Chính sách đối với các làng nghề

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 78 - 104)

IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ

1. Một số chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1.1. Chính sách đối với các làng nghề

Nghề thủ công truyền thống của Việt Nam đợc duy trì và phát triển chủ yếu ở các làng nghề. Trong cả nớc có đến hàng nghìn làng nghề. Riêng các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng mỗi nơi có hàng trăm làng nghề: Hải Dơng, Hng Yên: mỗi nơi gần 100; Bắc Ninh gần 60. Có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm nay (nghề gốm Bát Tràng có từ 500 năm; nghề kim hoàn: 1400 năm, nghề tơ lụa Hà Đông: 1700 năm).

Theo một số tài liệu nghiên cứu thì Việt Nam có đến 52 nhóm nghề thủ công truyền thống. Trong qúa trình phát triển, nhất là trong những năm gần đây hoạt động theo cơ chế thị trờng, các làng nghề đã phân hoá rõ rệt: một số làng nghề phát triển mạnh và có sự lan sang các vùng xung quanh (nh nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ, mây tre); một số làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định (nghề đồ sành, đúc đồng); có những làng nghề gặp nhiều khó khăn ít có cơ hội phát triển (nghề dấy gió, gò đồng,dệt thổ cẩm Chăm... ); đồng thời có những làng nghề đang trong quá trình suy vong và có khả năng mất đi (nh nghề giấy sắc, tranh dân gian,...).

Trong quá trình phát triển, những làng nghề có điều kiện và cơ hội phát triển nhanh đều gặp một số khó khăn nh thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng yếu kém, ô nhiễm môi trờng và hiện nay có nơi vấn đề cơ sở hạ tầng và môi trờng đặt ra rất gay gắt, bức xúc nh ở làng gốm Bát Tràng; làng Giấy, làng sắt ở Bắc Ninh...

Để các ngành, nghề thủ công truyền thống, các làng nghề duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, chủ yếu tập trung trên các mặt sau:

1. Đối tợng đợc hởng các chính sách khuyến khích u đãi của Nhà nớc là các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc thành lập theo quy định của pháp luật. Vì vậy, các làng nghề phải thông qua đơn vị sản xuất kinh doanh của mình để tranh thủ, khai thác các chính sách khuyến khích u đãi hiện hành của Nhà nớc cũng nh các chính sách sẽ đợc ban hành trong t- ơng lai. Hiện nay tại các làng nghề các đơn vị sản xuất kinh doanh đăng ký hoạt động dới nhiều hình thức tổ chức: DNNN, Công ty- Doanh nghiệp t nhân, HTX hoặc cá nhân- nhóm kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày 02/ 3/1992 (tại làng gốm Bát Tràng có 15 doanh nghiệp, công ty, HTX và khoảng 1000 hộ sản xuất kinh doanh).

Nh vậy, trớc hết cần phổ biến, hớng dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh trong làng nghề đăng ký hoạt động theo đúng pháp luật, hiểu biết các chính sách và các thủ tục đã quy định để đợc hởng các chính sách khuyến khích, u đãi hiện có hoặc sẽ đợc Nhà nớc ban hành. Chính sách hỗ trợ, u đãi của Nhà nớc đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công

truyền thống là mặt chủ yếu trong chính sách của Nhà nớc đối với các làng nghề.

2. Mặt khác, làng nghề với t cách là một đơn vị hành chính, một tổ chức làm ăn có tính phờng hội, cũng cần đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc để xử lý một số vấn đề nh cơ sở hạ tầng, môi trờng... đối với toàn bộ làng nghề.

Để xử lý các vấn đề trên, vừa phải tổ chức, động viên “nội lực” của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề, vừa cần có chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, tơng tự nh việc Nhà nớc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào của các khu công nghiệp. (ở các khu công nghiệp, Nhà nớc bảo đảm đầu t 100%)

1.2. Chính sách đối với các nghệ nhân.

Nghệ nhân, thợ cả có vai trò rất lớn đối với nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Có thể nói không có nghệ nhân thì không có làng nghề hoặc ít nhất cũng không có một làng nghề phát triển, làng nghề lừng danh. Từ đó thấy rằng nghệ nhân, thợ giỏi có vai trò rất tích cực bảo tồn và phát triển ngành nghề cũng nh làng nghề.

Vì vậy, muốn duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống Nhà nớc cần có chính sách đối với nghệ nhân, giúp đỡ, hỗ trợ , khuyến khích họ phát huy tài năng phát triển nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, truyền dạy nghề cho con cháu, đào tạo nghề cho lao động sản xuất ...

Ngay trong thời kỳ phong kiến ở nớc ta, những nghệ nhân, thợ giỏi có công sáng tạo các sản phẩm tinh xảo, những công trình nghệ thuật, kiến trúc nổi tiếng thờng đợc nhà vua phong các danh hiệu “Kỳ tài hầu”, “Hàn lâm

đại chiếu”, “Cửu phẩm bá hộ”..., đợc thởng và hậu đãi.

Trớc đây có thời gian Bộ Văn hoá và sau đó là Liên hợp xã thủ công nghiệp Trung ơng có hớng dẫn việc tổ chức xét phong tặng danh hiệu “nghệ nhân”và thởng huy chơng “Bàn tay vàng” cho những nghệ nhân, thợ giỏi. ở một số tỉnh Phía Bắc có thực hiện việc này.(ví dụ ông Vũ Thế Cửu thợ gốm giỏi của làng nghề “Gốm sứ Cậy” năm 1984 đợc tỉnh Hải Dơng trớc đây phong tặng danh hiệu Nghệ nhân tạo hình gốm sứ). Hiện nay tại Hà Nội “có câu lạc bộ nghệ nhân” do các nghệ nhân tự nguyện thành lập để sinh hoạt

trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, thăm viếng động viên nhau hoạt động, có khoảng 100 nghệ nhân tham gia, nhng không đợc ai hỗ trợ, đỡ đầu nên nội dung sinh hoạt còn nghèo, hiệu quả cha cao.

Từ tình hình trên, Chính phủ cần có chính sách và ban hành quy chế chính thức của Nhà nớc về phong tặng danh hiệu “nghệ nhân” và giải thởng “Bàn tay vàng” hoặc huy chơng “Đôi bàn tay vàng” kèm theo giải thởng cho các nghệ nhân, thợ giỏi đạt tiêu chuẩn quy định.

Tiêu chuẩn để đợc tặng danh hiệu “Nghệ nhân” có thể là:

+ Trớc hết phải là thợ giỏi; có tay nghề cao, điêu luyện với thủ pháp nghệ thuật, kỹ xảo riêng tạo ra những sản phẩm tinh xảo độc đáo; đợc đồng nghiệp thừa nhận và suy tôn về trình độ tay nghề.

+ Có nhiều thành tích trong sáng tạo với các sản phẩm có giá trị nghệ thuật đợc xã hội công nhận (đợc giải thởng trong các cuộc thi, triển lãm; sản phẩm đợc đặt trong các bảo tàng, công trình văn hoá) hoặc sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội cao (sản xuất với khối lợng lớn cho tiêu dùng và xuất khẩu, tạo việc làm nhiều...). Có sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất trong nghề, nh sử dụng nguyên liệu mới, cải tiến công cụ làm nghề, cải tiến thao tác kỹ thuật, có hiệu quả trong lao động sản xuất...

+ Có thành tích truyền nghề, dạy nghề; tích cực tham gia sửa chữa, phục chế các sản phẩm, công trình văn hoá, xây dựng công trình văn hoá mới theo yêu cầu của Nhà nớc.

Nghệ nhân đợc phong tặng có các quyền lợi sau:

- Đợc thởng bằng tiền khi nhận danh hiệu và huy chơng.

- Đợc bồi dỡng kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật tại các trờng cao đẳng mỹ thuật (miễn phí).

-Tuỳ theo nhu cầu phát triển của từng ngành nghề, đợc Nhà nớc tooe chức cho đi tham quan, khảo sát thị trờng nớc ngoài (miễn phí).

- Đợc hởng thù lao xứng đáng khitham gia truyền nghề, dạy nghề và đ- ợc hởng khi có thành tích xuất sắc.

- Đợc Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá.

- Khi có sản phẩm độc đáo, tinh xảo hoặc mẫu mã hàng mới xuất khẩu với khối lợng lớn thì đợc xét thởng theo kết quả xuất khẩu thu đợc.

- Trong trờng hợp nghệ nhân, thợ giỏi tiếp xúc với khách hàng nớc ngoài chào bán và tìm đợc khách mua hàng theo mẫu mã do mình sáng tạo ra thìdoanh nghiệp ký hợp đồng và xuất khẩu lô hàng đó phải trả thù lao về chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp (nếu có) hoặc tiền hoa hồng môi giới cho nghệ nhân theo quy định của pháp luật; đồng thời nếu việc xuất khẩu có ý nghĩa, giá trị kinh tế lớn thì nghệ nhân còn đợc Nhà nớc xét thởng thoả đáng.

- Đợc Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động của câu lạc bộ nghệ nhân nhằm trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp.

Chính sách đối xử với nghệ nhân, thợ giỏi đợc thực hiện tốt là một đảm bảo duy trì và phát triển đội ngũ thợ lành nghề trong các ngành nghề thủ công truyền thống, góp phần bảo tồn và phát triển một trong những di sản văn hoá quý giá của dân tộc.

1.3. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống.

Thợ thủ công trong các ngành nghề truyền thống thờng không học nghề trong các trờng hợp nh các ngành nghề khác mà chủ yếu đợc các nghệ nhân, thợ giỏi truyền dạy nghề theo phơng pháp “cầm tay chỉ việc”, “vừa làm vừa học” tại các làng nghề, trong đó có những liệu pháp kỹ thuật, nghệ thuật, bí quyết nhà nghề thờng các nghệ nhân, thợ cả chỉ truyền dạy cho con cháu từ đời này đến đời sau, không dễ gì lộ ra ngoài, họ giữ gìn các bí quyết đó với ý thức đầy đủ và cẩn trọng.

Trong các lĩnh vực khác thờng đợc Nhà nớc đầu t xây dựng các trờng dạy nghề,vậy Nhà nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ đào tạo thợ thủ công truyền thống phù hợp với đặc điểm nêu trên. Để thực hiện yêu cầu này có thể áp dụng các chính sách và biện pháp sau:

- Mở một số trờng mỹ thuật thực hành ở một số nơi (tỉnh, thành) có nhu cầu hoặc mở thêm khoa mỹ thuật thực hành trong các trờng cao đẳng mỹ thuật hiện có để đào tạo thợ phổ thông theo phơng thức vừa học vừa lao động sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất, nhất là những cơ sở có nhiều hàng xuất khẩu. Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất có lao động vừa học vừa làm đóng góp một phần. Chi phí Nhà nớc hỗ trợ chủ yếu sử dụng để trang trải các chi phí về giảng dạy nh mời giảng viên và nghệ nhân

giảng bài và hớng dẫn thực hành, các chi phí thí nghiệm (nếu có)... Trớc đây, thời thuộc Pháp, ở một số nơi cũng có trờng mỹ thuật thực hành nh Trờng Mỹ thuật thực hành Biên Hoà. Khi đó các hoạ sĩ và thợ kỹ thuật đợc đào tạo khá bài bản đã góp phần quan trọng phát triển nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trang trí, mỹ thuật ứng dụng ở nớc ta, kế thừa và cách tân nghệ thuật thủ công truyền thống của dân tộc.

Nếu không mở trờng, khoa, lớp nh nêu trên thì Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí từ Quĩ hỗ trợ việc làm (vốn ngân sách cấp cho chơng trình hỗ trợ việc làm hàng năm của Nhà nớc) để các cơ sở sản xuất, nhất là các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tự tổ chức việc đào tạo nghề. Kinh phí hỗ trợ đợc thực hiện theo dự án đào tạo hoặc theo kết quả đào tạo nghề do UBND tỉnh, thành xét duyệt.

- Việc đào tạo nghệ nhân, thợ giỏi cần đợc Nhà nớc hỗ trợ theo cách khác, cụ thể là :

+ Những ngời đã đợc phong danh hiệu nghệ nhân hoặc những thợ giỏi đạt trình độ xấp xỉ nghệ nhân do địa phơng đề nghị, đợc Nhà nớc hỗ trợ cho theo học các lớp bồi dỡng kiến thức về hội hoạ, mỹ thuật tại các trờng cao đẳng mỹ thuật theo chế độ miễn phí (vì nghệ nhân, thợ giỏi trởng thành thông qua thực tế lao động sản xuất và tiếp thu kinh nghiệm, bí quyết kỹ thuật gia truyền cha đợc học hành có hệ thống bài bản nên sức sáng tạo bị hạn chế. Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng, nếu nghệ nhân thợ giỏi hợp tác gắn bó với hoạ sĩ thì sự sáng tạo trong nghề nghiệp, trong sản xuất tăng lên gấp bội).

+ Nghệ nhân nào có thành tích đào tạo thành công một nghệ nhân khác nối nghiệp mình (kể cả con hoặc cháu của nghệ nhân) hoặc đào tạo thành công một thợ cả (trình độ xấp xỉ tiêu chuẩn nghệ nhân, đợc cơ sở sản xuất suy tôn và địa phơng xác nhận) thì đợc Nhà nớc cấp bằng khen hoặc trao huy chơng "Vì sự nghiệp phát triển ngành nghề truyền thống" kèm theo một khoản tiền hỗ trợ chi phí đào tạo dới dạng một khoản tiền thởng xứng đáng (giá trị có thể là tơng đơng với 10 cây vàng chẳng hạn).

+ Nhà nớc cử nghệ nhân thợ giỏi ra nớc ngoài tham quan khảo sát học hỏi nghề nghiệp theo chế độ miễn phí vừa là quyền lợi của nghệ nhân

nh đã nêu ở phần trên, vừa là một phơng thức đào tạo nâng cao trình độ sáng tạo cho nghệ nhân.

1.4. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại, mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu .

Do đặc điểm và khó khăn trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nh đã trình bày ở phần đầu (cơ sở sản xuất kinh doanh các loại hàng này chủ yếu là các đơn vị nhỏ, vốn ít, hàng hoá thờng là loại kồng kềnh, giá trị thấp, không dễ bán và vận chuyển, giao hàng...) nên đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến thơng mại, tiếp thị mở rộng thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, trong thơng mại quốc tế, không có hoặc ít thấy có nớc nào không dành một nguồn kinh phí nhất định của ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại, nhất là cho việc khuyếch trơng xuất khẩu. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ dới các hình thức nh sau :

a) Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài.

- 50% chi phí còn lại đợc hỗ trợ nếu trong quá trình hội chợ triển lãm đơn vị ký đợc hợp đồng xuất khẩu với trị giá trên 20.000 USD.

Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thơng mại hoặc thông qua các Công ty quốc doanh đợc giao nhiệm vụ tổ chức tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế.

b) Đề nghị cho thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thơng mại (chủ yếu là khuyếch trơng xuất khẩu) tại một số nơi ở nớc ngoài tơng tự nh "Việt nam Square" tại osaka, Nhật bản (có thể thêm ở vùng Trung đông, Pháp hoặc Đức, Nga, Mỹ hoặc Canada, mỗi nơi một trung tâm).

Các trung tâm này có các gian hàng cho các doanh nghiệp trong nớc thuê để trng bày chào bán hàng xuất khẩu với gía khuyến khích. Riêng hàng thủ công mỹ nghệ thì đợc miễn phí (vừa qua một số doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã thấy đợc tác dụng của trung tâm Osaka trong việc thúc đẩy bán hàng và đề nghị đợc hỗ trợ chi phí).

c) Phục vụ lễ hội của các nớc trên thế giới là một hớng quan trọng thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trên thế giới hàng năm có

rất nhiều lễ hội của các dân tộc, nếu biết nắm bắt nhu cầu, thiết kế mẫu mã hàng phù hợp nhu cầu của từng lễ hội về ăn mặc, trò chơi giải trí, vật lu niệm... thì có thể có nhiều loại hàng để bán, nhất là các loại hàng thủ công mỹ nghệ, kể cả hàng thổ cẩm của đồng bào các dân tộc ở nớc ta.

Vừa qua, một Công ty của Hà Nội khi qua Tây Ban Nha đã nắm bắt đợc nhu cầu và ký hợp đồng xuất 4 container 40 feet mũ lá theo yêu cầu phục vụ lễ hội của họ, vì thời gian còn ngắn nên cả làng nghề "Nón Chuông" làm không hết việc, phải thêm 4 làng xung quanh hỗ trợ mà cũng rất vất vả mới hoàn thành kịp thời gian giao hàng.

Tại Philippine đã thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và nhà xuất khẩu hàng trang trí phục vụ lễ hội và Noel. Chính phủ Philippine có nhiều biện pháp thông qua các tổ chức nh Vụ Xúc tiến thơng mại xuất khẩu, Trung tâm thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm để giúp đỡ phát triển các

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 78 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w