trờng và thực tập cuối khoá tại Vụ Kế hoạch- Thống kê. Bộ Th ơng mại và khảo sát thực tế tại Công ty XNK Intimex, đ ợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo và sự giúp đỡ chú Trần Chiến- Trởng phòng NV XNK 1 Công ty XNK Intimex cùng với các cô, bác. anh, chị Vụ Kế hoạch Thống kê và công ty XNK Intimex, tôi đã chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (Lấy ví dụ Công ty XNK Intimex" làm tên cho luận văn tốt nghiệp của mình. Trong luận văn này tôi đã trình bày một số lý luận cơ bản về xuất khẩuxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, từ đó đ a ra những chính sách, biện pháp cụ thể. Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ chiếm tỷ trọng còn nhỏ Công ty Intimex nhng tôi muốn thông qua thực tiễn kinh doanh Công ty, kết hợp đề xuất một số biện pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đây nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung. Hy vọng hoạt động kinh doanh của Công ty, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ sẽ ngày càng lớn mạnh, luôn đạt đ ợc những thành tích cao hơn nữa. Kết cấu Luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh h - ởng đến hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này Công ty xuất nhập khẩu Intimex. Chơng 3: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, thời gian và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi những 48 thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các Thầy Cô giáo cùng các bạn để luận văn của tôi ngày càng hoàn thiện hơn. 49 Chơng 1 Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng I. Vai trò, nội dung của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 1. Tính tất yếu khách quan của th ơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế (TMQT) là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các n- ớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các ngành kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc. TMQT đã trở thành vấn đề sống còn, vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao mức tiêu dùng của dân c một quốc gia. Ngày nay, khi quá trình phân công lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thì TMQT đã trở thành một quy luật tất yếu khách quan và đợc xem nh là một điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Sự ra đời phát triển của TMQT gắn liền với quá trình phân công lao động quốc tế. Xã hội càng phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc, điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia ngày càng tăng lên. TMQT cũng vì thế mà ngày càng mở rộng và phức tạp. TMQT xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xã hội giữa các quốc gia, chính sự khác nhau đó nên có lợi cho mỗi nớc chuyên môn hoá (CMH) sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuấtxuất khẩu hàng hoá của mình, để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác từ nớc ngoài. Điều quan trọng là mỗi nớc phải xác định cho đợc những Mặt hàng nào mà nớc mình có lợi nhất trên thị trờng cạnh tranh quốc tế. Quy luật 50 lợi thế tơng đối hay lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tế học ngời anh David Ricardo (1817) nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại. Lý thuyết khẳng định nếu mỗi nớc CMH vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối (hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên. Thậm chí nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia TMQT để tạo ra lợi ích cho mình khi tham gia vào TMQT, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản suất tất cả các loại hàng hoá, sẽ CMH sản xuấtxuất khẩu các loại hàng mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất. TMQT còn bắt nguồn do sự chênh lệch giữa các nớc chi phí cơ hội của hàng hoá tạo ra. Chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các mặt hàng mà ngời ta phải từ bỏ để làm ra các mặt hàng khác nhau. Sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết định phơng thức TMQT. Còn nhiều lý do khác khiến TMQT rất quan trọng thế giới hiện đại. Một trong những lý do đó có thể là TMQT tối cần thiết cho việc thực hiện CMH sâu, để có hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. CMH theo quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực hiện từng nớc trong các nớc khác nhau. Heckscher-Ohlin nhà kinh tế Thuỵ Điển đã phát hiện quy luật lợi thế trên dựa vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đó là việc tính toán các yếu tố đầu vào để xác định sản phẩm đầu ra có giá thành hạ nhất. Có những nớc có u thế về nguồn lực lao động, đất đai, tài nguyên rẻ thì giá thành sản phẩn rẻ nếu đất nớc này chọn những sản phẩm CMH sử dụng nhiều lao động, đất đai, tài nguyên và từ đó họ kinh doanh sẽ có hiệu quả. Sụ khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân khác để có buôn bán. Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối trong hai nơi giống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích. Một tác động khác là sự độc quyền về bản quyền, bằng phát minh sáng chế, tri thức chuyên môn của một số ngời. Công ty có quyền sở hữu về một phát minh sáng chế, có thể từ chối cấp giấy phếp hoặc gia công sản xuất đối với các công ty nớc khác, hoặc chỉ cho phép với điều kiện là các sản phẩm ấy không đợc xuất khẩu. Điều này tạo cho nớc sở hữu phát 51 minh có mộtmột sự độc quyền thực sự về loại sản phẩn này trên thị trờng thế giới. Những lợi ích mà TMQT đem lại đã làm cho thơng mại và thị trờng thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân (KTQD), là nguồn tiết kiệm nớc ngoài, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học công nghệ. TMQT vừa là cầu nối kinh tế của mỗi quốc gia với các nớc khác trên thế giới, vừa là nguồn hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh hơn, thịnh vợng hơn. Chính vì vậy nó đợc coi là " bộ phận của đời sống hàng ngày " . Nhận thức rõ điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có những hớng đi mới trong đờng lối chính sách của mình. Từ t tởng tự cung tự cấp đến nay chúng ta tạo mọi điều kiện để mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài, mở rộng để thu hút mọi nguồn vốn đầu t. Với chính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ KTQD, mở cửa và hớng mạnh ra xuất khẩu để làm cho nền kinh tế nớc ta sống dậy, hoạt động ngoại thơng trong những năm qua đã thu đợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu. kim ngạch xuất khẩu 10 năm trở lại đây đã liên tục tăng cả về số lợng lẫn chất lợng, với tốc độ tăng hàng năm là trên dới 20% đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc. Chính vì vậy, trong Nghị Quyết đại hội VIII của Đảng đã nhấn mạnh "Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Dựa vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mở , hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả". 2. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong hoạt động ngoại th ơng Việt Nam 2.1. Khái niệm, nội dung xuất khẩu 2.1.1. Khái niệm xuất khẩu 52 . Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này ở Công ty xuất nhập khẩu Intimex. Chơng 3: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. ởng đến hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt

Ngày đăng: 29/07/2013, 11:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ( không tính đồ gỗ gia dụng ) trong tổng kim ngạch xuất khẩu - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

Bảng 1.

kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ( không tính đồ gỗ gia dụng ) trong tổng kim ngạch xuất khẩu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

Bảng 2.

Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam Xem tại trang 36 của tài liệu.
Thông qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh (Bảng 5) ta thấy ngay có sự chuyển dịch về cơ cấu XNK trực tiếp và uỷ thác - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

h.

ông qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh (Bảng 5) ta thấy ngay có sự chuyển dịch về cơ cấu XNK trực tiếp và uỷ thác Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 6: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

Bảng 6.

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 8: Một số thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

Bảng 8.

Một số thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Xem tại trang 65 của tài liệu.
5. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty INTIMEX. - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

5..

Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty INTIMEX Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Để có thể theo dõi sát tình hình thực hiện các chủ trơng chính sách của Nhà nớc và trên cơ sở đó có những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Chính phủ giao Tổng cục Hải quan tổ chức lại việc thống kê x - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

c.

ó thể theo dõi sát tình hình thực hiện các chủ trơng chính sách của Nhà nớc và trên cơ sở đó có những sửa đổi bổ sung cần thiết trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Chính phủ giao Tổng cục Hải quan tổ chức lại việc thống kê x Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan