Bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nớc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 71 - 73)

1. Bối cảnh kinh tế quốc tế

Hiện nay tình hình kinh tế thế giới đang bị tác động bởi ba nhân tố sau:

*Môi trờng kinh doanh quốc tế đang bị tác động xấu của các cuộc khủng hoảng tài chính và các rủi ro có tính chất hệ thống khác. Về nhiều khía cạnh, cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, sự đình trệ kinh tế của khu vực cùng với cuộc khủng hoảng của hệ thống ngân hàng Nhật Bản, đặc biệt là tới các nớc mới chuyển sang kinh tế thị trờng.

* Thị trờng vốn đầu t quốc tế không hoàn thiện. Quá trình tích tụ vốn trên thị trờng tài chính thế giới làm tăng vọt các dòng vốn đầu t trong thời gian kinh tế thịnh vợng.

* Hệ thống tài chính yếu kém đang trở thành một cản trở quan trọng làm một số nớc dễ bị tổn thơng bởi khủng hoảng tài chính bên ngoài. Tuy nhiên, nền tài chính cũng đợc quốc tế hoá mạnh mẽ bởi vì, quốc tế hoá nền tài chính thúc đẩy trở lại quốc tế hoá thơng mại và sản xuất.

Bối cảnh thơng mại quốc tế không nằm ngoài bối cảnh của kinh tế thế giới. Trong giai đoạn chuyển giao thế kỷ đã và đang xảy ra những biến động lớn và thơng mại quốc tế vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên cơ sở quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.

Tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới luôn cao hơn nhiều so với tốc độ tốc độ tăng trởng sản xuất và tăng trởng kinh tế thế giới. Thơng mại quốc tế đã phát triển đến giai đoạn mới với đỉnh cao là sự ra đời của tổ chức thơng

mại thế giới (WTO). Theo dự báo của các tổ chức quốc tế, trong thập niên tới tăng trởng thơng mại cao gấp khoảng 2 lần tăng trởng kinh tế thế giới.

Cơ cấu hàng hoá trong thơng mại quốc tế đợc mở rộng phạm vi lớn hơn, không chỉ bao gồm những thành phẩm và bán thành phẩm của công nghiệp truyền thống, sản phẩm nông nghiệp sơ chế, mà còn bao gồm cả sản phẩm kỹ thuật cao, công nghệ dịch vụ, ngoại tệ, cổ phiếu chứng khoán với giá trị trao đổi sản phẩm vô hình ngày càng tăng.

Cơ cấu thơng mại khu vực của thơng mại quốc tế cũng thay đổi. Mặc dù những hoạt động thơng mại quốc tế bắt nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển, nhng những năm qua, thơng mại quốc tế giữa các nớc công nghiệp phát triển và các nớc đang phát triển đều gia tăng nhanh chóng.

Ngoài ra, bối cảnh kinh tế của Châu á nói chung và khu vực ASEAN nói riêng cũng đang diễn biến cùng với bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới hiện nay, đồng thời cũng mang những nét đặc trng riêng mà Việt Nam cũng là quốc gia không tránh khỏi những ảnh hởng đó.

2. Bối cảnh kinh tế trong n ớc

Nhìn chung, nền kinh tế nớc ta khi bớc vào thế kỷ 21 đã có những bớc tiến bộ đáng kể. Mặc dù, quá trình tăng trởng kinh tế đất nớc trong giai đoạn 1991- 2001, cơ cấu kinh tế đã có chuyển biến tích cực, nhịp độ phát triển công nghiệp cao gấp khoảng 3 lần so với phát triển nông nghiệp, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã tiến bộ theo hớng tăng tỷ trọng của các hàng hoá đã qua chế biến... Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội phát triển thêm một bớc đặc biệt ở các vùng trọng điểm. Lực lợng cán bộ khoa học và công nghệ khá đông là tiền đề quan trọng cho việc ứng dụng và sáng tạo khoa học công nghệ, xây dựng nền tảng cho Công nghiệp hoá...

Thơng mại là một ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trởng kinh tế của cả nớc. Hoạt động thơng mại ở Việt Nam những năm qua diễn ra trong bối cảnh môi trờng kinh doanh có những diễn biến phức tạp:

* Các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế- thơng mại thế giới trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã đợc xác lập, thị trờng thế giới đã đợc phân chia tơng đối ổn định; các doanh nghiệp Việt Nam đang còn non trẻ đã phải chấp nhận cuộc cạnh với các tập đoàn đa quốc gia ... dẫn đến cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém trên thị tr- ờng trong nớc và thị trờng thế giới.

* Tình trạng thiếu thị trờng tiêu thụ (cả thị trờng trong nớc lẫn thị tr- ờng xuất khẩu) và vốn kinh doanh vừa thiếu vừa sử dụng cha có hiệu quả ở nhiều doanh nghiệp.

* Hoạt động thơng mại luôn gặp phải những tồn tại bức xúc trên lĩnh vực văn hoá- xã hội, nạn tham nhũng buôn lậu...

* Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế chính sách mang tính thông thoáng hơn và khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK dẫn đến tình trạng có quá nhiều doanh nghiệp tranh giành mua và bán, cạnh tranh quyết liệt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w