Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKI(Chuẩn).doc (Trang 275 - 278)

TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Văn bản : “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”.

a.Vấn đề nghị luận của văn bản:

TUẦN 26 TIẾT 125

Ngày soạn: 22 -2- 2010 Ngày dạy: 27- 2 -2010

? Văn bản đó nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ?

- HS: trả lời

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.

Trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu .

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ .

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước

? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó . -> Để chứng minh cho các luận điểm đó, người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ .

? Hãy chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản trên.

- GV:Phần thân bài, tác giả trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, là sự triển khai của luận điểm

? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này?

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần thông thường của một văn bản, giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt .

? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật được luận điểm không.

* Nhận xét về cách diễn đạt:

- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí.

- Cách phân tích hợp lí.

-> Cách tổng kết khái quát hoá có sức thuyết phục.Cách diễn đạt này đã làm nổi bật được luận điểm

- GV : Văn bản “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời” của tác giả Hà Vinh là một bài văn nghị luận tiêu biểu về bài thơ

“Mùa xuân nho nhỏ”.

=>Hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

b. Những luận điểm:

+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.

+ Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ .

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời.

c. Để chứng minh cho các luận điểm

- Người viết chọn giảng, bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc.

- Đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ .

2. Bố cục bài viết:

- Mở bài : Từ đầu -> “đáng trân trọng”

- Thân bài: Từ “Hình ảnh mùa xuân…”

-> “của mùa xuân”

- Kết bài : Đoạn văn cuối

-> Bố cục chặt chẽ, có đầy đủ các phần thông thường của một văn bản, giữa các phần có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt .

- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy . - Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu…Bài văn nghị luận cần phải phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.

- Bài văn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng,lời văn gợi cảm thể hiện rung động chân thành

* Ghi nhớ ( SGK trang/78) II. Luyện tập

Ví dụ:

- Luận điểm về “nhạc điệu của bài thơ” (vì

? Vậy em hiểu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ nghĩa là gì?

? Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì?

- 2 HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2:HD HS luỵên tập - Hai HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý HS tìm thêm luận điểm - Trình bày trước lớp

- HS khác bổ sung - GV đánh giá

bất kỳ một bài thơ hay nào cũng có nhạc hàm chứa trong nó, bài thơ đã được nhạc sỹ Trần Hoàn phổ nhạc)

- Luận điểm về bức tranh mùa xuân của bài thơ” (thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian,... được miêu tả trong bài thơ)

4. Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu khái niệm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập.

- Đọc và soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

5. Rút kinh nghiệm:………

………

………

****************************************************

Trường THCS Long Thành Bắc GV: Đỗ Hùynh Hoa

Văn bản:

MÂY VÀ SÓNG

Ta – go (Nguyễn Khắc Phi dịch)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng, thấy được đặc sắc nghệ thuật trong sáng tạo thơ bằng đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng.

2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do.

3. Thai độ:Biết quý trọng tình mẫu tử thiêng liêng B. Chuẩn bị:

- Tích hợp với phần Văn bài Ôn tập thơ, với TV bài Nghĩa tường minh và hàm ý.

- GV: Chân dung nhà thơ Ta- go.

- HS: Học bai và làm bài trước khi tới lớp C. Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng: ……….

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Nói với con.

- Người cha, qua việc dặn dò con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 1: Đọc-tiếp xúc văn bản:

- GV nêu yêu cầu đọc. đọc mẫu, gọi học sinh đọc.

- Yêu cầu giọng đọc thay đổi và phân biệt giữa lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa em bé với người ở trên mây và trong sóng.

Đọc phần giới thiệu về tác giả và bài thơ trong SGK

? Tóm lược những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu ý mỗi đoạn.

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKI(Chuẩn).doc (Trang 275 - 278)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(375 trang)
w