MỤC LỤC
Chính vì thế nó đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra nghiên cứu thị tr- ờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhân giao dịch tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá đến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua và hoàn thành các thủ tục thanh toán. Nghiên cứu các thị trờng tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu cung cấp và giá cả hàng hoá đó trên thị trờng, giúp cho họ giải quyết đợc các vấn đề của thực tiễn kinh doanh nh: Yêu cầu thị trờng, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại , sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta. Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh : Vốn , kỹ thuật , lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng.
Là một phơng thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là Doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuận cao mầ không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng, máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Sỡ dĩ có hoạt động tái xuất khẩu là do sự thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thơng mại giữa các nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu, chẳng hạn nh bị cấn vận, trừng phạt kinh tế,. Trong thực tế hoạt động xuất khẩu, mỗi Doanh nghiệp có thể lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện và khả năng của từng Doanh nghiệp cụ thể.
Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống có từ lâu đời ở Việt Nam, cùng với thời gian nó đã phát triển ra nhiều vùng trên khắp đất n- ớc với đông đảo đội ngũ thợ có tay nghề cao đợc truyền từ đời này qua đời khác (cha truyền con nối). Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất ra đẹp về màu sắc, phong phú về chủng loại và những sản phẩm đó đều có giá trị xuất khẩu cao, chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nớc nh hàng gốm, chạm khắc gỗ, sơn mài, thêu ren, cói mây,.
- Khi buôn bán hàng thủ công mỹ nghệ, yếu tố thời vụ không mang tính quyết định mà yếu tố tâm lý, niềm đam mê của ngời tiêu dùng sẽ chỉ cho họ có quyết định mua sản phẩm đó hay không?. Qua tìm hiểu đợc biết, hầu hết sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay là đợc làm theo các mẫu mã đã có từ trớc, một số ít mẫu mới thì đợc sáng tác theo cảm hứng chủ quan của các nghệ nhân.
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, có thể kể đến nh: Công ty XNK Mây tre Việt Nam (Barotex), Công ty XNK thủ công mỹ nghệ, Công ty XNK INTIMEX,..Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp này nói riêng đều đang theo đuổi một chiến lợc cạnh tranh là dựa vào các lợi thế sẵn có nh các yếu tố về lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí độc quyền, lãi suất u đãi,. Từ xa xa theo sử sách ghi lại thì các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của ta đã đợc xuất khẩu qua các cảng Vân Đồn, Vạn Ninh tồn tại suốt từ thời Lý (thế kỷ XI) đến thời Lê- Trịnh và Nguyễn Huệ- Tây Sơn (thế kỷ XVIII) và về sau còn qua các cảng Phố Hiến, Kẻ Chợ, Cửa Thuận An, Hội An, Phan Thiết, Bến Nghé, Nhà Rồng,..Khi đó, sản phẩm xuất khẩu của ta ngoài các loại nông lâm hải sản, còn có đồ gốm, đồ gỗ, mây tre, giấy dó, tơ lụa, đồ bạc, ngà, sừng,..Đầu thế kỷ XX, hàng thủ công mỹ nghệ của ta th- ờng xuyên tham gia các Hội chợ, đấu xảo tại Marseille (Pháp) có thợ trình diễn, chế tác tại chỗ.
Mặt hàng thảm trớc đây (trớc 1990) Việt Nam xuất khẩu với khối lợng tơng đối lớn (mỗi năm sản xuất và xuất khẩu khoảng 3 triệu m2 thảm đay, gần 2,5 triệu m2 thảm cói, gần nửa triệu m2 thảm len ..), sau năm 1990 ta gần nh mất hẳn thị trờng xuất khẩu các loại hàng hoá này, số lợng xuất hàng năm giảm mạnh gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất và lao động. Vài năm gần đây có khá hơn: Thái Bình đã có thị trờng xuất khẩu mặt hàng đệm ghế cói, thảm cói đay; Nam Định cũng xuất khẩu đợc mỗi năm khoảng 1 triệu sản phẩm đay, 300 ngàn sản phẩm cói; Hải Phòng, Nam Định, Hà Tây, ..vẫn có xuất khẩu thảm len: mỗi nơi khoảng 15- 25.000 m2 năm, Bình Định có thể sản xuất và xuất khẩu thảm xơ dừa, ..Trị giá kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chiếm tỷ trọng không cao nhng giữ mức ổn định hàng năm, chỉ riêng năm 2001 là vợt trội hơn hẳn, đạt 12 triệu USD.
Trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, một mặt ta không bỏ qua những nhu cầu, những lô hàng nhỏ, miễn là bán đợc hàng, phát triển đợc sản xuất có hiệu quả kinh tế xã hội, tạo đợc việc làm và thu nhập cho lao động trong nớc, mặt khác cần hết sức quan tâm, có định hớng chiến lợc, chính sách và biện pháp khai thác những thị trờng có dung lợng lớn, có nhu cầu thờng xuyên và phong phú về các loại hàng hoá thủ công mỹ nghệ mà ta có khả. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá này vào thị trờng Nhật Bản các Doanh nghiệp cần đợc các Cơ quan xúc tiến Thơng mại cung cấp thông tin về thị tr- ờng và phải có các phơng thức và kênh bán hàng phù hợp (hầu hết các Công ty thành công trên thị trờng Nhật Bản đều bán các sản phẩm thông qua các Công ty Thơng mại có quan hệ với thị trờng nhập khẩu của Nhật, hoặc liên hệ đợc với các cửa hàng lớn của Nhật vì họ chủ động trực tiếp nhập hàng từ nớc ngoài.. ); tham gia giới thiệu các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời Nhật tại trung tâm “Việt Nam Square” tại Osaka, hoặc tham gia các chơng trình hỗ trợ của Văn phòng đại diện Tổ chức xúc tiến Thơng mại JETRO của Nhật Bản tại Hà Nội về hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm đợc tổ chức ở Nhật Bản định kỳ hàng năm. độc nhất) tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
Mặt khác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút đợc nhiều lao động, trong đó có số lợng lao động đáng kể là nông nhàn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo trong dân c có ý nghĩa rất lớn về chính trị kinh tế xã hội; đặc biệt là duy trì và phát triển đ- ợc các ngành nghề truyền thống với các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề tinh xảo, độc đáo đợc truyền từ đời này qua đời khác có từ hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm ở nớc ta. Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 150 USD thì số lao động sản xuất trong ngành hàng này khoảng 500-600 ngàn ngời; và nếu tính một phần là nông nhàn thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất là trên 1 triệu ngời, cha kể số ngời sản xuất loại hàng này cho nhu cầu thị trờng nội địa mà nhu cầu này cũng tăng lên khá trong những năm vừa qua.
Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc tiến hành tại các làng nghề có từ lâu đời, nay những ngành nghề có nhu cầu mở rộng và phát triển thì gặp rất nhiều khó khăn về mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, điều kiện về cơ sở hạ tầng rất thấp kém, môi trờng bị ô nhiễm nặng nề do sử dụng chất đốt rắn, chất thải không đợc xử lý .., đối với các đơn vị sản xuất nhỏ, ngay cả đối với các làng nghề thì đây là gánh nặng, họ không có khả năng xử lý nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n- ớc,của Trung Ương hay của các Tỉnh, Thành phố. Thủ tục hành chính trong tất cả các khâu sản xuất, lu thông, giao nhận vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá vẫn còn là vấn đề không ít khó khăn phiền hà cho ngời sản xuất kinh doanh; làm cho họ phải vất vả, tốn kém mới có thể tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, nhất là nguồn vốn tín dụng u đãi, tiếp cận các nguồn nguyên liệu hoặc có thể giải phóng nhanh lô hàng.
Ngay cả đối với các đơn vị này, nhiều khi những công việc nêu trên cũng là một gánh nặng không thể vợt qua, vì chi phí cho các khâu xúc tiến thơng mại cũng khá tốn kém mà ngời sản xuất kinh doanh thờng không thể làm nổi nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tuy có thuận lợi lớn là chủ yếu sử dụng nguồn nguyên vật liệu dồi dào trong nớc, nhng việc tổ chức khai thác, cung ứng một số nguyên liệu cho sản xuất thờng phải mua lại từ nhiều nguồn cung ứng gián tiếp, thậm chí là nguồn cung ứng bất hợp pháp nên phải mua với giá.
Trong suốt quá trình hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã trải qua nhiều thời kỳ khó khăn do tình hình cung cầu của các Doanh nghiệp trong thời kỳ quá độ chuyển đổi nền kinh tế, nhng Công ty vẫn đứng vững và phát triển, mở rộng thị trờng cả trong và ngoài nớc, đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng quan hệ bạn hàng với các nớc và khu vực nh: Hồng Kông, Nhật Bản, CHLB Đức, Pháp, Hàn Quốc, Mỹ, Anh,..các nớc Trung. + Tổ chức tốt bộ máy doanh nghiệp, quản lý toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách của Nhà nớc và theo sự phân cấp của Bộ để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, chăm lo đời sống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm việc, thực hiện phân phối công bằng.
+ Các phòng nghiệp vụ kinh doanh XNK đợc biên chế tổ chức thành năm phòng (Phòng nghiệp vụ kinh doanh 1,2,4,6,8).
Mặc dù trong 2 năm qua Công ty đã cố gắng mở rộng các thị trờng xuất khẩu cũng nh các mặt hàng xuất khẩu nhng kết quả năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã giảm gần 55% so với năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty những năm qua đạt gía trị thấp, tỷ trọng cũng nhỏ bé có lẽ là do Công ty cha đầu t nhiều cho ngành hàng này và cả Công ty hiện nay trong khối các phòng nghiệp vụ chỉ có duy nhất phòng nghiệp vụ XNK 1 là.
10.865 USD và sau này do tính chất mặt hàng dễ vỡ, phải cạnh tranh với các sản phẩm khác của đối thủ bên ngoài nên Công ty không kinh doanh mặt hàng naỳ nữa.
Đối với thị trờng bên ngoài, Công ty có mối quan hệ tốt với các cộng đồng Việt kiều, có các văn phòng đại diện taị nớc ngoài, đây là điều kiện thuận lợi giúp Công ty nắm bắt rừ thị hiếu tiờu dựng của khỏch hàng để cú hớng sản xuất và xuất khẩu phự hợp. Công ty INTIMEX Cộng Hoà Séc (Tiệp Khắc cũ) là thị trờng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của Công ty và những mặt hàng chủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng này là: thảm ngô, hàng cói, mây tre đan.
Về nhân sự: Công ty có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ lâu năm chuyên doanh về thủ công mỹ nghệ, có kinh nghiệm trong nghề nghiệp. + Công ty có chính sách mở đầu t mạnh để phát triển xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.
Để hỗ trợ sản xuất tạo cầu nối giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, Công ty đã có các chính sách u đãi, khuyến khích các làng nghề, các phờng thợ, các hộ gia đình nh hỗ trợ một phần tài chính trong sản xuất nh đầu t nguyên vật liệu, trang thiết bị cũng nh đầu ra cho họ. Trong công tác thị tr- ờng, Công ty đã và đang cung cấp dịch vụ thông tin miễn phí về thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng cho các hộ, cơ sở nhờ hệ thống thu thập và xử lý thông tin tốt của Công ty.
- Phát hành các chơng trình nghe nhìn và Website giới thiệu về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam, về các làng nghề truyền thống, mẫu mã hiện nay. - Xây dựng các cơ sở dữ liệu về: Văn hoá của các nớc, các hoạt động lễ hội, thị hiếu của ngời tiêu dùng, về việc tạo dáng, và cơ sở dữ liệu về mẫu.
Cơ cấu hàng hoá trong thơng mại quốc tế đợc mở rộng phạm vi lớn hơn, không chỉ bao gồm những thành phẩm và bán thành phẩm của công nghiệp truyền thống, sản phẩm nông nghiệp sơ chế, mà còn bao gồm cả sản phẩm kỹ thuật cao, công nghệ dịch vụ, ngoại tệ, cổ phiếu chứng khoán với giá trị trao đổi sản phẩm vô hình ngày càng tăng. Mặc dù, quá trình tăng trởng kinh tế đất nớc trong giai đoạn 1991- 2001, cơ cấu kinh tế đã có chuyển biến tích cực, nhịp độ phát triển công nghiệp cao gấp khoảng 3 lần so với phát triển nông nghiệp, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã tiến bộ theo hớng tăng tỷ trọng của các hàng hoá đã qua chế biến.
* Các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế- thơng mại thế giới trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã đợc xác lập, thị trờng thế giới đã đợc phân chia tơng đối ổn định; các doanh nghiệp Việt Nam đang còn non trẻ đã phải chấp nhận cuộc cạnh với các tập đoàn đa quốc gia. Vì vậy, hoạt động xuất khẩu cần nhanh chóng chuyển sang chỗ dựa vào các nhân tố năng suất, chất lợng, hiệu quả, nắm bắt những yếu tố mới nh công nghệ mạng, công nghệ quản lý theo hệ thống để nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Nếu làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, thì có thể đạt mục tiêu phấn đấu năm 2002 trở lại mức 40- 45 triệu USD kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này và năm 2005 nếu không đạt đợc kim ngạch nh Philippin hiện nay thì cũng cố gắng đạt con số 60- 80 triệu USD. Điều này có nghĩa là vào năm 2005, kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu có thể tơng đơng với việc xuất khẩu ra 4 triệu tấn gạo, gần 50 triệu nông dân cả nớc đã phải bán mặt cho đất, bán lng cho trời quanh năm suốt tháng, rồi còn đầu t cho thuỷ lợi, giống má, cha kể sâu bệnh, thiên tai và sự “giở chứng” của thị trờng.
+ Những ngời đã đợc phong danh hiệu nghệ nhân hoặc những thợ giỏi đạt trình độ xấp xỉ nghệ nhân do địa phơng đề nghị, đợc Nhà nớc hỗ trợ cho theo học các lớp bồi dỡng kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật tại các trờng cao đẳng mỹ thuật theo chế độ miễn phí (vì nghệ nhân, thợ giỏi trởng thành thông qua thực tế lao động sản xuất và tiếp thu kinh nghiệm, bí quyết kỹ thuật gia truyền cha đợc học hành có hệ thống bài bản nên sức sáng tạo bị hạn chế. Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng, nếu nghệ nhân thợ giỏi hợp tác gắn bó với hoạ sĩ thì sự sáng tạo trong nghề nghiệp, trong sản xuất tăng lên gÊp béi). Do đặc điểm và khó khăn trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nh đã trình bày ở phần đầu (cơ sở sản xuất kinh doanh các loại hàng này chủ yếu là các đơn vị nhỏ, vốn ít, hàng hoá thờng là loại kồng kềnh, giá. trị thấp, không dễ bán và vận chuyển, giao hàng..) nên đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến thơng mại, tiếp thị mở rộng thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, trong thơng mại quốc tế, không có hoặc ít thấy có nớc nào không dành một nguồn kinh phí nhất định của ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại, nhất là cho việc khuyếch trơng xuất khẩu. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ dới các hình thức nh sau :. a) Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài. Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thơng mại hoặc thông qua các Công ty quốc doanh. đợc giao nhiệm vụ tổ chức tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế. b) Đề nghị cho thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thơng mại (chủ yếu là khuyếch trơng xuất khẩu) tại một số nơi ở nớc ngoài tơng tự nh "Việt nam Square" tại osaka, Nhật bản (có thể thêm ở vùng Trung đông, Pháp hoặc Đức, Nga, Mỹ hoặc Canada, mỗi nơi một trung tâm).
- Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên đợc các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng giao hạn mức cho các doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc ngành, địa phơng mình quản lý (trên cơ sở hạn mức chung do Thủ Tớng Chính phủ phê duyệt), đề nghị u tiên giao hạn mức cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ. Để khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tích cực tham gia đẩy mạnh xuất khẩu các loại hàng thủ công truyền thống, đồng thời cũng là một cách hỗ trợ cho họ vợt qua những khó khăn trong sản xuất-kinh doanh loại hàng này; đề nghị cho áp dụng tiêu chuẩn kim ngạch xét thởng ở mức từ 2 triệu USD/năm trở lên; vì nếu có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt mức kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên 2 triệu USD/năm, thì đó là điều.