Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKI(Chuẩn).doc (Trang 265 - 268)

TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I

II- Phân tích văn bản

1-Khổ thơ đầu:Tín hiệu báo thu về Bỗng nhận ra hương ổi NT Phả vào trong gió se Từ láy Sương chùng chình qua ngõ= > Nhân hóa

Hình như thu đã về => Tp Tình Thái

-> Những dấu hiệu thể hiện sự biến đổi của đất trời sang thu:

+ “Hương ổi”: Sự cảm nhận bằng khứu giác mùi thơm của ổi lan toả trong không gian.

+ ”Gió se” cảm nhận bằng xúc giác, gió hơi lạnh

+ “Sương chùng chình”: Cảm nhận bằng thị giác, sương bay cố ý chậm lại, bay nhẹ + “Bỗng” sự đột ngột,bất ngờ, có phần ngạc nhiên

sang thu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.

- 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ 2

? Đất trời sang thu được tác giả phát hiện qua những dấu hiệu nào.

? Tác giả đã sử dụng các BPNT đặc sắc nào để diễn tả sự biến đổi của đất trời sang thu?

Phân tích T/d của các BPNT đó.

-> “Sông… dềnh dàng” mùa thu sang nước sông bắt đầu cạn, chảy chậm lại…

+ “Chim… vội vã” Sang thu trời lạnh dần, chúng phải gấp gáp làm tổ tha mồi

+ “Đám mây… vắt nửa mình” ở đây là sự liên tưởng sáng tạo thú vị. Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài trên bầu trời đã bắt đầu xanh trong của mùa thu)

- 1 HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối

? Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào với đặc điểm gì

-> HS thảo luận , trình bày HS khác bổ sung GV chốt lại

? Trình bày cảm nhận của em về 2 dòng thơ cuối bài ?

GV gợi ý: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn đạt sự suy ngẫm của mình

*Hoạt động 3: Hướng dãn HS tổng kết

? Nêu các biện pháp nghệ thuật độc đáo trong văn bản (GV chốt lại từ các mục đã phân tích)

? Văn bản “Sang thu” thể hiện nội dung gì - 2 HS đọc ghi nhớ

+ “Hình như” thành phần tình thái: thể hiện sự cảm nhận của tác giả có một chút chưa thật rõ ràng, chưa thật chắc chắn vì còn ngỡ ngàng, ngạc nhiên.

=> Sự biến đổi của đất trời nơi làng quê khi mùa thu bắt đầu tới được cảm nhận bằng một tâm bồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê.

2. Hai khổ thơ cuối:

a. Khổ thơ thứ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu

Sông… dềnh dàng Chim… vội vã Có đám mây…

Vắt nửa mình…

-> Nghệ thuật: Nhân hoá, từ láy , đối lập, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo.

Sự cảm nhận tinh tế của tác giả trước cảnh đất trời đang ngả dần sang thu.

b.Khổ thơ cuối: Những biến chuyển trong lòng cảnh vật.

- Những dấu hiệu biến đổi của của thiên nhiên

+ Nắng: còn nhiều nhưng nhạt dần

+ Mưa: Đã ít hơn những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ

+ Sấm : Bớt dần những tiếng sấm nổ vang trời (vì thường gắn với những cơn mửa rào mùa hạ)

- Hai câu thơ cuối:

Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng câyđứng tuổi -> Nghệ thuật: tả thực, ẩn dụ

=> Lúc sang thu, bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên hàng cây lâu năm. Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.

III.Tổng kết, ghi nhớ (SGK) 1. Nghệ thuật:

2. Nội dung:

*Ghi nhớ (SGK-71)

4. Củng cố ,dặn dò:

- Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của văn bản

- Đọc diễn cảm bài thơ

- Hoàn thành Bài tập (SGK/72)

- Sưu tầm, một số bài thơ viết về mùa thu ví dụ: “Tiếng thu” -Lưu Trọng Lư, “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu

- Soạn bài : “Nói với con”. Nghĩa tường minh và hàm ý 5. Rút kinh nghiệm:

...………

….………

………

*****************************************

Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa

Tiếng Việt:

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.

2. Kĩ năng :- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ câu văn khi giao tiếp.

3. Thái độ:- Biết sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong giao tiếp B. Chuẩn bị:

- Tích hợp với phần tập làm văn; liên kết câu và đoạn văn.

- Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : đọc trước bài C.Tiến trình lên lớp:

1.Tổ chức: 9a1 vắng:...

2. Kiểm tra : Kiểm tra 15’

- Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép liên kết câu, - Phân tích tác dụng của phép liên kết trong đoạn văn đó.

Biểu điểm

Lớp Giỏi 7 6 5 4 3 1-2

3. Bài mới: Giới thiệu bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

* Đoạn văn trích (SGK trang 74, 75) - GV dùng bảng phụ - 2 HS đọc ngữ liệu

? Trong đoạn trích anh thanh niên đó nói những câu nào?

? Qua câu “Trời ơi... phút !”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì .

- Hs: trả lời.

? Em hãy suy nghĩ xem vì sao anh không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái

-> Anh không muốn nói thẳng điều đó vì : - Có thể do anh ngại ngùng

- Muốn che giấu tình cảm của mình

? Câu nói thứ hai của anh thanh niên “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” có ẩn ý gì không.=>Câu nói không có ẩn ý,

? Qua ngữ liệu trên, cho biết thế nào là nghĩa

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKI(Chuẩn).doc (Trang 265 - 268)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(375 trang)
w