1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Van 9 HKI(Chuẩn).doc

375 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

  • - Hồi thứ mười bốn -

  • CẢNH NGÀY XUÂN

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

    • 3. Trình bày và thảo luận:

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • C. PHƯƠNG PHÁP

  • ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

    • - HS đọc đoạn Kiều và đoạn văn?

    • I. TÌM HIỂU CHUNG.

    • 1.Thuật ngữ là gì?

  • Tập làm văn:

  • HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN

    • Văn bản:

      • II. Đọc –hiểu văn bản

  • Tiếng việt:

  • (tiếp theo)

    • *Hoạt động 2:Đáp án, thang điểm chấm bài

    • II. Yêu cầu:

      • III. Đáp án, thang điểm chấm bài

      • II. Đáp án, thang điểm chấm bài

    • 2. Hai khổ thơ cuối:

      • - Đọc diễn cảm bài thơ

      • - Hoàn thành Bài tập (SGK/72)

      • - Sưu tầm, một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: “Tiếng thu” -Lưu Trọng Lư, “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu

      • - Soạn bài : “Nói với con”. Nghĩa tường minh và hàm ý

        • Tiếng Việt:

        • NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

        • ( Tiếp)

        • Văn bản: NÓI VỚI CON

          • - Y Phương -

          • A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh :

        • Tên văn bản

        • Nội dung

  • *Hoạt động 2: Thành phần biệt lập

  • II. Thành phần biệt lập

  • D. Các kiểu câu

  • A.Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng trong các đáp án sau.

  • B. Phần tự luận:

    • Giắc Lân - Đơn

  • Ghi bảng

  • I. Đọc- tiếp xúc văn bản

  • Ghi bảng

  • Ghi bảng

    • Thể loại

Nội dung

Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 11- 08- 2010 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1) (Lê Anh Trà ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Học sinh nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý Nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn linhc vực văn hóa lối sống Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo gương Hồ Chí Minh C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.) Bài mới: - Hồ Chí Minh không anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới Bởi phong cách sống làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn , người văn hoá tương lai HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG Gv giới thiệu vài nét t/g xuất xứ tác Tác giả: phẩm Hồ Chí Minh ( SGK/7 T2) ? Nêu hiểu biết chung em tác giả Tác phẩm HCM Văn trích từ viết Phong cách Hồ ? Về mặt nội dung văn thuộc văn Chí Minh vĩ đại gắn liền với giản dị gì? sử dụng yếu tố ? Lê Anh Trà, in tập Hồ Chí Minh ? Vì em biết văn thuộc thể loại đó? văn hoá Việt Nam , Viện văn hoá (văn nhật dụng,có yếu tố nghị luận) xuất Hà Nội Hs: phát biểu cá nhân, chỗ Thể loại *HOẠT ĐỘNG : Đọc hiểu văn Văn nhật dụng sử dụng yếu tố nghị Cho hs đọc văn lần hiểu thích luận khó sgk II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ? Nên chia văn thành phần? Nêu Đọc – tìm hiểu từ khó nội dung phần dung phần? Tìm hiểu văn Hs: thảo luận cặp, trình bày a Bố cục Giáo án ngữ văn -1- Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa Gv:chốt Gv: hướng dẫn hs phân tích chi tiết ? Em nêu đường hình thành nên phong cách HCM? ? Tác giả đánh giá vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sao? (hiểu biết văn hóa giới sâu rộng uyên thâm) Hs: trả lời Gv: định hướng ? Vì Người có vốn văn hóa uyên thâm sâu rộng vậy? Hs: thảo luận (3’) trình bày Gv: nhận xét câu trả lời Hs, chốt *HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn tự học - Bài tập : Những biểu cụ thể phong cách Hồ Chí Minh? - Học soạn tiếp tiết văn Văn trích chia làm phần: + Đoạn 1: Từ đầu đến “rất đại”->Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh + Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”->Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Còn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá HCM b Phân tích b1: Con đường hình thành nên phong cách văn hóa Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh người có vốn tri thức văn hóa giới sâu rộng uyên thâm vì: + Đi nhiều nơi ,có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa,thạo nhiều thứ tiếng + Ham học hỏi ,dày công học tập ,rèn luyện không ngừng + Tiếp thu biết chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại + Giữ gìn biết kết hợp văn hóa truyền thống với nét đẹp văn hóa nhân loại =>Những nhân tố tạo nên Người phong cách văn hóa đại mà Việt Nam III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -2- Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 11- 08- 2010 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T2) (Lê Anh Trà) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Học sinh nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý Nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập - Biết vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn linhc vực văn hóa lối sống Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác học tập, tích lũy kiến thức, học tập làm theo gương Hồ Chí Minh C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh hình thành nào? Điều kỳ lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh gì? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hồ Chí Minh không nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vể đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp mục II.2 GV liên hệ cách học Bác: học lúc nơi,biết chọn lọc hay,phê phán dở Giới trẻ tiếp thu văn hóa ngoại lai căng:tóc nhuộm, quần xẻ ống….có phù hợp không? ? Vẽ đẹp lối sống Bác gì? (Lối sống giản dị Bác thể chi tiết nào? ) Hs; phát ? Vậy nhân tố tạo nên người Giáo án ngữ văn -3- NỘI DUNG BÀI DẠY b2: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh: Người có lối sống giản dị: + Nơi nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn vài ba phòng, ao cá… + Trang phục giản dị: áo bà ba, dép lốp thô sơ…… + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa cà… => Lối sống vị Chủ tịch nước giản dị, cao, không xa Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa phong cách, lối sống nào? Hs: suy nghĩ độc lập trả lời GV kể mẫu chuyện nhỏ lối sống giản dị Bác Liên hệ lối sống cán GV liên hệ giáo dục tư tưởng cho học sinh GV cho hs xem số hình ảnh Bác với nhân dân.( cày ruộng,trồng cây,kéo lưới,cho cá ăn…… Hướng dẫn hs tìm hiểu nghệ thuật, ý nghĩa văn * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học nhà Gv: Hướng dẫn hs tự học nhà soạn hoa lãng phí c Tổng kết: * Nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trang trọng Vận dụng hình thức so sánh, biện pháp nghệ thuật đối lập * Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả cho thấy cốt cách văn hóa HCM nhận thức hanh động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu chọn lọc phát huy văn hóa, sắc dân tộc III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm đọc mẫu chuyện lối sống giản dị Bác - Đọc lại văn bản“ ĐTGDCBH” (SGK / 7) - Soạn trước : Các phương châm hội thoại E RÚT KINH NGHIỆM .…………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -4- Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 14- 08- 2010 Tiếng Việt : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm phương châm lượng chất Trong giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Học sinh nắm nội dung phương châm lượng chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.) Bài mới: Giới thiệu bài:Trong chương trình ngữ văn lớp 8, em tìm hiểu vai XH hội thoại, lượt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm tư tưởng đạo hoạt động này, phương châm hội thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG 1: Phương châm lượng Phương châm chất GV: Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu mụ I SGK HS: Đọc vd SGK ? Theo em câu trả lời Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? ? Ba cần trả lời để an hiểu? HS:Thảo luận, trình bày Gv: nhận xét ? Muốn người khác hiểu, giao tiếp ta phải nào? (gv lấy ví dụ liên hệ thực tế) Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu vd SGK ? Vì truyện lại gây cười, truyện phê phán điều gì? Hs: suy nghĩ trả lời ? Vậy giao tiếp ta phải nói nào? Giáo án ngữ văn -5- NỘI DUNG BÀI DẠY I BÀI HỌC Phương châm lượng * Ví dụ 1/ SGK - Ba trả lời không với điều An muốn biết Không với nội dung An hỏi -> Câu trả lời mơ hồ nghĩa * Ví dụ : “ Chuyện lợn cưới áo mới” - Câu hỏi thừa từ “cưới” - Câu trả lời thừa cụm từ “ từ lúc…này” -> Câu chuyện đáng cười Ghi nhớ : giao tiếp cần nói đúng, nói đủ nội dung, không nên nói thiếu, nói thừa nội dung Phương châm chất * Ví dụ: Câu chuyện Qủa bí khổng lồ Chuyện phê phán người có tính hay nói Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa ? Vậy giao tiếp ta nên tránh điều gì? Cần phải nói sao? Hs: dựa vào nội dung ghi nhớ SGK trình bày *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Gv: hướng dẫn hs thực tập SGK Bài 1: GV: Đọc yêu cầu đề HS: Thảo luận nhóm trình bày GV: Chốt , sửa sai * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học nhà Gv: yêu cầu hs sưu tầm đoạn hội thoại có vi phạm phương châm hội thoại học, chữa lại cho khoác Vậy giao tiếp ta cần nói thật * Ghi nhớ SGK II LUYỆN TẬP: Bài : Vi phạm phương châm lượng: a Thừa cụm từ “Nuôi nhà” b Thừa cụm từ “ Có hai cánh” Bài 2: a Nói có sách mách có chứng b Nói dối c Nói mò d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng Bài 3: Vi phạm phương châm lượng Thừa cụm từ “ Nói cuội không III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hệ thống lại hai nội dung: + Phương châm lượng + Phương châm chất - Học bài: + Xem lại tập + Làm tập 4,5 (SGK/11) - Soạn: “Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -6- Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 14- 08- 2010 Tập làm văn : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - HS hiểu vai trò số biện pháp NT văn thuyết minh - Tạo lập văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Học sinh nắm nội dung phương châm lượng chất Kĩ năng: - Nhận biết thể loại văn thuyết minh phương pháp thường dùng - Biết tầm quan trọng BPNT văn thuyết minh Thái độ: Nghiêm túc, hăng say phát biểu C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp mới.) Bài mới: Để thuyết minh hấp dẫn sinh động,khi thuyết minh ta cần sử dụng biện pháp nghệ thuật, vây ta tìm hiểu biện pháp nghệ thuật này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại văn thuyết minh Gv: Cho hs ôn lại vài nét văn thuyết minh: ? Thế văn thuyết minh? mục đích ? phương pháp thuyết minh ? * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ví dụ SGK Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật văn “Hạ Long - Đá nước” Hs tìm hiểu ví dụ : ? VB bên thuyết minh đối tượng nào? ? Nội dung thuyết minh rõ ràng hay trưu tượng? Có yếu tố cảm xúc không? Hs.thảo luận(2’) trình bày Gv: bổ sung ? Các phương pháp thuyết minh mà văn sử dụng? ? Tìm biện pháp nghệ thuật mà văn sử dụng? Hs: Thảo luận 3’, trình bày ? Vậy để thuyết minh hấp dẫn ta cần sử dụng Giáo án ngữ văn -7- NỘI DUNG BÀI DẠY I BÀI HỌC Một số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a Ôn lại vài nét văn thuyết minh: * Khái niệm: Là loại văn thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên xã hội * Mục đích: Là văn thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp kiến thức khách quan đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên xã hội b Các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh * Ví dụ (sgk) - Đối tượng:đặc điểm vịnh Hạ Long - Phương pháp thuyết minh:liệt kê - Bpnt: miêu tả, so sánh, nhân hóa ,tưởng Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa biện pháp nghệ thuật nào? Hs: trình bày dự vào GHI NHỚ *HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập Gv: Yêu cầu hs đọc văn “Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh” trả lời câu hỏi Hs: Nhóm 1+2 thảo luận (2’) ? Phương pháp thuyết minh sử dụng vb gì? ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng vb? Hs: Nhóm 3+4 thảo luận (2’) trình bày ? Văn có nét đặc biệt so với vb tm học lớp 8? Gv: Hướng dẫn hs làm tập lại * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học nhà - Giáo viên hệ thống lại bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh để làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn - Học sinh nhà: + Học - Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” tượng,liên tưởng *Ghi nhớ sgk tr 13 II LUYỆN TẬP: * Bài tập 1: nhóm - Cung cấp kiến thức khách quan loài ruồi - Phương pháp thuyết minh: số liệu, giải thích, so sánh phân loại, nêu định nghĩa, liệt kê - Biện pháp nghệ thuật:kể miêu tả nhân hóa - Nét đặc biệt:hình thức phiên tòa, giống câu chuyện kể loài vật tạo sinh động hâp dẫn * Bài 2: - Biện pháp nghệ thuật sử dụng kể chuyện III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn -8- Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT Ngày soạn: 08- 08 - 2010 Ngày dạy: 14- 08- 2010 Tập làm văn : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh làm cho thuyết minh hấp dẫn sinh động B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến Thức: - Biết làm văn thuyết minh thứ đồ dùng - Hiểu tác dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh đồ dùng cụ thể - Biết lập giàn chi tiết cho đề văn TM cụ thể Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say phát biểu C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận, thực hành viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 9a2 Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng gì? Ta cần lưu ý điều sử dụng? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: - Để sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, tiết học rèn cho em kĩ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra chuẩn bị hs I BÀI HỌC nhà Đề bài: Hs : Kiểm tra dàn chéo theo tổ Thuyết minh đồ dùng sau: Cái Nhận xét quạt, bút, kéo, nón GV: Nhận xét Phân tích đề: - Kiểu văn bản: Thuyết minh *HOẠT ĐỘNG Lập giàn bài theo đề cho - Nội dung thuyết minh: Nêu cấu tạo, trước chủng loại, lịch sử quạt (Cái kéo, bút, nón) Gv: giao công việc cho tổ - Hình thức thuyết minh: Vận dụng số Chia lớp thành nhóm biện pháp nghệ thuật để làm cho viết vui ? Trình bày dàn ý, đọc phần mở tươi, hấp dẫn kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp đề em chọn theo lối nhân hoá - HS nhóm trình bày Trình bày thảo luận: a Học sinh nhóm trình bày: ? Khi thuyết minh quạt, em - Trình bày dàn ý chi tiết Giáo án ngữ văn -9- Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa cần lập dàn ý nào? ? Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào văn nào? - HS dựa vào câu hỏi trình bày phần - GV cho ví dụ phân tích Hs: thực theo phân công Gv: Các tổ chọn cử đại diện lên trình bày trước lớp tổ lắng nghe nhận xét vào giấy theo gợi ý mục yêu cầu GV nhận xét sửa Mỗi nhóm viết lại phần theo gợi ý bên đọc trước lớp? *HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn luyện tập Bài tập Gv: Yêu cầu hs viết phần mở (5’) Trình bày trước lớp ? Bài thuyết minh đối tượng nào? ? Dùng phương pháp biện pháp nghệ thuật thuyết minh? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học nhà Bài 1: Học sinh đọc tham khảo trả lời: Bài 2: Em thuyết minh lúa ? Gợi ý: - MB: giới thiệu lúa - TB: + Hình dáng lúa, + Quá trình phát triển lúa + Cách chăm sóc lúa + Lợi ích công dụng lúa - KB: Cảm nghĩ em lúa - HS xem lại bài,làm tập,soạn “Đấu tranh cho giới hòa bình” - Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn Ví dụ: Thuyết minh quạt: - Mở bài: Giới thiệu quạt cách khái quát - Thân bài: Giới thiệu cụ thể quạt: + Quạt đồ dùng nào? (Phương pháp nêu định nghĩa) + Họ nhà quạt đông đúc có nhiều loại nào? (Phương pháp liệt kê) + Mỗi loại quạt có cấu tạo công dụng nào? (Phương pháp phân tích phân loại) + Để sử dụng quạt có hiệu cần bảo quản quạt nào? - Kết bài: Nhấn mạnh vai trò quạt sống - Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn:có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện, tự thuật, nhân hoá, - Đọc phần mở với đề văn chọn b Cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung dàn ý Nhận xét, đánh giá: a Ưu điểm: - Hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị - Bước đầu có định hướng vận dụng biện pháp nghệ thuật vào viết b Tồn tại: - Một số học sinh chuẩn bị chưa kỹ - Vận dụng biện pháp nghệ thuật chưa thật linh hoạt II LUYỆN TẬP: - Vận dụng số biện pháp NT vào viết đoạn văn phần thân với đề văn (TM bút, kéo, quạt ) - Viết tập làm văn ( phần mở bài) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC E RÚT KINH NGHIỆM .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn - 10 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa người táo bạo đổi cho tiến họ phải có phẩm chất gì? ? Tình kịch nêu vấn đề thực tiễn đời sống ntn? ? Cuộc đấu tranh thắng lợi lại thuộc tiến ? Nhận xét ý nghĩa biểu tượng tính thời kịch? +G/V đưa d/c kịch “Hồn trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ” với kịch gây ấn tượng mạnh mẽ với công chúng ? Giá trị nội dung, nghệ thuật kịch (qua đoạn trích học)? Kĩ sư Lê Sơn: Có chuyên môn giỏi, biết đấu tranh khó khăn Hoàng Việt cải tiến toàn diện đem lại lợi ích cho đơn vị Phó GĐ Nguyễn Chính: Máy móc, bảo thủ gian ngoan, mánh khoé, nguyên tắc cứng nhắc, lạc hậu Quản đốc Trương: Suy nghĩ, làm việc máy khô cằn tình người 4.Cảm nhận đấu tranh, xu phát triển kết thúc tình kịch -Đây đấu tranh hai đường đến đổi gay gắt -Tình xung đột kịch nêu vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động -Cuộc đấu tranh gay go phần thắng thuộc mới, tiến phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy phát triển lên XH ⇒Đây điểm sáng chói kịch tác giả: Vừa giàu tính biểu tượng sâu sắc vừa giàu tính thời Cái phải tạo thành từ cụ thể, chung chung hình thức III Tổng kết ( ghi nhớ) 4.Củng cố - dặn dũ: Về nhà: -Học theo Y/C tiết học -Đặc điểm chung thể loại kịch? -Tìm đọc: Về TG Lưu Quang Vũ nhà viết kịch, nhà thơ Hoài Thanh đánh giá cao -Các câu hỏi tổng kết VH (Trang 181) Rỳt kinh nghiệm:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ******************************************************************** TUẦN 34 TIẾT 166 Ng#y soạn: 21- - 2009 Ng#y dạy: - -2009 : TỔNG KẾT VĂN HỌC (Tiết 1) Giáo án ngữ văn - 361 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa A Mục tiêu cần đạt: -Học sinh hệ thống VB tác phẩm VH học, đọc thêm chương trình ngữ văn toàn cấp THCS Hình thành hiểu biết ban đấu VHVN: Các phận VH, thời kì lớn đặc sắc ND NT -Củng cố thể loại VH, tiến trình vận động VH; vận dụng để đọc, hiểu TP B Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bảng phụ, đèn chiếu -H/S: Đọc tìm hiểu câu hỏi TKVH Các ngữ liệu minh hoạ C Tiến trình lờn lớp: 1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: Kiểm tra: -Việc chuẩn bị cho TK VH yêu cầu tiết trước -Phân tích NT viết kịch đặc sắc TG qua đoạn trích cảnh ba kịch Tôi Chúng Ta B#i :Đây TK VH với nội dung rộng toàn cấp THCS phần VB Hoạt đông thầy trũ Ghi bảng *Hoạt động 1: I Nhìn chung văn học Việt Nam -Trên sở H/S chuẩn bị nhà *Nền VHVN đời, tồn phát triển với ? H/S nêu rõ y/c câu hỏi trả lời vận động lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư theo chuẩn bị mình? tưởng, tính cách người VN *G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc -Phong phú số lượng TP, đa dạng thể loại thống kê H/S câu (Trang 181) 1.Các phận hợp thành VH Việt Nam VHVN tạo thành từ hai phận lớn: Văn học ? Nhìn vào bảng thống kê chuẩn bị dân gian, VH viết VHVN tạo thành từ phận nào? a)Văn học dân gian: (VH dân gian VH Viết) -Được hình thành từ thời xa xưa tiếp tục ? Cho VD từ TP mà em học? bổ sung phát triển thời kỳ lịch sử tiếp *G/V y/c đọc SGK trang 187 chốt lại theo; nằm tổng thể văn hoá dân gian ý -Là sản phẩm ND lưu truyền ? VH dg hình thành phát triển miệng ntn? -Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ ND ? Là tiếng nói cuả ai? lưu truyền kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển ntn? -Tiếp tục phát triển suốt thời kì trung đại ? Vai trò VH DG? VH viết đời ? Thể loại VH DG? -Về thể loại: Phong phú ? Kể tên TP VH DG (theo thể loại) b)Văn học viết (VH trung đại) mà em học? -Xuất từ TK X – hết TK XIX ? Học sinh đọc mục trang 188? -Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ ? VH viết (VH trung đại) phân quốc ngữ chia thời gian ntn? +Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán) ? Các TP VH viết chữ Hán? +Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân (VD: Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi) Hương (chữ Nôm) (VD: Nam Quốc Sơn Hà) -Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt ? Nhận xét em TPVH chữ cách người VN Hán, chữ Nôm VH viết? -Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh ? Cho VD TP cụ thể? thành tựu nghệ thuật giá trị tư tưởng H/S đọc mục II trang 189? -Các TP chữ quốc ngữ xuất từ cuối TK XIX ? VHVN chia thời kỳ lớn (3 2.Tiến trình lịch sử VHVN thời kì)? cụ thể thời gian nội dung -VHVN phát triển gắn bó mật thiết với LS Giáo án ngữ văn - 362 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa phản ánh? ? Lấy VD cụ thể tác phẩm? *G/V: Hướng dẫn +Thời kì 1: Các TP VH trung đại: +Thời kì 2: Văn thơ yêu nước CM; văn học 30/45? +Thời kì 3: Văn học đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước sau 1975? ? H/S đọc mục III trang 191 SGK ? Về nội dung qua TP VHVN phản ánh lên ND lớn gì? VD cụ thể qua tác phẩm? *G/V hướng dẫn: Lấy VD qua thời kỳ, giai đoạn VH TP tiêu biểu? ? Về nghệ thuật có đặc sắc? +Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện? +Tên cụ thể cảu TP? (Bảng phụ TP cụ thể thời kì VH) Các TP tiêu biểu dân tộc -VHVN (chủ yếu nói VH viết) Trải qua thời kì lớn: +Từ đầu TK X →Cuối TK XIX +Từ TK XX →1945 +Từ sau CMT8/1945 → Thời kì thứ ba chia làm giai đoạn +Giai đoạn 1945→1975 +Từ sau 1975→nay II Mấy nét đặc săc bật văn học Việt Nam 1.Về nội dung -Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng nội dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt -Tinh thần nhân đạo -Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan 2.Về nghệ thuật: -Các TPVH hướng tới bề đồ sộ phi thường mà vẻ đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị vẻ đẹp ngôn từ thơ văn xuôi -Thơ Nôm kết tinh cao Truyện Kiều -Văn xuôi truyện ngắn phong phú đặc sắc 4.Củng cố- dặn dũ: *Luyện tập tiết 1: -Y/C trả lời tập trang 193, 194 +Chú ý BT: Có số điểm khó ảnh hưởng nhiều phương diện: Thể loại, chủ đề, cốt chuyện , nhân vật , hình ảnh, chi tiết VD: Truyện Kiều, thơ HXH; thơ Con Cò (Chế lan Viên); thơ Nguyễn Du Rỳt kinh nghiệm:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ******************************************************************** TUẦN 34 TIẾT 167 Ng#y soạn: 21- - 2009 Ng#y dạy: - -2009 TỔNG KẾT VĂN HỌC (Tiết 2) Giáo án ngữ văn - 363 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa A Mục tiêu cần đạt: -Tiếp tục tổng kết tiết để củng cố hệ thống hoá tri thức học thể loại VH gắn với thời kì trình vận động VH -Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu TP chương trình B Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bảng phụ, đèn chiếu -H/S: Học cũ tiết 1; chuẩn bị cho tiết yêu cầu C Tiến trình lờn lớp: 1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2.Kiểm tra:-Nhìn chung VHVN.-Các phận hợp thành VHVN? -Những nét đặc sắc bật VHVN? cho ví dụ? 3.B#i mới: Khi xét đến thể loại tác phẩm VH yêu cầu để tổng kết VH chương trình ngữ văn THCS Thực yêu cầu tiết Hoạt đông thầy trũ Ghi bảng *Hoạt động 1: I Sơ lược số thể loại văn học ? H/S cho ví dụ: TP VH *Thể loại VH gì? Là thống loại nội truyện ngắn; thơ, dung với loại hình thức VB phương thức chiếm kịch phần VH đại lĩnh đời sống học lớp 9? *Sáng tác VH thuộc ba loại: Tự sự, trữ tình kịch ? Thế thể loại VH? Ngoài có loại nghị luận, chủ yếu sử dụng phương ? Sáng tác VH có loại nào? thức lập luận (3 loại) *Loại rộng thể, loại bao gồm nhiều thể: ? Ngoài có loại khác? Một số thể loại VH dân gian: ? Ví dụ loại rộng thể qua việc -Tự dân gian: gồm truyện thần thoại, cổ tích minh hoạ TP? -Trữ tình dân gian: Ca dao, dân ca (Ví dụ: Loại trữ tình, có nhiều thể -Chèo Tuồng thơ, tuỳ bút, ) Ngoài tục ngữ coi dạng đặc biệt nghị luận ? VH dg bao gồm thể loại Một số thể loại VH trung đại nào? Nêu định nghĩa? a)Các thể thơ: ? Cho ví dụ cụ thể VB học? *Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc ? Giá trị VH dg ntn? →Có loại chính: Cổ Phong thể Đường Luật *G/V giới thiệu: Nguồn gốc +Thể cổ phong: Không cần tuân theo vần, hiên, luật, chữ phân loại thể thơ Trung đại , số câu thơ ? Ví dụ thể cổ phong? VD: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi) ? Nhận xét đặc điểm thể cổ Chinh Phụ Ngâm (Viết chữ Hán Đặng Trần phong? Côn) ? Ví dụ thể Đường luật? +Thể Đường Luật: Quy định chặt chẽ thanh, đối, (Ví dụ dạng: Tứ tuyệt, Thất số câu, số chữ, cấu trúc thể nhiều dạng Ngôn Bát Cú) Ví dụ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) *Học sinh đọc thể thơ Đường luật Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến) trang 169 SGK *Các thể thơ có nguồn gốc dân gian ? Trong thơ Đường luật (Thất Ngôn -Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ Nôm VD: Truyện Bát Cú) Những quy định vần, Kiều – Nguyễn Du thanh, luật, niệm, đối, kết cấu -Thể song thất lục bát ntn? VD: Chinh Phụ Ngâm - Đoàn Thị Điểm ? Các thể thơ nguồn gốc dân gian b)Các thể truyện, kí bao gồm? -Ví dụ: “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ ? Đặc điểm thể thơ đó? “Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác ? Cho VD minh hoạ? -Kể nhân vật lịch sử, anh hùng, phụ nữ; có Giáo án ngữ văn - 364 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa ? VD truyện, kí VH trung đại ? Phản ánh lên ND gì? ? Nghệ thuật thể ntn? ? Truyện thơ Nôm viết thể thơ gì? ? Được chia làm loại? ? Cho VD cụ thể? ? Các dạng thể văn nghị luận? cho VD? ? Đặc điểm chủ yếu gì? ? Ví dụ cụ thể cac TP văn nghị luận này? *Các ngữ liệu (bảng phụ TP: Chiếu, hịch, cáo) ? Đọc mục III trang 199? ? Các thể loại VH đại bao gồm? ?Đặc điểm thể truyện? thể tuỳ bút? Thể thơ? ? Sự đổi thơ đại gì? ? Cho ví dụ tác phẩm tiêu biểu VH đại *Bảng phụ ghi TP tiêu biểu xếp theo thể loại truyện mang yếu tố kì ảo tưởng tượng c)Truyện thơ Nôm -Viết chủ yếu thơ lục bát; có cốt truyện nhân vật giàu chất trữ tình -Truyện thơ nôm: Bình dân (khuyết danh); bác học đỉnh cao kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du d)Một số thể văn nghị luận: -Các dạng thể: Chiếu, biểu, hịch, cáo; có kết hợp tư tưởng lí lẽ với tình cảm, cảm xúc, lập luận chặt chẽ với hình ảnh phong phú; ngôn ngữ biểu cảm -Khái niệm dạng thể -Ví dụ: Chiếu Dời Đô (Lí Công Uẩn) Hịch Tướng Sĩ (Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi) 3.Một số thể loại VH đại -Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) phát triển -Thể tuỳ bút in đậm dấu ấn chủ thể sáng tác giàu biểu cảm Thơ đại, tính từ thơ (1932-1945) có nhiều dạng thể; thơ tự xuất phát triển có nhiều thành công →Thơ đại không đem lại nội dung tư tưởng cảm xúc mà đổi sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ 4.Củng cố- dặn dũ: *Về nhà: -Học hiểu vận dụng yêu cầu tổng kết tiết -Lấy VD minh hoạ -Học thuộc phần ghi nhớ trang 201 -Hoàn thành tiếp câu hỏi 5,6 SGK Rỳt kinh nghiệm:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ******************************************************************** TUẦN 34 TIẾT 168 Ng#y soạn: 21- - 2009 Ng#y dạy: - -2009 ễN TẬP KIỂM TRA HỌC Kè II Giáo án ngữ văn - 365 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa A Mục tiêu cần đạt: -Tổng kết để củng cố hệ thống hoá tri thức học 3phõn mụn:Văn,Tiếng việt,TLV -Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu TP chương trình B Chuẩn bị: -G/V: chuẩn bị cỏc kiến thức SGK -H/S: Học chuẩn bị cho cỏc cõu hỏi giỏo viờn C Tiến trình lờn lớp: 1.Tổ chức: lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2.Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị b#i học sinh 3.B#i mới: -GV: Cần ụn tập lại cỏc kiến thức cũ: -Từ v# cấu tạo từ tiếng việt -Nghĩa từ -Từ mượn -Một số phộp tu từ từ vựng -ễn tập thờm cỏc kiến thức mới: - Khởi ngữ, liên kết câu liên kết đoạn ? nhắc lại nội dung? -Cỏc th#nh phần biệt lập? cho vớ dụ minh họa? -HS: Nhắc lại kiến thức tiếng việt học: *Hoạt động 3: Phần tập làm văn: -Văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghệ thuật -Văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả -Văn tự kết hợp miêu tả nội tõm -Văn tự kết hợp với yếu tố nghị luận -Văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại ,độc thoại ,độc thoại nội tâm *Hoạt động 4: Luyện tập: ? Viết đoạn văn khoảng – câu có liờn kết -HS: thực viết trao đổi cho v# chỉnh sửa ?Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ?Cảm nhận em nhân vật Bé Thu truyện ngắn “ Chiếc Lược Ngà” ?Phõn tớch tỡnh yờu l#ng ụng Hai truyện ngắn “L#ng” Kim Lõn ?Cảm nhận em nhõn vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quờ” ?Phõn tớch , trỡnh b#y cảm nhận nhõn vật Phương Định truyện ngắn “Những ngụi xa xụi” Lờ Minh Khuờ TUẦN 34 TIẾT 169 Ng#y soạn: 21- - 2009 Ng#y dạy: - -2009 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) A-Mục tiêu cần đạt: -H/S tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nước học bốn năm cấp THCS -Hệ thống hoá kiến thức VHNN học Giáo án ngữ văn - 366 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa -Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học B-Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn, ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho tác phẩm, tác giả, đèn chiếu Một hợp đồng viết quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc -H/S: Đọc lại VB VHNN học lớp 6,7,8,9 C-Tiến trình dạy: 1-Tổ chức: lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2-Kiểm tra: -Nghệ thuật đặc sắc giá trị tư tưởng đoạn trích Con Cho Bấc? -Kể tên VB VHNT em học lớp 6,7,8,9 -G/V kiểm tra:+Chuẩn bị cũ +Chuẩn bị cho 3-Bài mới: Giới thiệu bài: ?Kể tên VB VHNN học từ lớp 1-Các văn VH nước học từ lớp đến đến lớp (19 văn bản)? (Dựa vào SGK lớp 9: nêu?) -Tổng số 19 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả ?Các tác giả? nước nào? sáng -Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện ngắn tác vào kỉ nào? tiểu thuyết nghị luận XH, nghị luận văn chương ?Thể loại bao gồm? -Là tác phẩm văn học tiêu biểu nhiều nước *G/V kẻ mẫu bảng thống kê thể giới *H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng ghi Lập bảng thống kê, nội dung theo mẫu: N Tác Thời điểm Stt Tên tác phẩm(đoạn trích) Thể loại giả sáng tác ớc 19 ?Sắp xếp TP học từ lớp đến lớp 9? (Đèn chiếu tác phẩm xếp từ lớp đến lớp 9) ? Các tác phẩm VHNN giúp em hiểu gì? ?Bồi dưỡng cho em tình cảm gì? +Tình yêu sống, người +Yêu đẹp, diều thiện +Có thái độ sống ntn? ?Những nhân vật cho em yêu quý, ấn tượng sâu sắc? ? Tình cảm, cảm xúc tác gải thể TP’ ntn? Ví dụ cụ thể ? ?Nội dung ghi nhớ tác phẩm gì? Giáo án ngữ văn - 367 - -Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự học từ lớ 6→lớp -Thời điểm sáng tác: Ghi kỉ sáng tác 2-Những giá trị nội dung nghệ thuật cuả cá tác phẩm VHNN học: a)Về giá trị nội dung: -Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu sắc thái phong tục tập quán nhiều dân tộc giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh nhiều thời đại khác -Bồi dưỡng cho ta tình cám đẹp: Tình yêu sống, người, yêu điều thiện ghét ác Có thái độ sống đẹp -Nội dung ghi nhớ bài: *Ví dụ: Buổi học cuối (Đô Đê) Lòng Yêu Nước (Ê Ren bua) Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen) Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa Đánh với cối xay gió (Xéc – Van – Tét) Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ) Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp) Cố Hương (Lỗ Tấn) 4.Củng cố – dặn dò: Củng cố nội dung ôn tiết -Chú ý: Về đóng góp lớn lao tác giả sáng tác Về giá trị nội dung tác phẩm -Bồi dưỡng cho em tình cảm gì? *Về nhà: -Học theo yêu cầu tiết -Đọc, tìm hiểu TP VHNN thống kê -Tìm hiểu giá trị nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả Ng#y soạn: 21- - 2009 Ng#y dạy: - -2009 TUẦN 34 TIẾT 170 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Tiết 2) A-Mục tiêu cần đạt: -H/S tổng kết, ôn tập số kiến thức văn văn học nước học bốn năm cấp THCS -Hệ thống hoá kiến thức VHNN học -Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học B-Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn, ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho tác phẩm, tác giả, đèn chiếu -H/S: Đọc lại VHNN học lớp 6,7,8,9 C-Tiến trình dạy: 1-Tổ chức: lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2-Kiểm tra: -Các Tác phẩm VHNN học lớp 6,7,8,9 -Giá trị nội dung tác phẩm VH nước học 3-Bài mới: Giới thiệu ?Các tác phẩm VH nước học viết thể loại nào? ?Những giá trị nghệ thuật đặ sắc tác phẩm? Ví dụ: Thơ đường? Hài Kịch? Giáo án ngữ văn - 368 - b)Thể loại *Thơ đường: Với tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ *Thơ văn xuôi: Ta – Go *Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua *Hài Kịch: Mô - Li – E *Phương thức tự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma – Tốp; Đô - Đê, Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa Bút kí luận? Phương thức tự sự? *Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten; Ê - Ren – Bua c-Phong cách sáng tác: ?Phong cách sáng tác tác giả có -Các tác phẩm VH nước mang đậm tính nét độc đáo nào? qua nhân văn thể rõ phong cách sáng tác tác tác phẩm? giả ?Nêu ví dụ cụ thể? -Các ví dụ điển hình: Ví dụ: O – Hen – Ri? +O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Lỗ Tấn? Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tình đem Ai – Ma – Tốp? lại bất ngờ bộc lộ rõ tính cách nhân vật Mô - Li – E? +Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương dòng tự Mô - Pa – Xăng? mang đậm cảm xúc trữ tình, dòng hồi tưởng Giắc – Lân - Đơn? nhân vật tác phẩm phong cách sáng tác độc ?Những ấn tượng sâu sắc em đáo tác giả học tác phẩm VH nước ngoài? +Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” đại thụ hài kịch giới; Qua cách thể ngôn ngữ nhân vật đặc sắc tạo nên mặ ?Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt, thật giới tư sản Phi – Líp đoạn trích học có diễn +Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học biến tâm trạng ntn? “Bố Xi Mông” Với nghệ thuật miêu tả diễn biến ?ý nghĩa nhân văn tác phẩm? tâm trạng tinh tế đặc sắc nhân vật tạo nên sức hấp dẫn truyện 3-Những tác phẩm nào? tác giả em yêu thích ?Những tác phẩm nào: Tác giả Vì sao? em yêu thích? -Hướng tới yêu thích giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm ?Vì sao? em yêu thích? -Hướng tới yêu thích đời thành công tác giả sáng tác 4.Củng cố- dặn dũ *G/V: Nêu yêu cầu luyện tập(3Yêu cầu) +Chú ý nêu giá trị cụ thể tác phẩm? +Phong cách sáng tác tác giả? *G/V nêu yêu cầu nhà Chú ý đọc thêm tác phẩm khác chương trình tác giả phần VH nước TUẦN 35 TIẾT 171+172 Ng#y soạn: 25 - 2009 Ng#y dạy: - -2009 học KIỂM TRA HỌC Kè II ( đề sở giáo dục ra) Giáo án ngữ văn - 369 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa A.Mục tiêu cần đạt: 1.KT: -Nhằm đánh giá kiến thức học sinh ba phần : Đọc -hiểu văn bản, TiếngViệt Tập làm văn học kì II lớp 2.KN: -Khả vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn cách tổng hợp Nội dung kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp ba phần Rèn kĩ trả lời câu hỏi làm tự luận B.Chuẩn bị: -Thầy :Chuẩn bị đề , đáp án -Trò:Ôn tập theo hướng dẫn thầy C.Tiến trỡnh lờn lớp: 1.Tổ chức: kiểm tra sĩ số : lớp 9a1 vắng: 9a2 vắng: 2.Kiểm tra: 3.Bài : Học sinh làm kiểm tra I Giáo viên giao đề cho học sinh.- học sinh làm Giáo viên quan sát - coi kiểm tra II Đề bài: Câu 1( điểm): Khởi ngữ l# gỡ? Tỡm khởi ngữ cỏc vớ dụ sau: a Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch,đập đá,làm phu hồ cho b Cũn mắt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bảo: “ cụ cú cỏi nhỡn m# xa xăm” Câu 2: (2 điểm) Em hóy viết đoạn văn ngắn( từ đến 10 câu nêu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Câu 3( điểm): học sinh chọn đề sau: Đề 1: suy nghĩ em gương vượt khó học tập Đề 2: hóy nờu cảm nghĩ em đoạn thơ: “Người đồng mỡnh thương Cao đo nỗi buồn Xa nuụi lớn Dẫu l#m thỡ cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sông suối Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc … ( y Phương, Nói với con) TUẦN 35 TIẾT 173 Ng#y soạn: 25 - 2009 Ng#y dạy: - -2009 Hết - Giáo án ngữ văn - 370 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa THƯ, ĐIỆN A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi -Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi B.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; tình thực tế sống dùng thư (điện) -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em dùng thư (điện) C Tiến trình dạy: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.B#i mới: Sự cần thiết dùng thư điện đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng ? để đạt yêu cầu thực hành việc dùng thư điện mục đích tiết học +H/S đọc mục (1) trang 202 I.Bài học: ?Những trường hợp cần gửi thư (điện) *Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng chúc mừng? Trường hợp cần gửi thăm thăm hỏi hỏi? →Những trường hợp cần có chúc mừng a,b: Chúc mừng thông cảm người gữi đến người nhận c,d: Thăm hỏi ?Hãy kể thêm trường hợp khác? ?Mục đích, tác dụng thư điện chúc mừng thăm hỏi khác ntn? ?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi →Mục đích, tác dụng gửi thư (điện) chúc hoàn cảnh nào? để làm gì? mừng, thăm hỏi khác ?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc *Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi gửi không? Tại sao? -Nội dung thư (điện) cần nêu lí do, lời chúc +H/S đọc mục (1) trang 202 lời thăm hỏi ?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi -Cần viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân giống, khác ntn? thành ?NX độ dài văn trên? *Ghi nhớ (Trang 124) ?Tình cảm thể ntn? II Luyện tập: ?Lời văn ntn? Có giống gửi -Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi? mừng, thăm hỏi? +H/S đọc mục (2) trang 203 thực -Mục đích, tác dụng việc dùng khác yêu cầu diễn đạt nội dung đó? ntn? ?Nội dung thư (điện) chúc -Cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? mừng thăm hỏi? -Nêu trường hợp cụ thể em dùng thư ?Cách thức diễn đạt ntn? (điện) chúc mừng, thăm hỏi? (H/S thảo luận) Củng cố dặn dũ: -Kiểm tra nội dung luyện tập -Về nhà: Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể thực hành diễn đạt thành lời tình dùng thư (điện) Giáo án ngữ văn - 371 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN 35 TIẾT 174 Ng#y soạn: 25 - - 2009 Ng#y dạy: - -2009 THƯ, ĐIỆN A.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày mục đích, tình cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi -Viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi B.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; tình thực tế sống dùng thư (điện) -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em dùng thư (điện) C Tiến trình dạy: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.B#i mới: Sự cần thiết dùng thư điện đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng ? để đạt yêu cầu thực hành việc dùng thư điện mục đích tiết học BT1: +G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu điện vào điền nội dung +Chia lớp thành nhóm để làm BT1 +Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1 BT2: +G/V yêu cầu H/S nhắc lại tình viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi? +H/s trả lời BT2? +G/V nêu y/c BT3 H/S tự xác định tình viết theo mẫu bưu điện ? Y/c nội dung, lời văn BT4 ntn? ? Y/c nội dung, lời văn BT5 ntn? II.Luyện tập: Bài tập 1: H/S kẻ mẫu điện trang 204 vào điền nội dung vào phần điện Chia nhóm để hoàn thành BT (Với nội dung điện mục II1 trang 202) Bài tập 2: a,b (Điện chúc mừng) d,e (Thư, điện chúc mừng) c (điện thăm hỏi) Bài tập 3: Hoàn chỉnh điện mừng theo mẫu bưu điện (ở BT1); với tình tự đề xuất Bài tập 4: Em viết thư (điện) thăm hỏi biế tin gia đình bạn em có việc buồn Bài tập 5: Em viết thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao kì thi HS giỏi vòng tỉnh lớp 4.Củng cố dặn dũ: -Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi -Kiểm tra BT tiết -ý nghĩa việc học tiết học với em ntn? -Tập viết thư điện tình khác nội dung luyện tập ……………………………………………………………………………… Giáo án ngữ văn - 372 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN 35 TIẾT 175 Ng#y soạn: 25 - - 2009 Ng#y dạy: - -2009 :TRẢ B#I KIỂM TRA HỌC Kè II A.Mục tiêu cần đạt: -H/S nhận kết hai KT tổng hợp kỳ II -Phát sửa lỗi mắc KT -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập B.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; số liệu cụ thể cần phân tích -H/S: Các yêu cầu kiểm tra tổng hợp C.Tiến trình dạy: 1.Tổ chức: 2Kiểm tra: 3.Giới thiệu bài: Sự cần thiết việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định kiến thức trọng tâm môn ngữ văn THCS Giáo án ngữ văn - 373 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa ĐỀ KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) –TIẾT 129 Phần trắc nghiệm: 1.Hình ảnh tre hình ảnh mặt trời Viếng lăng Bác hình ảnh gì? A.Tả thực B.So sánh C.Ân dụ D.Hoán dụ E Tượng trưng Giọt long lanh Mùa xuân nho nhỏ giọt gì? A Mưa xuân B.Sương sớm C.Âm tiếng chim chiền chiện D Tưởng tượng nhà thơ 3.Em bé Mây sóng không theo người xa lạ mây, sóng sao? A.Bé chưa biết bơi, bé bay B Bé sợ xa nhà bé nhỏ C.Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn Con cò Con cò hình ảnh gì? A Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hương D Cả ba ý 5.Nét đậm đà phong vị Huế thơ Mùa xuân nho nhỏ thể đâu? A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, hoa tím biếc B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền C.Nhịp điệu, giọng điệu thể thơ chữ, khoan thai dịu dàng, hối khẩn trương D Cả ý Chép câu ca dao nói cò mà Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo để viết thơ Con cò Phần tự luận: Theo em hay vẻ đẹp hai cặp câu thơ sau: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” đâu? Viết đoạn văn khoảng trang giấy trình bày ý kiến Giáo án ngữ văn - 374 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc Giáo án ngữ văn GV: Đỗ Hùynh Hoa - 375 - Năm học 2010- 2011 [...]... nhận xét - Sau phần “Nhiệm vụ”, văn bản còn 2 phần: “Cam kết” và “Những bước tiếp theo” khẳng Giáo án ngữ văn 9 - 21 - NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác phẩm: - Văn bản này là văn bản trích của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu-oóc, ngày 30 /9/ 199 0 2 Thể loại: - Kiểu văn bản- Nhật dụng nghị luận chính trị– xh II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1 Đọc, Tìm hiểu chú thích... xuống Nhật Bản năm 194 5, đến nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm.Vậy chúng ta cần có thái độ như thế nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu chung Gv: Cho học sinh tìm hiểu vài nét xuất xứ của văn bản này Cho 3 hs thay nhau đọc văn bản này- giáo viên nhận xét NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tác giả: - Ga- bri-en Gác-xi-a Mác-két - Nhà văn: Cô-lôm-bi-a - Sinh năm 192 8 - G.G.Mác –két... động xã hội và sáng tác văn học Ông được nhận phương thức biểu đạt nào? giải thưởng Noobel năm 198 2 Sử dụng các phương pháp thuyết minh: nghị 2 Tác phẩm: luận: liệt kê, so sánh, ví dụ, nêu số liệu Văn bản trích trong bản tham luận : “ Thanh gươm Đa-mô-clet” đọc tại cuộc họp 6 nước năm 198 6 Giáo án ngữ văn 9 - 11 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa 3.Thể loại: - Văn bản nhật... .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Giáo án ngữ văn 9 - 12 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN 2 TIẾT 7 Ngày soạn: 11- 08 - 2010 Ngày dạy: 18- 08- 2010 Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (T2 ) ( Gabrien Gacxia Macket ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang,... 2010 Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (T1 ) ( Gabrien Gacxia Macket ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân - Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến Thức: - Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 198 0 liên quan đến văn bản - Hệ thống được luận điểm, luận... luận cứ nào để làm sáng tỏ? Hs: thảo luận (3’) ? Sự nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân xảy ra được so sánh với gì? Gv: liên hệ Thiên tai sóng thần ở nam á tính đến25/11/2005 có 290 000 người mất tích và thiệt mạng Giáo án ngữ văn 9 - 13 - NỘI DUNG BÀI DẠY b Phân tích b1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân xảy ra Hiện nay trên thế giới vũ khí hạt nhân rất nhiều,bố trí khắp nơi với sức hủy diệt lớn: + Hiện có... .……………………………………………………………………………………………………… ************************************************ TUẦN 2 Giáo án ngữ văn 9 - 16 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TIẾT 9 Ngày soạn: 11- 08 - 2010 Ngày dạy: 21- 08- 2010 Tập làm văn : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cũng cố kiến thức về yếu tố miêu... miêu tả trong bài văn thuyết minh - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh 3 Thái độ: - Viết được bài văn sinh động hấp dẫn.Tích hợp tiết 9 đã học C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, gợi tìm ,thực hành viết D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài: - Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả trong... thuyết minh, vừa có yếu tố miêu tả - Học sinh trình bày miệng Học sinh khác nhận xét Giáo viên đánh giá - Trình bày đoạn văn thuyết minh với từng ý (Dựa vào dàn ý của phần thân bài) Giáo án ngữ văn 9 - 19 - NỘI DUNG BÀI DẠY I BÀI HỌC 1 Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam 2 Phân tích đề - lập dàn ý: - Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam - Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người... qua tình hình thế giới những năm 198 0 liên quan đến văn bản - Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản 2 Kĩ năng: - Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình 3 Thái độ: - Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hòa bình C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, đàm thoại ,thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định: Lớp 9a2 2 Kiểm tra bài cũ: - ... phẩm: - Văn văn trích Hội nghị cấp cao giới trẻ em, họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-oóc, ngày 30 /9/ 199 0 Thể loại: - Kiểu văn bản- Nhật dụng nghị luận trị– xh II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc, Tìm hiểu... ************************************************ Giáo án ngữ văn - 39 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT 19 Ngày soạn: 25- 08 - 2010 Ngày dạy: 01 – 09 - 2010 Tiếng việt : CÁCH DẪN TRỰC... SL % 7-8 SL % 9- 10 SL % Trên TB SL % 9a2 Giáo án ngữ văn - 42 - Năm học 2010- 2011 Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa TUẦN TIẾT 20 Ngày soạn: 25- 08 - 2010 Ngày dạy: 01 – 09 - 2010 Tập

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w