1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9(tuan 26+27). Doc

16 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

TIẾT 119 (TLV) Soạn: 16 - -2011 D ạy: -2- 2011 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:Giúp HS hiểu: - Nắm nội dung phương pháp kiểu nghị luận tác phẩm truyện 2/ Kĩ năng: - Nhận diện thể loại văn nghị luận tác phẩm truyện - Rèn kĩ viết văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích 3/ Thái độ: - Có ý thức vận dụng văn nghị luận đời sống B.CHUẨN BỊ: - HS : Soạn theo câu hỏi hướng dẫn sgk - GV : Soạn nghiên cứu bài, sgk, sgv, số đoạn văn nghị luận, tư liệu tham khảo C PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp phương pháp đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Tổ chức lớp: (1p) 2/ Kiểm tra cũ:(5p) - Thế nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? 3/ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu (1p) Hoạt dộng2: Tìm hiểu đề nghị I Đề nghị luận tác phẩm luận tác phẩm truyện đoạn truyện đoạn trích trích +Mục tiêu: Nắm đặc điểm đề văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) +Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, nêu giải vấn đề Đề bài: đề +Thời gian: 13p Nhận xét: - HS: Đọc đề SGK - Câu a: Các đề nghị luận về: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Đề 1: Nghị luận thân phận người phụ Câu a: Các đề nêu nữ xã hội cũ vấn đề nghị luận tác Đề 2: Nghị luận diễn biến cốt truyện phẩm truyện? Đề 3: Thân phận Thuý Kiều đoạn trích Câu b: Các từ “suy nghĩ, phân tích” đề đòi hỏi phải làm khác nào? (Gợi ý: đề có từ suy nghĩ phải làm gì? Đối với đề có từ phân tích ta phải làm gì?) *Hoạt động 3: Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) +Mục tiêu: Nắm bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) +Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đàm thoại +Thời gian: 10p * HS tìm hiểu phần II Đọc đề văn ? HS đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý nêu nhận xét ? Đề 4: Đời sống tình cảm chiến tranh - Câu b: + Giống nhau: nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích + Khác nhau: “Suy nghĩ” xuất phát từ cảm, hiểu để nhận xét, đánh giá tác phẩm “Phân tích” xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết) để lập luận sau nhận xét, đánh giá tác phẩm II Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lõn 1.Tìm hiểu đề: - Yêu cầu:nghị luận nhân vật tácphẩm - Phương pháp:xuất phát từ cảm nhận, hiểu thân nhân vật 2.Tìm ý: - Phẩm chất bật nhân vật:-Các biểu hiện: + Các tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước + Các chi tiết nghệ thuật:tâm trạng,lời ? Dàn ý văn nghị luận gồm nói, cử chỉ, hành động chứng tỏ tình phần ? Đó phần ? Dựa yêu làng yêu nước vào xây dựng dàn ý chi tiết? + ý nghĩa tình cảm mẻ - HS thảo luận theo bàn XD dàn ý nhân vật phút, hết thời gian GV gọi HS Lập dàn bài: SGK trang 66 phát biểu, bổ sung - H/s viết đoạn trình bày, nhận xét (Sinh hoạt theo nhóm, nhóm Viết bài: nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày.) a, Mở bài: có hai cách - GV hướng dẫn HS viết đoạn mở, thân C1: Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ kết nhà văn đến tác phẩm nhân vật) C2: Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết b,Thân bài: - Tình yêu làng gắn với tình yêu nước - Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai ? Qua bước tiến hành với đề văn trên, c, Kết bài: Là nhân vật tạo ấn em nêu ý cần ghi nhớ ? tượng sâu sắc - HS: Làm theo y/c Kiểm tra sửa chữa: -GV: Nhận xét, bổ sung *Ghi nhớ:SGK/68 Hoạt động 4:Luyện tập -Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt tập qua rèn kĩ tìm hiểu, phân tích đề , tìm ý, lập dàn ý viết III Luyện tập: phần, đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) -Phương pháp: Thảo luận nhóm -Thời gian: 10p +GV: HDHS luyện tập - Y/c HS đọc tập Đề bài: Suy nghĩ em truyện - HS chia thành nhóm thảo luận ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao + Nội dung: Câu hỏi phần luyện tập - Gợi ý: + Thời gian:7' + Suy nghĩ giá trị nội dung gợi nên - Hình thức: Ghi nội dung thảo luận từ tác phẩm: nỗi bất hạnh người vào bảng phụ treo bảng phụ lên nơng dân nghèo; tình nhân hậu - Nhóm trưởng trình bày kết thảo nhân vật người cha… luận + Suy nghĩ chết đau đớn lão - Nhóm khác nhận xét Hạc GV: Nhận xét, cho điểm + Suy nghĩ giá trị nghệ thuật tác Hoạt động Củng cố phẩm -Mục tiêu:Khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp - Thời gian: 4p - Nhắc lại cách làm nghị luận tác phẩm truyện… - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1p) - Nắm ghi nhớ - Hoàn thiện luyện tập vào - Chuẩn bị “Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện”… - HS đọc nhận xét TIẾT 120 (TLV) Soạn: 17-2- 2011 Dạy: - -2011 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ở NHÀ A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:Giúp HS hiểu: - Ôn tập lại kiến thức học hai tiết 118 119 2/ Kĩ năng: - Nhận diện thể loại văn nghị luận tác phẩm truyện - Rèn kĩ viết văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích 3/ Thái độ: - Có ý thức vận dụng văn nghị luận đời sống B.CHUẨN BỊ: - Tích hợp với văn học - Học sinh chuẩn bị Luyện tập nhà - GV: Soạn nghiên cứu bài, sgk, sgv, đề nhà cho học sinh viết Tập làm văn số C PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp phương pháp đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Tổ chức lớp: (1p) 2/ Kiểm tra cũ:(5p) ? Nêu bước làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, ? Nêu nội dung phần nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích (Ghi nhớ) 3/ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung *Hoạt động 1:Giới thiệu (1p) I Tìm hiểu đề, tìm ý *Hoạt động 2:Tìm hiểu đề, tìm ý Đề bài:Cảm nhận em đoạn -Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt trích truyện Chiếc lược ngà tập qua rèn kĩ tìm hiểu, phân Nguyễn Quang Sáng tích đề , tìm ý văn nghị luận 1.Đề yêu cầu trình bày cảm nhận tác phẩm truyện (đoạn trích) thân đoạn trích, câu -Phương pháp: Thảo luận nhóm chuyện cảm động tình cha -Thời gian: 10p chiến tranh +GV: HDHS luyện tập 2.Tìm ý: - Hs: đọc đề - Hoàn cảnh câu chuyện - HS chia thành nhóm thảo luận - Tình cảm bé Thu dành cho cha + Nội dung: Câu hỏi phần luyện tập + Thời gian:7' ? Đề yêu cầu gì? ? Với đề cần đưa ý nào? - Hết thời gian nhóm trình bày kết tìm ý theo câu hỏi phần gợi ý SGK - GV: Nhận xét nhóm *Hoạt động 3:Lập dàn ý-viết -Mục tiêu:Giúp học sinh lập dàn ý viết phần, đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) -Phương pháp: Thảo luận nhóm -Thời gian: 23p ? Dàn ý văn nghị luận gồm phần ? Đó phần ? Dựa vào xây dựng dàn ý chi tiết? - HS thảo luận theo bàn XD dàn ý phút, hết thời gian GV gọi HS phát biểu, bổ sung - H/s viết đoạn trình bày, nhận xét (Sinh hoạt theo nhóm, nhóm nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày.) - GV hướng dẫn HS viết đoạn mở, thân kết - HS đọc nhận xét Hoạt động Củng cố -Mục tiêu:Khái quát khắc sâu kiến - Tình cảm ơng Sáu dành cho II Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung đoạn trích b.Thân bài: Phân tích đoạn trích theo ý vừa tìm *Hồn cảnh câu chuyện: Ơng Sáu kháng chiến, tám năm sau có dịp thăm nhà, bé Thu không nhận ông cha * Tình cảm bé Thu dành cho ơng Sáu * Tình cảm ơng Sáu dành cho * Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khốt rạch rịi đầy cá tính bé Thu tình cảm u thương sâu nặng ơng Sáu làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây c Kết III Luyện tập viết - Mỗi nhóm chọn viết đoạn theo ý phần dàn ý thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p ? Qua bước tiến hành với đề văn trên, em nêu ý cần ghi nhớ ? - HS: Làm theo y/c -GV: Nhận xét, bổ sung góp ý, sửa chữa (nếu cần) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2p) - Nắm ghi nhớ - Hoàn thiện luyện tập vào Viết làm văn số 6: Đề bài: Cảm nhận em nhân vật ông Hai truyện “Làng”(trích) Kim Lân - Đọc Nghị luận đoạn thơ, thơ Tiết 121 Soạn: 20/2/11 Dạy: /2/11 Văn bản: SANG THU - Hữu Thỉnh- A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:Giúp HS hiểu: - Giúp học sinh phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang thu Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ đọc-cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ ẩn dụ có giá trị gợi cảm cao 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm quan sát thiên nhiên, yêu thiên nhiên đất nước B.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: SGK - SGV - Thiết kế văn 9, soạn, chuẩn KTKN -Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK hướng dẫn tiết 120 C PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp phương pháp đàm thoại, phân tích, bình giảng, thảo luận, nêu giải vấn đề, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Tổ chức lớp: (1p) 2/ Kiểm tra cũ:(5p) ? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? ?Nêu cảm xúc bao trùm toàn thơ " Viếng lăng Bác" Viễn Phương? ( HD: Là niềm xúc động thiêng liêng thành kính Lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi đau xót tác giả từ MN thăm Bác) 3/ Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: -Mục tiêu.HS hiểu sơ giản tác giả thơ Đọc - hiểu, nắm bố cục văn -Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, giải thích,nêu giải vấn đề Tác giả, tác phẩm: -Thời gian: 10p a/ Tác giả: ? Em đọc thích cho biết - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành điều em hiểu tác giả ? K/c chống Mĩ - HS đọc thích * nêu nét - Tổng thư kí HNV Việt Nam nhà thơ Hữu Thỉnh - GV nhấn mạnh số ý +GT chân dung tác giả ( TC VN) vài tập thơ ông (VD: Chiều sông Thương) ? Bài thơ sáng tác năm nào? Nêu ấn tượng ban đầu em tiếp xúc thơ? ĐBQH khóa X - Ơng viết nhiều, viết hay C/s thôn quê, mùa thu b/ Bài thơ: - Sáng tác năm 1977 - Gợi k/cảnh giao mùa hạ - thu vùng nong thơn ĐB Bắc Bộ Đọc - thích(Sgk) Bố cục : phần - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu + Sự cảm nhận cảnh vật chuyển thích (sgk) sang thu cịn mơ hồ - Gọi HS đọc, NX + Thu đến với biểu rõ ràng ? Theo em nên chia thơ làm đoạn hơn, nửa tiếp tục bắt đầu nửa ? nửa Nêu nội dung khổ thơ ? + Tính giao mùa thể rõ nét suy - HS nêu bố cục nội dung phần ngẫm nhà thơ II Tìm hiểu chi tiết văn Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết -Mục tiêu: HS hiểu tranh thiên nhiên lúc giao mùa hạ - thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh Nắm nghệ thuật văn -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận, phân tích,nêu giải vấn đề -Thời gian: 19p - GV hướng dẫn HS phân tích biến đổi đất trời lúc sang thu -Đọc khổ thơ ? Tìm phân tích hình ảnh thiên nhiên miêu tả khổ thơ mở đầu? 1) Sự biến đổi đất trời lúc sang thu Bỗng nhận hương ổi Phả… gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu + Hương ổi, gió se, sương giăng qua ngõ hình ảnh tạo tín hiệu chuyển mùa Cảm nhận mùa thu đến nhà thơ khơng có rụng thơ xưa, ? Từ “chùng chình” có nghĩa ntn ? khơng có màu vàng Thơ (chậm chạp muốn dừng lại) mà cảm nhận riêng, ? Em có nhận xét hình ảnh miêu tả? + Tác giả cảm nhận thị giác, thính giác, khứu giác tâm hồn nhạy cảm : “Hình thu ? Tác giả cảm nhận cảnh vật mùa thu về” sang qua giác quan nào? Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng ? Qua câu thơ cuối em thấy tình cảm khuâng nhà thơ bộc lộ trực tiếp sao? b) Sự tinh tế nhà thơ - Đọc khổ thơ GV hệ thống : khổ biển chuyển không gian lúc thơ cảm nhận thu sang tín hiệu sang thu : hương ổi, gió se, sương chuyển động nhẹ nhàng - Sông dềnh dàng ? Ở khổ thơ cảm nhận nét giao mùa vừa từ - Chim vội vã xuất hiện, vừa từ biểu cụ thể - Mây vắt nửa ? + Dịng sơng nước trơi thản Nghệ thuật nhân hóa Vẻ đẹp + Cánh chim bắt đầu vội vã chuyển mùa, vẻ đẹp tâm hồn + Mây bay người gần gũi, giao cảm với ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ , thiên nhiên dềnh dàng, vội vã, vắt nửa ” ? ? Tính chất giao mùa thể rõ nét - Vẫn nắng dần khổ thơ cuối ? - Đã vơi mưa + Nếu hai khổ thơ đầu - Sấm bớt bất ngờ cảm nhận thời điểm giao mùa cách + Vẫn cịn dấu ấn nắng, trực tiếp nhiều giác quan khổ mưa mùa hạ Nhưng nắng cuối hạ thơ cuối cảm nhận thời điểm giao mùa nồng, sáng song nhạt dần vào lý trí Nắng mưa thời điểm dần, mưa khơng cịn giao mùa hạ sang thu thể qua quan ạt Hai chữ “bao nhiêu” nghe sát, nhận xét tinh tế say mê luyến tiếc + Tiếng sấm bớt bất ngờ, thưa nhỏ dần ?Cách sử dụng từ nhà thơ đoạn - Các từ gần nghĩa -> cảm nhận có đặc biệt ? xác, tinh tế nhà thơ - Đọc lại khổ thơ cuối Hai dịng cuối thơ hình ảnh ẩn dụ Đúng hay sai ? “Sấm bớt bất ngờ” Giải thích ? “Hàng đứng tuổi” -> Thiên nhiên biến đổi với biến đổi tất yếu người - Hoạt động nhóm (theo bàn - thời gian : 4p) - Suy ngẫm : - Có ý kiến cho câu thơ cuối vừa Khi người va chạm, nếm có tính tả thực vừa chứa đựng nhiều hàm trải sống vững vàng ý sâu xa ý kiến em nào? hơn, chín chắn trước tác +Đại diện nhóm trả lời động bất thường sống +Nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chốt III Tổng kết :Ghi nhớ SGK lại Hoạt động 4:Tổng kết -Mục tiêu: Nắm nội dung học -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 5p - GV hướng dẫn tổng quát nội dung, nghệ thuật ? Nhận xét nội dung nghệ thuật toàn thơ ? - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p - HS đọc diễn cảm thơ khái quát nét nội dung nghệ thuật - GV:Liên hệ với số thơ thu để thấy độc đáo Hữu Thỉnh việc thể giao mùa : Đây mùa thu tới – Xuân Diệu, Tiếng thu – Lưu Trọng Lư, Thu vịnh – Nguyễn Khuyến Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1p) - Đọc thuộc lòng thơ - Nắm ND -Soạn văn bản: Nói với – Y Phương tìm hiểu gửi gắm người cha với qua thơ giàu hình ảnh Tiết 122 Soạn: 20/2/11 Dạy: /2/11 Văn bản: NÓI VỚI CON (Y Phương) A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hương sâu nặng niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua thơ Y Phương 2/ Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình - Bước đầu hiểu cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm thơ ca miền núi nhà thơ dân tộc 3/ Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm lịng u mến tự hào truyền thống quê hương B CHUẨN BỊ : 1/GV: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ 2/HS: Trả lời câu hỏi phần gợi ý C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, giải thích, thảo luận, phân tích,nêu giải vấn đề D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp:( 1p) 2/ Kiểm tra cũ: (5p) Đọc thuộc lòng thơ “Sang thu” Nêu nội dung nghệ thuật thơ ? 3/Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu (1p) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: -Mục tiêu.HS hiểu sơ giản tác giả thơ Đọc - hiểu, nắm bố cục văn -Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, giải thích,nêu giải vấn đề -Thời gian: 10p - GV gọi HS đọc thích Sgk ? Trình bày nét tác giả Y Tác giả, tác phẩm: Phương thơ “ Nói với con”? a/ Tác giả: - GV giới thiệu thêm: dân tộc Tày sống - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày - quê Trùng vùng núi phía Bắc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng Khánh - Cao Bằng + Y Phương cho biết : Từ thực khó khăn vật - Thơ ơng có cách diễn đạt độc đáo, giàu hình chất tinh thần đầu năm 80 kỉ XX ảnh cụ thể thơ ca miền núi làm thơ để tâm với mình, động b/ Bài thơ: viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau - Bài thơ dịch từ tiếng Tày -Việt(Kinh) ? TP thuộc thể loại thơ nào? Tìm PT biểu đạt - Thơ TT tự - HD HS cách đọc thơ TG miền núi, ý - Tự + miêu tả đến cách nói hình ảnh, nhịp thơ phóng khống, cảm xúc thiết tha Đọc thích:(Sgk) ? Nêu bố cục thơ nêu nhận xét? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bố cục: đoạn ( HD: Bố cục từ tình cảm riêng -> Chung, từ tình cảm với con, với gia đình, quê hương-> học lẽ sống) Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết -Mục tiêu: HS hiểu cội nguồn sinh dưỡng người, đức tính cao đẹp mang tính truyền thống người đồng -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận, phân tích,nêu giải vấn đề -Thời gian: 19p - Đọc đoạn đầu thơ ? Nhận xét cách diễn đạt câu thơ đầu ( hình ảnh thơ, nhịp, gieo vần, cách nói) - GV cho HS phát hình ảnh TN thơ ( chân phải/ bước tới cha…) ? Từ cách nói gợi cho em hình dung cảnh gì? ? Gợi lên khung cảnh đó, người cha muốn nói với điều gì? ( Tình cảm gia đình) Câu TN: Trẻ lên ba nhà học nói ? Con cịn lớn lên tình thương yêu ? Hiểu người đồng minh ai? ? Người đồng minh cha dành cho tình cảm gì? ( Tìm d/c) ( GV bình số hình ảnh: đan lờ vách nhà) ? Em có nhận xét cách nói người đồng khổ thơ đầu? Người cha nói với điều nhằm mục đích gì? - GV hướng dẫn khái quát ý: Tình cảm gia đình tình cảm quê hương cội nguồn sinh dưỡng - HS quan sát tiếp phần : ?Qua lời tâm tình người cha với “người đồng mình” lên - HS thảo luận theo nhóm nhỏ (Thời gian 3p / 2bàn/ nhóm) + HS trả lời, bổ sung ? NX cách diễn đạt người cha miền núi ? Em thử diễn đạt theo cách nói người xi ( HS) + Từ đầu  đẹp đời:- Tình yêu thươn cha mẹ đùm bọc quê hương + Đoạn lại: Lòng tự hào quê hương v niềm mong ước người cha II Tìm hiểu chi tiết văn 1) Tình yêu thương cha mẹ đùm bọc quê hương - câu đầu gợi khơng gian đầm ấm gia đình + Nhịp 2/3 đặn + Gieo vần trắc + Cách nói chân thực, giàu hình ảnh cụ thể : chân phải, chân trái, bước, hai bước => Tả đứa bé lẫm chẫm tập đi, tập nói gi đình hạnh phúc, đầm ấm, nâng niu Chăm chút, cha mẹ chờ mong lớn ngà niềm vui, HP - Người đồng mình: + Người bản, bn, q + u lắm: Chăm làm ăn; khéo léo, tài hoa lãng mạn; sống nghĩa tình ( đường đời… tình… nghĩa) => Cách nói chân thực, cụ thể ( lấy cụ thể đến trừu tượng) thể sống lao độn tươi vui lạc quan; tình cảm quê hương dạt đằm thắm b) Lòng tự hào quê hương niềm mong ước người cha - Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ khoáng đạt bền bỉ gắn bó với q hương - Người đồng mộc mạc giàu chí khí niềm tin Sống đá…khơng chê Câu p/định Sống trg thung…khơng chê => Hình ảnh Sống sông suối tự nhiên ? Qua người cha muốn nói với lẽ Lặp lại từ ngữ => Nhắc nhở lẽ sống làm sống nào? người - Lẽ sống đó: Khơng chê q nghèo khổ ? Em cảm nhận ý nghĩa từ hình ảnh thơ " Không chê người quê lam lũ thô sơ Ng đồng minh phong tục" Tự hào truyền thống quê hương - HS cảm nhận, GV bình - Người đồng minh tự lực, tự cường xây dựn quê hương, trì tập quán tốt đẹp ? Kết thúc thơ người cha mong muốn điều qua lời tâm tình quê hương người => Con tự hào truyền thống tốt đẹp củ đồng ? q hương, lấy làm hành trang để vững bướ đường đời ? Làm con, em có suy nghĩ gương Con da thịt lời dặn người cha? Lên đường Không nhỏ bé Hoạt động 4:Tổng kết Nghe -Mục tiêu: Nắm nội dung III Tổng kết: ( Theo ghi nhớ SGK) học -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 5p - GV hướng dẫn tổng quát nội dung, nghệ thuật ? Nhận xét nội dung nghệ thuật toàn thơ ? - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p ? Đọc thơ nói với em hiểu tình cảm mong ước nhười cha nào? ? Có ý kiến cho rằng: Bài thơ khơng lời người cha nói với Em có đồng tình với nhận định hay khơng sao? - HS đọc diễn cảm thơ khái quát nét nội dung nghệ thuật Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1p) - Nắm nội dung sưu tầm số câu ca dao tục ngữ nói tình u q hương - Chuẩn bị nghĩa tường minh hàm ý: Tìm hiểu nghĩa tường minh, hàm ý? Tiết 123 Soạn: 20/2/11 Dạy: /2/11 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý A.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nghĩa tường minh hàm ý Học sinh biết xác định nội dung hàm ý (từ nghĩa tường minh) từ số câu văn, đoạn văn 2/ Kĩ năng: Rèn kỹ hình thành khái niệm, xác định nghĩa tường minh hàm ý câu, đoạn văn 3/ Thái độ: Vận dụng sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp B.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Sgk, soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ, số tập kỹ Ngữ văn - HS: Tìm hiểu nội dung khái niệm học C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi mở, phân tích ví dụ D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Tổ chức lớp: (1p) 2/ Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra 3/ Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu (1p) Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa tường minh hàm I.Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý ý -Mục tiêu: HS nắm khái niệm nghĩa tường minh hàm ý -Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích ví dụ, đàm thoại -Thời gian: 20p * GV hướng dẫn HS phân biệt nghĩa tường minh hàm ý - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn trích SGK - 1) Ví dụ ( Bảng phụ) 74 - HS đọc đoạn văn ? Câu nói “Trời ơi, cịn có năm phút” muốn nói điều mặt thời gian ? ? Đặt vào hoàn cảnh chia tay với khách đến thăm, câu nói nói lên điều khác ? Điều khác dựa vào đâu mà suy ? ? Câu nói “Ơ ! Cơ cịn qn mùi xoa !” có ẩn ý không ? ? Từ nhận xét ta thấy nghĩa diễn đạt câu đoạn văn diễn đạt trực tiếp câu từ ngữ có nghĩa khơng nói từ ngữ lời suy từ từ ngữ Người ta gọi nghĩa tường minh hàm ý Em nêu phân biệt ? - HS đọc ghi nhớ - GV nâng cao : + Từ ví dụ câu thứ hai “Ơ ! này” ta thấy hàm ý có đặc tính định Rõ đặc tính : Hàm ý giải : người nghe đốn hàm ý lời nói có chứa hàm ý Hàm ý chối bỏ : họ chối bỏ khơng thơng báo hàm ý lời nói mình, họ khơng chịu trách nhiệm hàm ý Hoạt động 3: Luyện tập -Mục tiêu: HS dựa vào lý thuyết làm tập qua nhận diện nghĩa tường minh hàm ý , luyện cách sử dụng hàm ý nói viết -Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm -Thời gian: 17p * GV hướng dẫn luyện tập : - HS hoạt động nhóm + Nhóm 1,2 làm tập 1( T75) + Nhóm 3,4 làm tập ( T 75) + Các nhóm đọc yêu cầu tập ( SGK làm bảng nhóm) + Đại diện nhóm trả lời nhóm nhận xét lẫn + GV nhận xét -> chốt lại 2) Nhận xét: - Trời ơi, cịn có năm phút + Thơng báo : Thời gian phút  Nghĩa tường minh + Anh tiếc phải chia tay người ( Dựa vào hoàn cảnh việc văn)  Hàm ý 3) Kết luận (Ghi nhớ) : - Tường minh : Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ - Hàm ý : phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ II Luyện tập : 1.Bài (75) a câu cho thấy nhà hoạ sĩ chưa muốn chia tay - “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” b.- Cơ gái bối rối đến vụng ngượng Vì kín lại khăn làm kỷ niệm , anh thật gọi cô trả lại 2.Bài (75) - “Tuổi già cần nước chè : Lao Cai sớm - BT3 HS đọc đoạn văn tìm câu có hàm ý ( HS q” làm việc độc lập) Bài (75) - BT4: Xét hai câu văn trích văn “ Làng” - “Cơm chín rồi” lí gải xem câu có hàm ý hay không? Tại sao? + HS trả lời, nhận xét; GV kết luận Hoạt động 4:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 5p Tìm hàm ý qua câu thơ “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Người đồng lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày làm nên quê hương với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp + HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 5:Hướng dẫn nhà (1p) - Hoàn thiện tập vào - Nắm nội dung - Chuẩn bị nghị luận đoạn thơ, thơ Bài ( 75) - Câu " Hà nắng gớm nào" -> khơng có hàm ý mà câu đánh trống lảng - Câu: " thấy …-> câu bỏ lửng ... ẩn ý khơng ? ? Từ nhận xét ta thấy nghĩa diễn đạt câu đoạn văn diễn đạt trực tiếp câu từ ngữ có nghĩa khơng nói từ ngữ lời suy từ từ ngữ Người ta gọi nghĩa tường minh hàm ý Em nêu phân biệt ?... hoàn cảnh việc văn)  Hàm ý 3) Kết luận (Ghi nhớ) : - Tường minh : Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ - Hàm ý : phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ II Luyện tập... nội dung hàm ý (từ nghĩa tường minh) từ số câu văn, đoạn văn 2/ Kĩ năng: Rèn kỹ hình thành khái niệm, xác định nghĩa tường minh hàm ý câu, đoạn văn 3/ Thái độ: Vận dụng sử dụng hàm ý cho phù

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w