TRẢ BÀI KIỂM HỌC KỲ I
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
I. Đọc-tiếp xúc văn bản
1. Đọc văn bản:
2.Tìm hiểu chú thích:
*Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Ông đã để lại một gia tài văn hoá nghệ thuật đồ sộ.
*Tác phẩm:
- Bài thơ Mây và sóng in trong tập Si- su(Trẻ thơ) xuất bản năm 1909.
* Từ khó:
TUẦN 27
TIẾT 126 2010
Ngày dạy: 0 4- 03 -2010
HS: Thảo luận ,trình bày
? Thể loại văn bản? chủ thể trữ tình là ai?
*Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản:
HS Đọc đoạn 1
? Trong cuộc trò chuyện với em bé, mây đã nói với em những gì?
- HS: Trả lời.
? Đó là những trò chơi như thế nào?
HS: Đó là một trò chơi rất vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả vầng trăng bạc làm bạn.
? Em bé đã trả lời như thế nào? câu hỏi của em ẩn chứa điều gì?
Hs: Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.
(Điều này phù hợp với tâm lí của tuổi thơ)
? Những người trên mây lại nói với em bé như thế nào? câu trả lời hàm chứa điều gì?
? Mặc dù rất muốn đi chơi, nhưng lí do gì khiến em bé từ chối? Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn ấy?
? Ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng tượng ra một trò chơi như thế nào
? Đó là trò chơi như thế nào?Em bé thể hiện tình cảm gì?
HS Đọc đoạn 2:
? Sóng đã nói với em bé những gì?
? Em bé đã nghe được điều gì từ những lần gọi đó của sóng?
? Em bộ có xiêu lòng trước lời mời gọi không?
Tại sao?
- HS: Thảo luận theo cặp
? Điều gì đã khiến em bé từ chối lời rủ rê đó?
? Em bé đã nghĩ ra trò chơi như thế nào?3 câu thơ trên diễn tả điều gì
=> Ba câu thơ không chỉ diễn tả cách chơi của bé mà còn thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn.
Tình mẹ con là thiêng liêng và bất tử.
3. Bố cục: 2 đoạn
- Đ1 : đến “bầu trời xang thẳm” –Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ.
- Đ2 (còn lại):Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ.
4. Thể loại: Thơ trữ tình: chủ thể là em bé II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Cuộc trò chuyện của em bé với mây và mẹ :
- Mây nói với em bé:
“Bọn tớ chơi từ khi thức ...với vầng trăng bạc”
=> Đó là một trò chơi rất vui vẻ - Em bộ trả lời:
“Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
=> Em bé tỏ ra rất muốn đi chơi cùng mây.
- Họ đáp: “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất ...lên tận tầng mây ”=>Cách đi thật dễ dàng, chẳng phải cố gắng gì nhiều.
-“ Mẹ mình đang đợi ở nhà ”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” -> Câu trả lời nêu lên một tình thế, lí do để từ chối.
=> Em bé không đi chơi mà ở nhà với mẹ, em yêu mây nhưng yêu mẹ nhiều hơn.
-“ Con là mây, mẹ là trăng...mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm ”
=> Trò chơi tưởng tượng,trong trò chơi này em bé có cả mây,bầu trời và mẹ.Em yêu thiên nhiên nhưng yêu mẹ nhiều hơn.
2. Cuộc trò chuyện của em bé với sóng và mẹ:
- Sóng nói với em : “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm...Bọn tớ ngao du...” =>Sóng rủ em cùng dạo chơi trên biển.
- Em bộ hỏi “Nhưng làm thế nào...” =>Em bé muốn đi cùng sóng, em bị hấp dẫn, cuốn
? Vì sao em bé lại nghĩ ra được trò chơi ấy?
Trò chơi lần này có hấp dẫn hơn trò chơi trước không? Vì sao?
? Ý nghĩa của câu kết bài?
=> Mẹ con ta ở khắp mọi nơi, tình mẫu tử cũng ở khắp nơi thiêng liêng và bất diệt.
? Bài thơ ngoài ý nghĩa tình mẹ con thiêng liêng, đẹp đẽ cũng gợi cho ta suy ngẫm về điều gì?
- HS: Thảo luận nhóm:
*Hoạt động 3: Tổng kết
? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
hút bởi những lời rủ rê của những người trong sóng.
-“Buổi chiều mẹ luôn ...mẹ mà đi được?”
=> Em đã lựa chọn không đi chơi mà ở nhà với mẹ. Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi hấp dẫn của những người trong sóng.
- Trò chơi của em bé:
“Con là sóng...Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.”
=> Sáng kiến của em bộ có sự hòa hợp giữa thiên nhiên và tình mẫu tử
=> Em bé rất yêu mẹ nhưng cũng yêu biển cả. Trò chơi hay hơn vì sóng đưa cả hai mẹ con đến những bến bờ xa lạ.
III. Tổng kết:
- Những đặc sắc nghệ thuật: Đối thoại lồng trong lời kể, hình ảnh tượng trưng, sự tưởng tượng bay bổng, sự hoá thân của tác giả vào nhân vật em bé.
- Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, học phần phân tích, - Chuẩn bị: Bài Ôn tập về thơ.
5. Rút kinh nghiệm:………
………
……….
***************************************************
Văn bản :
ÔN TẬP VỀ THƠ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn lớp 9
- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về thành tựu và đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ:- HS có ý thức tự ôn tập bài ở nhà B. Chuẩn bị:
- Tích hợp các văn bản thơ đã học
- Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK - GV: Máy chiếu ,