1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 9. Tuan 17,32.Doc

19 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Tiết 75 (VH) Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Soạn:22/12/09 Dạy:26/12/09 A.Mục tiêu : * GVgiúp học sinh : - Củng cố, đánh giá khả năng tiếp thu của HS về các tác phẩm truyện thơ hiện đại Việt Nam 1945-1975 - Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm, cảm thụ và phân tích tác phẩm. - Có ý thức, thái độ ôn tập nghiêm túc, làm bài kiểm tra đạt kết quả cao nhất. B .Chuẩn bị : - GV: Giáo án, thống nhất đề kiểm tra biểu điểm. - HS: Ôn lại nội dung cơ bản về các tác phẩm thơ và truyện ngắn hiện đại, chuẩn bị giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới 1. Đề bài: I. Trắc nghiệm (3đ Lựa chọn và ghi lại đáp án đúng vào bài kiểm tra 1. Bài Đồng chí đợc sáng tác vào năm nào? A. 1948 B. 1949 C. 1957 D 1944 2. Tình đồng chí, đồng đội của những ngời lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí hình thành từ những cơ sở nào? A. Bắt nguồn sâu xa từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. B. Đợc nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu. C. Đợc nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui. D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng. 3. Giữa bài thơ : a) Bếp lửa ( Bằng Việt) và Khúc hát ru những em bé lớn trên l ng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm) b) Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đọi xe không kính Phạm Tiến Duật) có điểm gì chung. Sắp xếp chính xác mỗi ý a, b vào đúng với ý A, B sau để đợc câu trả lời đúng. A. Đều nói về ngời lính cách mạng. B. Đều ca ngợi tình cảm gia đình ruột thịt. 4. Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc? A. Ân hận, tự trách mình đã sớn quên quá khứ những ngày tháng gian nam mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Ân hận tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hy sinh cho những ngày hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tổng hợp cả 3 ý kiến trên 5. Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu đợc kể qua cái nhìn của ai? A. Tác giả B. Anh thanh niên C. Ông hoạ sĩ già D. Cô gái 6. Truyện Chiếc l ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đợc viết cùng thể loại với tác phẩm nào? A. Hoàng Lê nhất thống chí B. Làng C. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh D. Phong cách Hồ Chí Minh 7. Tình yêu làng sâu sắc của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân đợc thể hiện ở những khía cạnh cụ thể nào? A. Nỗi nhớ làng da diết B. Đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc. C. Sung sớng, hả hê khi nghe tin làng theo giặc đợc cải chính. D. Tất cả các biểu hiện trên. 8. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. Tả thực B. Biểu tợng C. Cả 2 ý nghĩa trên 9. Hình ảnh mặt trời trong hai bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ có nghĩa giống nhau không? A. Gần giống B. Không C. Hoàn toàn giống. 10. Từ ngữ sáng tạo và biểu cảm nhất trong bài thơ là ấp iu , trong bài thơ là từ giật mình . II. Tự luận : Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. 2. Đáp án Biểu điểm: I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm )Mỗi câu đúng đạt 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D a- B;b-A D C B D C B Bếp lửa, ánh trăng II. Tự luận: ( 7 điểm ) 1) Yêu cầu về nội dung: a) Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật bé Thu ( 0,5 điểm ) b) Thân bài: - Thu là đứa trẻ bất hạnh, phải xa cha khi cha đầy một tuổi(1đ) - Thu có tình yêu ba mãnh liệt khiến ta cảm động(1đ) + Trớc khi nhận ông Sáu là cha (1đ) . Nhìn anh Sáu với cặp mắt xa lạ và cảnh giác, dứt khoát không chịu gọi ba .Tính cách gan lì của Thu: mặc cho ngời thân khuyên nhủ, tạo tình thế bắt buộc để Thu nhận cha nhng đều thất bại. . Tình huống kịch tính: bé Thu từ chối sự quan tâm của anh Sáu, bị đánh cũng không khóc. +Thái độ của bé Thu trong buổi chia tay (1đ) .Muốn nhận cha nhng không dám lại gần vì trót làm ba giận: vẻ mặt sầm lại, buồn rầu, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa. .Đột biến cao trào đầy bất ngờ: Sau lời chào từ biệt của ngời cha là tiếng kêu nh xé ruột. Thu đã hiểu nguyên nhân vết thẹo. Thu ôm trầm ba. Trong tiếng khóc, nói có cả tình yêu thơng, kính trọng, vừa xen lẫn hối hận, Thu muốn níu giữ ba ( dẫn chứng ). - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật bé Thu (1đ) c) Kết bài: Nêu nhận xét chung về giá trị tác phẩm: sức sống của tác phẩm khơi gợi ý nghĩa sâu sắc của tình tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh: trắc trở mà thiêng liêng sâu sắc (0,5đ) 2) Yêu cầu hình thức: Viết sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt, lời ăn trong sáng (1 đ) IV. Củng cố : - GV yêu cầu HS kiểm tra lại bài làm. - GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra V. H ớng dẫn học bài : - Ôn lại thơ, truỵện hiện đại. - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập ở nhà. - Soạn bài mới : Cố hơng ( Lỗ Tấn )Tìm hiểu bố cục, tình cảm và suy nghĩ của nhân vật tôi trong lần về quê cũ sau 20 năm xa cách. Tuần17-Tiết 76 Văn bản: Cố Hơng (Lỗ Tấn) Soạn:23/12/09 Dạy: /12/09 A. Mục tiêu * GV giúp HS: - Nắm đợc vài nét sơ lợc về tác giả, tác phẩm: Tóm tắt đợc cốt truyện , thấy đợc tinh thần phê phán xã hội cũ sâu sắc và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới, thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm "Cố Hơng". - Hiểu đợc việc sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật, so sánh và đối chiếu việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm; tích hợp với tập làm văn, phơng thức biểu đạt, độc thoại nội tâm. - GD học sinh tình yêu quê hơng, ý thức xây dựng quê hơng giàu đẹp. - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, sgk, stk, t liệu ngữ văn 9 2. HS: trả lời câu hỏi sgk vào vở soạn. C. Hoạt động dạy - học: I/ Tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt văn bản chiếc lợc ngà và nêu cảm nhận về nhân vật Thu. - Tình cảm của ông Sáu nh thế nào trong lần về phép? III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Nội dung cơ bản - Học sinh dựa vào chơng trình SGK để ?Hãy nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhân vật Lỗ Tấn? ?Kể những tác phẩm chính của Lỗ Tấn? ?Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? - Giáo viên nêu yêu cầu đọc : Chú ý giọng điệu chậm, buồn hơi bùi ngùi khi kể, tả, giọng Nhuận Thổ ấp úng Giọng chào chú thím Hai Dơng, Giọng suy ngẫm ở một số câu, đoạn - Học sinh đọc nhận xét. ?Hãy kể tóm tắt truyện? - HS kể theo hình thức tiếp sức. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú thích. Kiểm tra việc đọc chú thích của h/s. ?Truyện ngắn cố hơng có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?. - H/s theo dõi đoạn 1 - Đọc thầm ?Cảnh làng quê hiện trong con mắt ngời xa quê 20 năm hiện ra ntn? ?Cảnh đó dự báo 1 cuộc sống ntn ở cố h- I. Giới thiệu: 1. Tác giả (1881 - 1936) - Tên Chu Thụ Nhân. - Nhà văn nổi tiếng của TQ, danh nhân văn hóa TQ sớm nhìn rõ sự u mê của xã hội phong kiến trớc sự phát triển mạnh mẽ của thời đại. - Dùng ngòi bút sắc bén để chữa căn bệnh tinh thần cho nhân dân. 2. Tác phẩm chính - Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926) - Cố hơng là truyện ngắn tiêu biểu trích gào thét. II. Đọc- Hiểu văn bản 1. Đọc - tóm tắt, tìm hiểu chú thích Tóm tắt Sau 20 năm xa quê, nhân vật tôi trở về thăm làng cũ. So với ngày trớc, cảnh vật và con ngời nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang nỗi buồn thơng, nhân vật tôi rồi cố hơng ra đi ớc vọng cuộc sống làng quê mình sẽ đổi thay. (Kể lại chuyến thăm quê lần cuối cùng của nhân vật tôi để bán nhà đa cả gia đình đi sinh sống ở nơi khác) * Chú thích (SGK) 2. Bố cục: 3 đoạn Đ1: Từ đầu . làm ăn sinh sống - Nhân vật tôi trên đờng trở về quê cũ Đ2: Tiếp sạch trơn nh quét - Những ngày nhân vật tôi ở quê Đ3: Còn lại - Nhân vật tôi trên đờng xa quê 3. Phân tích: a) Nhân vật "tôi" trên đờng trở về quê cũ. - Đang độ giữa đông, xa gần thấp thoáng thôn xóm tiêu điều hoang vắng nằm im lìm ơng? ?Đứng trớc cảnh ấy trong lòng ngời trở về có suy nghĩ gì? ?Qua ý nghĩ đó em đọc đợc cảm giác gì của ngời trở về? ?Từ đây em thấy tình cảm nào của ngời xa quê đợc bộc lộ? ?Chuyến về quê lần này của nhân vật tôi có gì đặc biệt? ?Điều này gợi cho em liên tởng đến 1 hiện thực cuộc sống ntn ở làng quê này? ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua phần truyện này? ?Qua phần phân tích em thấy hình ảnh cố hơng hiện lên ntn trong mắt và tấm lòng của ngời về thăm quê? dới vòm trời màu vàng úa. -> Cuộc sống tàn tạ nghèo khổ. - Nhân vật tôi suy nghĩ nội tâm: "A đây có thật là làng cũ mà 20 năm trời tôi hằng ghi lấy hình ảnh trong kí ức không? "Cảm giác ngạc nhiên, chua xót -> Ngời xa quê yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình - ý định: Từ giã quê, vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu, từ giã làng quê cũ thân yêu đem gia đình đến nơi khác sinh sống. - Cuộc sống ở đây quá nghèo khổ làm cho nhiều gia đình phải rời xa quê đi kiếm ăn - Yếu tố miêu tả, biểu cảm đợc kết hợp trong lời kể tái hiện hình ảnh làng quê và bộc lộ cảm xúc của lòng ngời. => Quê hơng tiêu điều xơ xác và đáng th- ơng xen sự thất vọng IV. Củng cố: - Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác? - Nhớ các sự việc chính, nêu suy nghĩ và tình cảm của nhân vật tôi trên đờng về quê? V. Hớng dẫn học về nhà - Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật "Tôi" khi trở vè quê, so sánh nhân vật Nhuận Thổ thời quá khứ, hiện tại. Tiết 77 (VH) Văn bản: Cố Hơng (tiếp) Soạn:27/12/09 Dạy:31/12/09 A. Mục tiêu * GV giúp HS: - Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới - Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hơng, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm. - GD tình yêu quê hơng. Từ đó HS có ý thức học tập, xây dựng quê hơng giàu đẹp. B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài , chuẩn bị SGK, STK. - HS: Trả lời câu hỏi theo sự hớng dẫn của GV. C. Hoạt động dạy - học I/ Tổ chức lớp II/Kiểm tra bài cũ: ? Giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn và tóm tắt đoạn trích Cố hơng ? Nêu cảm nhận của nhân vật tôi trên đờng về thăm quê sau nhiều năm xa cách. III/Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản - H/s theo dõi đoạn 2, GV hớng dẫn tìm hiểu. ?Những ngày ở quê, nhân vật tôi gặp lại ng- ời quen cũ. Cuộc gặp gỡ nào đợc kể nhiều nhất? ?Mối quan hệ giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ đợc kể trong những thời điểm nào? ?Hình ảnh Nhuận Thổ xa gắn với những cảnh tợng nào? ?Em hãy cho biết vì sao nhân vật tôi gọi đó là "một cảnh tợng thần tiên" ?Ngày ấy, con ngời Nhuận Thổ hiện lên ntn về hình dáng, trang phục, tính tình, hiểu biết? ?Khi chia tay tôi khóc, Nhuận Thổ khóc, cho ta thấy họ có một tình bạn ntn? ?Từ đó hình ảnh về một ngời bạn ntn hiện lên trong tâm trí tôi? ?H/s theo dõi tiếp VB. 20 năm sau nhân vật tôi về thăm lại QH. ?Hình ảnh Nhuận Thổ sau 20 năm ntn? ?Dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi kì lạ ở Nhuận Thổ. ?Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật Nhuận Thổ? ?Từ đây 1 Nhuận Thổ của hiện tại ntn? ?Nguyên nhân nào làm nên sự thay đổi kì lạ ở Nhuận Thổ (Đọc dòng suy nghĩ của nhân vật tôi) ?GV Bên cạnh nhân vật Nhuận Thổ còn có nhân vật hai Dơng ngời hàng xóm ?Trong kí ức xa tôi gọi Hai Dơng là Tây Thi đậu phụ - cách gọi ấy có ý nghĩa gì? ?Hai mơi năm sau, ngời phụ nữ ấy hiện ra trớc mắt tôi ntn? ?Em có nhận xét gì về sự thay đổi này của nhân vật Hai Dơng. ?Theo em thay đổi nào lớn nhất vì sao? I. Giới thiệu chung: II. Đọc- Hiểu văn bản 3. Phân tích(tiếp) a) Nhân vật "tôi" trên đờng trở về quê cũ. b) Những ngày nhân vật "tôi" ở cố hơng - Nhân vật tôi gặp Nhuận Thổ và chị Hai Dơng *Nhuận Thổ: - Thời quá khứ - Thời hiện tại - Thời quá khứ : + Đứa bé 11, 12 tuổi cổ đeo vòng bàn tay cầm đinh, ba đâm con tra Cảnh tợng thần tiên :dấu hiệu của cuộc sống thanh bình, hạnh phúc nới làng quê, bây giờ chỉ còn trong giấc mơ + Khuôn mặt tròn nớc da bánh mật + Đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, đeo vòng bạc sáng loáng. + Thấy ai là bẽn lẽn, chỉ không lên với tôi. + Tả bầy chim sẻ biết nhiều chuyện lạ + TB thuở ấu thơ gắn bó thân thiện, bình đẳng. ->Nhuận Thổ khôi ngô, khoẻ mạnh, hồn nhiên, hiểu biết, nhanh nhẹn, gần gũi và giàu tình cảm. - Hiện tại: + Da màu vàng sạm, vết nhăn sâu tận mi mắt viền đỏ mọng húp, đội mũ lông chiên rách tơm, mặc áo bông mỏng dính, ngời co ro cúm rúm, tay thô nặng nề, nất nẻ + Dáng điệu cung kính: Bẩm ông + Xin trọ -Thay đổi tính nết: tự ti, tham lam - Phép so sánh tơng phản ->Nhuận Thổ hiện tại già nua, tiều tụy và hèn kém + Cách sống lạc hậu của ngời nông dân + Hiện thực đen tối của XH áp bức. - Bộc lộ tình ảm thân thiện với 1 ngời phụ nữ láng giềng đẹp ngời, đẹp nết - Ngời đàn bà trên dới 50 tuổi, lỡng quyền nhô, môi mỏng, hai tay chống nạnh, không buộc lng, chân đứng chạng giống nh cái compa. - ái chà! bây giờ anh làm quan rồi - Miệng lẩm bẩm, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mụ tôi giắt lng quần cút thẳng. - Thay đổi hoàn toàn cả hình dạng lẫn tính tình.Trong đó thay đổi về tính tình là lớn nhất, nó biểu hiện sự suy thoái của lối sống và đạo đức ở làng quê. ->Nhân vật Hai Dơng xấu xí, tham lam ?Những thay đổi ấy tạo ra một nhân vật Hai Dơng ntn? đến độ trơ trẽn, lu manh, mất hết vẻ lơng thiện của ngời nhà quê IV. Củng cố - Tâm trạng của nhân vật tôi trong những ngày ở quê nh thế nào? -Khái quát lại hình dáng, tính cách của Nhuận Thổ và Hai Dơng qua cuộc gặp gỡ của nhân vật tôi? V. H ớng dẫn về nhà - Tiếp tục tìm hiểu tâm trạng của nhân vật tôi khi xa quê hơng, tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện của tác phẩm. - Trả lời câu hỏi : Hình ảnh con đờng ở phần cuối truyện có ý nghĩa gì? ________ Soạn : /12/09 Tiết 78 Dạy : /12/09 Cố hơng (tiếp) - Lỗ Tấn - A.Mục tiêu cần đạt - Tiếp tục phân tích để h/s thấy đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm : tìm hiểu tâm trạng, hi vọng của nhân vật tôi trên đờng rời cố hơng . - Tìm hiểu ý nghĩa truyện. - GD tình yêu quê hơng đất nớc. B. Chuẩn bị - GV : Sgk, sgv, bài soạn, bảng phụ. - HS : Soạn bài theo hớng dẫn của GV. C.Hoạt động dạy- học I/ Tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt tác phẩm "Cố hơng" ? Cho biết thể loại của tác phẩm? - Cho biết giá trị của BPNT so sánh đối chiếu trong tác phẩm? III/ Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản ?Trên đờng rời quê tâm trạng của nhân vật "tôi"ntn? ?Vì sao tôi lại có tâm trạng ấy? ?Với tâm trạng nh vậy nhân vật tôi mong ớc điều gì? ?Một cuộc đời mới nh mong ớc sẽ là một cuộc đời nh thế nào? ?Trong niềm hi vọng của nhân vật tôi xuất hiện một cảnh tợng nh thế nào?Cảnh t- ởng này có ý nghĩa nh thế nào? ?Những suy ngẫm của tác giả khi rời cố h- 3. Phân tích(tiếp) c. Cảm xúc, tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật "tôi" trên đờng rời "cố hơng" - Tâm trạng: không chút lu luyến, vô cùng lẻ loi ngột ngạt, càng thêm ảo não. ->Vì cố hơng chỉ còn là xơ xác nghèo hèn, xa lạ từ cảnh vật đến con ngời. - Mong ớc: Thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau, không phải vất vả chạy vạy nh tôi, không phải khốn khổ mà đần độn nh Nhuận Thổ, không phải khốn khổ mà tàn nhẫn nh bao nhiêu ngời khác - Một cuộc đời mới mà làng quê tơi đẹp , cuộc sống ấm no, con ngời tử tế, thân thuộc bình đẳng - Một cánh đồng cát, màu xanh biếc ->ớc mong yên bình, hạnh phúc ấm no cho làng quê. ơng? ?Hình ảnh "con đờng" có ý nghĩa ntn? ?Qua những suy ngẫm nhân vật tôi muốn gửi tới bạn đọc điều gì? ?Khái quát lại : những thành công về nội dung và nghệ thuật của văn bản? - HS trao đổi trả lời câu hỏi - GV hớng dẫn khái quát - Suy ngẫm: Trên mặt đất vốn làm gì có đ- ờng, ngời ta đi mãi thì sẽ thành đờng thôi ->Cũng nh những con đờng trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn, nhng nếu muốn, bằng sự cố gắng và kiên trì con ngời sẽ có tất cả. - Niềm tin ở thế hệ con chaú sẽ mở đợc con đờng đi đến ấm no hạnh phúc cho quê hơng, tin vào cuộc đổi đời của quê hơng. Đó là biểu hiện của tình yêu quê hơng mới mẻ, sâu sắc và mãnh liệt. 4. Tổng kết - Nội dung: Tác phẩm đã phản ánh đợc một bức tranh làng quê với cảnh vật tiêu điều xơ xác, con ngời già nua, xấu xí, nghèo hèn. Tình cảm chua xót của nhân vật trớc một làng quê vốn từng tơi đẹp nay tàn tạ. Ông phê phán thực trạng trì trệ, đen tối của xã hội phong kiến, mong mỏi cho cuộc đổi đời của quê hơng. Đặt ra vấn đề con đ- ờng của ngời nông dân, của toàn xã hội. Qua đó ta thấy tình yêu quê hơng sâu sắc. - Nghệ thuật: Sự kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật IV/ Củng cố- Luyện tập(sử dụng bảng phụ) Bài 1: Chọn đọc đoạn em thích nhất. (HS tự chọn) Bài 2: Điền từ thích hợp vào bảng phân tích NV NT - GV treo bảng phụ, HS kẻ bảng vào vở. - HD HS lên bảng làm, sửa chỗ cha đúng, ghi vở. - HS đọc ghi nhớ SGK. V/ H ớng dẫn về nhà - Hoàn thành bài tập 2. - CB nội dung câu hỏi ôn tập TLV: tìm hiểu nội dung chơng trình TLV 9 HKI, trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập. Tiết 82 (TLV) Ôn tập tập làm văn Soạn:2/1/10 Dạy: /1/10 A. Mục tiêu - Qua bài ôn tập HS nắm đợc các nội dung chính của phần TLV đã học trong Ngữ văn 9; thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản nói chung. - Rèn kỹ năng tổng hợp về TLV (Từ lớp 6 9) - GD học sinh ý thức học tập tự giác, nghiêm túc. B. Chuẩn bị - GV hớng dẫn HS làm đề cơng các câu hỏi trong SGK (Theo HD ở tiết 80) - HS trả lời câu hỏi trong SGK. C. Họat động dạy học I.Tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học III. Bài mới: Hoạt động của GV -HS Nội dung cơ bản ?Nêu những nội dung lớn, trọng tâm của TLV trong NV9 T1? - Gv chia lớp thành 3 nhóm, hớng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK ( Thời gian 8p) - Sau 8p GV hớng dẫn HS thực hiện trả lời câu hỏi. ? Nêu vai trò, vị trí, tác dụng của BPNT và miêu tả trong VBTM? ?Hãy phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự? Văn tự sự Có tình huống, nhân vật, cốt truyện, thể hiện một ý nghĩa ?Nêu lên những nội dung về VB Câu1. Những nội dung lớn, trọng tâm (SGK NV9 T1) a. Văn bản thuyết minh - Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa TM với các yếu tố NL, giải thích, miêu tả. b. Văn bản tự sự - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm - Kết hợp giữa tự sự với nghị luận - Một số nội dung mới trong VB tự sự nh: đối thoại, độc thoại nội tâm trong tự sự; ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự. Câu2.Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong VB TM - TM là giúp cho ngời đọc, ngời nghe hiểu biết về đối tợng, do đó: + Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tợng, giúp cho ngời nghe, ngời đọc dễ dàng hiểu đợc đối tợng + Cần phải miêu tả để giúp ngời nghe, ngời đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tợng tránh đợc sự khô khan nhàm chán. Câu3. Phân biệt văn TM có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả, tự sự Văn thuyết minh Văn miêu tả - Trung thành với đắc điểm của đối tợng 1 cách khách quan KH. - Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tợng cho ng- ời nghe, ngời đọc. - XD hình tợng, nhân vật, đối tợng qua quan sát, liên tởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết. - Mang đến cho ngời đọc, ngời nghe 1 cảm nhận mới về đối tợng tự sự ở SGK Nvăn 9 T1? ?Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự nh thế nào? ? Lấy VD 1 đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, 1 đoạn sử dụng yếu tố NL, 1 đoạn sử dụng miêu tả nội tâm và NL - HS trao đổi thảo luận tìm ví dụ minh hoạ cho phần lí thuyết đã nêu. Câu4. Nội dung VB tự sự ở SGK Nvăn 9 T1 - Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận đối thoại và độc thoại, ngời kể chuyện trong VB tự sự. - Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố trên trong VB tự sự. - Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên trong 1 VB tự sự VD: a. Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ đợc. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo của con trớc ngày khai trờng. Còn điều gì lo lắng nữa đâu? Mẹ không lo nhng vẫn không ngủ đợc b. Đoạn văn có sử dụng yếu tố NL "Vua Quang Trung cỡi voi ra doanh trại an ủi quân lính chớ bảo là ta không nói trớc" (Ngô Gia Văn Phái) c. Đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận. "Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm, những ngời nghèo nhiều tự ái vẫn thờng nh thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ" (Lão Hạc - NC) IV. Củng cố - GV gọi HS nhắc lại các nội dung đã ôn tập ? Hãy nêu vai trò của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh? ? Miêu tả nội tâm khác miêu tả ngoài ở điểm nào? Lấy ví dụ minh hoạ. V. H ớng dẫn về nhà - Xem lại nội dung bài học, lấy thêm ví dụ. - Tiếp tục trả lời các câu hỏi tiếp theo. Tiết 134+135 Soạn: 17/3/10 Dạy: /3/10 Tập làm văn viết bài văn số 7 A.Mục tiêu: * GV giúp HS: - Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã đợc học ở các tiết trớc đó. - Kỹ năng tìm ý và trình bày theo hệ thống luận điểm, phân tích từ ngữ và hình ảnh thơ - Có ý thức tự giác khi làm bài. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề, soạn bài. - Học sinh: ôn lại kiến thức C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: A. Đề bài: Suy nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy. B . Đáp án Biểu điểm 1) Đáp án: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy - Giới thiệu khái quát về bài thơ (Hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ) Bài thơ diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con ngời đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa. b. Thân bài * Nhận xét, phân tích nội dung sau + Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ - Gắn liền với tuổi ấu thơ nơi quê nhà với ngời lính nơi chiến trờng gian khổ (dẫn chứng) - Vầng trăng nh có hồn, thấu hiểu tâm trạng và chia sẻ vui buồn với ngời + Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại - Bị lãng quên giữa cuộc sống bon chen nơi thành thị (dẫn chứng) - Trong một đêm mất điện trăng hiện ra giữa bầu trời ngời sáng nh một tác nhân gợi nhớ, nhắc nhở mọi ngời đừng vội quên quá khứ - Vầng trăng tợng trng cho vẻ đẹp vĩnh hằng - Vầng trăng chứa đựng lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thấm thía về đạo lí sống ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. * Nhận xét nghệ thuật của bài thơ: có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình, giọng thơ đầy cảm xúc C. Kết bài: - Khái quát về giá trị, ý nghĩa của bài thơ: bài thơ đã hớng ngời đọc đến một đạo lí truyền thống của dân tộc Việt Nam - đạo lí thuỷ chung, ân tình ân nghĩa. 2)Biểu điểm Điểm 9- 10: Bài viết đúng thể loại, đủ nội dung, cảm nhận sâu sắc, diễn đạt lu loát, bài viết có cảm xúc, không mắc lỗi. Điểm 7- 8: Bài viết đúng thể loại, đủ nội dung, cảm nhận khá sâu sắc, diễn đạt tơng đối lu loát, bài viết có cảm xúc, còn mắc một số lỗi thông thờng. Điểm 5- 6: Bài viết đủ nội dung song cha sâu, đúng thể loại, còn mắc một số lỗi. Điểm 3- 4: Bài viết còn thiếu ý, mắc các lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từhoặc bài viết còn sơ sài Điểm 1- 2: Bài viết quá sơ sài, thiếu nhiều ý, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ. IV. Củng cố: - GV nhận xét - Thu bài V. H ớng dẫn học ở nhà: - Xem lại cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Chuẩn bị bài Bến quê: Tìm hiểu tình huống, phân tích cảm nhận của nhân vật Nhĩ. Tuần 32 Soạn: 05/ 04/ 09 Tiết 146 Giảng: / 04/ 09 Văn bản rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đi-phô A.Mục tiêu : GV giúp học sinh - Nắm đợc tác giả, tác phẩm. Hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rôbinxơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật. - Rèn kĩ năng phân tích truyệ . - Giáo dục HS luôn có tinh thần và nghị lực vơn lên trong cuộc sống. B .Chuẩn bị: - GV: Sgk, giáo án, cuốn Tác giả, tác phẩm văn học n ớc ngoài - HS: Soạn bài, tìm hiểu thông tinn về tác giả - tác phẩm. C. Các HĐ dạy học : I. Tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. . ghi lại đáp án đúng vào bài kiểm tra 1. Bài Đồng chí đợc sáng tác vào năm nào? A. 194 8 B. 194 9 C. 195 7 D 194 4 2. Tình đồng chí, đồng đội của những ngời lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí. truyện hiện đại Soạn:22/12/ 09 Dạy:26/12/ 09 A.Mục tiêu : * GVgiúp học sinh : - Củng cố, đánh giá khả năng tiếp thu của HS về các tác phẩm truyện thơ hiện đại Việt Nam 194 5- 197 5 - Rèn kỹ năng làm bài. trong Sgk. Tuần 32 Soạn: 05/ 04/ 09 Tiết 147 Giảng: / 04/ 09 Tiếng Việt tổng kết về ngữ pháp A.Mục tiêu : GV giúp học sinh - Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : + Từ loại. + Cụm

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w