Dự báo xu thế phát triển của xuất khẩu nớc ta và tác động của bối cảnh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 73 - 75)

ta và tác động của bối cảnh đó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động nằm trong lĩnh vực thơng mại quốc tế. Vì vậy mà mức tăng trởng của thơng mại thế giới sẽ ảnh hởng không nhỏ tới việc xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng.

Mức tăng trởng của thơng mại thế giới giảm từ mức 9,5 % năm 1998 xuống còn 5-6% trong giai đoạn 1999-2000, tức là tơng đơng với tốc độ tăng trởng bình quân của thập kỷ trớc. Nguyên nhân chủ yếu là do nhập khẩu của Nhật Bản và các nớc Đông á khác nh Hàn Quốc, các nớc ASEAN ... giảm sút do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực. Tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam cũng có xu hớng giảm so với thời kỳ trớc đây. Trớc hết là vì nhập khẩu giảm do đồng USD tăng giá mạnh trong giai đoạn 1998- 2000. Sau đó, do giá của các loại hàng nguyên liệu cơ bản giảm

nên thu nhập từ xuất khẩu sẽ tăng không đáng kể. Việc thu nhập từ xuất khẩu không tăng làm cho các nớc đang phát triển gặp khó khăn về cán cân thanh toán và phải điều chỉnh giảm nhập khẩu. Tốc độ tăng trởng nhập khẩu sẽ kéo theo tốc độ tăng trởng xuất khẩu giảm. Xuất khẩu của các nớc phát triển chỉ tăng bình quân khoảng 6%/ năm so với mức 6,4% của thời kỳ 1991- 1998. Tốc độ tăng trởng bình quân của các nớc Đông á và Châu Đại Dơng giảm gần một nửa, từ 15,2%/ năm xuống còn 8,5%/ năm. Riêng các nớc chịu tác động nặng nề của khủng hoảng sẽ có tốc độ tăng bình quân khoảng 8,3%/ năm so với 12%/ năm của thời kỳ trớc đó.

Nhìn chung, tuy không đạt đ ợc mức tăng tr ởng nh thời kỳ 1991- 1998 nh

ng th ơng mại thế giới trong những năm đầu của thế kỷ XXI vẫn sáng sủa hơn thời kỳ 1999- 2001, nhất là so với năm 1999. Đây là dự báo có ý nghĩa đối với quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu của nớc ta trong thời kỳ 2002- 2010.

Tóm lại môi trờng thơng mại thế giới trong những năm tới tỏ ra khả quan hơn so với thời kỳ 1998-2000. Tuy nhiên khó có cơ sở để hy vọng vào một sự khởi sắc ngay tức thì sau các cuộc khủng hoảng trầm trọng vừa qua. Kinh tế thế giới sẽ phục hồi nhng với tốc độ chậm khiến thơng mại thế giới nói chung và xuất khẩu của nớc ta nói riêng sẽ khó có thể sôi động nh thời kỳ 1991- 1998.

Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá, với sung lực chính là tự do hoá thơng mại, sẽ tiếp tục diễn ra trong thời kỳ 2002- 2005. Xuất khẩu sẽ có cơ hội tăng trên một số thị trờng. Toàn cầu hoá và khu vực hoá làm nội dung của phân công lao động quốc tế có sự thay đổi. Các lợi thế truyền thống nh tài nguyên và nhân lực sẽ giảm dần giá trị. Nếu chỉ dựa vào tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ thì xuất khẩu sẽ không thể duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững trong thời gian dài. Vì vậy, hoạt động xuất khẩu cần nhanh chóng chuyển sang chỗ dựa vào các nhân tố năng suất, chất lợng, hiệu quả, nắm bắt những yếu tố mới nh công nghệ mạng, công nghệ quản lý theo hệ thống để nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 73 - 75)