Thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 41 - 49)

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

2. Thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Nh đã khẳng định ở những phần trên, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng trong nớc và thế giới ngày càng tăng theo mức cải thiện đời sống của dân c và sự phát triển quan hệ Thơng mại, giao lu văn hoá giữa các nớc và mở rộng hoạt động du lịch trong nớc và quốc tế là để xác định vị trí, triển vọng của ngành hàng, coi đó là một thuận lợi rất cơ bản cho phát triển sản xuất và lu thông buôn bán. Tuy nhiên, phát hiện, nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian đối với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đáp ứng đợc các nhu cầu thị hiếu đó lại là một công việc đầy khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén, có khi tốn nhiều công sức và chi phí. Thực trạng trong những năm qua cho thấy, thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ đợc mở rộng và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ cũng đã một phần nào khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng các nớc. Ngoài việc đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị tr- ờng truyền thống,thị trờng tiềm năng, chúng ta cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để mở rộng thị trờng xuất khẩu. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ có mặt ở hầu hết các Châu lục trên Thế giới, có nhiều nớc tuy kim ngạch nhập khẩu không lớn, nhng hy vọng rằng đó là những thị trờng lớn trong tơng lai. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị tr- ờng đợc thể hiện trong bảng (Bảng 4).

Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đến nay đã có mặt trên 50 nớc và lãnh thổ ở khắp các Châu lục Thế giới. Thị trờng xuất khẩu loại hàng hoá này trong mấy chục năm qua có những giai đoạn thăng trầm, có khi thuận lợi, có lúc khó khăn, nhng nhìn chung trong những năm gần đây đã có nhiều hớng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mới và mở đợc nhiều thị tr- ờng mới theo hớng đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ thị trờng và quan hệ buôn bán với các nớc trên Thế giới.

Trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, một mặt ta không bỏ qua những nhu cầu, những lô hàng nhỏ, miễn là bán đợc hàng, phát triển đợc sản xuất có hiệu quả kinh tế xã hội, tạo đợc việc làm và thu nhập cho lao động trong nớc, mặt khác cần hết sức quan tâm, có định hớng chiến lợc, chính sách và biện pháp khai thác những thị trờng có dung lợng lớn, có nhu cầu thờng xuyên và phong phú về các loại hàng hoá thủ công mỹ nghệ mà ta có khả năng phát triển, từng bớc tạo sức cạnh tranh mới để thâm nhập các thị trờng này với quy mô ngày càng lớn đảm bảo lối ra cho sản xuất ngày càng phát triển ổn định.

Hàng thủ công mỹ nghệ của ta hiện nay đã có mặt ở hơn 50 nớc và lãnh thổ, chủ yếu là thị trờng các nớc Âu- Mỹ và một số thị trờng Châu á nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nớc Trung Đông, nhng ta cha xuất đợc nhiều vào các thị trờng có nhu cầu và dung lợng lớn. Sau đây là một số thị trờng mà hiện nay chúng ta cần quan tâm.

- Thị tr ờng các n ớc Tây Âu, Bắc Âu.

Thị trờng EU là khu vực thị trờng rộng lớn. xuất khẩu của ta sang khu vực thị trờng này trong những năm gần đây tăng khá nhanh, hiện nay chiếm tỷ trọng gần 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây cũng là khu vực thị trờng ta xuất đợc nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ và có nhiều triển vọng mở rộng và đẩy mạnh tiêu thụ một số loại hàng ta có khả năng phát triển.

Sản phẩm gỗ của ta hiện nay đang thâm nhập rất tốt vào thị trờng EU, thị trờng tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới, là một trong các thị trờng trọng điểm cho đồ gỗ chế biến của Việt Nam.

Hàng gốm, sứ mỹ nghệ cũng là nhóm hàng đang tiêu thụ mạnh sang các khu vực thị trờng này. Thông qua hội chợ Frankfurt hàng năm tại Đức, một số Công ty của ta đã thành đạt trong việc nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng, ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng gốm, sứ mỹ nghệ. Có thơng nhân Đan Mạch đã chuyển toàn bộ đơn hàng gốm sứ từ các nớc xung quanh ta để tập trung đặt hàng tại Việt Nam và hứa hẹn giúp đầu t mở rộng sản xuất

tăng lợng hàng cung ứng cho thị trờng này lên 2-3 lần so với hiện nay. Cùng với gốm, sứ mỹ nghệ của Đồng Nai, Bình Dơng, Bát Tràng, gốm sứ Vĩnh Longtừ năm 1999 đến nay đã xuất khẩu mạnh sang khu vực Tây, Bắc Âu; nhờ đó Vĩnh Long đang chuẩn bị đa ngành sản xuất gốm sứ mỹ nghệ thành ngành sản xuất mũi nhọn của Tỉnh.

Các mặt hàng nh mây, tre, lá đan, các sản phẩm bàn ghế, trang trí nội thất bằng nguyên liệu song mây tre, hàng thêu ren,... cũng xuất khẩu đợc sang khu vực thị trờng này với khối lợng đáng kể. Xí nghiệp Rapexco xuất khẩu hàng song mây tre của Nha Trang, Hợp tác xã mây tre Hàng Kênh- Hải Phòng có nhiều mặt hàng mây tre xuất khẩu sang Tây Âu; các sản phẩm của Thái Bình nh thảm cói, đệm ghế cói đợc xuất sang các nớc Hà Lan, Tây Ban Nha, Italia,...; Công ty XNK Ninh Bình năm 2001 đã xuất các hàng thủ công mỹ nghệ nh hàng thêu ren, thảm dệt,...sang các nớc Pháp, Italia, Thụy Sỹ, áo, Đức đạt kim ngạch gần 1,5 triệu USD, Công ty Barotex trong năm 2000, xuất khẩu lô hàng 500.000 chiếc nón phớt đan bằng lá buông sang thị trờng Tây Ban Nha và Italia và cũng trong năm 2000 Công ty đã xuất khẩu 2,5 triệu chiếc nón lá buông sang 2 thị trờng này.

Trong khu vực thị trờng này, hầu hết các nớc đều có nhập hàng thủ công mỹ nghệ của ta, trong đó có một số thị trờng nhập khẩu với kim ngạch tơng đối khá. Theo bảng số liệu năm 2001, ta xuất sang Đức 29,399 triệu USD; Bỉ 7,898 triệu USD; Hà Lan 15,511 triệu USD; Anh 17,643 triệu USD;... hàng thủ công mỹ nghệ.

- Thị tr ờng Nhật Bản.

Nhật Bản là thị trờng gần và có nhu cầu lớn về nhiều nhiều loại hàng xuất khẩu của ta, và nếu xét thị trờng theo từng nớc (không theo khu vực thị trờng) thì Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của ta từ năm 1991 đến nay (năm 1991 chiếm tỷ trọng tới 34,5%, năm 2001 gần 15% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam). Nhật cũng là thị trờng rộng lớn đối với nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.

Ngời Nhật có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ. Theo thống kê của Nhật, hàng năm ta đã xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ. Xuất khẩu đồ gỗ vào Nhật cha gặp phải những quy định ngày càng khắt khe nh của EU và Mỹ về bảo vệ rừng (một số nớc EU không chấp nhận mua sản phẩm gỗ Camphuchia).

Thị trờng Nhật Bản có nhu cầu lớn về hàng gốm sứ, nhập khẩu tăng mạnh trong những năm gần đây. Thị phần của ta ở Nhật Bản còn rất nhỏ, theo đánh giá của cơ quan thơng vụ, kim ngạch xuất loại hàng hoá này của ta vào đây chỉ khoảng 5 triệu USD/ năm.

Ngoài ra, không ít sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nớc ngoài chiếm vị trí vững chắc trên thị trờng Nhật nh thảm len và các loại thảm thủ công cỡ nhỏ. Đồ gỗ nội thất bằng mây tre mặc dù đợc sản xuất ở trong nớc nhng hàng nhập khẩu loại này vẫn có u thế trên thị trờng Nhật Bản gần đây.

Theo đánh giá của Ông Riko Emoto, một chuyên gia t vấn cao cấp của JETRO (tổ chức xúc tiến Thơng mại Nhật Bản) thì vài năm gần đây, ngời tiêu dùng Nhật Bản rất chuộng hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam từ đồ gia dụng, trang trí nội thất đến hàng quà tặng. ở Nhật Bản, nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng nhiều trong khi sản xuất các loại sản phẩm này giảm đi, các doanh nhân Nhật đi tìm nguồn hàng để nhập khẩu và các mặt hàng đợc làm từ đôi tay khéo léo của ngời Việt Nam đợc họ chú ý bởi sự phong phú về kiểu dáng, mẫu mã giàu tính sáng tạo nghệ thuật. Những Doanh nghiệp có hàng thờng xuyên xuất khẩu sang Nhật Bản là Hợp tác xã Ba Nhất, Công ty Barotex, Minh Trân, Trúc Giang với các sản phẩm mây tre lá; Công ty Đức Thành, Thành Mỹ trang trí nội thất Sài Gòn với những nội thất bằng gỗ, Công ty WEC Sài Gòn với thảm, thêu, len; Công ty Cửu Việt, Thái Bình với các mặt hàng sơn mài, quà tặng , đá chạm khắc, gốm sứ đất nung. Theo sự phản hồi từ các Doanh nghiệp Nhật Bản thì hàng thủ công mỹ nghệ gia dụng, trang trí nội thất của Việt Nam ngoài yếu tố hài hoà, gần gũi với dân Nhật còn có giá cả dễ chấp nhận. Ngày 16/3/2001 JETRO tổ chức triển lãm lần thứ 2, có trên 50 Công ty Việt Nam tham gia đợc cung cấp miễn phí gian hàng trng bày và phiên dịch. Đoàn Nhật sang Việt Nam mua hàng lần này gồm 70 Doanh nhân từ 61 Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu các

sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Kết quả sơ bộ có 3/4 số Công ty Việt Nam ký đợc các hợp đồng mua bán với tổng trị gía hơn 1,1 triệu USD, trong đó mặt hàng mây tre lá nhận đợc nhiều hợp đồng nhất. JETRO cũng đã mang hàng Việt Nam triển lãm ở các địa phơng trên nớc Nhật. Tất cả những hoạt động đó cho thấy khả năng đa hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản đang đợc mở rộng. Tuy nhiên phía Nhật lu ý các nhà sản xuất Việt Nam không nên sao chép các sản phẩm của nớc ngoài, mà phải tạo nét độc đáo riêng bởi trớc kia ngời Nhật Bản chỉ chú ý đến đặc điểm đa dạng, giá rẻ thì nay họ quan tâm nhiều đến chất lợng, sự sáng tạo về màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã, nhất là nét văn hoá dân tộc thể hiện trên sản phẩm.

Theo số liệu năm 2001 thì bạn hàng lớn của Việt Nam về hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chính là Nhật Bản đứng đầu bảng (35,33 triệu), sau đó mới đến Đức (25,4 triệu), Anh (17,64 triệu), Đài Loan (15,4 triệu), Hà Lan (15,11 triệu), Mỹ (13,1 triệu, Hong Kong (12,1 triệu), Bỉ (7,9 triệu),... .Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá này vào thị trờng Nhật Bản các Doanh nghiệp cần đợc các Cơ quan xúc tiến Thơng mại cung cấp thông tin về thị tr- ờng và phải có các phơng thức và kênh bán hàng phù hợp (hầu hết các Công ty thành công trên thị trờng Nhật Bản đều bán các sản phẩm thông qua các Công ty Thơng mại có quan hệ với thị trờng nhập khẩu của Nhật, hoặc liên hệ đợc với các cửa hàng lớn của Nhật vì họ chủ động trực tiếp nhập hàng từ nớc ngoài... ); tham gia giới thiệu các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời Nhật tại trung tâm “Việt Nam Square” tại Osaka, hoặc tham gia các chơng trình hỗ trợ của Văn phòng đại diện Tổ chức xúc tiến Thơng mại JETRO của Nhật Bản tại Hà Nội về hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm đợc tổ chức ở Nhật Bản định kỳ hàng năm.

- Thị tr ờng Nga, các n ớc SNG và Đông Âu.

Đây là khu vực thị trờng rất rộng lớn đã từng một thời trên 30 năm từ 1955 đến 1990 là thị trờng chủ yếu (nếu không muốn nói gần nh là thị trờng độc nhất) tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Kim ngạch năm cao nhất (1985) đã đạt tới con số 250 triệu Rúp/ USD.

Từ sau năm 1990 tại khu vực thị trờng này có những biến đổi lớn có tính đảo lộn về chính trị và kinh tế gây khó khăn lớn cho việc xuất khẩu những loại hàng hoá này của ta.

Dù sao đây cũng là khu vực thị trờng có nhu cầu lớn về nhiều chủng loại hàng hoá mà Việt Nam có thể đáp ứng, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ; trong ký ức ngời tiêu dùng ở đây vẫn còn dấu ấn về những hàng thủ công mỹ nghệ cuả ta một thời gian dài trong quá khứ và có lẽ những điều nêu trên mà nhiều ngời ở Việt Nam vẫn quen gọi đây là khu vực thị trờng truyền thống.

Vì vậy cần quan tâm trở lại khu vực thị trờng này, nhng không thể với những phơng thức và cách làm nh trớc đây mà phải khai thác khu vực thị tr- ờng lớn này bằng những mẫu mã mới với chất lợng giá cả, phơng thức bán hàng phù hợp và có sức cạnh tranh cao.

Trong mấy năm gần đây, do cố gắng chung của các Cơ quan Nhà nớc và Doanh nghiệp, hàng xuất khẩu của ta, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ đã từng bớc khôi phục đợc một phần xuất khẩu vào thị trờng Nga và một số nớc khác trong khu vực. Năm 1999 một đơn vị ở Gia Lai đã ký một hợp đồng trị giá 200.000 USD xuất khẩu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ bằng song mây với công nghệ kỹ thuật cao sang thị trờng Nga và các sản phẩm bàn ghế, giờng tủ, làn xách tay, giỏ hoa,... của đơn vị mang sang chào hàng tại đây đã đợc đánh giá cao. Điều đó chứng tỏ Doanh nghiệp nào trở lại thị trờng này với phơng thức, cung cách làm ăn mới thì thành đạt. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trờng này chiếm tỷ trọng không lớn trong kim ngạch xuất khẩu.

- Thị tr ờng Bắc Mỹ.

Tuy trớc mắt hàng thủ công mỹ nghệ của ta xuất khẩu vào thị trờng này cha lớn nhng triển vọng rất lớn:

+ Thị trờng Mỹ có dung lợng và nhu cầu rất lớn: Mỹ có nhu cầu nhập khẩu rất lớn về hàng gốm sứ và hầu nh không sản xuất loại hàng này. Năm 1998 nhập khẩu 3,1 tỷ USD và năm 1999 là 3,35 tỷ USD về hàng gốm sứ và

theo dự báo hàng năm còn tăng từ 7%- 15%. Trung Quốc năm 1999 đã xuất khẩu sang Mỹ 756 triệu USD hàng gốm sứ. Hiện nay, thuế nhập khẩu mặt hàng này vào Mỹ theo chế độ phi MFN (tối huệ quốc) là khá cao (gốm nghệ thuật với thuế suất tới 45%-60%, tợng, chậu sứ từ 20%-70%) nhng ta vẫn xuất khẩu đợc một số chủng loại gốm sứ vào Mỹ (năm 1999 đạt kim ngạch 2,5 triệu USD, tăng gấp đôi năm 1998). Một số thơng nhân Mỹ hứa hẹn khi quan hệ buôn bán giữa hai nớc bình thờng (có MFN) sẽ tăng mức nhập khẩu lên nhiều lần để cung ứng cho mạng lới tiêu thụ của họ với hàng ngàn cơ sở, cửa hàng bán lẻ trong cả nớc. Dung lợng thị trờng này là vô cùng lớn đối với hàng gốm sứ; nếu biết nắm bắt thị hiếu và có sự chuẩn bị cần thiết thì khi đợc hởng mức thuế nhập khẩu MFN nh hàng xuất khẩu của Trung Quốc thì ta có thể xuất khẩu mặt hàng này vào đây với kim ngạch hàng trăm triệu USD mỗi năm.

Khi thị trờng Mỹ đợc mở rộng theo quy chế bình thờng (có MFN) trong quan hệ buôn bán với ta thì đây cũng là thị trờng lớn đối với mặt hàng đồ gỗ và các hàng thủ công mỹ nghệ khác của Việt Nam. Tuy nhiên, ngay trong điều kiện hiện nay, Hợp tác xã mây tre Hàng Kênh (Hải Phòng) đã xuất khẩu đợc các sản phẩm mây tre đan mỹ nghệ và các sản phẩm mỹ nghệ cao cấp nh tranh ghép, tranh sơn mài,... sang thị trờng Mỹ và Tây Âu với số lợng trên 100.000 sản phẩm.

+ Thị trờng Canada cũng là một thị trờng quan trọng ở khu vực này đối với hàng thủ công mỹ nghệ của ta. Đầu năm 2001, tại TPHCM đã có cuộc hội thảo “xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trờng Canada”. Trong hội thảo đã thu thập đợc nhiều thông tin cơ bản về nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, yêu cầu về quy cách chất lợng sản phẩm và các

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w