TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước lăng Bác
* Khổ thơ thứ nhất
- Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác->Lời giới thiệu,thông báo đầy xúc động
=> Cách xưng hô thân thương, kính trọng, dùng từ “thăm” thể hiện tình cảm của tác giả đối với Bác thật tha thiết, thành kính thiêng liêng.
- Hàng tre bát ngát
- Xanh xanh Việt Nam. ->NT:Hình ảnh ẩn dụ
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
=> Nghệ thuật liên tưởng, nhân hoá tượng trưng. Tre kiên cường bất khuất, hiên ngang.
Lăng Bác thật gần gũi ở giữa tre như ở giữa làng quê Việt Nam.
*Khổ thơ thứ hai:
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
-> Mặt trời câu thơ thứ hai mang ý nghĩa ẩn dụ.
-> Qua đó nói lên tình yêu và lòng quí trọng sâu sắc của nhà thơ dành cho Bác.
- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân -> Câu thứ hai mang ý nghĩa ẩn dụ
=> Những dòng người nặng trĩu nhớ thương đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác, tạo hình tượng một vòng hoa lớn dâng lên Bác.Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính đối với Bác.
2. Cảm xúc trong lăng Bác
- Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
-> Không gian yờn tĩnh, ỏnh sỏng dịu nhẹ, trong trẻo.
=> Bác đang trong giấc ngủ yên,giấc ngủ
thế nào?
? Em học tập được gì từ nghệ thuật biểu cảm của tác giả?
? Bài thơ đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác Hồ?
* Hoạt động 3:
? Những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
? Qua đó thể hiện nội dung gì?
thanh bình và vĩnh hằng của một con người đã cống hiến trọn đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân , đất nước.
-“Trời xanh là mãi mãi” ->Hình ảnh ẩn dụ
- Mà sao nghe nhói...
=> Đây là nỗi đau tinh thần, tác giả tự cảm nhận nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình về sự ra đi của Bác.
3. Cảm xúc khi rời lăng Bác - Muốn làm :
Con chim hót Đoá hoa toả hương Cây tre trung hiếu
=> Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh ý thơ thiết tha, chân thành, giọng thơ sâu lắng, bồi hồi. Ba hình ảnh ẩn dụ: chim, hoa, tre thể hiện những niềm ước muốn, những tình cảm thành kính, thiêng liêng. Nhân dân Việt Nam mong muốn được ở bên Bác, canh giấc ngủ cho Người.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật : Thể thơ tám chữ.
- Nhịp điệu chậm diễn tả sự trang nghiêm.
kết hợp miêu tả với biểu cảm, tạo hình ảnh ẩn dụ tượng trưng.
Nội dung:Lòng ngưỡng vọng, xót thương và ơn nghĩa với Bác.
4. Củng cố, dặn dò :Theo em vì sao bài thơ Viếng lăng Bác được phổ nhạc?
Tình cảm trong bài thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng và nói lên được tình cảm của nhiều người đối với Bác)
- Nếu có thể, em hãy hát bài hát này.
+ Về nhà: Học bài, soạn bài Sang thu
5. Rút kinh nghiệm: ………
………
………..
**************************************
Tập làm văn:
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: - Nắm được nội dung và phương pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 3. Thái độ:- Rèn luyện tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị: - Tích hợp với văn bản:Mùa xuân nho nhỏ,Viếng lăng Bác-Với Tiếng Việt . - Bảng phụ ghi ngữ liệu
- Các nhóm chuẩn bị các câu hỏi trong bài( chuẩn bị ở nhà) C.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: 9a1: vắng………
2. Kiểm tra: ? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
Ngày soạn: 01-2- 2010 Ngày dạy: 06 - 2 -2010 TUẦN 25
TIẾT 119
* Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
HS: Đọc 4 đề trong SGK
Câu a: Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
Câu b: Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau như thế nào?
(Gợi ý: đối với đề có từ suy nghĩ chúng ta phải làm gì? Đối với đề có từ phân tích ta phải làm gì?)
*Hoạt động 2: Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
? Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và nêu nhận xét ?
- Đọc phần Lập dàn bài - Đọc phần Viết bài
? Nêu các bước làm bài-các phần bài cơ bản- Đọc Ghi nhớ
? Đọc đề bài, các nhóm 1,2,3 viết Mở bài các nhóm 4,5,6 viết một đoạn thân bài
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
*H oạt động 3 : 4. Viết bài:
a, Mở bài:
b,Thân bài: