1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang hoa kỳ

46 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 526,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Qưốc DÂNKHOA KINH TÊ Qưốc TÊ & KINH DOANH QUỐC TÊ ---0O0---ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT số GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Qưốc DÂN

KHOA KINH TÊ Qưốc TÊ & KINH DOANH QUỐC TÊ

-0O0 -ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH

Đề tài:

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT số GIẢI PHÁP ĐAY MẠNH HOẠT

ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ

Hà Nội 12-2002

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành dệt may đang được xem như là một trong những ngành côngnghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không cóđược như: vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút đượcnhiều lao động Đặc biệt đây là ngành có rất nhiều lợi thế để mở rộng thịtrường trong cả nước cũng như thị trường nước ngoài So với một số nướctrong khu vực, ngành dệt may Việt Nam thậm chí còn có hệ số so sánh vượttrội

Mỹ được coi là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới.Trung bình một năm một người phụ nữ Mỹ dùng 56 bộ quần áo và 6 đôi dày.Như vậy đây là thị trường rộng lớn và hữa hẹn đầy tiềm năng cho Việt Nam.Đặc biệt là sau khi hiệp định song phưong Việt Nam - Hoa kỳ tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Tuy nhiên do sức épmới của việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng là cản trở lớn cho Việt Namtrong quá trình buôn bán, thương mại với Mỹ nói chung và hoạt động dệt maynói riêng

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài "Định hướng và một sô giải pháp đẩy

mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ”.

Cơ cấu đề án

Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu hàng hoá

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sangthị trường Mỹ trong 10 năm trở lại đây

Chuông III: Giải pháp và kiến nghị chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ

Em đã thực hiện đề án này với sự hướng dẫn của thầy PGS TS Đỗ ĐứcBình Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Đỗ Đức Bình đã giúp emhoàn thành đề án này

Trang 3

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VE HOẠT ĐỘNG xu ẮT KHAU

I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VẦ CÁC HÌNH THỨC xu Ấ T KHAU CHỦ YÊU

1 Khái niệm.

Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên

cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuất khẩu

là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình vàhàng hoá vô hình) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoágiữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giớicủa các quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước

Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuấthiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốcgia, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thế hiện thông qua nhiều hìnhthức Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cảcác ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà

cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn

2 Vai trò.

Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu củamột quốc gia Hoạt động xuất khẩu là một nhân tố cơ bản thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển của một quốc gia Thực tế lịch sử đã chứng minh, cácnước đi nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triển là những nước có nềnngoại thương mạnh và năng động

- Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như là một yếu tố quan trọng kíchthích sự tăng trưởng kinh tế Như chúng ta biết, việc đẩy mạnh xuất khẩu chophép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ hoạtđộng xuất khẩu, do đó gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tếkhác phát triển theo Và như vậy kết quả sẽ là: Tăng tổng sản phẩm xã hội vànền kinh tế phát triển nhanh Chẳng hạn như gia công, sản xuất, xuất khẩuhàng may mặc phát triển thì nó tất yếu nó sẽ kéo theo sự phát triển của ngànhdệt, ngành trồng bông, và các ngành sản xuất máy móc thiết bị, tư liệu phục

vụ cho ngành may mặc

- Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệsản xuất Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách phẩmchất mẫu mã của sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bịcông nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, phải học hỏikinh nghiệm Thực tiễn cho thấy khi thay đổi thị trường buộc chúng ta phảitìm hiểu, nghiên cứu và việc đòi hỏi phải thay đổi mẫu mã, chất lượng sản

Trang 4

phẩm sẽ tất yếu xảy ra, điều này kéo theo sự thay đổi trang thiết bị, máy móc,đội ngũ lao động Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổimới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước Nói cách khác, xuất khẩu là

cơ sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào ViệtNam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nước

- Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh

tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh của đất nước.Đây là yếu tố then chốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đồngthời với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo cho phép công nghiệpchế biến hàng xuất khẩu áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá cótính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới, giúp cho ta có nguồn lực côngnghiệp mới Điều này, không những cho phép tăng sản xuất về mặt số lượng,tăng năng suất lao động mà còn tiết kiệm chi phí lao động xã hội

- Đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu có hiệu quả thì sẽ nâng cao mứcsống của nhân dân vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao động

có công ăn việc làm và có thu nhập Ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩudùng để nhập khẩu các hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sốngnhân dân

Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa cácnước, nâng cao vị thế, vai trò của đất nước trên thương trường Nhờ có nhữngmặt hàng xuất khẩu mà đất nước có điều kiện đế thiết lập và mở rộng các mốiquan hệ với các nước khác trên thế giới trên cơ sở đôi bên cùng có lợi

Xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và tiêu dùng của một nước,

nó cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn mứctiêu dùng mà khả năng sản xuất trong nước có thế cung cấp được

Trong điều kiện nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, khu vựcnông nghiệp chiếm đại bộ phận dân cư, khả năng tích luỹ của công nghiệpthấp, xuất khẩu có vai trò ngày càng to lớn Xuất khẩu trở thành nguồn tíchluỹ chủ yếu trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá

Thực tế chứng minh rằng, thu nhập hoạt động xuất khẩu vưọt xa cácnguồn vốn khác Điều đó chứng tỏ rằng trong quan hệ kinh tế giữa các nước

có trình độ phát triển chênh lệch rất lón thì hoạt động ngoại thương đóng vàitrò rất quan trọng, chủ yếu, chứ không phải những điều kiện un ái khác nhưviện trợ chẳng hạn Xuất khẩu còn đóng vai trò chủ đạo trong việc sử lý vấn đề

sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Việc đưa ra nhữngnguồn tài nguyên thiên nhiên và sự phân công kinh doanh quốc tế thông quacác ngành chế biến xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớtnhững thiệt hại do điều kiện ngoại thương ngày càng trở nên bất lợi cho hànghoá và nguyên liệu xuất khẩu

Trang 5

Như vậy, phải thông qua xuất nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, cáctiềm năng, các cơ hội của đất nước trong việc tham gia vào phân công laođộng quốc tế Nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà nó cóthể trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp vào việc giải quyếtnhững vấn đề bên trong của nền kinh tế: vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu,thị trường

3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.

Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu nhằmphân tán và chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thể lựa chọnnhiều hình thức xuất khẩu khác nhau Điển hình là một số hình thức sau:

3.1 Xuất klỉẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanhnghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước hoặc từkhách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình Xuất khẩu trực tiếp yêucầu phải có nguồn vốn đủ lớn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực

và trình độ để có thể trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, vềnguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanhnhưng nó lại có những ưu điểm nổi bật sau:

- Giảm bót chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trườngnước ngoài, từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu cũng như tình hình của kháchhàng nên có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong điềukiện cần thiết

3.2 Xuất khẩu uỷ thác.

Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vaitrò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồngmua bán hàng hoá, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá chonhà sản xuất qua đó thu được một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lôhàng )

Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp , đặc biệt là không cần

bỏ vốn vào kinh doanh, tạo được việc làm cho người lao động đồng thời cũngthu được một khoản lợi nhuận đáng kể Ngoài ra trách nhiệm trong việc tranhchấp và khiếu nại thuộc về người sản xuất

Phương thức xuất khẩu uỷ thác có nhược điểm phải qua trung gian vàphải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nắm bắt thông tin về thị trườngchậm.Vì vậy doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng

Trang 6

của chính mình sao cho đạt hiêụ quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồivốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng được mỏ' rộng thuậnlợi trong quá trình xuất nhập khẩu của mình.

3.3 Buôn bán đối lưu.

Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợpvới nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và hàng hoá mang ra traođổi thường có giá trị tương đương Mục đích xuất khẩu ở đây không nhằmmục đích thu ngoại tệ mà nhằm mục đích có được lượng hàng hoá có giá trịtương đương với giá trị lô hàng xuất khẩu

Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷgiá hối đoái trên thị trường ngoại hối Đồng thời còn có lợi khi các bên không

đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình Thêm vào đó, đốivới một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thườngxuyên trong cán cân thanh toán Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quátrình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi

3.4 Giao dịch qua trung gian.

Đây là giao dịch mà mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán với ngườimua đều phải thông qua một người thứ ba Người thứ ba này là đại lý môi giớihay là người trung gian

Đại lý là một tổ chức hoặc một cá nhân tiến hành một hay nhiều hành vitheo sự uỷ thác của người uỷ thác, quan hệ này dựa trên cơ sở hợp đồng đại lý

Có rất nhiều đại lý khác nhau như đại lý hoa hồng, đại lý toàn quyền, tổng đạilý Môi giới là thương nhân trung gian giữa người mua và người bán Khi tiếnhành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên của chính mình mà đứng têncủa người uỷ thác

Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua mộtngười thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trườnghoặc do sự biến động của nền kinh tế .Tuy nhiên phương thức giao dịch nàycũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làmcho lợi nhuận giảm xuống

3.5 Gia công quốc tế.

Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi làbên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên(bên đặt gia công) đế chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công vàqua đó thu lại một khoản phí gọi là phí gia công

Đây là hình thức kinh doanh chủ yếu áp dụng cho những nước nơi cónhiều lao động, giá rẻ, nhưng lại thiếu vốn, thị trường Khi đó các doanh

Trang 7

nghiệp có điều kiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao nănglực sản xuất và thâm nhập vào thị trường thế giới.

Mặc dù đây là hình thức kinh doanh mang lại khoản tiền thù lao thấpnhưng nó giải quyết được công ăn việc làm cho nước nhận gia công khikhông có đủ điều kiện sản xuất hàng hoá xuất khẩu cả về vốn ,công nghệ và

có thể tạo được uy tín trên thị trường thế giới, đối với nước thuê gia công cóthể tận dụng được lao động của các nước nhận gia công và thâm nhập vào thịtrường của nước này

3.6 Tái xuất khẩu.

Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập nhưngkhông tiến hành các hoạt động chế biến

Ưu điểm là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải

tổ chức sản xuất Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có

sự tham gia của ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, và nước táixuất khẩu Hình thức này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu, bởi không phải lúc nào hàng hoá cũng được xuất khẩu trực tiếp, hoặcthông qua trung gian như trường hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế Khi đóthông qua phương pháp tái xuất các nước vẫn có thể tham gia buôn bán đượcvới nhau

II NỘI DƯNG CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG xu Ấ T KHAU

I Nghiên cứu thị trường.

1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.

Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản nhưng rất quan trọng

và cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu Đê lựa chọn được mặt hàng màthị trường cần, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu, phântích có hệ thống nhu cầu thị trường

1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu.

Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiếnhành lựa chọn thị trường xuất khẩu mặt hàng đó Việc lựa chọn thị trường đòihỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu

tố vi mô cũng như yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp Đây là mộtquá trình đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí

1.3 Lựa chọn bạn hàng.

Lựa chọn bạn hàng căn cứ khả năng tài chính, thanh toán của bạn hàng

và căn cứ vào phương thức, phương tiện thanh toán Việc lựa chọn bạn hàng

Trang 8

luôn theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Thông thường khi lựa chọn bạnhàng, các doanh nghiệp thường trước hết lưu tâm đến những mối quan hệ cũcủa mình Sau đó, những bạn hàng của các doanh nghiệp khác trong nước đãquan hệ cũng là một căn cứ để xem xét lựa chọn ở các nước đang phát triển.Các bạn hàng thường được phân theo khu vực thị trường mà tuỳ thuộc vào sảnphẩm mà doanh nghiệp lựa chọn đê buôn bán quốc tế, mà các quốc gia ưutiên.

1.4 Lựa chọn phưong thức giao dịch.

Phương thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng đểthực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trườn2 thếgiới

Hiện nay, có rất nhiều phương thức giao dịch khác nhau như giao dịchthông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triểnlãm Tuỳ vào khả năng của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phương thức giaodịch sao cho đảm bảo các mục tiêu của sản xuất kinh doanh

2 Đàm phán và ký kết hợp đồng.

Đây là một khâu quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu, vì nó quyếtđịnh đến tính khả thi hoặc không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanhnghiệp Kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng được ký kết Đàm phán có thểthông qua thư tín, điện tín và trực tiếp

Tiếp theo công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng xuấtkhẩu, trong đó, quy định người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hànghoá cho người mua, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoảntiền ngang giá trị theo các phương tiện thanh toán quốc tế

Thông thường trong một hợp đồng xuất khẩu có những nội dung sau:

a Ị Phần mở đầu của hợp đồng xuất khẩu:

- Số hợp đồng

- Ngày và nơi ký kết họp đồng

- Tên, và địa chí đầy đủ, tel, fax, đại diện của các bên

b l Điều kiện tên hàng.

C.Ị Điều kiện sô lượng

d ỉ Điều kiện vé quy cách phẩm chất của hàng hoá.

e / Điều kiện về giá cả.

f l Điều kiện vê bao bì, đóng gói, ký mã hiệu.

Trang 9

Giục mở L/C và

kiểm tra L/C

Xin giấy phép xuất khẩu

Giao hàng lên

tàu

Làm thủ tục hải 1 quan

Làm thủ tục

thanh toán

Giải quyết tranh chấp (nếu có) Chuẩn bị hàng Kiểm tra hàng

hoá xuất khẩu hoá

Mua bảo hiểm Uỷ thác

hàng hoá thuê tàu

Đây là trình tự những công việc chung nhất cần thiết để thực hiện hợpđồng xuất khẩu Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên tronghợp đồng mà người thực hiện họp đồng có thể bỏ qua một hoặc một vài côngđoạn

* Giục mởLIC và kiểm tra LỈC đó

Trong hoạt dộng buôn bán quốc tế hiện nay, việc sử dụng L/C dã trởthành phổ biến hon cả ,do lợi ích của nó mang lại Sau khi người nhập khẩu

mở L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra cẩn thận, chi tiết các điều kiện trongL/C xem có phù hợp với những điều kiện của hợp đồng hay không Nếu không

Trang 10

phù hợp hoặc có sai sót thì cần phải thông báo cho người nhập khẩu biết đểsửa chữa kịp thời.

*Xin giấy phép xuất khẩu.

Trong một số trường hợp, mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục nhà nướcquản lý, doanh nghiệp cần phải tiến hàng xin giấy phép xuất khẩu do phòngcấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thương mại quản lý

* Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Đối với những doanh nghiệp, sau khi thu mua nguyên phụ liệu sản xuất

ra sản phẩm, cần phải lựa chọn, kiểm tra, đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu,

kẻ ký mã hiệu sao cho phù hợp với hợp đồng đã ký và phù hợp với luật phápcủa nước nhập khẩu

* Thuê phương tiện vận chuyển.

Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặc uỷthác cho một công ty uỷ thác thuê tàu Điều này phụ thuộc vào điều kiện cơ sởgiao hàng trong hợp đồng

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa các bên uỷ thác thuê tàu với bênnhận uỷ thác là họp đồng uỷ thác thuê tàu Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuêtàu: Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng thuê tàu chuyến Nhà xuấtkhẩu căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu chothích họp

*Mua bảo hiểm hàng hoá.

Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường xuyên được chuyên chở bằngđường biển, điều này thường gặp rất nhiều rủi ro, do đó cần phải mua bảohiểm cho hàng hoá Công việc này cần được thực hiện thông qua hợp đồngbảo hiểm Có hai loại họp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm bao và hợpđồng bảo hiểm chuyến Khi mua bảo hiểm cần lưu ý những điều kiện bảohiểm và lựa chọn công ty bảo hiểm

*Làm thủ tục hải quan.

Trang 11

Hàng hoá khi vưọt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủtục hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau:

- Khai báo hải quan: Doanh nghiệp khai báo tất cả các đặc điểm hànghoá về số lượng, chất lượng, giá trị, tên phương tiện vận chuyển, nước nhậpkhẩu Các chứng từ cần thiết, phải xuất trình kèm theo là: Giấy phép xuấtkhẩu, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết

- Xuất trình hàng hoá

- Thực hiện các quyết định của hải quan

*Giaơ hàng lên tàu.

Trong bước này doanh nghiệp cần tiến hành các công việc sau:

- Lập bản đăng ký hàng chuyên chở

- Xuất trình bản đăng ký cho người vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng

- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng

Bố chí phương tiện vận tải đưa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu

- Lấy biên lai thuyền phó, sau đó đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơnđường biển hoàn hảo và chuyển nhượng được, sau đó lập bộ chứng từ thanhtoán

* Thanh toán.

Thanh toán là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng nếu không có

sự tranh chấp, khiếu nại Trong buôn bán quốc tế, có rất nhiều phương thứcthanh toán khác nhau

- Phương thức chuyến tiền

- Phương thức thanh toán mở tài khoản

- Phương thức thanh toán nhờ thu

- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Đối với nhà xuất khẩu, về phương tiện thanh toán cần phải xem xétnhững vấn đề sau:

- Người bán muốn bảo đảm rằng, người mua có các phương tiện tài chính

để trả tiền mua hàng theo đúng hợp đồng đã ký

- Người bán muốn việc thanh toán được thực hiện đúng hạn

Trang 12

Trên bình diện quốc tế, hai phương tiện thanh toán là nhờ thu ( D/P vàD/A) và thư tín dụng (chủ yếu là L/C không huỷ ngang ) được áp dụng phổbiến hơn cả.

Đến đây nếu không có sự tranh chấp và khiếu lại, một thương vụ xuấtkhẩu coi như đã kết thúc và doanh nghiệp lại tiến hành một thương vụ mới

III- CÁC N H Ả N TỐ Ả N H HƯỞNG ĐÊN HOẠT ĐỘNG XUAT KHAU

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc

tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanhthấy được những gì họ sẽ phải đối mặt và đứng trước tình thế đó thì họ phải xử

lý như thế nào? Ớ đây chúng ta có thẻ nghiên cứu ảnh hưởng của các nhóm

yếu tố chủ yếu sau:

1 Môi trường quốc gia

Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu,hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phântích các yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thể

1.1 Tỷ giá hôi đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu

Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một sốđơn vị tiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái là phương tiện so sánh giá trị hànghóa trong nước và trên thị trường quốc tế, là một trong những căn cứ quantrọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bánhàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng

Trong trường hợp tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam giảm so với ngoại tệmạnh (USD, GBP, FRF, DEM ) thì các doanh nghiệp có thể thu được nhiềulợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu và ngược lại Chính vì vậy, các doanh nghiệp

có thể thông qua nghiên cứu và dự đoán xu hướng biến động của tỷ giá hốiđoái để đưa ra biện pháp xuất khẩu phù hợp, lựa chọn thị trường có lợi, lựachọn nguồn hàng, đồng tiền thanh toán

Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng như “một chiếc gậy vôhình” đã làm thay đổi, chuyến hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinhdoanh của doanh nghiệp xuất khẩu

1.2 Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh té

Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì Chính phủ có thểđưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chẳng hạnchiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏixuất khẩu đế thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu các trang thiết bị máymóc phục vụ sản xuất; mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước đưa ra chính sáchkhuyên khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng

1.3 Các chính sách thuê

Một số chính sách chủ yếu cần quan tâm đối với nhà xuất khẩu:

Trang 13

*Thuế quan: trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh

vào từng đơn vị hàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được Chính phủban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh

tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quancũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không

có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống Nhìn chung, công cụnày thường chỉ áp dụng đối với một số ít mặt hàng nhằm hạn chế số lượngxuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu của ngân sách

*Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp Chính phủ phải thực

hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để tăng mức độ xuất khẩu hàng hóa củanước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thịtrường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu,giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu

* Hạn ngạch: được coi là một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế

quan, nó được hiểu như quy định của Nhà nước về số lượng tối đa của mộtmặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhấtđịnh thông qua việc cấp giấy phép Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nàoNhà nước cũng khuyên khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi quốc gia phảikiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyênliệu do nhu cầu trong nước còn thiếu

2 Môi trường quốc tê

Hoạt động của con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhấtđịnh Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của conngười Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởngcủa yếu tố này ta có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt làtrong ký kết hợp đồng

Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định cáchthức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và cáchthoả mãn của con người sống trong đó Chính vì vậy, văn hóa là yếu tố chiphối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải quan tâm tìm hiểu yếu tốvăn hóa ở các thị trường mà mình tiến hành hoạt động xuất khẩu

1 Môi trường quốc gia

Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu.Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của cácChính phủ có liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế:

- Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu (thuế,thủ tục quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia

- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệlàm ăn

- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu(Công ước Viên 1980, Incoterm 1990 )

Trang 14

Ngoài những vấn đề nói trên, các chính phủ còn thực hiện các chính sáchngoại thương khác như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan

Chính sách ngoại thương của Chĩnh phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi

Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuấtkhẩu Vì vậy, họ phải nắm được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước đểbiết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước

• Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phívận tải , tới thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy,

nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàngxuất khẩu

• Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thịtrường tiêu thụ Ví dụ: việc mua bán hàng hóa với các nước có cảng biển cóchi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển

• Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tainhư bão, động đất

• Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin chophép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thôngtin , tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi, điều khiển hàng hóa xuấtkhẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yếu

tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuấtkhẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng

Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đếnxuất khẩu, chẳng hạn như:

• Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: mức độ trang bị, hệthống xếp dỡ, kho tàng Hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bót thờigian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuấtkhẩu

• Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép cácnhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn.Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằngcác dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

• Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hóa cho phép các hoạtđộng xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bótđược mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra

2 Môi trường quốc tê

Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các nướcngày càng tăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế- xã hội trênthế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế trongnước Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phốimạnh mẽ nhất, ở đây cũng do một phần tác động của các mối quan hệ kinh tếquốc tế Khi xuất khẩu hàng hóa từ nước này sang nước khác, người xuất khẩuphải đối mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay

Trang 15

chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế songphưong giữa hai nước nhập khẩu và xuất khẩu.

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độkhác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được kí kếtvới mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào thamgia vào các liên minh kinh tế này hoặc kí kết các hiệp định thương mại thì sẽgặp nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình Ngược lại, đó chính

là rào cản đối với việc thâm nhập vào thị trường khu vực đó

3 Bản thân doanh nghiệp

3.1 Tiềm lực tài chính

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thế hiện qua cácchỉ tiêu:

- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

- Vốn huy động

- Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận

- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn

- Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi

3.2 Tiềm năng con người

Trong kinh doanh (đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu) con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đểđảm bảo thành công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọnđúng được cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản,

kỹ thuật, công nghệ một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội

3.3 Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình)

Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt độngthương mại Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có Tuy có thế đượchình thành một cách tự nhiên, nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đượctạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựngtiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cảcác hoạt động của doanh nghiệp

Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là:

- Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường

- Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa

- Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

3.4 Khả năng kiểm soát, chi phôi, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và dụ trữ họp lý hàng hóa của doanh nghiệp.

Yếu tố này ảnh hưởng tới “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnh

mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụsản phẩm Không kiểm soát hoặc không đảm bảo được sự ổn định, chủ động

Trang 16

về nguồn cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợpđồng xuất khẩu không thế đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kếhoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

3.5 Trình độ tổ chức, quản lý

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ vớinhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu củamình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khảnăng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp, bao quát,tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thànhtổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp

3.6 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp.

Ánh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hànghóa được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước

3.7 Cơ sở vật chất- kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp cóthể huy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng Nếu doanh nghiệp có cơ

sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tincũng nhưn việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện

và có hiệu quả

Trang 17

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xu Ấ T KHAU HÀNG DỆT MAY VIỆT

NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

1 Quy định của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam.

* Hạn ngạch nhập khẩu:

Là việc kiểm soát về khối lượng hàng hóa nhập khẩu trong một thờigian nhất định Phần lớn các hạn ngạch nhập khẩu do Cục Hải quan Mỹ (USCustom Service) quản lý Hội đồng Hải quan (Conisioner of custom) kiểmsoát việc nhập khẩu hàng theo quota, nhưng không có quà cáp, thay đổi quota

Có thể chia các hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ thành 2 loại: tuyệt đôi và

loại thuế suất.

- Quota hàng dệt may: Hải quan Mỹ kiểm soát việc nhập khẩu bông,len, sợi; dệt, to lụa các loại và các mặt hàng làm từ các sợi lấy từ cây hoặcđược sản xuất từ một số nước Việc kiểm soát quota hàng dệt dựa trên nhữngvăn bản hướng dẫn của Chủ tịch Uỷ ban Hải quan trong quá trình thực hiệncác hiệp định hàng dệt (Textile agreements) tức là việc đóng dấu vào một hóađon hoặc đóng dấu vào một giấy phép kiểm soát xuất khẩu do mọt co quancủa chủ nước xuất khẩu thực hiện Visa có thể áp dụng cho hàng nhập vàotheo hạn ngạch hoặc ngoài hạn ngạch, hàng theo hạn ngạch có thể cần hoặckhông cần Visa tùy thuộc vào nước xuất xứ được Hoa Kỳ chấp thuận theo mộtVisa agreement ký với từng nước Hàng từ các nước chưa có Visa agreementkhông cần có Visa nhưng sẽ được tính theo hạn ngạch phù hợp

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng có vi sa không có nghĩa là hàng chắc chắnđược làm thủ tục nhập khẩu vào Hoa Kỳ Nếu hạn ngạch bị hết hạn (close)trong thời gian vận chuyển (tức là giữa thời gian sau khi hàng đã được đóngdấu Visa 0 nước xuất khẩu và thời gian hàng đến Hoa Kỳ) thì người nhập khẩu

ở Hoa Kỳ cũng không được làm thủ tục nhập hàng cho đến khi hạn ngạchđược bổ sung hoặc gia hạn lại

* Quy định về mác, nhãn thương mại, xuất xứ của hàng hóa Khi nhậphàng hóa vào nước Mỹ, cần lưu ý quy định sau đây của Hải quan Mỹ

Hàng dệt may:

- Các sản phẩm sợi dệt nhập khẩu phải có tem, mark, mã theo quy địnhtrong Luật xác định sản phẩm may mặc (Textile Fiber Products IdentiíicationAct), trừ khi được miễn trừ theo như điều khoản 12 của luật này

+ Tên và tỷ lệ trọng lượng: của các thành phần sợi lớn hơn 5% trong sản phẩm các thành phần sợi nhỏ hơn 5% được ghi là "các sợi khác".

+ Tên hãng sản xuất và tên hoặc số đăng ký do uỷ ban Thương mạiLiên bang (Federal Trade Mission - FTC) cấp, của một hoặc nhiều người bán

Trang 18

các sản phẩm sợi này Tên nhãn hiệu đã được đăng ký tại Mỹ có thế ghi trênnhãn mark, nếu nhãn mark này đã được gửi đến FTC.

+ Tên của nước nơi đã gia công hoặc sản xuất

Để thi hành luật xác định sản phẩm may mặc, phải có một hóa đơnthương mại cho toàn bộ chuyên hàng may hoặc trị giá trên 500 USD và theođúng các yêu cầu nhãn hiệu của luật này cung cấp các thông tin quy địnhtrong chương 6, ngoài các thông tin thông thường quy định trên hóa đơn Cóthể xin các quy định và hướng dẫn về luật xác định sản phẩm may mặc ở Uỷban Thương mại Liên bang, Washington D.C.20580

* Thực hiện SA - 8000.

TBKTVN - 07/01/2002 không phải ngẫu nhiên mà Tổng Công ty Dệtmay Việt Nam mới đây lại có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp phải thựchiện hệ thống tiêu chuânr chất lượng SA - 8000 Bởi hệ thống tiêu chuẩn nàyrất quan trọng với việc doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa sản phẩm vào thịtrường Bắc Mỹ và cần thực hiện còn khá ít doanh nghiệp - Việt nam thực hiệntiêu chuẩn SA - 8000

Ông Vũ Đức Thịnh, Phó Giám đốc Vinatex cho hay "May Nhật Bản đãxuất bản được hàng sang Mỹ Trước khi xuất, các đối tác đã sang tận nơiphỏng vấn công nhân và tìm hiểu về việc thực hiện tiêu chuẩn SA - 8000 tạiđây Sau khi kiểm tra, họ mới ký hợp đồng làm ăn Tại Tổng Công ty Dệt mayViệt Nam, Thắng Lợi cũng đã thực hiện SA - 8000 Đây là Công ty có nheieùđẩy mạnh việc xuất khẩu hàng sang Mỹ nên rất coi trọng các rào cản phi thuếquan như SA - 8000 trước cả khi hợp đồng Việt - Mỹ được ký kết

2 Tiềm năng dệt may Việt Nam.

Thuận lợi

Chỉ có những ngành sản xuất nào làm ra sản phẩm tốt, giá thành ạh,được nước ngoài hỏi mua nhiều với giá khá cao thì mới có điều kiện để pháttriển So với một số ngành có giá thành cao hơn giá hàng nhập khẩu như ximăng và mía đường, cơ hội lớn của ngành dệt và làm hàng may mặc xuất khẩunằm ở hai điểm:

Thứ nhất là hàng dệt may và may mặc của Việt Nam khá tốt và giá rẻ

hơn so với hàng nước ngoài Ưu điểm này nằm trong bản chất ngành và thế sosánh giữa tiền lương nhân công nước ngoài, về bản chất, ngành dệt và maychí đòi hỏi đầu tư ít, kỹ thuật ít thay đổi, những máy may Sinco cũ từ 20 - 30

về trước vẫn hoạt động tốt và làm ra các sản phẩm tốt Ngành dệt và may mặccần rất nhiều nhân công và mỗi nhân công dệt chí coi được một số máy dệthạn chế, các công nhân may mặc cũng chỉ may được một số rất ít sản phẩmmỗi ngày Giá nhân công rẻ là khâu quyết định trong ngành dệt và hàng maymặc Ớ các nước công nghiệp phát triển, giá nhân công trên 10 USD/ giờ và ởcác nước công nghiệp mới giá nhân công cũng 3-5 USD/ giờ

Trang 19

So với giá nhân công trong ngành dệt và may mặc ở Việt Nam khoảng500.000 đến 1.500.000 đồng tháng - tính theo tỷ giá 15.000đ/ USD thì tiềnlương nhân công hàng may mặc Việt Nam chỉ 33 đến 100 USD/ tháng.

Thứ hai là số cầu hàng may mặc có tính co dãn: số cầu không bao giờ

tiến đến mức bão hòa vì mức sống càng được cải thiện thì con người càngmuốn mặc đẹp và đúng thời trang hơn Giá các kiểu áo quần đẹp được trưngbày tại Mỹ, Anh, Pháp, Nhật lên đến hàng chục USD mỗi bộ Từ điểm thứ hainày, lượng hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng gia gấp bội lần,

mà không vấp hải tác dụng King như trong ngành nông sản: gạo hay cà phê,cây ăn trái

4 Trở lại vấn đề đầu tiên, các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh vớinhau và chấp thuận một giá gia công thường thấp, giá này đưa đến việc épcông nhân làm nhiều giờ với mức lương thấp và việc trả thù lao cho các nhómthợ lãnh hàng đem về nhà làm với mức thù lao chưa thỏa đáng có nguyên nhân

vì các nước kém mở mang cạnh tranh rất gắt với nhau để giành thị trườnghàng may mặc của các nước phát triển Trong việc này, lá bài "hạ giá giacông" được các nước kém mở mang cộng với các doanh nghiệp trong chínhcác nước này đồng áp dụng và đưa đến thiệt hại quan trọng cho chính cácnước kém mở mang Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam phải ngồi lại vớinhau, thỏa thuận một giá gia công tối thiểu, để doanh nghiệp đạt được mức lờivừa phải và công nhận cũng được số tiền lương vừa phải Tất nhiên, Nhà nước

có vai trò trọng tài và xử lý những doanh nghiệp xé rào chịu giá gia công quáthấp và như vậy làm thiệt hại chung cho ngành may mặc trong xứ

5 Hàng may mặc hiểu theo nghĩa rộng rất đa dạng Việt Nam muốn cóthị trường rộng phải có những kiểu hàng thích hợp cho tất cả tuổi, tất cả khổ

Trang 20

Sợi, chỉ, vải dệt Quần áo

Trang 21

phụ liệu cung ứng cho ngành may mặc đều phải mua ở nước ngoài Nhiềudoanh nghiệp của ta còn gia công là chủ yếu, xúc tiến thương mại 1Ĩ1Ờ nhạt;vẫn còn thụ động trong việc tìm kiếm thị trường và chưa thật sự "bung" mạnh

ra ngoài để giới thiệu sản phẩm của mình Công tác thiết kế mẫu mã củangành Dệt May và từng doanh nghiệp còn yếu

Khắc phục những yếu kém trên, các doanh nghiệp Dệt May đã tìm cách

tổ chức sản xuất hợp lý, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sảnphẩm, giảm mọi chi phí, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh Nhờ vậy, doanhnghiệp đã giữ được khách hàng truyền thống tăng tỷ lệ hàng xuất (FOB).Riêng các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX)

đã tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu FOB thêm 16,4% so với cùng kỳ năm ngoái CácCông ty Dệt may Việt Thắng, Dệt Đông Nam đã xuất khẩu tăng khá các sảnphẩm dệt kim, khăn bông

VINATEX đã triển khai 26 dự án dệt, 6 dự án may và 10 dự án khác vớitổng số vốn đầu tư 968 tỷ đồng, bằng các nguồn vốn ODA, vay tín dụng ưuđãi, tự bổ sung, vay thương mại và ngân sách cấp Trong đó, đến nay vốn ưuđãi Nhà nước giải ngân đạt 54% và vốn ngân sách cấp đạt 75% Tổng Công ty

đã đưa vào hoạt động 4 dây chuyền kéo sợi và dệt mới tại các Công ty DệtVĩnh Phú, Dệt may Hà Nội, Dệt Phong Phú, Dệt Huế Tổng Công ty cũngđang chỉ đạo triển khai lắp đặt dây chuyền 11.000 cọc sợi tại Công ty DệtMay Hòa Thọ Dây chuyền 10.080 cọc sợi tại Công ty Dệt Phong Phú và lắpđặt bổ sung thiết bị đồng bộ cho các Công ty Dệt 8 - 3 , Dệt Nam Định, DệtViệt Thắng, Dệt May Thắng Lợi

VINATEX đã thành lập Văn phòng đại diện tại New York (Hoa Kỳ),chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10 năm nay; đưa hàng dệt may Việt Namtham gia 2 Hội chợ Bonbin World (Florida) và Magic Show (Las Vesga);đồng thời làm việc với các tập đoàn dệt may như Nike, JC Jenny để chuyềnđơn hàng vào Việt Nam VINATEX là đầu mối giao nhận, tổ chức sản xuất,giám sát chất lượng và giao hàng cho khách, bước đầu triển khai 3 đơn vị ởmiền Nam với đơn hàng dự kiến trị giá 200.000 USD/ tháng, sắp tới sẽ triểnkhai ở các đơn vị miền Bắc VINATEX đã tổ chức đưa hàng chục đoàn kháchnước ngoài vào khảo sát, đặt hàng tại các doanh nghiệp, góp phần tăng kimngạch xuất khẩu năm nay và những năm tới

Đến nay, VINATEX đã có 18 doanh nghiệp thành viên được cấp chứngchỉ hệ thống quản lý cltheo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 VINATEX đang chỉđạo các Công ty Dệt Nha Trang, Dệt Hoa Thọ, May Đáp Cầu, May ChiếnThắng và Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt May hoàn thiện hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn quốc tế để trong quý 4 năm nay được cơ quan chứcnăng kiểm tra đánh giá cấp chứng chỉ ISO 9002, nhằm tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường

Trang 22

16 14

1 34 Q ^50

850

220

158

Trang 23

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

(KH)

Hai năm gần đây, tốc độ tăng trưởng hàng dệt may xuất khẩu đã chữnglại Điều này đòi hỏi cần phải có sự phân tích và điều chỉnh hợp lý trong thờigina tới để ngành dệt may đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càngkhốc liệt Mặc dù hàng dệt may của Việt Nam là một mặthàng xuất khẩutrọng yếu nhưng so với các nước trong khu vực và với tiềm năng của nó thìkim ngạch đạt được còn khiêm tốn Năm 1994, riêng Trung Quốc cũng đãxuất khẩu được 15 tỷ USD hàng dệt may, Ấn Độ là 5,9 tỷ USD và Thái Lan là4,2 tỷ USD

Về cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may: So với ngành may thì công nghiệpdệt của Việt Nam còn rất hạn chế Đây là ngành yêu cầu lượng máy móc thiết

bị hiện đại đồng bộ và tốn kém Do vậy ngành dệt chưa đủ khả năng phục vụngay chính ngành may trong nước Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của

ta chủ yếu vấn phải nhập ngoại, như vậy kim ngạch xuất khẩu khá cao nhưng

lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu chưa tương ứng, hiện có tới gần 60% kimngạch xuất khẩu hàng dệt may là để chi trả cho việc mua nguyên liệu, phụkiện từ nước ngoài

Một vấn đề đáng lưu ý là giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch xuấtkhẩu hàng may mặc Hơn nữa, các hợp đồng gia công không ổn định, giá giacông thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã khiến không ít doanh nghiệpmay mặc nước lúng túng, bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Những mặt hàng xuất khẩu khó làm như quần âu, áo vetston chiếm tỷ lệ nhỏ

vì rất ít doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ để có đủ khả năng đáp ứngyêu cầu của sản xuất Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngành dệtmay Việt Nam chủ yếu là áo Jacket, áo váy, sơ mi đơn giản Đến nay, nhữngmặt hàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại còn nhiềuhạn ngạch như chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện

3 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ.

Theo thống kê của thế giới, Hoa Kỳ luôn đứng đầu thế giới về nhậpkhẩu hàng dệt và hàng may mặc Nếu gộp các loại hàng dệt may nhập khẩuvào Hoa Kỳ thì trong năm 1998 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 600 tỷUSD, chiếm 6,6% Tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa kỳ (913 tỷ USD).Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ mới chỉ có 8: 331,

338, 340, 435, 438, 444, 636, 644 và chí mới có hàng may chứ chưa có hàngdệt Năm 1999, xuất khẩu hàng may của Việt Nam vào Hoa Kỳ mới đạt gồm

30 triệu USD, tăng 13% so với năm 1998

Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ một số mặt hàng dệt thoi găng tay sơ mi trẻ em, hàng dệt kim: sơ mi trẻ em, sơ mi nam, nữ, găng gệtkim, áo len., (chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch) Mặc dù Mỹ có nhu cầu

-về hàng dệt kim lớn nhưng Việt Nam chưa xuất khẩu được nhiều hàng dệtkim sang thị trường này do mức chênh lệch và thuế suất đối với các nướcđược hưởng GSP và NTR cao cũng như sự khác biệt về tiêu chuẩn sợi dệt vàquy trình ráp sản phẩm

Năm 1998, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu phi hạn ngạch của ViệtNam giảm mạnh thì thị trường Mỹ khá ổn định và đạt kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may sang thị trường này là 26,343 triệu USD trong năm 1998, 34,7triệu USD năm 1999 Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ còn rất nhỏ bé so với tổng kim ngạch nhập khẩuhàng dệt may của Mỹ

Với lợi thế của nước có lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề và chiphí nhân công rẻ nên dệt may là ngành có nhiều khả năng sản xuất và xuấtkhẩu Tuy nhiên với mức thuế nhập khẩu phân biệt đối với loại hàng hóa nàylàm cho hàng hóa của Việt Nam mất tính cạnh tranh so với các nước

- Những mặt hàng may mặc của Việt Nam vào được thị trường Hoa Kỳtrong thời gian qua phần lớn là do các Công ty nước ngoài hiện đang gia công

ở Việt Nam để xuất khẩu đi EU, Nhật Bản, Đài Loan và một số công ty mới

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w